Nghiên cứu động lực làm việc của người lao động tại Tổng công ty xây dựng Trường SơnNghiên cứu động lực làm việc của người lao động tại Tổng công ty xây dựng Trường SơnNghiên cứu động lực làm việc của người lao động tại Tổng công ty xây dựng Trường SơnNghiên cứu động lực làm việc của người lao động tại Tổng công ty xây dựng Trường SơnNghiên cứu động lực làm việc của người lao động tại Tổng công ty xây dựng Trường SơnNghiên cứu động lực làm việc của người lao động tại Tổng công ty xây dựng Trường SơnNghiên cứu động lực làm việc của người lao động tại Tổng công ty xây dựng Trường SơnNghiên cứu động lực làm việc của người lao động tại Tổng công ty xây dựng Trường SơnNghiên cứu động lực làm việc của người lao động tại Tổng công ty xây dựng Trường SơnNghiên cứu động lực làm việc của người lao động tại Tổng công ty xây dựng Trường Sơn
i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam đoan nghiên cứu tự thực hiện; số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Trần Xuân Hưng ii LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Quốc tế Đào tạo sau Đại học - Học viện Công nghệ Bưu Chính Viễn Thơng nhiệt tình giảng dạy tơi suốt thời gian theo học chương trình Xin trân trọng cảm ơn tới Giáo sư, Tiến sỹ, Nhà giáo ưu tú Bùi Xuân Phong tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo, huy Tổng công ty xây dựng Trường Sơn, anh/chị đồng nghiệp nhiệt tình hỗ trợ cung cấp cho tơi thơng tin góp ý nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu Tác giả luận văn Trần Xuân Hưng iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan động lực làm việc người lao động 1.1.1 Khái niệm động lực làm việc 1.1.2 Tạo động lực làm việc cho người lao động 1.1.3 Mục đích, vai trị tạo động lực làm việc cho người lao động 1.1.4 Vai trò người quản lý nâng cao động lực cho người lao động 1.2 Các học thuyết tạo động lực làm việc 1.2.1 Thuyết nhu cầu Maslow 1.2.2 Thuyết hai yếu tố Herzberg 10 1.2.3 Thuyết kỳ vọng Vroom 13 1.2.4 Học thuyết công Stacy Adams 13 1.2.5 Những điều rút phương hướng vận dụng học thuyết 14 1.2.6 Các tiêu chí đánh giá động lực làm việc 15 1.3 Nhân tố tác động đến động lực làm việc người lao động 18 1.3.1 Nhân tố cá nhân người lao động 18 1.3.2 Nhân tố công việc 20 iv 1.3.3 Nhân tố thuộc doanh nghiệp 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG TRƯỜNG SƠN 25 2.1 Tổng quan Tổng công ty xây dựng Trường Sơn 25 2.1.1 Giới thiệu Tổng công ty xây dựng Trường Sơn 25 2.1.2 Bộ máy tổ chức Tổng công ty xây dựng Trường Sơn 27 2.1.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty xây dựng Trường Sơn từ năm 2015 đến 2017 30 2.1.4 Một số đặc điểm ngành xây dựng Việt Nam nguồn nhân lực Tổng công ty xây dựng Trường Sơn 31 2.2 Thực trạng nhân tố tác động đến động lực làm việc cán bộ, nhân viên Tổng công ty xây dựng Trường Sơn 34 2.2.1 Nhân tố thuộc cá nhân người lao động 36 2.2.2 Nhân tố thuộc công việc 40 2.2.3 Nhân tố thuộc công ty 43 2.3 Đánh giá chung nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên 62 2.3.1 Những kết đạt 62 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 66 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG TRƯỜNG SƠN 70 3.1 Phương hướng hoạt động Tổng công ty xây dựng Trường Sơn 70 3.1.1 Tầm nhìn 70 3.1.2 Sứ mệnh 70 3.1.3 Mục tiêu 70 3.1.4 Phương hướng tạo động lực làm việc cho người lao động TCT xây v dựng Trường Sơn 71 3.2.Giải pháp tăng cường động lực làm việc cho người lao động Tổng công ty xây dựng Trường Sơn 71 3.2.1 Giải pháp thuộc cá nhân người lao động 71 3.2.2 Giải pháp thuộc công việc 76 3.2.3 Giải pháp thuộc Tổng công ty xây dựng Trường Sơn 79 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 87 PHỤ LỤC 95 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Việt CP Cổ phần DN Doanh nghiệp KTKT Kinh tế Kỹ thuật TCKT Tài Kế tốn TCLĐ Tổ chức Lao động TCT Tổng công ty TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên XD Xây dựng XDCB Xây dựng XMVT Xe máy Vật tư vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Kết sản xuất kinh doanh giai đoạn 2015 - 2017 30 Bảng 2.2 Tình hình cấu lao động Tổng công ty 32 Bảng 2.3 Kết đào tạo, tuyển dụng nhân lực Tổng công ty 33 Bảng 2.4 Bảng cấu tuổi 34 Bảng 2.5 Mức lương trung bình hàng tháng người lao động 34 Bảng 2.6 Nhu cầu người lao động Tổng công ty 37 Bảng 2.7 Số lượt vi phạm kỉ luật lao động giai đoạn 2015-2017 38 Bảng 2.8 Số lao động tự ý bỏ việc qua năm 39 viii DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1 Tháp nhu cầu Maslow Hình 2.1 Mơ hình tổ chức Tổng cơng ty xây dựng Trường Sơn 28 Hình 2.2 Sản lượng, doanh thu lợi nhuận từ năm 2015 - 2017 30 Hình 2.3 Mức độ ảnh hưởng công việc đến động lực làm việc 41 Hình 2.4 Các yếu tố quan trọng thuộc cơng việc 42 Hình 2.5 Mức độ hài lịng nhân viên yếu tố cơng việc 43 Hình 2.6 Mức độ ảnh hưởng mối quan hệ đồng nghiệp đến động lực làm việc 44 Hình 2.7 Mức độ hài lòng nhân viên mối quan hệ đồng nghiệp 45 Hình 2.8 Mức độ ảnh hưởng điều kiện vật chất đến động lực làm việc 46 Hìn 2.9 Mức độ hài lịng nhân viên điều kiện vật chất làm việc 46 Hình 2.10 Mức độ ảnh hưởng sách ĐT & PT đến động lực làm việc 49 Hình 2.11 Mức độ hài lịng nhân viên sách đào tạo - phát triển 49 Hình 2.12 Mức độ ảnh hưởng tiền lương đến động lực làm việc 51 Hình 2.13 Mức độ hài lịng nhân viên sách tiền lương 52 Hình 2.14 So sánh mức lương TCT XD Trường Sơn với công ty khác 53 Hình 2.15 Mức độ ảnh hưởng sách khen thưởng, phúc lợi 58 Hình 2.16 Mức độ hài lịng nhân viên sách khen thưởng - phúc lợi 58 Hình 2.17 Mức độ ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đến động lực làm việc 59 Hình 2.18 Mức độ hài lịng nhân viên phong cách lãnh đạo 60 Hình 2.19 Mức độ ảnh hưởng văn hóa cơng ty đến động lực làm việc 61 Hình 2.20 Mức độ hài lịng nhân viên văn hóa cơng ty 62 Hình 2.21 Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến động lực làm việc nhân viên 64 Hình 2.22 Mức độ hài lòng nhân viên nhân tố tác động đến động lực làm việc Tổng công ty sử dụng 65 1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với mỗi doanh nghiệp, mục tiêu luôn hướng tới là sản xuất kinh doanh với năng suất, chất lượng và hiệu quả cao để tồn tại và phát triển bền vững. Điều đó càng trở nên cấp thiết trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và tồn cầu hóa ngày càng sâu rộng cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt. Một trong những vấn đề quan trọng giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu đó là tạo động lực làm việc cho người lao động để họ phát huy hết khả năng, năng lực sáng tạo trong cơng việc của mình. Trong quản trị nhân sự, điều quan trọng nhất vẫn là làm cách nào để duy trì, khuyến khích, động viên nhân viên làm việc hết mình một cách có hứng thú. Vì vậy, muốn lãnh đạo nhân viên thành cơng, muốn cho họ an tâm nhiệt tình cơng tác, nhà quản trị phải biết động viên họ. Chế độ lương bổng đãi ngộ phải cơng bằng và khoa học là nguồn động viên lớn nhất đối với người lao động trong giai đoạn hiện nay. Nhưng về lâu dài, chính các kích thích phi vật chất như bản thân cơng việc, khung cảnh mơi trường làm việc là nguồn cổ vũ lớn lao, giúp cho nhân viên thoải mái, hãnh diện, thăng tiến, hăng say, và thoả mãn với cơng việc. Vì vậy vấn đề tạo động lực làm việc cho người lao động trong giai đoạn hiện nay cần phải được quan tâm và đầu tư một cách đúng mức và kịp thời. Tổng Cơng ty XD Trường Sơn là một đơn vị Qn đội (Binh đồn 12) có kết hợp làm kinh tế - quốc phòng. Lực lượng lao động chủ yếu là lao động trực tiếp nên việc tạo động lực làm việc cho người lao động là rất cần thiết và đang được Hội đồng quản trị TCT quan tâm. Bởi nó tạo điều kiện cho TCT phát huy và khai thác những nguồn lực hiện có để đạt được những mục tiêu quan trọng giúp TCT vượt qua những khó khăn hiện tại cũng như xây dựng chiến lược phát triển bền vững. Mặt khác, TCT xây dựng Trường Sơn đang trong q trình chuyển đổi mạnh mẽ về mơ hình tổ chức (Cổ phần hóa theo Đề án 80/ TTg-ĐMDN ngày 04/10/2017 của Thủ tướng Chính phủ - về cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả DN qn đội đến năm 2020) nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến tư tưởng, động lực làm việc của 2 người lao động, nhất là những lao động làm cơng tác quản lý, lao động trẻ, có năng lực làm việc tốt. Đặc biệt là sau khi thơng tư 139/2018/TT-BQP ngày 30/8/2018 của Bộ Quốc Phịng Hướng dẫn việc sử dụng và thực hiện một số chế độ, chính sách đối với các đối tượng làm việc tại DN Qn đội thực hiện cổ phần hóa hoặc giải thể, phá sản; Cơng ty cổ phần thối vốn nhà nước và cơng ty cổ phần có vốn góp của Nhà nước do Bộ Quốc phịng quản lý; nó có tác động rất lớn đến người lao động trong TCT với đa phần là qn nhân. Đặt trong bối cảnh đó tơi đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu động lực làm việc người lao động Tổng Công ty Xây dựng Trường Sơn” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình, để tìm ra những nhân tố tích cực và hiệu quả nhất cho người lao động và doanh nghiệp, đồng thời có những giải pháp hồn thiện các cơng cụ đãi ngộ, nâng cao động lực hơn nữa cho cán bộ nhân viên trong Tổng cơng ty. Tổng quan vấn đề nghiên cứu Tạo động lực làm việc là phần quan trọng nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên. Vấn đề tạo động lực cho người lao động khơng những được các nhà quản lý quan tâm mà cịn thu hút rất nhiều tâm huyết của các nhà nghiên cứu. Q trình tìm hiểu thực tế và các tài liệu liên quan, tác giả đã tìm thấy một số kết quả nghiên cứu về tạo động lực cho người lao động và các nhân tố tác động lên nó, cụ thể như: Đề tài luận văn cao học đề cập đến cơng tác tạo động lực cho lao động: Lê Hải Anh (2015), luận văn thạc sỹ: “Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty TNHH MTV Hội xây dựng Hà Nội”. Nguyễn Bảo Yến (2015), luận văn thạc sỹ: “Nhân tố tác động đến động lực làm việc của người lao động tại TCT xây dựng và phát triển hạ tầng Licogi”… Các đề tài đã đề cập đến cơ sở lý luận về động lực cho người lao động và chính sách tạo động lực, đồng thời đánh giá thực trạng các nhân tố tác động đến động lực làm việc tại các cơng ty. Các tác giả cũng đã đề xuất một số giải pháp tạo động lực, các nhân tố khuyến khích người lao động nói chung. Tuy nhiên, các nhân tố đề cập đến trong các luận văn được nêu chủ yếu chỉ phù hợp với lao động chất lượng cao ở các cơng ty nói trên. 85 tác động đến động lực làm việc, luận văn đã chỉ ra những tồn tại, các nguyên nhân khách quan và ngun nhân chủ quan dẫn đến những tồn tại đó. Thứ ba, luận văn đã nghiên cứu đề xuất được phương hướng và một số giải pháp cơ bản hữu hiệu nhằm tăng cường động lực làm việc cho người lao động của TCT Xây dựng Trường Sơn trong thời gian tới. Các giải pháp này khá đồng bộ và đều xuất phát từ thực trạng hoạt động của đơn vị, cho nên có tính khả thi cao. Qua kết quả nghiên cứu Luận văn có thể kết luận như sau: Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mơi trường cạnh tranh gay gắt; Việt Nam đang từng bước mở cửa nền kinh tế để hịa nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, tạo động lực làm việc cho người lao động là điều kiện khơng thể thiếu được nhằm đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp, trong đó có Tổng cơng ty Xây dựng Trường Sơn. Áp dụng các giải pháp tăng cường tạo động lực làm việc cho người lao động cần trên cơ sở phân tích đánh giá chính xác thực trạng hoạt động của từng đơn vị để đề xuất các giải pháp cụ thể gắn với điều kiện hoàn cảnh thực tế của đơn vị mới đạt được kết quả mong muốn. Thay đổi nhận thức và nhận thức đúng đắn về động lực làm việc cho người lao động của doanh nghiệp, là việc làm cần thiết trước hết để nâng cao hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững đối với Tổng cơng ty Xây dựng Trường Sơn hiện nay. Q trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn này, tác giả đã cố gắng vận dụng tối đa những kiến thức mới được truyền đạt từ các thầy, cơ giáo Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng. Tác giả xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới các thầy cơ giáo, đặc biệt thầy giáo, Giáo sư, Tiến sỹ, Nhà giáo ưu tú Bùi Xn Phong đã tận tình giúp đỡ để hồn thành luận văn này. Trong khuôn khổ giới hạn của một luận văn cao học, cùng khả năng kiến thức cịn hạn chế, chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo và đồng nghiệp. 86 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. PGS.TS Nguyễn Thị Minh An (2013), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Bưu Điện, Hà Nội. [2]. Lê Hải Anh (2015), Luận văn thạc sỹ “Tạo động lực làm việc cho người lao động Công ty TNHH MTV Hội xây dựng Hà Nội”. Học viện Cơng nghệ bưu chính viễn thơng. [3]. Ths Nguyễn Văn Điềm, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. [4]. Nguyễn Trung Hiếu (2011), Luận văn Thạc sỹ "Tạo động lực cho người lao động Công ty Cổ phần đầu tư đô thị khu cơng nghiệp Sơng Đà 7". Học viện Cơng nghệ bưu chính viễn thơng. [5]. Nguyễn Thị Minh Hiếu (2013), Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên cơng ty cổ phần Licogi 16” Đại học kỹ thuật cơng nghệ TP. Hồ Chí Minh. [6]. Lịch sử hình thành Tổng cơng ty xây dựng Trường Sơn - Binh đoàn 12. [7]. Bùi Thị Xuân Mai (2011), Bài giảng môn Tâm lý xã hội học lao động khoa Cơng tác Xã hội, trường Đại học Lao động Xã hội, Hà Nội. [8] PGS.TS Bùi Anh Tuấn, PGS.TS. Phạm Thúy Hương (2011), Giáo trình hành vi tổ chức, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. [9]. Quy chế hoạt động, văn Tổ chức – Lao động; Quy chế phân phối tiền lương Tổng công ty xây dựng Trường Sơn. [10]. Tổng công ty xây dựng Trường Sơn (2017), Báo cáo tổng kết năm 2014, 2015, 2016, 2017 tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, Hà Nội. [11]. Nguyễn Bảo Yến (2015), Luận văn thạc sỹ “Nhân tố tác động đến động lực làm việc người lao động Tổng Công ty xây dựng phát triển hạ tầng Licogi”. Học viện Cơng nghệ bưu chính viễn thơng. [12]. Thư viện Học liệu mở Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources), Những vấn đề chung tạo động lực lao động. Available: http://voer.edu.vn/m/nhung-van-de-chung-ve-tao-dong-luc-lao-dong/23b9b0c3 87 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔNG CƠNG TY Xin chào anh/chị! Tơi là học viên lớp M16CQQT02-B Học viện Cơng nghệ Bưu chính viễn thơng. Để thu thập số liệu sơ cấp sử dụng cho luận văn tốt nghiệp, tơi làm khảo sát này. Những đánh giá của anh/chị rất cần thiết cho luận văn của tơi. Tơi xin cam đoan bảo mật tồn bộ thơng tin khảo sát và chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu. Trân trọng cảm ơn! Trần Xuân Hưng Thông tin cá nhân Họ và tên: ……………….………………………… ……………………… Phịng/ Bộ phận: ……………………………………………………………. Câu 1: Thơng tin chung đối tượng khảo sát Anh/ chị vui lòng đánh dấu X vào lựa chọn phù hợp 1 Giới tính Nam Nữ ≤ 25 tuổi 55 tuổi