Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
466,94 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ THỊ MINH CHÍNH TÍNH TÍCH CỰC LÀM VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN KHU VỰC PHÍA BẮC NƢỚC TA Ngành Mã số : Tâm lý học : 62.31.04.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội – 2017 Công trình hoàn thành tại: Khoa Tâm lý học – Học viện khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Minh Loan Phản biện 1: GS.TS Trần Quốc Thành Phản biện 2: PGS.TS Lê Ngọc Lan Phản biện 3: PGS.TS Trƣơng Thị Khánh Hà Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học Xã hội, vào hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện khoa học Xã hội ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Với ưu trội có khả huy động vốn nhanh, kinh doanh động, hiệu quả, tận dụng nguồn vốn xã hội Công ty Cổ phần loại hình kinh tế phổ biến đóng vai trò quan trọng kinh tế thị trường Trong năm gần số Công ty Cổ phần (CTCP) doanh nghiệp nước ta phát triển mạnh mẽ, thu hút hàng triệu người lao động từ miền đất nước, góp phần không nhỏ cho ngân sách nhà nước Để có thành đó, bên cạnh nỗ lực nhiều lực lượng xã hội khác phải khẳng định có đóng góp không nhỏ, trực tiếp đội ngũ người lao động Công ty Cổ phần, họ lực lượng trực tiếp tham gia vào trình trì, phát triển doanh nghiệp xã hội Tuy vậy, mức độ đáp ứng họ việc tăng suất, chất lượng lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác có tính tích cực làm việc họ Việc sử dụng khai thác nguồn nhân lực để phát huy tối đa tính tích cực chủ động người lao động yếu tố quan trọng công việc nhà quản lý Đối với cá nhân, hoạt động lao động nghề nghiệp có vai trò quan trọng, không đơn công việc đem lại thu nhập ảnh hưởng đến toàn sống người lao động Việc lựa chọn công việc phù hợp với lực, khả người lao động kích thích tính tích cực người lao động, giúp họ tìm thấy niềm đam mê công việc, lạc quan, yêu đời phát huy lực, khơi dậy tiềm đưa ý tưởng sáng tạo làm việc Thực tế cho thấy, nước ta tính tích cực làm việc người lao động nói chung đặc biệt người lao động Công ty Cổ phần nói riêng bộc lộ nhiều hạn chế định Bên cạnh hạn chế chất lượng lao động, số phận người lao động chưa nhận thức đầy đủ sâu sắc ý nghĩa, vai trò hoạt động lao động công ty, ý thức kỷ luật tinh thần trách nhiệm với công việc chung chưa cao Thái độ thụ động, ỷ lại, ngại tiếp cận với đổi công nghệ sản xuất, thiếu sáng tạo say mê với công việc xuất Về khách thể nghiên cứu, tác giả nước T V Bogdachikova, I N Piontovxki, F J Mayo E Roethlisberger, S K Parker cộng sự, V S Merlin….đã nghiên cứu tính tích cực nhóm khách thể khác hoạt động lao động Tại Việt Nam có số nghiên cứu tính tích cực người lao động nhóm khách thể giảng viên, sinh viên sau tốt nghiệp, cán viên chức nhà nước số tác Lê Hương, Nguyễn Thanh Hương, Nguyễn Thị Tình, nghiên cứu người lao động doanh nghiệp nói chung tác giả Vũ Dũng, Lê Hương, Lê Thị Minh Loan Trong nghiên cứu người lao động Công ty Cổ phần chưa quan tâm mức Bên cạnh đó, nội dung nghiên cứu, nghiên cứu trước phân tích thành phần tính tích cực người lao động nhận thức, cảm xúc, hành vi, phân tích số thành phần tính tích cực như: động cơ, nhu cầu thành đạt, chủ động, sáng tạo, hứng thú Luận án tiếp cận tính tích cực tổ hợp thành phần chủ động, say mê, sáng tạo, nỗ lực vượt khó bị tác động động cơ, nhu cầu thành tích yếu tố khác Nghiên cứu tính tích cực người lao động Công ty Cổ phần Việt Nam, bổ sung thêm vấn đề lý luận tính tích cực đề xuất số kiến nghị nhằm phát triển tăng cường gắn kết nghiên cứu lý thuyết với nghiên cứu ứng dụng vấn đề tổ chức Việt Nam Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực trạng tính tích cực làm việc người lao động Công ty Cổ phần khu vực phía Bắc nước ta Trên sở đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao tính tích cực làm việc người lao động 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước tính tích cực tính tích cực làm việc người lao động 2.2.2 Làm rõ sở lý luận vấn đề tính tích cực, tính tích cực làm việc người lao động, biểu hiện, tiêu chí đo lường yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực làm việc người lao động 2.2.3 Khảo sát đánh giá thực trạng mức độ tính tích cực làm việc người lao động Công ty Cổ phần phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng 2.2.4 Phân tích sâu 02 công ty 03 trường hợp điển hình sở đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao tính tích cực làm việc người lao động Công ty Cổ phần khu vực phía Bắc nước ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Biểu mức độ tính tích cực làm việc người lao động Công ty Cổ phần khu vực phía Bắc nước ta 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung Trong phạm vi nội dung luận án nghiên cứu biểu tính tích cực làm việc người lao động thành phần: Sự chủ động làm việc; say mê làm việc; sáng tạo làm việc; nỗ lực vượt khó làm việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực làm việc người lao động 3.2.2 Phạm vi khách thể nghiên cứu Nghiên cứu 318 người lao động, 15 cán quản lý chuyên gia làm số nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp nặng giới chế tạo máy, Hàn, lắp đặt, gia công kết cấu thép, phun sơn (Công ty Cổ phần Lilama 69-1; Công ty Cổ phần Cơ giới xây dựng Đặng Gia) số nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp nhẹ may mặc, sản xuất giầy dép đồ gia dụng (Công ty Cổ phần may Đức Giang; Công ty Cổ phần 26 – Bộ quốc phòng) Chúng lựa chọn công ty lĩnh vực mà công ty tham gia sản xuất trọng điểm mũi nhọn ngành công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ Việt Nam loại hình Công ty Cổ phần 100% vốn nước Bên cạnh công ty có đặc thù đặc trưng góp phần thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, bước có đổi tích cực hướng người lao động nâng cao tính chuyên nghiệp, kỷ luật lao động đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế đất nước 3.2.3 Phạm vi địa bàn khảo sát 04 Công ty Cổ phần mà luận án lựa chọn tập trung khu công nghiệp miền Bắc Đó Công ty Cổ phần Lilama 69-1, đóng địa bàn Từ Sơn - Bắc Ninh; Công ty Cổ phần Đặng Gia, đóng địa bàn Sóc sơn - Hà Nội; Công ty Cổ phần May Đức Giang Công ty Cổ phần 26 – Bộ Quốc phòng, đóng địa bàn quận Long Biên – Hà Nội Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu Luận án nghiên cứu dựa ba phương pháp tiếp cận: Phương pháp tiếp cận chuyên ngành; Phương pháp tiếp cận hệ thống; Phương pháp tiếp cận hoạt động 4.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp điều tra bảng hỏi; Phương pháp trắc nghiệm; Phương pháp vấn sâu; Phương pháp quan sát; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình; Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Đóng góp khoa học luận án 5.1 Đóng góp mặt lý luận Luận án phân tích hệ thống hóa hướng nghiên cứu tính tích cực tính tích cực làm việc người lao động góc độ tâm lý học Tính tích cực làm việc nhìn nhận phân tích tảng tổ hợp thành phần có mối liên hệ chặt chẽ với bao gồm: chủ đông; say mê; sáng tạo; nỗ lực vượt khó, với biểu thành phần cụ thể tính tích cực làm việc góp phần đưa cách nhìn tiêu chí đánh giá tính tích cực làm việc nhóm khách thể người lao động Công ty Cổ phần với đặc trưng riêng Do đó, luận án đóng góp kết nghiên cứu quan trọng vào hệ thống nghiên cứu tính tích cực làm việc nói chung tính tích cực làm việc người lao động Công ty Cổ phần phía Bắc nói riêng Luận án không phân tích đánh giá ảnh hưởng yếu tố chủ quan, khách quan riêng biệt đến tính tích cực làm việc người lao động mà xem xét ảnh hưởng yếu tố đến thành phần tính tích cực Bên cạnh luận án phân tích mức độ tổ hợp yếu tố chủ quan, khách quan đến tính tích cực làm việc người lao động xem xét yếu tố ảnh hưởng điều kiện thỏa mãn tính tích cực làm việc Từ giúp cho nhà quản lý có sách khai thác nguồn nhân lực hợp lý để phát huy tối đa tính tích cực chủ động làm việc người lao động Một điểm công trình nghiên cứu Việt hóa hai trắc nghiệm: Trắc nghiệm dự báo bầu không khí tâm lý nhóm sản xuất nhỏ V V Spalinsky, E G Selest Động làm việc nhóm tác giả Gagné, M., Forest, J., Gilbert,M., Aubé,C., Morin, E., Malorni, A cho phù hợp với người lao động Việt Nam Các trắc nghiệm kiểm định đo độ tin cậy, độ hiệu lực cần thiết dễ sử dụng đối tượng người lao động Việt Nam 5.2 Đóng góp mặt thực tiễn Luận án nghiên cứu tiên phong thực trạng biểu tính tích cực làm việc người lao động Công ty Cổ phần khẳng định tính tích cực làm việc người lao động tạo bốn thành phần cốt lõi chủ động, say mê, sáng tạo nỗ lực vượt khó thành phần phải thể suốt trình làm việc người lao động Kết nghiên cứu thực tiễn luận án phân tích cho thấy tranh tổng thể thực trạng biểu tính tích cực làm việc người lao động Công ty Cổ phần phía Bắc nước ta Đồng thời nghiên cứu lý giải yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực làm việc người lao động Dựa sở kết nghiên cứu luận án đưa nhận định mang tính thời đề xuất số kiến nghị phù hợp với nhà quản lý, tổ chức nhằm kích thích tính tích cực làm việc người lao động Ý nghĩa lý luận thực tiến luận án 6.1 Ý nghĩa mặt lý luận Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung số vấn đề lý luận tính tích cực tính tích cực làm việc người lao động, biểu thành phần tính tích cực làm việc cho phân ngành Tâm lý học Tâm lý học quản lý, Tâm lý học lao động, Tâm lý học công nghiệp-tổ chức Kết nghiên cứu đưa cách nhìn nhận đánh giá người lao động phương diện tổng quát từ yếu tố chủ thể đến yếu tố tổ chức Từ đó, giúp cho nhà quản lý có chiến lược việc hỗ trợ, thúc đẩy người lao động để họ phát huy hết nội lực trình làm việc doanh nghiệp 6.2.Ý nghĩa mặt thực tiễn Luận án góp phần lý giải nguyên nhân tượng người lao động chưa tích cực trình làm việc Kết nghiên cứu thực tiễn luận án giúp cho người làm công tác quản lý Công ty Cổ phần có sở để đánh giá mức độ tích cực làm việc người lao động cách khoa học xác quan điểm tâm lý học quản lý, tâm lý học lao động tâm lý học công nghiệp- tổ chức Cuối cùng, số liệu thu luận án gợi ý cho hướng nghiên cứu lĩnh vực tâm lý học lao động nói chung tâm lý người lao động nói riêng nghiên cứu gắn kết người lao động; hành vi công dân tổ chức; phù hợp người lao động với môi trường làm việc Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu; Kết luận kiến nghị; Danh mục tài liệu tham khảo; Phụ lục Luận án gồm chương Chương 1: Tổng quan nghiên cứu tính tính cực làm việc người lao động Chương 2: Một số vấn đề lý luận tính tích cực làm việc người lao động Công ty Cổ phần Chương 3: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu thực trạng tính tích cực làm việc người lao động Công ty Cổ phần khu vực phía Bắc nước ta Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÍNH TÍCH CỰC LÀM VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1 Các nghiên cứu tính tích cực nƣớc 1.1.1 Các nghiên cứu tính tích cực cá nhân Nghiên cứu tính tích cực quan tâm nhiều ngành khoa học: sinh học, triết học, trị học, xã hội học, kinh tế học, khoa học quản lý đặc biệt tâm lý học Trong tâm lý học, vấn đề chất, nguồn gốc, chế, loại hình tính tích cực có nhiều quan điểm khác Đó trường phái tâm lý học hành vi, phân tâm học, tâm lý học nhân văn, tâm lý học cấu trúc tâm lý học hoạt động Tâm lý học hành vi đại diện Watson, B F Skinner (1976), A Bandura, (1976) nhấn mạnh chất hành vi phản ứng thể đáp ứng lại tác động môi trường Với công thức tiếng S >R Watson tính chất kích thích thúc đẩy tính tích cực hành động người Thuyết phân tâm học S Freud, K Horney, A Adler, E Erikson, Fromm cho rằng, năng, mà đặc biệt tình dục (trong mô hình Freud), “sự lo lắng bản” (Horney), “hướng tới yêu thương” (Fromm), “hướng tới thành công, độc đáo, quyền lực, hoàn thiện” (Adler) kích thích tính tích cực hoạt động người Họ quan niệm liên quan đến động lực thúc đẩy người hoạt động nằm thân người, di truyền (dẫn theo [41]) Tâm lý học nhân văn mà đại diện C Rogers (1986), A Maslow (1987) cho rằng, mô hình tính tích cực thể công thức ngắn gọn: “Nhu cầu – tính tích cực” Trong tâm lý học hoạt động, vấn đề tâm lý tính tích cực hoạt động người đề cập nhiều công trình nghiên cứu, đặc biệt công trình M J Basov, L S Vygotsky, S L Rubinstein, V A Brushlinsky, K A Abulhanova - Slavskaya, D N Uznadze Các công trình nhấn mạnh tới vai trò định hoạt động việc hình thành phát triển tính tích cực người Những đóng góp công trình nghiên cứu cho thấy tính tích cực nhìn nhiều quan điểm, góc độ khác nhau, điều thể tính đa chiều, nhiều mặt tính tích cực Tuy nhiên, tính tích cực nhìn nhận cách đơn là phản ứng vật, vật, tượng bên nhu cầu thân mà cần phải nhìn nhận, xem xét nhu cầu người thể hoạt động lao động 1.1.2 Nghiên cứu tính tích cực hoạt động lao động 1.1.2.1 Những nghiên cứu tính tích cực t thuyết kinh điển quản lý F W Taylor cho rằng, với việc thay đổi quy trình lao động, cần quan tâm đến khuyến khích vật chất để tăng tính tích cực hiệu làm việc người lao động Ông ủng hộ học thuyết “Con người kinh tế” cho rằng, việc khuyến khích tiền với người lao động cần thiết để họ sẵn sàng làm việc Theo trường phái lý thuyết hành chính, M Weber đề mô hình tổ chức để quản lý doanh nghiệp lớn tư phát huy tính tích cực người lao động Theo ông, tổ chức quản lý có hiệu phải tuân thủ nguyên tắc sau: phân công lao động rõ ràng; xếp vị trí người tổ chức phù hợp với lực họ, quy định nội quy thủ tục quản lý rõ ràng, tuyển chọn người cách nghiêm ngặt, với chế độ lương thưởng, đề bạt hợp lý (dẫn theo [9]) Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm quan tâm đến người lao động khía cạnh lương, thưởng thỏa mãn nhu cầu, lợi ích đáng, tạo môi trường làm việc nghiên cứu kinh điển quản lý bộc lộ mặt hạn chế Chẳng hạn coi người máy, cần có kế hoạch, chi tiết, cụ thể cộng với giám sát chặt chẽ họ làm tốt công việc Các nghiên cứu chưa quan tâm tới việc tạo chủ động, say mê, sáng tạo cho người lao động 1.1.2.2 Những nghiên cứu tính tích cực t thuyết “Quan hệ người với người” Để khắc phục hạn chế cách tiếp cận nghiên cứu tính tích cực góc độ quản lý theo khoa học, nhà nghiên cứu F J Mayo, M.P.Follet, K.Lewin…đã nghiên cứu tính tích cực từ góc nhìn mối quan hệ người với người Các nghiên cứu góp phần thúc đẩy nghiên cứu hành vi người quan hệ người môi trường làm việc [97] Những nghiên cứu tác giả chứng minh rằng, khuyến khích vật chất (tăng lương), tất thay đổi điều kiện vật chất gộp lại làm cho người lao động có TTCLV để tăng sản lượng Điều quan trọng việc tăng xuất liên quan đến yếu tố tinh thần nhóm tin tưởng, đoàn kết trí nhóm; công bằng, hỗ trợ, trân thành lắng nghe nhân viên người quản lý 1.1.2.3 Nghiên cứu tính tích cực t thuyết tạo động cho người lao động Mc Gregor nghiên cứu hành vi người tổ chức cho rằng, định quản lý chịu ảnh hưởng chất động thúc đẩy người Mc Gregor đưa giả thuyết hành vi người lao động với thuyết X – Thuyết Y hoàn toàn đối lập (dẫn theo [43]) C McClelland đưa lý thuyết ba nhu cầu thúc đẩy, khẳng định rằng, trình làm việc cá nhân chịu tác động mạnh mẽ nhân tố tác động qua lại với nhau: Nhu cầu thành đạt; Nhu cầu liên kết; Nhu cầu quyền lực Lý thuyết cho rằng, nhu cầu đáp ứng tạo cho người hài lòng người có xu hướng tích cực làm việc để thỏa mãn loại nhu cầu [82] Học thuyết mong đợi V Vroom (1964) xoay quanh khái niệm bản: Sự kỳ vọng; Lợi ích; Giá trị [9, tr.211] Học thuyết đặc điểm công việc R Hackman G Oldham đề xuất, giả thuyết động xác định phù hợp đặc điểm nhân cách người lao động đặc điểm thân công việc Như vậy, nghiên cứu tạo động cho người lao động, nghiên cứu cho dù động bên hay động bên có tác dụng định đến TTCLV người lao động Công việc nhà quản lý hiểu dạng động người lao động hỗ trợ người lao động đáp ứng nhu cầu để họ làm việc tích cực 1.1.2.4 Các nghiên cứu ảnh hưởng tâm lý tích cực đến tính tích cực nơi làm việc Trong nghiên cứu tác giả Ashforth, B E., & Humphrey, R H (1995) Brief, A P., & Weiss, H M (2002), Parker (2014) khẳng định tâm lý có ảnh hưởng đến hành vi Liên quan đến tính tích cực, mô hình B L Fredrickson, S K Parker xác định hai chế qua tâm lý tích cực tạo nên hành vi tích cực bao gồm chế "Lan tỏa" chế "Củng cố" Tâm lý tích cực có ảnh hưởng đến trạng thái nhận thức - động lâu dài (sự tự tin, vai trò định hướng) ảnh hưởng đến khả cá nhân (khả phục hồi khả đối phó) [65, tr.300-319], [92] 1.1.2.5 Các nghiên cứu quan tâm đến tính tính cực nơi làm việc Từ quan niệm truyền thống TTCLV người lao động J M Crant coi tính tích cực dạng tâm lý ổn định, D Fay, M Frese coi tính tích cực làm việc dạng hành vi cách hành xử công việc nên S K Parker nhận xét mối quan tâm TTCLV gây không đầy đủ mô hình làm việc theo mô hình truyền thống giả định người lao động phải tuân theo hướng dẫn, mô tả công việc, mệnh lệnh Đồng thuận với quan điểm S K Parker quan điểm Grant, A M., & Ashford, S J lại hoàn toàn khác với quan niệm truyền thống tính tích cực TTCLV chủ động làm cho việc xảy theo chủ đích Nó liên quan đến việc chủ động trước nhằm thay đổi tình thay đổi thân Ví dụ, đảm nhận việc cải tiến phương pháp làm việc, giải vấn đề trình làm việc cách chủ động, áp dụng tính chủ động cá nhân vào trình làm việc đàm phán có lợi chung, chủ động tìm kiếm phản hồi hành vi tự khởi xướng, hướng tới tương lai nhằm mục đích tạo thay đổi thân tình hình 1.2 Các nghiên cứu tính tích cực, tính tích cực làm việc nƣớc 1.2.1 Những nghiên cứu tính tích cực cá nhân Các tác giả Phạm Minh Hạc, Nguyễn Quang Uẩn coi nhân cách chủ thể có ý thức [14], [42], “Tính tích cực thuộc tính nhân cách, tính tích cực nhân cách Mục đích: Đánh giá thực trạng mức độ biểu TTCLV CTCP khu vực phía Bắc nước ta nay; Các yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến TTCLV người lao động 3.2.4 Phương pháp trắc nghiệm Mục đích: Nghiên cứu sử dụng 04 trăc nghiệm để đánh giá tìm hiểu yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến TTCLV người lao động 3.2.5 Phương pháp quan sát Mục đích: Thu thập liệu định tính cách khách quan thực trạng biểu yếu tố ảnh hưởng đến biểu TTCLV người lao động CTCP khu vực phía Bắc nước ta 3.2.6 Phương pháp vấn sâu Mục đích: Thu thập, bổ sung, kiểm tra làm rõ thông tin thu từ khảo sát thực tế diện rộng 3.2.7 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sản phẩm người lao động làm thông qua việc người lao động tự đánh giá kết làm việc qua việc hoàn thành định mức công việc qua thành thạo làm chủ phương tiện sản xuất làm việc nhằm thu thập số liệu phản ánh kết làm việc, làm sở đánh giá tích cực người lao động 3.2.8 Phương pháp phân tích trường hợp điển hình Mục đích: Nhằm minh họa cho kết nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Để có thông tin đa dạng, phân tích sâu 02 CTCP từ kết thực trạng TTCLV muốn tìm hiểu sâu yếu tố tạo nên khác biệt TTCLV công ty Nội dung nghiên cứu: Phân tích sâu 02 CTCP mà điều tra gồm: Lịch sử phát triển công ty, đặc điểm ngành nghề, truyền thống văn hóa công ty thực trạng biểu TTCLV người lao động công ty yếu tố ảnh hưởng đến TTCLV người lao động công ty Ngoài luận án phân tích 03 chân dung tâm lý điển hình người lao động: Việc phân tích tiến hành nhằm tìm hiểu: Một số đặc điểm cá nhân giới tính, độ tuổi, thâm niên làm việc, trình độ đào tạo, biểu TTCLV thể trình làm việc yếu tố ảnh hưởng đến biểu 3.2.9 Phương pháp thống kê toán học Mục đích: Xử lý số liệu thu phần điều tra thức để phục vụ cho việc phân tích kết chương 14 3.3 Tiêu chí đánh giá thang đánh giá 3.3.1 Tiêu chí đánh giá Căn xác định tiêu chí đánh giá: dựa khái niệm công cụ; dựa đặc điểm TTCLV người lao động CTCP khu vực phía Bắc nước ta Nghiên cứu đánh giá mức độ biểu TTCLV người lao động CTCP với tiêu chí đánh giá đề tài TTCLV người lao động CTCP thông qua thành phần biểu TTCLV gồm: Sự chủ động làm việc; Sự say mê làm việc; Sự sáng tạo làm việc nỗ lực vượt khó làm việc 3.3.2 Thang đánh giá dành cho người lao động 3.3.2.1 Cách tính điểm: Biểu đồ 3-1: Phân bố điểm số biểu tính tích cực làm việc người lao động Công ty Cổ phần Trong bảng hỏi cách tính điểm tính cụ thể sau: với nội dung cho điểm theo thang điểm từ – tương ứng với lựa chọn người lao động: Không đúng: điểm; Sai nhiều đúng: điểm; Đúng nhiều sai: điểm; Đúng: điểm; Rất đúng: điểm - Việc phân loại mức độ biểu thành phần TTCLV người lao động xác định vào điểm trung bình cộng độ lệch chuẩn phân bố kết thu chia làm mức độ; Mức độ thấp; mức độ trung bình; mức độ cao 3.3.2.2 Thang đánh giá biểu tính tích cực làm việc người lao động Công ty Cổ phần khu vực phía Bắc nước ta Trên sở tổng hợp điểm tất thành phần TTCLV người lao động thang đo, luận án phân loại mức độ biểu TTCLV người lao động CTCP dựa ĐTB độ lệch chuẩn phân bố kết thu thành phần biểu Căn phân bố điểm (Biểu đồ 3-1), nghiên cứu chia làm mức độ: Mức độ cao; mức độ trung bình; mức độ thấp 15 Bảng 3-1: Bảng tổng hợp mức độ biểu tính tích cực làm việc Mức độ biểu TTCLV Định lƣợng Mức 3- TTCLV biểu mức độ cao 3,80 ≤ ĐTB ≤ 4,37 Mức 2- TTCLV biểu mức độ trung bình 3,08 ≤ ĐTB < 3,80 Mức 1- TTCLV biểu mức độ thấp 2,29 ≤ ĐTB < 3,08 Định tính Các biểu tính tích cực làm việc người lao động thể việc tích cực chủ động, say mê với công việc mức độ cao Trong làm việc tìm tòi sáng tạo có nhiều ý tưởng, sáng kiến giúp cho trình làm việc đạt hiệu cao Bên cạnh nỗ lực vượt khó phối hợp với đồng nghiệp người quản lý để khắc phục khó khăn công việc - Kết làm việc: Luôn hoàn thành vượt mức (số lượng đảm bảo mặt chất lượng) Các biểu tính tích cực làm việc người lao động thể qua chủ động, say mê, sáng tạo nỗ lực vượt khó làm việc có biểu thiếu chủ động làm việc phối hợp với đồng nghiệp người quản lý công việc chung Họ đưa đề xuất ý tưởng thực công việc giao yêu cầu - Kết làm việc: Hoàn thành nhiệm vụ giao (số lượng đảm bảo chất lượng) Các biểu tính tích cực làm việc người lao động thể chưa chủ động làm việc, say mê, tìm tòi sáng tạo đặc biệt gặp tình khó khăn họ dễ nản chí - Kết làm việc: Không hoàn thành nhiệm vụ (khối lượng chất lượng) Tiểu kết chƣơng Nghiên cứu biểu tính tích cực làm việc người lao động đề tài khó, để thực nhiệm vụ nghiên cứu theo quy trình tổ chức chặt chẽ, khoa học giải nhiệm vụ đặt cách khách quan đạt mục đích nghiên cứu đề tài sử dụng phối kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu Các số liệu thu xử lý theo phương pháp định tính định lượng đưa kết kết luận đạt độ tin cậy có giá trị mặt khoa học Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ TÍNH TÍCH CỰC LÀM VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN KHU VỰC PHÍA BẮC NƢỚC TA 4.1 Thực trạng tính tích cực làm việc ngƣời lao động Công ty Cổ phần 4.1.1 Thực trạng chung tính tích cực làm việc người lao động Công ty Cổ phần Kết khảo sát mô tả Biểu đồ 4-1 16 80 67.9 60 40 16.4 15.7 20 Mức độ thấp Mức độ trung bình Mức độ cao Biểu đồ 4-1 Mức độ tính tích cực làm việc người lao động Công ty Cổ phần Biểu đồ 4-1 cho thấy đa số người lao động có TTCLV mức độ trung bình, TTCLV mức độ cao Các biểu thành phần TTCLV chủ động, say mê, sáng tạo nỗ lực vượt khó làm việc người lao động đa số người lao động đánh giá mức độ trung bình Số liệu (xem Bảng 4-1) cho thấy tỉ lệ người lao động đánh giá mức độ cao chủ động làm việc chiếm tỉ lệ cao nhất, sáng tạo làm việc chiếm tỉ lệ thấp Bên cạnh nỗ lực vượt khó làm việc người lao động CTCP đánh giá mức độ thấp chiếm tỉ lệ nhỏ (8,8%) Với kết thu cho thấy TTCLV người lao động CTCP nay, nhiều hạn chế cần phải xem xét Thực trạng phù hợp với nhận định bà Ng Th L H., Viện Khoa học lao động xã hội cho “Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp có khoảng cách lớn so với nước khu vực Một phận lớn người lao động chưa tập huấn kỷ luật lao động công nghiệp, tùy tiện giấc hành vi Người lao động chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc theo nhóm, thiếu khả hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc” [22] Trong biểu TTCLV sáng tạo làm việc mảng yếu hầu hết CTCP Qua tìm hiểu trao đổi với cấp quản lý lao động, nghiên cứu nhận thấy sáng tạo làm việc người lao động chủ yếu tập trung số người lao động có kinh nghiệm làm việc lâu năm có tay nghề giỏi lại đại đa số người lao động giữ thói quen làm việc thứ đặt sẵn Bảng 4-1: Các biểu tính tích cực làm việc người lao động Công ty Cổ phần TT Các biểu ĐTB ĐLC Thấp Mức độ (%) Trung bình Cao Sự chủ động làm việc Sự say mê làm việc Sự sáng tạo làm việc Sự nỗ lực vượt khó làm việc 3,60 3,56 3,09 3,58 0,42 0,41 0,59 0,45 17,0 15,1 17,3 8,8 65,7 68,9 67,3 75,2 17,3 16,0 15,4 16,0 17 4.2 So sánh tính tích cực làm việc ngƣời lao động theo tiêu chí 4.2.1 So sánh mức độ tính tích cực làm việc người lao động với hiệu làm việc Sử dụng phép phân tích phương sai yếu tố ANOVA, phương pháp Bonferroni, kết nghiên cứu cho thấy mối tương quan thuận chiều thành phần tính tích cực người lao động với hiệu công việc (khối lượng công việc hoàn thành chất lượng công việc ) (p= 0.00) Bên cạnh đó, coi hiệu làm việc hệ tính tích cực kết luận án khẳng định luận điểm với khác biệt có ý nghĩa thống kê tất cặp so sánh khối lượng chất lượng công việc hoàn thành với mức độ tính tích cực làm (xem Bảng 4-), (Bảng 10 - 1, phụ lục 10) Bảng 4-11: So sánh hiệu làm việc tính tích cực làm việc Hiệu làm việc Nhóm lao động (1) Mức TTCLV độ thấp (2) Mức độ TTCLV trung bình Khối lượng hoàn thành (3) Mức độ TTCLV cao F, p (sig) F = 14,031; p = 0,000 (1) < (2); p = 0,000 (1) < (3; p = 0,000 (2) < (3); p = 0,000 F=21.46; p = 0,000 (1) < (2); p = 0,000 Chất lượng công việc (1) < (3); p = 0,000 (3) Mức độ TTCLV cao (2) < (3); p = 0,000 Thực tế cho thấy hành vi tích cực gắn liền với hiệu làm việc mặt lý luận (1) Mức TTCLV độ thấp (2) Mức độ TTCLV trung bình thực tiễn Đặc biệt, kết nghiên cứu cho thấy mối tương quan thuận, có ý nghĩa thống kê việc chủ động tìm giải pháp gặp cố hiệu làm việc (r=0.236, p=0.00) với khối lượng công việc chất lượng công việc Số liệu phù hợp với quan điểm M.A.Griffin cộng cho bối cảnh không chắn, việc chịu trách nhiệm xử lý tình thay thụ động chờ đợi để hướng dẫn đem lại hiệu làm việc tổt Griffin et al (2007), [71] Kết nghiên cứu có trùng hợp với số nghiên cứu tác giả S J Ashford, E W Morrison cho tính tích cực góp phần nâng cao xuất, chất lượng hiệu hoạt động, người lao động tích cực thực công việc hiệu [19],[48, tr.199-124], [87, tr.173-183] 4.2.2 So sánh tính tích cực làm việc người lao động theo lứa tuổi Kết nghiên cứu cho thấy với độ tuổi khác TTCLV có biểu khác có ý nghĩa thống kê (F = 3,465; p < 0,05) (xem Bảng 4-12) Cụ thể khoảng tuổi điều tra độ tuổi 35 đánh giá có TTCLV cao nhóm tuổi từ (18 đến 25 tuổi) (25 đến 35 tuổi) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), thể rõ qua “sự say mê làm việc” với (F = 5,887; p < 18 0,05) qua “Sự nỗ lưc vượt khó” với (F = 4,828; p < 0,05) (Bảng 10 - 2; Bảng 10 - 3; phụ lục 10) Bảng 4-12: Sự khác biệt tính tích cực làm việc người lao động theo lứa tuổi Nhóm khách thể (1) Nhóm tuổi từ 18 - 25 ĐTB 3,37 ĐLC 0,38 F, p (sig) F=3,465; p < 0,05 (1) < (3); p < 0,05 (2) Nhóm tuổi từ 25 - 35 3,43 0,35 (1) < (2); p < 0,05 (3) Nhóm tuổi tuổi 35 3,54 0,33 (2) < (3); p > 0,05 Thông qua nghiên cứu cho thấy độ tuổi có ảnh hưởng định đến TTCLV, độ tuổi người lao động cao (trên 35 tuổi) tích cực làm việc Nhận xét tương đồng với P Warr công nghiên cứu tác giả có kết luận cho có tuổi lại tích cực” [111, tr.343-353] Tuy nhiên, lại có phần khác biệt so với kết nghiên cứu tác giả Morrison & Phelps [85], cho tính tích cực nhằm tăng cường hiệu làm việc mối liên hệ với tuổi tác 4.2.3 So sánh tính tích cực làm việc người lao động Công ty Cổ phần Tổng hợp kết so sánh TTCLV người lao động CTCP cho thấy Trong CTCP mà tiến hành khảo sát CTCP 26 - BQP đánh giá có TTCLV cao nhất, tiếp CTCP Đặng Gia, CTCP Lilama 69 – thấp CTCP May Đức giang với điểm trung bình (3,51, 3,46, 3,44, 3,33) Sự khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê, với p < 0,05 Đặc biệt khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê thể rõ qua biểu “say mê làm việc”, “sáng tạo làm việc” 4.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến tính tích cực làm việc ngƣời lao động Công ty Cổ phần TTCLV người lao động chịu ảnh hưởng tất yếu tố chủ quan khách quan với mức độ ảnh hưởng khác Trong yếu tố ảnh hưởng động làm việc người lao động; nhu cầu thành tích; tính chất công việc; lương, thưởng chế độ đãi ngộ; công tác đào tạo cho người lao động; bầu không khí tâm lý có mối tương quan thuận, chặt với TTCLV Bên cạnh yếu tố ảnh hưởng chủ quan, khách quan có mối tương quan ảnh hưởng đến mặt biểu TTCLV Trong yếu tố động nội tại, động vị kỷ cá nhân; yếu tố lương thưởng chế độ đãi ngộ; yếu tố nhu cầu thành tích có mối tương quan, thuận chặt tới mặt biểu TTCLV (Xem bảng 11-1) 4.3.3 Dự báo yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực làm việc người lao động Dự báo mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến TTCLV người lao động qua phép phân tích hồi quy bội, cho thấy mức độ ảnh hưởng yếu tố theo xu hướng giảm dần xác định theo hệ số beta () sau: yếu tố động nội dự báo có ảnh hưởng 19 nhiều nhất; yếu tố động vị kỷ; chuẩn mực hành vi; động bên ngoài; khả tự đánh giá; cuối yếu tố nhu cầu thành tích (Xem Bảng – 13) Bảng: 4-13: Dự báo yếu tố ảnh hưởng chủ quan đến tính tích cực làm việc Mô hình Hằng số Động nội Động vị kỷ Chuẩn mực hành vi Tự đánh giá Động bên Nhu cầu thành tích Unstandardized Coefficients B Std Error 1,174 ,108 ,265 ,027 ,178 ,025 ,157 ,036 ,062 ,022 ,065 ,019 ,042 ,018 Standardized Coefficients Beta ,400 ,305 ,168 ,106 ,137 ,096 t Sig 10,887 9,662 7,219 4,346 2,825 3,350 2,365 ,000 ,000 ,000 ,000 ,005 ,001 ,019 Ghi chú: hệ số chuẩn hóa (Standardized Coefficients); Unstandardized Coefficients (Hệ số chưa chuẩn hóa); Sai số chuẩn (Std Error) Dự báo mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan đến TTCLV người lao động qua phép phân tích hồi quy bội cho thấy mức độ ảnh hưởng yếu tố theo xu hướng giảm dần sau: yếu tố tính chất công việc dự báo có ảnh hưởng nhiều nhất; yếu tố người quản lý; Yếu tố lương, thưởng; bầu không khí tâm lý; cuối yếu tố đào tạo (Xem Bảng 4-14) Dự báo mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan, khách quan đến TTCLV người lao động, nghiên cứu tiến hành phân tích hồi quy bội, kết cho thấy: yếu tố động nội động vị kỷ yếu tố đánh giá có ảnh hưởng mạnh nhất; tiếp đến yếu tố người quản lý; yếu tố lương, thưởng (Xem Bảng – 15) Bảng 4-14: Dự báo yếu tố ảnh hưởng khách quan đến tính tích cực làm việc Mô hình Hằng số Tính chất công việc Người quản lý Lương, thưởng Bầu không khí TL Đào tạo Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta ,881 ,187 ,215 ,035 ,330 ,185 ,035 ,227 ,101 ,025 ,184 ,156 ,040 ,163 ,077 ,032 ,132 20 t 4,712 6,100 5,296 3,964 3,846 2,397 Sig ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,017 Bảng 11 - 1: Hệ số tương quan tính tích cực làm việc yếu tố ảnh hưởng (1) Tính tích cực làm việc (2) Sự chủ động (3) Sự say mê (4) Sự sáng tạo (5) Sự nỗ lực vượt khó (6) Động (7) Nhu cầu thành tích (8) Tự đánh giá (9) Chuẩn mực hành vi (10) Trình độ đào tạo (11) Tính chất công việc (12) Lương (13) Yếu tố bảo hiểm (14) Yếu tố đào tạo (15) Yếu tố người quản lý (16) Yếu tố đồng nghiệp (17) Bầu không khí tâm lý 10 11 12 13 14 15 16 17 823 ** 865 ** 737 ** 822 ** 685 ** 370 ** 280 ** 234 ** 206 ** 573 ** 331 ** 439 ** 372 ** 290 ** 295 ** 518 ** 393 ** 398 ** 319 ** 567 ** 479 ** 586 ** 433 ** 240 ** 220 ** 175 ** 565 ** 637 ** 698 ** 437 ** 287 ** 224 ** 197 ** 639 ** 358 ** 214 ** 334 ** 542 ** 415 ** 301 ** 305 ** 357 ** 196 ** 338 ** 114 * 480 ** 646 ** 218 ** 150 ** 120 * 344 ** 461 ** 413 ** 481 ** 269 ** 232 ** 213 ** 078 256 ** 188 ** 175 ** 390 ** 150 ** 168 ** 054 412 ** 802 ** 325 ** 709 ** 288 ** 139 * 129 482 ** 322 ** 670 ** 170 ** 392 ** 237 ** 371 ** 298 ** 427 ** 198 ** 267 ** 179 ** 104 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 21 301 ** 186 ** 024 170 ** -.024 256 ** 240 * ** 265 ** 275 ** 298 406 ** 261 ** 135 633 ** 208 ** 341 ** 230 ** 049 135 * 128 * 100 253 ** 173 ** 164 ** 208 ** -.015 -.065 163 ** -.064 ** 226 ** ** 272 ** 089 025 310 ** 211 ** 227 -.041 * 428 ** 188 ** 212 ** 361 ** 337 ** 179 ** 230 ** 103 269 ** 431 ** 226 ** 430 ** * 095 139 Bảng – 15: Dự báo yếu tố ảnh hưởng nhiều đến tinh tích cực làm việc người lao động Mô hình Unstandardized Standardized t Sig Coefficients Coefficients B Std Error Beta Hằng số 457 164 2.790 006 Động nội 235 027 352 8.698 000 Động vị kỷ 181 024 305 7.430 000 Người quản lý 121 031 149 3.861 000 Bầu không khí TL 099 036 103 2.757 006 Lương, thưởng 080 022 146 3.692 000 Bảo hiểm, phúc lợi 077 028 104 2.757 006 Nhu cầu thành tích 040 017 091 2.345 020 Tự đánh giá 048 022 080 2.208 028 Ghi chú: hệ số chuẩn hóa (Standardized Coefficients); Unstandardized Coefficients (Hệ số chưa chuẩn hóa); Sai số chuẩn (Std Error) 4.4 Phân tích điển hình trƣờng hợp Kết nghiên cứu tiến hành phân tích nghiên cứu sâu 02 CTCP điển hình (CTCP Lilama 69-1 CTCP 26 BQP) 03 trường hợp người lao động điển hình Với CTCP 26 – BQP, công ty đánh giá có biểu TTCLV cao 04 công ty khảo sát, điểm bật người lao động công ty chủ động công việc, nỗ lực vượt khó, bên cạnh truyền thống kỷ cương, nề nếp, tác phong quân đội đoàn kết tập thể mạnh góp phần không nhỏ đẩy cao tinh thần làm việc say mê, hiệu cho người lao động công ty Chế độ lương thưởng công ty đánh giá công ty có chế độ lương thưởng tương đối ổn định Đối với CTCP Lilama 69 1, người lao động chưa đánh giá cao biểu TTCLV, song điểm bật công ty người lao động hướng đến tác phong làm việc chuyên nghiệp kỷ luật Công tác đào tạo công ty đặt lên hàng đầu công ty đánh giá có đội ngũ lao động sáng tạo đào tạo Các chế độ lương, thưởng bước cải thiện để thu hút nguồn lao động có chất lượng Kết nghiên cứu 03 trường hợp người lao động điển hình với 03 mức độ TTCLV (TTCLV mức độ cao; TTCLV mức độ trung bình; TTCLV mức độ thấp), kết cụ thể sau: - Trường hợp anh Trần X L, đánh giá có biểu TTCLV mức độ cao, điểm bật anh Trần X L đồng nghiệp cấp quản lý đánh giá người thợ giỏi có nhiều sáng kiến, sáng tạo rút ngắn thời gian làm việc tích kiệm chi phí cho sản xuất Trong công việc chủ động, gương mẫu nỗ lực không ngừng để kết làm việc đạt hiệu cao Bản thân anh người cầu tiến, ham học hỏi cố gắng để hoàn thiện thân Hơn 22 anh làm việc môi trường chuyên nghiệp, tạo điều kiện tham gia học tập nâng cao trình độ hưởng chế độ lương thưởng theo thân anh đánh giá hợp lý có khích lệ người lao động - Trường hợp chị Đỗ T.T.M, người lao động có biểu TTCLV mức độ trung bình Điểm bật chị thể người lao động chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy định công ty, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ giao, thiếu chủ động công việc thân chưa trọng đến việc học tập nâng cao tay nghề - Trường hợp anh Nguyễn V.T đánh giá người lao động có TTCLV mức độ thấp tất biểu TTCLV, điểm mà nghiên cứu nhận thấy thân người lao động say mê, gắn bó với nghề, ý thức kỷ luật lao động thấp, không tư vấn định hướng nghề nghiệp trước lựa chọn nghề Tiểu kết chƣơng Trên sở điều tra thực trạng TTCLV người lao động cho thấy đa số người lao động CTCP khu vực phía Bắc nước ta, TTCLV mức độ trung bình So sánh nhóm người lao động khác như: Độ tuổi; trình độ học vấn, nghề nghiệp cho thấy có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê biểu tính tích cực làm việc cụ thể: biểu tính tích cực làm việc người lao động lớn tuổi có biểu mức độ tính tích cực làm việc cao người lao động trẻ tuổi thể rõ qua “Sự say mê làm việc” “Nỗ lực vượt khó công việc”; biểu tính tích cực làm việc người lao động có trình độ học vấn, nghề nghiệp cao có biểu mức độ tính tích cực làm việc cao người lao động có trình độ học vấn, nghề nghiệp thấp, khác biệt ý nghĩa thể hiên rõ qua “Sự chủ đông làm việc”,“ Sự say mê làm việc” “Nỗ lực vượt khó công việc” So sánh TTCLV người lao động Công ty Cổ phần cho thấy 04 công ty khảo sát CTCP 26 – BQP đánh giá có TTCLV cao CTCP May Đức Giang có biểu TTCLV thấp Trên sở lí thuyết kết nghiên cứu thực tiễn luận án đề xuất số kiến nghị để tăng cường TTCLV cho người lao động Công ty Cổ phần khu vực phía Bắc nước ta KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn tính tích cực làm việc người lao động Công ty Cổ phần khu vực phía Bắc nước ta rút số kết luận sau đây: 23 1.1 Trên sở nghiên cứu, phân tích lý luận tính tích cực, khái niệm làm việc, khái niệm người lao động CTCP đưa khái niệm tính tích cực làm việc người lao động Công ty Cổ phần 1.2 Đề tài xác định, mặt biểu TTCLV người lao động CTCP khu vực phía Bắc nước ta gồm: Sự chủ động làm việc; Sự say mê làm việc; Sự sáng tạo làm việc ; Sự nỗ lực vượt khó làm việc 1.3 Đề tài đánh giá thực trạng tính tích cực làm việc người lao động Công ty Cổ phần khu vực phía Bắc nước ta nay, kết tổng hợp cho thấy: TTCLV người lao động CTCP khu vực phía Bắc đa số mức độ trung bình Trong thành phần biểu TTCLV chủ động làm việc người lao động đánh giá cao Sự sáng tạo làm việc người lao động đánh giá thấp So sánh người lao động có mức độ TTCLV khác với việc hoàn thành định mức khối lượng công việc giao cho thấy có khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê Cụ thể, người lao động đánh giá có mức độ TTCLV cao hiệu công việc cao hơn, họ hoàn thành công việc với khối lượng, chất lượng công việc tốt so với người có TTCLV thấp So sánh nhóm người lao động có độ tuổi khác cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê biểu TTCLV Trong đó, người lao động lớn tuổi đánh giá tính tích cực làm việc so với người lao động trẻ tuổi khác biệt ý nghĩa thể rõ qua “Sự say mê làm việc” “Nỗ lực vượt khó công việc” Điều cho thấy tâm lý lứa tuổi kinh nghiệm công việc sống có tác động định đến TTCLV người lao động So sánh TTCLV người lao động CTCP khác khẳng định khác biệt có ý nghĩa thống kê đa số biểu tính tích cực làm việc Trong đó, người lao động CTCP 26 – BQP có mức độ biểu hầu hết biểu TTCLV cao so với CTCP Đặng Gia, CTCP Lilama 69 -1, CTCP May Đức giang 1.4 Tính tích cực làm việc người lao động CTCP khu vực phía Bắc nước ta chịu ảnh hưởng yếu tố chủ quan (Động làm việc; thuộc tính tâm lý cá nhân; Nhu cầu thành tích; trình độ học vấn, nghề nghiệp người lao động) Những yếu tố khách quan bao gồm (Tính chất công việc; Lương, thưởng phúc lợi; yếu tố bảo hiểm; yếu tố đào tạo; yếu tố người quản lý; yếu tố đồng nghiệp bầu không khí tâm lý nơi làm việc) Trong yếu tố động nội tại, động vị kỷ cá nhân; yếu tố người quản lý; lương, thưởng chế 24 độ đãi ngộ; bảo hiểm phúc lợi; bầu không khí tâm lý; nhu cầu thành tích đánh giá yếu tố ảnh hưởng nhiều đến tính tích cực làm việc người lao động 1.5 Kết nghiên cứu tiến hành phân tích nghiên cứu sâu 02 CTCP điển hình (CTCP Lilama 69-1 CTCP 26 BQP) 03 trường hợp người lao động điển hình Với CTCP 26 – BQP, công ty đánh giá có biểu TTCLV cao 04 công ty khảo sát Đối với CTCP Lilama 69 -1, người lao động chưa đánh giá cao biểu TTCLV, song điểm bật công ty có đội ngũ lao động sáng tạo đào tạo hướng làm việc chuyên nghiệp Các chế độ lương, thưởng bước cải thiện để thu hút nguồn lao động có chất lượng Kết nghiên cứu 03 trường hợp người lao động điển hình với 03 mức độ TTCLV (TTCLV mức độ cao; TTCLV mức độ trung bình; TTCLV mức độ thấp) Nghiên cứu lựa chọn phân tích 03 trường hợp điển hình nhằm khắc họa rõ chân dung người lao động, thông qua có nhìn tổng thể biểu TTCLV NLĐ, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến kết Kiến nghị 2.1 Đối với ngƣời lao động Thứ nhất, tăng cường tích lũy kinh nghiệm thân thông qua việc chiêm nghiệm hoạt động lao động để có điều chỉnh phù hợp Bên cạnh có ý thức trao dồi kiến thức, trình độ chuyên môn tay nghề, ngoại ngữ cách học tự học Thứ hai, có lòng yêu nghề, say mê nhiệt huyết với công việc có thái độ nghiêm túc công việc Luôn đưa yêu cầu cao thân trình làm việc phải thể nhu cầu mong muốn đạt thành tích cá nhân, không đơn hướng tới lương, thưởng mà cao xu hướng vươn lên phát triển nghề nghiệp, nâng cao chất lượng làm việc thân để chuyển từ hình thức lao động thô, sang hình thức lao động tinh Thứ ba, có kỷ luật lao động tác phong làm việc chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu hội nhập Quốc tế Đây khâu yếu người lao động Việt nam nói chung người lao động CTCP Phía Bắc nói riêng Thứ tư, có tinh thần đoàn kết, hỗ trợ tương tác tích cực với đồng nghiệp công việc chung Tinh thần tích cực suất làm việc cao Được thể như: quan tâm thân thiện có tinh thần trách nhiệm với đồng nghiệp người bạn Hỗ trợ lẫn nhau, bao gồm việc đối xử hòa nhã đồng cảm với đồng nghiệp họ gặp khó khăn Luôn có lòng vị tha biết cách tạo cảm hứng làm việc cho đồng nghiệp 2.2 Đối với tổ chức 25 Nghiên cứu đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao tính tích cực làm việc người lao động sau: Thứ nhất: Định hướng để hình thành thái độ động làm việc đắn cho người lao động Xuất phát từ nhu cầu thỏa mãn nhu cầu người lao động, tổ chức phải tạo điều kiện hướng việc thỏa mãn nhu cầu họ đường nhất, người lao động phải làm việc tích cực với tinh thần trách nhiệm cao, họ cảm thấy công việc phù hợp với họ, họ yêu thích say mê với công việc họ làm việc hết khả tâm sức Vì vậy, việc giáo dục thái độ để hình thành động đắn cho người lao động Công ty Cổ phần việc làm thiết thực, giúp cho họ thêm niềm tin với công việc, với tổ chức Thứ hai: Đảm bảo lương, thưởng, chế độ đãi ngộ điều kiện làm việc cho người lao động Lương, thưởng chế độ đãi ngộ động lực quan trọng việc kích thích TTCLV người lao động nay, có nhu cầu nhà cửa, chăm lo Thực tế cho thấy, sống người lao động ổn định họ toàn tâm, toàn ý làm việc tận tụy, nâng cao tinh thần trách nhiệm có hiệu Vì vậy, tăng thu nhập cho người lao động nhiệm vụ quan trọng mà nhà quản lý phải tính đến chiến lược phát triển công ty có liên quan mật thiết tới động làm việc, TTCLV hiệu làm việc người lao động Bên cạnh điều kiện làm việc cá nhân quan tâm vấn đề an toàn nơi làm việc, môi trường làm việc có đảm bảo độ ấm, ánh sáng, không khí lưu thông, phương tiện làm việc xem xét có ảnh hưởng đến sức khỏe, độ dẻo dai, bền bỉ lao động yếu tố giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Vì vậy, song song với việc đảm bảo đời sống vật chất cho người lao động việc xây dựng sở vật chất điều kiện làm việc cho người lao động yếu tố góp phần nâng cao TTCLV người lao động Thứ ba: Xác định nhu cầu đào tạo thường xuyên tổ chức đào tạo tay nghề cho người lao động Đây khâu trọng yếu toàn trình đào tạo, xác định nhu cầu đào tạo tạo hiệu cao việc thực bước trình đào tạo Do vậy, công ty cần phải thực công đoạn phân tích cụ thể để xác định nhu cầu đào tạo người lao động thiếu kỹ nào? Những kiến thức mà người lao động cần phải bổ sung, sở công ty lập kế hoạch đào tạo ngắn hạn, dài hạn lựa chọn hình thức đào tạo phù hợp với đối tượng lao động Thứ tư: Xây dựng bầu không khí làm việc tích cực Xây dựng môi trường làm việc với bầu không khí làm việc thật lành mạnh, thân thiện, dân chủ, bình đẳng để người lao động 26 thấy, gần gũi, gắn bó với công ty, coi công ty nơi để người cống hiến, chia sẻ, thể giá trị thân Bên cạnh cần tạo điều kiện để người lao động tham gia hoạt động ngoại khóa, giao lưu học hỏi lẫn Đặc biệt cần xây dựng lực lượng công đoàn công ty vững mạnh, nhiều kinh nghiệp hiểu tâm tư, nguyện vọng người lao động Thứ năm: Phát huy vai trò người quản lý Người quản lý không người lệnh, bảo mà người biết lắng nghe tâm tư, nguyện vọng người lao động, giúp cho người lao động có định hướng tốt để phát huy lực thân Có đối xử công bằng, không thiên vị đánh giá người lao động, đặc biệt có tầm ảnh hưởng đến người lao động từ chuyên môn, nghiệp vụ đến tác phong làm việc 27 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hà Thị Minh Chính, Sự say mê làm việc người lao động Công ty Cổ phần khu vực phía Bắc nước ta – Tạp chí Tâm lý học xã hội – (Tr 80 – 89), số 8/2016 – ISSN: 0866-8019 Lê Thị Minh Loan, Hà Thị Minh Chính, Ảnh hưởng động làm việc đến chủ động công việc người lao động doanh nghiệp – Tạp chí Tâm lý học – (Tr 79 – 89) - số 12/2016 - ISSN: 1859-0098 Hà Thị Minh Chính Sự nỗ lực vượt khó làm việc người lao động Công ty Cổ phần khu vực phía Bắc nước ta Tạp chí Tâm lý học xã hội (Tr 27 – 34), số 01/2017 – ISSN: 0866-8019 Hà Thị Minh Chính Sự sáng tạo làm việc người lao động Công ty Cổ phần khu vực phía Bắc nước ta – Tạp chí Tâm lý học xã hội (Tr 22 – 29), số 02/2017 – ISSN: 0866-8019 28 ... TÍNH TÍCH CỰC LÀM VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN KHU VỰC PHÍA BẮC NƢỚC TA 4.1 Thực trạng tính tích cực làm việc ngƣời lao động Công ty Cổ phần 4.1.1 Thực trạng chung tính tích. .. trạng tính tích cực làm việc người lao động Công ty Cổ phần khu vực phía Bắc nước ta Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÍNH TÍCH CỰC LÀM VIỆC CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1 Các nghiên cứu tính tích cực nƣớc... với công việc đòi hỏi kỹ khó, có số lao động đánh giá có tay nghề cao đáp ứng [45] 2.2.3 Tính tích cực làm việc người lao động Công ty Cổ phần Tính tích cực làm việc người lao động Công ty Cổ phần