Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
107,56 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC QUẢN LÝ VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Giảng viên phụ trách: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Học viên: Nguyễn Như Nguyện Sinh ngày : 23/01/1985 Khóa học : QH-2016-S Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Khoa : Quản lý giáo dục HÀ NỘI – 2017 PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Điểm Bằng chữ Hà Nội, ngày …tháng…năm 2017 Giảng viên GS.TS.Nguyễn Thị Mỹ Lộc MỤC LỤC Tên Trang Bài kiểm tra kỳ - 08 Bài tiểu luận 09 - 15 BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ HỌC PHẦN QUẢN LÝ VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Đề bài: Câu 1: Hãy vẽ hình ảnh ẩn dụ tổ chức bạn Câu 2: Đồng chí chứng minh văn hóa mạnh nhà trường nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường Bài làm: Câu 1: Hãy vẽ hình ảnh ẩn dụ tổ chức bạn Câu 2: Đồng chí chứng minh văn hóa mạnh nhà trường nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường Giáo dục gắn liền với lịch sử loài người Đối với nhân loại, giáo dục phương thức bảo tồn bảo vệ kho tàng tri thức văn hoá xã hội Con người sống xã hội vốn trải qua thời kỳ lịch sử, người tiếp thu chọn lọc, hình thành nên đạo đức, tư tưởng văn hóa Nền tảng văn hóa tạo nên sắc nhân cách người xã hội Cũng tồn giáo dục, văn hoá xuất từ có lồi người, có xã hội Văn hố tồn khách quan tác động vào người sống Nếu mơi trường tự nhiên nơi ni sống người, để lồi người hình thành sinh tồn văn hóa nơi thứ hai giúp người trở thành “người” theo nghĩa, hoàn thiện người, hướng người khát vọng vươn tới chân thiện - mỹ Trong tổ chức nói chung Nhà trường, văn hóa ln tồn hoạt động tổ chức Vấn đề người có ý thức tồn để quản lý sử dụng sức mạnh hay khơng Bản thân văn hóa đa dạng phức tạp Do đó, có tiếp cận nghiên cứu khác dẫn đến có nhiều quan niệm văn hóa, tựu chung lại, nhà nghiên cứu có nghĩa chung bản: văn hóa giáo hóa, vun trồng nhân cách người, làm cho người sống người trở nên tốt đẹp Với cách tiếp cận vậy, tác giả xin đưa khái niệm văn hóa Nhà trường sau: Văn hóa nhà trường tập hợp giá trị, niềm tin, hiểu biết, chuẩn mực thành viên Nhà trường chia sẻ tạo nên sắc Nhà trường Căn theo hình thức biểu văn hóa nhà trường gồm phần nhìn thấy như: Khơng gian cảnh quan nhà trường, lôgô, hiệu, hành vi giao tiếp phần chìm khơng quan sát như: niềm tin, cảm xúc, thái độ Văn hóa có ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường , nói rằng; “văn hóa mạnh nhà trường nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường” Biểu văn hóa tích cực nhà trường Mỗi nhà trường có quy định(ngầm) giá trị văn hóa mạnh, văn hóa tích cự riêng phù hợp với định hướng, giá trị riêng mang sắc nhà trường Dựa đặc điểm nhà trường thành cơng, liệt kê biểu văn hóa mạnh, vắn hóa tích cực đây: - Lãnh đạo chia sẻ tầm nhìn Ni dưỡng bầu khơng khí cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin cậy tôn - trọng lãn nhau; Mỗi giáo viên ý thức việc Mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên biết rõ cơng việc phải làm, hiểu rõ trách nhiệm, ln có ý thức chia sẻ trách nhiệm, tích - cực tham gia vào việc định dạy học; Coi trọng người, cổ vũ nỗ lực hồn thành cơng việc cơng - nhận thành cơng mơic người; Có chuẩn mực để luôn cải tiến, vươn tới; Tôn trọng sang tạo đổi mới; Coi trọng bồi dưỡng, phát triển chuyên môn cho đội ngũ giáo - viên; Khuyến khích giáo viên cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng - dạy học; lấy người học làm trung tâm hoạt động dạy học; Khuyến khích đối thoại, cổ vũ tinh thần hợp tác làm việc nhóm; Khuyến khích chia sẻ kinh nghiệm trao đổi chun mơn; Chia sẻ vai trò lãnh đạo(hiệu trưởng giáo viên phải làm việc, hoạt động với tinh thần hợp tác cộng tác) - Luôn quan tâm, giữ mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, lôi công đồng tham gia giải vấn đề giáo dục… Văn hóa tích cực nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 2.1 Văn hóa góp phần nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường Văn hóa nhà trường coi chương trình đào tạo ẩn “Cùng với vấn đề quan trọng giảng dạy lớp, có chương trình đào tạo ẩn Chương trình đào tạo ẩn góp phần tạo dựng mối quan hệ học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên hình thành nên đặc điểm tích cách người học” (John Capozzi) “Chương trình đào tạo ẩn giảng dạy thông qua nhà trường, thông qua giáo viên Nó thâm nhập vào học sinh, điều không giảng dạy lớp Nó hình thành nên định hướng sống thái độ việc học tập cho người học” (Roland Meighan) Cùng với chương trình đào tạo thức, nhà trường cần xây dựng truyền tải chương trình đào tạo ẩn tới người học Chương trình đào tạo ẩn nhà trường văn hóa nhà trường Nếu thực tốt chương trình đào tạo ẩn, nghĩa nhà trường thành công chất lượng dạy học a Văn hóa nhà trường tạo động lực làm việc Động lực sư phạm tạo nên nhiều yếu tố, văn hóa động lực vơ hình có sức mạnh kích cầu biện pháp kinh tế Cụ thể: - Văn hóa nhà trường giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng chất cơng việc làm; - Văn hóa nhà trường phù hợp, tích cực tạo mối quan hệ tốt đẹp cán bộ, giáo viên, nhân viên tập thể sư phạm, giáo viên học sinh; đồng thời tạo môi trường làm việc thoải mái, vui vẻ, lành mạnh Đó tảng tình thần cho sáng tạo – điều vơ quan trọng đói với haotj động sư phạm mà dối tượng tri thức người; - Văn hóa nhà trường tích cực giúp cho người dạy, người học người lực lượng xã hội xung quanh có cảm giác tự hào, hãnh diện thành viên tổ chức nhà trường, làm việc mục tiêu cao nhà trường Muốn tạo động lực cần khởi dậy nu cầu đáp ứng nhu cầu đáng người Khi khả đáp ứng nhu cầu thấp, động lực với người lao động sư phạm đồng lương thu nhập giá trị vật chất Khi thu nhập đến mức đó, người lao động nói chung, nhà sư phạm nói riêng sẵn sang đánh đổi, chọn mức thu nhập thấp để làm việc mơi trương hịa đồng, thân thiện, thoải mái, cống hiến, sánh tạo thừa nhân tơn trọng b Văn hóa nhà trường kiểm sốt, điều chỉnh hành vi Văn hóa nhà trường kiểm sốt hành vi cá nhân trường thông qua chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc dư luận, truyền thống Đó luật lệ thành văn bất thành văn lưu truyền qua hệ nhà trường Việc kiểm soát hành vi văn hóa giúp thành viên điều chỉnh hành vi cho phù hợp với văn hóa chung, hướng tới chuẩn mực chung c Văn hóa nhà trường hạn chế tiêu cực xung đột Văn hóa nhà trường giúp thành viên tổ chức thống cách nhận biết vấn đề, cách đánh giá, lựa chọn, định hướng hành động Văn hóa nhà trường gắn kết thành viên lại thành khối, tạo dư luận tích cực hạn chế biểu tiêu cực trái với quy tắc, chuẩn mực thơng thường tổ chức Vì vậy, văn hóa nhà trường hạn chế nguy mâu thuẫn xung đột xung đột tránh khỏi văn hóa nhà trường tạo hành lang pháp lý, đạo lý phù hợp để góp phần khắc phục, giải xung đột nguyên tắc khong để phá vỡ tính chỉnh thể tổ chức nhà trường Tổng hợp tất yếu tố trên, từ gắn kết, tạo động lực, điều phối kiểm soát hạn chế nguy làm giảm sức mạnh tổ chức, rõ rang , văn hóa tổ chức làm tăng hiệu hoạt động nhà trường d Văn hóa nhà trường ảnh hưởng trực tiếp đến thành viên - Đối với giáo viên văn háo nhà trường ảnh hưởng khuyến khích mối quan hệ hợ tác, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn Giáo viên cảm thấy thoải mái dễ dàng thảo luận vấn đề khó khăn mà họ gặp phải chia sẻ kiến thức kinh nghiệm chuyên môn, trao đổi phương pháp kyc giảng dạy, quan tâm đến công việc Giáo viên hợp tác với lãnh đạo nhà trường để thực mục tiêu giáo dục đề ra, tạo bầu khơng khí tin cậy thúc đẩy giáo viên quan tâm đến chất lượng hiệu giảng dạy, học tập Tạo bầu khơng khí cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau, tạo động lực để giáo viên quan tâm cải tiến nâng cao chất lượng dạy học, cải thiện thành tích giảng dạy học tập trường… - Đối với học sinh, văn hóa nhà trường có tác động tạo bầu khơng khí học tập tích cực Học sinh cảm thấy tự tin, thoải mái, vui vẻ, ham học, thừa nhận, tơn trọng, cảm thấy có giá trị Học sinh thấy rõ trách nhiệm mình, tích cực khám phá tích cực tương tác với giáo viên, nhóm bạn Học sinh nỗ lực đạt thành tích học tập tốt nhất, tạo mơi trường thân thiện an tồn, cởi mở, tơn trọng chấp nhận nhu cầu hoàn cảnh khác học sinh… Lâu giáo dục coi trọng dạy chữ mà chưa thực ý việc dạy người; coi trọng chất lượng…Điều dẫn đến thực tế ngày xuất biểu lệch chuẩn giới học đường Học sinh đánh nhau, xử lý theo kiểu “xã hội đen”, thiếu tôn trọng thầy, sa đà vào loại “ma túy” game, chat; trang phục không phù hợp; bộc lộ tình cảm khác giới trước tuổi để dẫn đến việc “giải nhau” bạo lực tiêu cực học sinh nữ lột quần áo đường trước mắt dửng dưng cổ vũ bạn bè, nhục mạ nhau, tung clip xấu lên mạng; tình trạng thiếu cơng gian lận thi cử Tất điều gây hệ lụy đáng tiếc cho xã hội ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng giáo dục Văn hóa nhà trường bị biến dạng Sự hình thành văn hóa học sinhchịu giáo dục từ gai đình – nhà trường – xã hội luôn cần hỗ trợ, kết hợp ba nhân tố Hiện quan niệm sống”hiện đại” làm thay đổi giá trị gia đình tác động trực tiêó từ mơi trương xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến hệ trẻ khiến ứng xử văn hóa phận học sinh ngày xuống cấp Trong việc hình thành “phơng văn hóa” học sinh, vai trị người thầy trung tâm, quan trọng Nhiều học sinh “ấn tượng” hành vi ứng xử tiêu cực thầy cô giáo chửi mắng, trừng phạt khiến em bị đau khổ thể xác, tinh thần… Trong nhiều trường hợp, thầy cô giáo “cậy” vào sức mạnh kỷ luật, quyền lực, chí bạo lực…, khiến học sinh thiếu tự tin, bất an…, dẫn đến khả hòa nhập cộng đồng tiếp thu kiến thức bị hạn chế Nghiêm trọng hơn, hình thức kỷ luật tiêu cực dẫn đến rối loại tâm lý cho học sinh, chí hủy hoại thân Như vậy, có lúc, có nơi, giáo viên “dạy” cho học sinh cách ứng xử thêo kiểu sai chửi, mắng, đánh Qua lập luận chứng minh khẳng định rằng; văn hóa mạnh nhà trường nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường Nhà trường muốn tồn tại, trì phát triển điều cần phải xây dựng nhà trường có văn hóa mạnh TIỂU LUẬN Đồng chí nhận diện văn hóa tổ chức? Đề xuất giải tồn tại, trì phát huy điểm mạnh Bài làm: • Nhận diện văn hóa tổ chức Văn hóa tổ chức có nhiều định nghĩa theo cách tiếp cận khác Trong có hai định nghĩa có cách tiếp cận giống là: Greert Hofstede, (1991): “Đó tập hợp giá trị, niềm tin hành vi trí tuệ tổ chức tạo nên khác biệt thành viên tổ chức với thành viên tổ chức khác” M Amiel, F Bonnet, J Jacobs, (1993): “Văn hóa tổ chức toàn giá trị, niềm tin, truyền thống thói quen có khả quy định hành vi thành viên tổ chức, mang lại cho tổ chức sắc riêng, ngày phong phú thêm thay đổi theo thời gian” Văn hóa tổ chức có đặc tính quan trọng nhất, tập hợp đặc tính hiểu chất văn hóa tổ chức + Sự đổi chấp nhận rủi ro: Mức độ mà người lao động khuyến khích tích cực đổi dám chấp nhận rủi ro đổi gây + Chú ý tới khía cạnh chi tiết: Mức độ mà nhà quản lý mong muốn người lao động thực cơng việc xác, tỏ rõ khả phân tích ý đến chi tiết nhỏ thực công việc + Sự định hướng kết quả: Mức độ mà người quản lý ý nhiều đến kết thực công việc ý đến trình thực phương pháp áp dụng để đạt kết + Hướng tới người: Mức độ định ban quản lý xem xét đến tác động kết lao động đến người lao động tổ chức + Hướng tới nhóm người lao động: Các hoạt động tổ chức thực theo nhóm khơng phải theo cá nhân riêng lẻ + Tính hiếu thắng: Mức độ nhân viên tỏ hiếu thắng cạnh tranh với tự lòng dễ dãi + Sự ổn định: Mức độ hoạt động tổ chức nhấn mạnh tới việc trì ngun trạng khơng phải tăng trưởng hay thay đổi Văn hóa thực số chức phạm vi tổ chức sau: - Thứ nhất, văn hóa có vai trị xác định ranh giới: văn hóa tạo khác biệt tổ chức với tổ chức khác - Thứ hai, văn hóa có chức lan truyền chủ thể cho thành viên tổ chức - Thứ ba, văn hóa thúc đẩy nhân viên cam kết lợi ích chung tổ chức lớn so với lợi ích riêng cá nhân họ - Thứ tư, Văn hóa làm tăng ổn định hệ thống xã hội tổ chức - Cuối cùng, văn hóa có tác dụng kiểm sốt để định hướng hình thành nên thái độ hành vi người lao động Nhà trường tổ chức, từ chất nó, suy ra: văn hoá nhà trường văn hoá tổ chức hành – sư phạm Như vậy: “ Văn hoá tổ chức nhà trường hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen truyền thống hình thành trình phát triển nhà trường, thành viên nhà trường thừa nhận, làm theo thể hình thái vật chất tinh thần, từ tạo nên sắc riêng cho tổ chức sư phạm” * Đề xuất giải tồn tại, trì phát huy điểm mạnh Để xây dựng VHNT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cần tính đến nhiều yếu tố Trước hết cần xác định nhà trường có chất lượng giáo dục tốt, sở xác định giả thiết làm sở cho việc chọn lựa giá trị, niềm tin nhà trường Các giá trị, niềm tin định đến việc xây dựng chuẩn mực việc tổ chức yếu tố bề mặt VHNT Để làm cho việc xây dựng VHNT nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lấy mơ hình nhà trường thành cơng làm sở để xác lập giả định giá trị tảng nhà trường Một nhà trường thành công cần đáp ứng tiêu chí bản, dạy học hướng vào HS, lấy HS làm trung tâm; chương trình học đảm bảo tính học thuật, tính khoa học; GV có phương pháp giảng dạy tích cực hố người học, kích thích tự học huyến khích trao đổi chia sẻ kinh nghiệm với Bên cạnh đó, nhà trường cần thúc đẩy, cổ vũ tinh thần hợp tác, kỹ làm việc nhóm thành viên; đẩy mạnh bồi dưỡng, phát triển chun mơn cho đội ngũ GV (HT có kế hoạch tổ chức bồi dưỡng, hỗ trợ chuyên môn cho GV; khuyến khích GV tích cực học hỏi, thường xuyên dự giờ, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn; thiết lập quy trình, cơng cụ giám sát, đánh giá khen thưởng hợp lý, nhằm thúc đẩy GV cải thiện, nâng cao chuyên môn) Mặt khác, HT cần chia sẻ vai trò lãnh đạo (HT GV phải làm việc, hoạt động với tinh thần hợp tác cộng tác) Ngồi ra, nhà trường cần ni dưỡng lực giải vấn đề cách sáng tạo cho CB, GV, HS; xây dựng mối quan hệ thân thiện, hỗ trợ, gần gũi với cộng đồng (Nhà trường luôn hỗ trợ cộng đồng, cung cấp dịch vụ có chất lượng tốt giáo dục cho cộng đồng ngược lại cộng đồng luôn hỗ trợ lại nhà trường) Từ phân tích thấy, để xây dựng lãnh đạo phát triển văn hóa nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, người HT cần thực nội dung công việc cụ thể sau đây: * Các biện pháp cụ thể tác động vào yếu tố bề VHNT: - Xây dựng chia sẻ sứ mệnh, tầm nhìn nhà trường tập trung vào việc dạy học giáo dục - Xây dựng chuẩn mực văn hóa nhà trường để cải tiến vươn tới - Tạo dựng lịch sử truyền thống nhà trường - Tổ chức mạng lưới kênh thông tin thông suốt nhà trường - Xây dựng kiến trúc, không gian văn hóa nhà trường - Nhà trường quan tâm, quan hệ hợp tác chặt chẽ, lôi kéo cộng đồng tham gia vào vấn đề nhà trường * Các biện pháp tác động vào yếu tố bề sâu VHNT: - Xây dựng chia sẻ giá trị cốt lõi nhà trường Các giá trị cốt lõi hướng đến việc nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên kết học tập học sinh - Tạo giá trị tích cực cho mối quan hệ nhà trường - Thúc đẩy làm việc hợp tác - Tạo dựng trì uy tín thực sự, nêu gương cho GV,HS nhà trường - Coi trọng phát triển chuyên môn - Công nhận cống hiến đội ngũ - Coi trọng liên tục cải tiến nhà trường - Giải mâu thuẫn, xung đột nội kịp thời - Khuyến khích giáo viên tham gia đóng góp ý kiến ... kỳ - 08 Bài tiểu luận 09 - 15 BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ HỌC PHẦN QUẢN LÝ VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Đề bài: Câu 1: Hãy vẽ hình ảnh ẩn dụ tổ chức bạn Câu 2: Đồng chí chứng minh văn hóa mạnh nhà trường nâng... Nhà trường sau: Văn hóa nhà trường tập hợp giá trị, niềm tin, hiểu biết, chuẩn mực thành viên Nhà trường chia sẻ tạo nên sắc Nhà trường Căn theo hình thức biểu văn hóa nhà trường gồm phần nhìn thấy... lượng hoạt động nhà trường , nói rằng; “văn hóa mạnh nhà trường nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường? ?? Biểu văn hóa tích cực nhà trường Mỗi nhà trường có quy định(ngầm) giá trị văn hóa mạnh, văn