TỪ TRONG TIẾNG VIỆT

39 616 0
TỪ TRONG TIẾNG VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân biệt từ và tiếng:Xét ví dụ sau đây:Nam thích ăn dưa hấu.Khi nói câu trên, miệng chúng ta có 5 lần cử động, mỗi lần cử động như vậy, chúng ta phát ra một âm, âm đó chính là tiếng. Vậy câu trên có 5 tiếng. Chúng ta lại xét tiếp: trong câu trên, các tiếng Nam, thích, ăn, dưa đều có nghĩa (cụ thể: Nam: tên riêng của một người; thích: chỉ một trạng thái cảm xúc; ăn: chỉ hành động đưa thức ăn vào miệng để nuôi sống cơ thể; dưa: một loại quả), còn hấu thì lại không có nghĩa, nó không thể đứng một mình mà phải kết hợp với từ dưa trước đó để gọi tên một loại dưa cụ thể: dưa hấu (phân biệt nó với dưa gang, dưa chuột, dưa lê…). Vậy dưahấu có 2 tiếng, nhưng lại là 1 từ. => Câu: Nam thích ăn dưa hấu có 5 tiếng, nhưng lại chỉ có 4 từ.Kết luận: Mỗi lần phát âm chúng ta có một tiếng, tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa. Những tiếng có nghĩa hoặc kết hợp với nhau để có nghĩa sẽ tạo thành từ.

TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT A TỪ PHÂN LOẠI THEO CẤU TẠO * Phân biệt từ tiếng Xét ví dụ sau đây: Nam/ thích/ ăn/ dưa/ hấu Khi nói câu trên, miệng có lần cử động, lần cử động vậy, phát âm, âm tiếng Vậy câu có tiếng Chúng ta lại xét tiếp: câu trên, tiếng Nam, thích, ăn, dưa có nghĩa (cụ thể: Nam: tên riêng người; thích: trạng thái cảm xúc; ăn: hành động đưa thức ăn vào miệng để nuôi sống thể; dưa: loại quả), hấu lại nghĩa, đứng mà phải kết hợp với từ dưa trước để gọi tên loại dưa cụ thể: dưa hấu (phân biệt với dưa gang, dưa chuột, dưa lê…) Vậy dưa/hấu có tiếng, lại từ => Câu: Nam thích ăn dưa hấu có tiếng, lại có từ Kết luận: - Mỗi lần phát âm có tiếng, tiếng có nghĩa nghĩa - Những tiếng có nghĩa kết hợp với để có nghĩa tạo thành từ Từ đơn Trở lại ví dụ Nam thích ăn dưa hấu Ta thấy từ Nam, thích, ăn tiếng tạo thành Đó gọi từ đơn Vậy: Từ đơn từ tiếng tạo thành Thêm số ví dụ từ đơn: nhà, xe, quần, áo, sách, bút, bàn, ghế… Từ phức Cũng ví dụ trên, ta thấy, từ đơn Nam, thích, ăn tiếng tạo thành từ dưa hấu hai tiếng dưa + hấu tạo thành Dưa hấu gọi từ phức Vậy: Từ phức từ gồm hai nhiều tiếng tạo thành Thêm số ví dụ từ phức: - Từ phức hai tiếng tạo thành: dưa hấu, dưa gang, xe đạp… - Từ phức tiếng tạo thành: cựu chiến binh, hợp tác xã, xe đạp điện… - Từ phức tiếng tạo thành: niên xung phong, lính thủy đánh bộ, cảnh sát giao thông… v.v… Từ phức phân thành hai loại nhỏ từ ghép từ láy a Từ ghép Xét hai nhóm từ sau: (1) bàn ghế, quần áo, xanh tươi (2) bàn gỗ, quần dài, xanh lơ Nhận xét: Ta thấy nhóm từ thứ nhất, tiếng từ có vai trò ngang nhau, cụ thể: bàn ghế, sách vở, quần áo Trong nhóm thứ hai, quan hệ tiếng từ vai trò ngang nhau, cụ thể: bàn có nghĩa khái quát, gỗ mang nghĩa cụ thể, loại vật liệu dùng để sản xuất bàn, phân biệt bàn gỗ với bàn nhựa, bàn in-nox… Vậy bàn yếu tố chính, gỗ yếu tố phụ, bổ sung, làm rõ nghĩa cho bàn; tương tự với từ quần dài, xanh lơ Kết luận: - Các từ ghép nhóm thứ gọi từ ghép đẳng lập (đẳng = bằng; lập = đứng Đẳng lập đứng nhau, đứng ngang hàng với nhau) - Các từ ghép nhóm thứ hai gọi từ ghép phụ (gồm yếu tố yếu tố phụ) Lưu ý: - Trong từ bàn gỗ, quần dài, xanh lơ, ta có yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau Tuy nhiên có nhiều trường hợp, yếu tố phụ lại đứng trước, yếu tố đứng sau Chẳng hạn từ Hán – Việt như: Tổ quốc, cao ốc, du kích… b Từ láy Bây ta lại so sánh hai nhóm từ (1) (2) (1) bàn ghế, quần áo, xanh tươi (2) bàn gỗ, quần dài, xanh lơ Với nhóm thứ (3) sau đây: (3) bàn bạc, quần quật, xanh xao Ta thấy từ nhóm (3) có đặc điểm khác với từ nhóm (1) (2) Cụ thể: Trong từ nhóm (3), tiếng đứng sau lặp lại yếu tố tiếng trước (lặp lại phụ âm đầu b bàn bạc, phụ âm đầu q quần quật; phụ âm đầu x xanh xao Các từ nhóm thứ (3) gọi từ láy * Mở rộng: Trong từ sau đây, tiếng sau lặp lại phận lặp lại hoàn toàn tiếng trước: nam nữ, tóc tai, mặt mũi, nhà nhà, người người… Chúng có phải từ láy không? Từ rút đặc điểm từ láy? Trả lời: - Các từ từ láy, yếu tố đứng sau như: nữ, tai, mũi, nhà, người có nghĩa Chúng từ ghép đẳng lập Riêng từ nhà nhà, người người cách nói để thể số lượng nhiều (nhà nhà: nhiều nhà; người người: nhiều người) - Từ ta rút đặc điểm từ láy sau: Từ láy từ mà tiếng lặp lại yếu tố tiếng kia, tiếng đó, thường tiếng có nghĩa, tiếng lại không rõ nghĩa nghĩa Thêm số ví dụ để làm rõ: xanh xao (xanh có nghĩa, xao nghĩa), tim tím (tím có nghĩa), đo đỏ (đỏ có nghĩa), sành sanh (sạch có nghĩa, sành sanh nghĩa)… BÀI TẬP Xác định từ đơn, từ ghép, từ láy câu sau: Đôi mắt trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, lông mịn mượt, cổ yếm quàng tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh, biêng biếc Các từ có phải từ láy không? Vì sao? Râu ria, mồm miệng, trắng, sắm sửa, sâu sắc, ghê gớm, gồng gánh Gạch chân từ láy đoạn văn sau: Tuổi thơ hằn sâu kí ức núi trông xa lấp lánh kim cương, lúc xanh mờ, xanh thẫm, lúc tím lơ, rực rỡ núi ngọc màu xanh Những năm tháng xa quê, giông tố đời tưởng chừng bay tất cả, tâm tư dòng sông quê mênh mông cuồn cuộn chảy, dòng kinh biêng biếc lặng lờ trôi Các từ láy tập thuộc loại từ láy nào? Từ tiếng sau, tạo thành từ láy, từ ghép Tiếng Gọn Buồn Xa Mê Lặng Từ láy Từ ghép Dùng kí hiệu gạch chéo để tách từ đoạn văn sau: Màu sắc ngồn ngộn hoa quả, áo quần khiến cho náo nhiệt tăng thêm Hoa nhiều đến Nho chất thành đống lớn, tròn bầu dục xanh lơ tím mọng Lựu phô màu đỏ chói Cho đoạn thơ sau: Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trông gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi a Gạch chân từ láy đoạn thơ b Các từ láy vừa gạch chân thuộc loại từ láy loại từ láy học? Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Con thường sống ngẩng cao đầu mẹ Tính tình ngang bướng kiêu kì Nếu có vị chúa nhìn vào mắt Con chẳng cúi mặt trước uy nghi Nhưng mẹ xin thú thật Trái tim dù kiêu hãnh Đứng trước mẹ dịu dàng, chân chất Con thấy bé nhỏ (Hen-rích Hai-nơ) a Từ láy đoạn thơ từ nào? b Từ ghép đoạn thơ từ nào? c Qua đoạn thơ trên, em cảm nhận điều gì? B TỪ PHÂN LOẠI THEO CHỨC NĂNG CÚ PHÁP Danh từ: Danh từ từ loại tiếng Việt Nó chiếm số lượng lớn có vai trò quan trọng bậc cấu ngữ pháp tiếng Việt a Về khả kết hợp: Danh từ có khả kết hợp với nhiều từ loại khác: Danh từ có khả kết hợp với số từ (một đường), với từ (con đường kia), danh từ (chiếc bàn gỗ), tính từ (quyển sách hay), từ nơi chốn (cây kia) Khi danh từ kết hợp với từ ngữ này, có cụm danh từ b Về chức vụ ngữ pháp - Chức vụ ngữ pháp phổ biến thường trực danh từ (hoặc cụm danh từ) làm chủ ngữ bổ ngữ (Bổ ngữ thành phần bổ sung ý nghĩa cho động, tính từ để làm cụ thể ý nghĩa mà câu thể hiện) Ví dụ: Học sinh thăm viện bảo tàng DT/CN DT/BN - Danh từ (hoặc cụm danh từ) làm định ngữ (Định ngữ từ ngữ mang ý nghĩa định danh bổ sung ý nghĩa cho danh từ) Ví dụ: Ôi, buổi sáng mùa đông Điện Biên /sao đẹp thế! DT ĐN - Danh từ (hoặc cụm danh từ) làm thành phần phụ khác câu Ví dụ: Đêm nay, mẻ gang /sẽ lò TN - Ngoài danh từ (hoặc cụm danh từ) có khả làm vị ngữ đứng sau từ “LÀ” Ví dụ: Người ta gọi chàng Sơn Tinh CN VN c Phân loại Căn vào tác dụng phạm vi sử dụng để phân loại danh từ Danh từ tiếng Việt chia thành hai loại lớn: - Danh từ đơn vị: + Danh từ đơn vị tự nhiên (loại từ): ông, vị, cô, cái, bức, tấm, … + Danh từ đơn vị xác: gồm hai nhóm +) DT đơn vị quy ước (mét, lít, ki lo met, …) +) DT ĐV ước chừng (nắm, mớ, đàn, …) - Danh từ vật: + Danh từ chung: Tên loại vật (con trai, thần, chim, mây, nước, …) + Danh từ riêng: Tên riêng người, vật, địa danh (Lạc Việt, Âu Cơ, Bắc Bộ, Hà Nội…) Động từ Động từ có số lượng từ lớn vốn từ vựng Nó có vai trò hoạt động ngữ pháp quan trọng cấu tạo câu tiếng Việt a Về khả kết hợp Trong cấu trúc ngữ động từ, làm thành tố trung tâm, động từ có khả kết hợp với thành tố phụ sau đây: - Kết hợp phía trước: đứng trước động từ thường từ tình thái + Cũng, đều, cứ… (Cả hai học trường) + Còn, vẫn, còn… (Mẹ đào hầm tầm đại bác) + Sắp, đang, sẽ, đã, vừa, vừa mới… (Anh vừa đến) + Không, chưa, chẳng, … (Tôi không lo lắng thi hôm qua) + Hãy, chớ, đừng, … (Bạn cố gắng lên) + Rất, hơi, khá, … (Tôi lo lắng tình trạng sức khỏe bà ấy) Lưu ý: Khả kết hợp với HÃY, CHỚ, ĐỪNG khả đặc trưng ngữ pháp tiêu biểu động từ tiếng Việt - Kết hợp phía sau: + Những thành tố phụ kết hợp phía sau động từ thường gặp danh từ Ví dụ: viết thư, đọc sách, cuốc đất, thăm mẹ, … + Ngoài động từ có khả kết hợp với số từ loại khác động từ, tính từ, số từ, quan hệ từ hay phụ từ Ví dụ: bẻ gãy, học giỏi, hát hay, chia bốn, ăn rồi, … Khả kết hợp động từ tạo cụm động từ b Về chức vụ ngữ pháp - Chức vụ ngữ pháp phổ biến thường trực động từ làm vị ngữ Ví dụ: Hoa /nở Mặt trời/ mọc Nó /đọc sách Mẹ /đi chợ - Động từ có khả làm bổ ngữ Ví dụ: Nó/ xin mua sách - Động từ có khả giữ chức vụ định ngữ Ví dụ: Cô đọc truyện mua - Động từ có khả kết hợp với danh từ tạo từ ghép phụ Ví dụ: Nhà ăn, xe ủi, rau luộc, phòng tắm, bánh rán, thuốc tiêm… c Phân loại: Động từ phân thành hai loại - Động từ tình thái: Loại thường đòi hỏi động từ khác kèm; VD: nên, cần phải, có thể, không thể… (nên làm, cần chặt, đi…) - Động từ hành động, trạng thái: chạy, đi, đứng, ngồi, … Tính từ Tính từ từ loại cần thiết, có tác dụng miêu tả đơn vị ngôn ngữ làm phong phú khả diễn đạt tiếng Việt, đặc trưng tính từ gọi tên tính chất màu sắc, thuộc tính phẩm chất, mùi vị, hình dáng, kích thước, … vật a Về khả kết hợp - Kết hợp phía trước: Khả kết hợp tiêu biểu có phụ từ kèm như: hơi, rất, khá, cực kỳ, tương đối… Ví dụ: đẹp, xấu, giỏi quá… - Kết hợp phía sau: Tính từ có khả kết hợp với nhiều từ loại khác đứng sau nó, phổ biến danh từ Ví dụ: Tốt mã, đẹp người, đẹp nết, xấu tính… Khả kết hợp tính từ tạo cụm tính từ b Về chức vụ ngữ pháp - Chức vụ thường trực tính từ làm định ngữ Ví dụ: Quyển sách /có nhiều tranh đẹp - Tính từ làm vị ngữ, chủ ngữ câu Khả làm vị ngữ tính từ câu hạn chế so với động từ Ví dụ: Từng mít/ vàng ối (tính từ làm vị ngữ) Tốt gỗ /hơn tốt nước sơn (tính từ làm chủ ngữ) - Tính từ làm bổ ngữ Ví dụ: Bạn Lan /học giỏi c Phân loại: Tính từ phân thành hai loại - Tính từ đặc điểm tương đối, kết hợp với từ mức độ quá, lắm, khá… Ví dụ: nhỏ, to, đẹp, giỏi… - Tính từ đặc điểm tuyệt đối, khả kết hợp với từ Ví dụ: Thơm phức, đỏ lòm , trắng toát, xanh lè… (Ta nói thơm phức, đỏ lòm…) Ngoài danh từ, động từ tính từ, tiếng Việt có có thêm số từ loại phân chia theo chức cú pháp sau: STT DẤU HIỆU TỪ LOẠI Số từ VÍ DỤ NHẬN BIẾT ĐẶT CÂU Chỉ số lượng thứ tự Một, hai, ba, Hùng Vương thứ mười vật trăm, ngàn, … tám có người gái xinh đẹp Đại từ Dùng để trỏ người, vật, Tôi, nó, tao, tớ, hoạt động, tính chất,… chúng nó, mày, Thế mày phải ngữ cảnh hắn, họ, … Lượng từ định dùng để hỏi thế, ai, gì… Chỉ lượng hay nhiều Những, cả, các, vật Chỉ từ Quan hệ từ đến từng,… Các hoàng tử phải cởi áo giáp xin hàng Dùng để trỏ vào vật Ấy, đó, nọ, kia, Từ nhuệ khí nhằm xác định vị trí … nghĩa quân ngày vật không gian tăng thời gian Dùng biểu thị ý nghĩa Của, như, vì, Quyển sách đặt quan hệ sở hữu, so nên, về, bằng, bàn sánh, nhân quả, … của, ở,… phận, câu Nếu … thì, Tuy Phó từ đoạn văn … nhưng, … Những từ chuyên kèm Đã, cũng, vẫn, Viên quan động từ, tính từ để bổ rất, ra, nhiều nơi sung ý nghĩa cho động từ, chưa, thật, … Trợ từ Thán từ tính từ Nhấn mạnh, đưa đẩy Thì, hả, hở, “Ăn ăn miếng biểu thị thái độ đánh giá ngon Làm chọn việc vật, việc nói cỏn mà làm” đến câu Dùng làm dấu hiệu biểu lộ Than ôi, trời “Than ôi! Thời oanh liệt cảm xúc, tình cảm, thái độ ơi,hỡi, ối, Tình thái từ đâu?”(Thế Lữ) dùng để gọi đáp Đệm vào câu để tạo câu A, ôi, nhé, đấy, Vệ Sĩ thân yêu lại nhé! nghi vấn, câu cầu khiến, thay, ạ, nhé, câu cảm thán biểu thị nhỉ, mà, cơ, sắc thái tình cảm mà, nào,… người nói BÀI TẬP Hãy xác định từ loại cho từ in nghiêng câu sau, nêu rõ xác định: Ông người tiền nhiều Cô thích Đây xe vợ Tôi giúp cậu nên người Anh nên học hành chăm Có chí nên Qua sông nên phải luỵ đò Con hư nên mẹ buồn Anh làm nên chăng? 10 Nó vừa cho cặp sách 11 Nó mua cho cặp sách 12 Chúng hy sinh cho Tổ quốc 13 Vở kịch chẳng hay cho 14 Mong bác nhận cho! 15 Mày nói cho 16 Anh cho 17 Chúng nói thơ 18 Tôi nhà 19 Anh ta nhà 20 Tao từ mày 21 Nó thành người Hà Nội từ đầu đến chân 22 Từ bừng nắng hạ 23 Đường Tây Trúc dốc dốc 24 Chiếc áo hai trăm ngàn 25 Hôm nay, trình bày vấn đề sau đây… 26 Lâu anh đâu, làm gì? 10 Có sức người sỏi đá thành cơm Bàn tay ta phận, dùng để sức lao động người - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng: Ví dụ: Vì trái đất nặng ân tình Nhắc tên Người: Hồ Chí Minh! Trái đất vật chứa đựng, dùng để gọi vật bị chứa đựng loài người sống trái đất - Lấy dấu hiệu vật để gọi vật Ví dụ: Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về… Đổ máu dấu hiệu đánh nhau, chiến tranh Như vậy, đổ máu dấu hiệu dùng để chiến tranh - Lấy cụ thể để gọi trừu tượng Ví dụ: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Một số lượng cụ thể, để nói đến trừu tượng số lượng ít; ba số cụ thể, để nói đến trừu tượng số lượng nhiều BÀI TẬP Tìm nêu tác dụng biện pháp so sánh câu thơ sau: a Ngoài thềm rơi đa Tiếng rơi mỏng rơi nghiêng (Trần Đăng Khoa) b Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay (Đỗ Trung Quân) Hãy tìm phép so sánh câu ca dao sau: a Qua cầu ngả nón trông cầu Cầu nhịp em sầu nhiêu 25 b Qua đình ngả nón trông đình Đình ngói thương nhiêu So sánh thực nhờ từ so sánh nào? Chỉ nêu tác dụng phép so sánh việc diễn đạt câu văn sau: - Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lòng cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng - Tôi có ý nghĩ vừa non nớt vừa thơ ngây này: người thạo cầm bút thước Ý nghĩ thoáng qua trí nhẹ nhàng mây lướt ngang núi - Cũng tôi, cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám nhìn nửa hay dám bước nhẹ Họ chim đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ (Tôi học – Thanh Tịnh) - Giá cổ tục đày đọa mẹ vật đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn (Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng) - Ấy đấy, mùa xuân thần thánh làm cho người ta muốn phát điên lên Ngồi yên không chịu Nhựa sống người căng lên máu căng lên lộc loài nai, mầm non cối, nằm im không chịu được, phải trồi thành nhỏ ti ti giơ tay vẫy cặp uyên ương đứng cạnh Cùng với mùa xuân trở lại, tim người ta dường trẻ ra, đập mạnh ngày đông tháng giá Lúc ấy, đường sá không lầy lội mà rét ngào, không tê buốt căm căm Y vật nằm thu hình nơi trốn rét thấy nắng ấm trở lại bò để nhảy nhót kiếm ăn, anh “sống” lại thèm khát yêu thương thực (Mùa xuân – Vũ Bằng) Biện pháp tu từ sử dụng hai đoạn văn đây? Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ Hai đoạn văn có điểm giống nhau? - Tôi yêu Sài Gòn da diết….Tôi yêu nắng sớm, thứ nắng ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, mưa nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời ui ui buồn bã, nhiên vắt lại 26 thuỷ tinh Tôi yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào cao điểm (Sài gòn yêu – Minh Hương ) - Tôi yêu sông xanh, núi tím; yêu đôi mày trăng in ngần xây mộng ước mơ, yêu mùa xuân (Mùa xuân – Vũ Bằng ) Đọc thơ sau: Dòng sông mặc áo Dòng sông điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa trời rộng bao la Áo xanh sông mặc may Chiều trôi thơ thẩn mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Dèm thêu trước ngực vầng trăng Trên nhung tím trăm ngàn lên Khuya sông mặc áo đen Nép rừng bưởi lặng yên đôi bờ Sáng thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông mặc áo hoa Ngước lên gặp la đà Ngàn hoa bưởi nở nhòa áo (Nguyễn Trọng Tạo) Bài thơ tả cảnh gì? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ để miêu tả? Nêu tác dụng biện pháp tu từ đoạn văn Hãy viết tiếp câu văn sau cách dùng hình ảnh so sánh: a Con đường làng uốn lượn… b Mùa đông, hồng trụi hết lá, hàng trăm trĩu trịt cành… c Bầu trời đầy sao… d Những dừa lúc lỉu cành… e Trong buổi bình minh, chim chóc đua cất tiếng hót ríu ran… Dùng nghệ thuật nhân hoá để viết lại câu văn tả sau cho cách diễn đạt trở nên giàu hình ảnh hơn: 27 a Về mùa hè, nước sông xanh màu ngọc bích b Trưa hè, lũ trẻ thường rủ chơi bóng đa cổ thụ c Khi diều hâu xuất hiện, gà mẹ xoè cánh che chở cho đàn d Cần trục vươn tới, kéo lên thùng hàng khổng lồ, nhẹ nhàng đặt vào khoang xe tải chờ sẵn Hãy sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hóa để viết lại đoạn văn sau cho tạo thành đoạn văn giàu hình ảnh giàu sức gợi a Trước sân trường có bàng to lớn Dưới gốc bàng lên nhiều u to Cành bàng xòe rộng Mùa đông bàng màu đỏ Mùa hè, bàng màu xanh b Đêm khuya Gió bấc thổi hun hút Cái lạnh bao trùm khắp nơi Cây cối im lìm giá rét Thỉnh thoảng có tiếng côn trùng rả nghe thêm não nùng Thay từ ngữ in đậm sau ẩn dụ thích hợp: - Trong ánh hoàng hôn, nương sắn với màu nắng vàng lộng lẫy có khắp sườn đồi - Trong đôi mắt sâu thẳm ông, thấy có niềm hi vọng 10 Xác định kiểu ẩn dụ câu sau đây: a Bây mận hỏi đào Vườn hồng có vào hay chưa? (Ca dao) b Đèn khoe đèn tỏ trăng Đèn trước gió đèn (Ca dao) c Chỉ có thuyền biết Biển mênh mông nhường (Xuân Quỳnh) d Này lắng nghe em khúc nhạc thơm (Xuân Diệu) đ Em thấy mưa rào Ướt tiếng cười bố (Phạm Thế Khải) 28 e Mà bên nước hửng lên nắng bốn chiều nắng đậm đà mùa thu biên giới (Nguyễn Tuân) 11 Những câu sau có câu sử dụng ẩn dụ không? Nếu có, em ẩn dụ cụ thể: - Chúng ta không nên nướng tiền bạc cha mẹ - Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu 12 Nêu ý nghĩa từ miền Nam câu thơ sau Chỉ rõ trường hợp hoán dụ thuộc kiểu hoán dụ nào? a Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát… (Viễn Phương) b Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu (Lê Anh Xuân) 13 Chỉ hoán dụ câu sau cho biết chúng thuộc kiểu hoán dụ nào? a Họ chục tay sào, tay chèo, làm ruộng giỏi mà làm thuyền giỏi (Nguyễn Tuân) b Tự nhiên, Xa Phủ rút sáo Tiếng sáo thoát từ ống trúc, véo von…Tiếng sáo bay theo chân hai người tới chỗ rẽ (Ma Văn Kháng) 14 Tìm ẩn dụ hoán dụ câu sau: a Nhận khứ đê vỡ, nạn đói, ta làm nên mùa vàng năm tấn, bảy (Chế Lan Viên) b Bóng hồng nhác thấy nẻo xa Xuân lan, thu cúc mặn mà hai (Nguyễn Du) 15 Chỉ phép hoán dụ ví dụ xếp vào kiểu hoán dụ thích hợp: a Nhớ chân Người bước lên đèo Người rừng núi trông theo bóng Người 29 (Tố Hữu) b Hội làng ta năm to năm Mới bảnh mắt ông thủ tay thủ trống có mặt sân cỏ bên đầm sen, chuẩn bị cho buổi đấu vật (Trần Đình Khôi) c Còi máy gọi bến tàu hầm mỏ Hòn Gai kêu Đất Đỏ đấu tranh Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn liền với thị thành đứng lên (Tố Hữu) d Tay ta, tay búa, tay cày Tay gươm tay bút dựng xây nước (Tố Hữu) đ Đứng lên, thân cỏ, thân rơm Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn! (Tố Hữu) 30 E SỬA LỖI DÙNG TỪ Lặp từ Lặp từ nghĩa từ dùng nhiều lần câu câu liền kề Cần phân biệt lỗi lặp từ với phép lặp - Phép lặp biện pháp mà người ta cố ý lặp lại từ nhằm tác dụng liên kết câu, nhấn mạnh ý cần diễn đạt Ví dụ: Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hy sinh để bảo vệ người Tre – anh hùng chiến đấu (Thép Mới) - Lỗi lặp việc dùng dùng lại từ thiếu vốn từ vựng, làm cho câu văn trở nên nặng nề Đây loại lỗi dùng từ Ví dụ: Có thể nói Chí Phèo trở thành người lương thiện xã hội Chí Phèo sống xã hội khác Ở câu trên, từ có thể, Chí Phèo lặp lại cách không cần thiết, khiến cho câu văn trở nên ngô nghê, rắc rối Để sửa loại lỗi này, nên dùng biện pháp thế, tức thay từ lặp lại từ ngữ khác đồng nghĩa; bỏ bớt từ không cần thiết Ví dụ sửa lại là: Chí Phèo trở thành người lương thiện xã hội sống xã hội khác - Bên cạnh lỗi lặp lại nguyên vẹn từ, thường bắt gặp lỗi sử dụng câu từ đồng nghĩa với tư cách có chức Ví dụ: (1) Quá trình vượt núi cao trình người trưởng thành lớn lên (2) Những thiệt hại tai nạn giao thông gây kể hết số liệu hay số cụ thể Ở ví dụ (1), trưởng thành có nghĩa lớn lên Vì ta cần dùng hai từ Ở ví dụ (2), số liệu số đồng nghĩa với nhau, nên cần dùng từ 31 Dùng từ không nghĩa Việc dùng từ không nghĩa thường xuất phát từ nguyên nhân sau: - Không nắm nghĩa từ, từ Hán Việt, thuật ngữ khoa học Ví dụ: Yếu điểm bạn lười học Yếu điểm có nghĩa điểm quan trọng, ý câu muốn nói nhược điểm, nên dùng điểm yếu - Nhầm lẫn từ gần âm, gần nghĩa với Ví dụ: (1) Một số người sử dụng phế thải không cách Ở đây, phế thải động từ, dùng danh từ (phế: bỏ; thải: loại ra) Phải thay từ phế thải phế liệu (những vật dụng bị bỏ đi) đồ phế thải (2) Anh ta đảo ngũ trốn quê Ở đây, dùng đảo ngũ không đúng, đảo ngũ có nghĩa quấy rối hàng ngũ Từ phải đào ngũ Để khắc phục lỗi này, phải thường xuyên đối chiếu từ mà ta không hiểu nghĩa với BẢNG TRA CỨU YẾU TỐ HÁN VIỆT cuối sách giáo khoa Ngữ văn tập Dùng từ không hợp phong cách Dùng từ không hợp phong cách nghĩa chọn từ không với văn cảnh, hoàn cảnh giao tiếp thể loại văn Ví dụ: (1) Con hổ dùng vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên… Nhưng Viên gắng sức quần với Gọi vật từ người chú, bác, chị (chú mèo, bác gấu, chị gà…) cách gọi thể thân mật, trìu mến, hoàn cảnh này, hổ chực xé xác người mà gọi hoàn toàn không hợp văn cảnh (2) Dế Mèn nhân vật đẹp trai không? Đúng chứ! Nào! Bạn phân tích đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” để hiểu rõ nhé! Ví dụ phạm hai lỗi: + Thứ nhất: từ đẹp trai không dùng loài vật 32 + Thứ hai: từ quá, nào, đi, cụm tôi, phân tích thích hợp nói chuyện thường ngày, không phép dùng làm văn 33 QUY TẮC CHÍNH TẢ TIẾNG VIỆT Qui tắc viết hoa - Đầu câu, danh từ riêng Ví dụ: Bác Hồ, Tổ quốc… - Viết hoa dẫn lời nói trực tiếp Ví dụ: Thanh gọi mẹ ríu rít: - Mẹ ! - Sau dấu hai chấm mà kiểu câu liệt kê không viết hoa Ví dụ: Xoài có nhiều loại: xoài tượng, xoài cát, xoài ca,… - Viết hoa tên người, tên địa danh nước ngoài: phiên âm, dịch tiếng Việt + Trường hợp phiên âm qua âm Hán Việt: Viết theo quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam Ví dụ: Mao Trạch Đông, Kim Nhật Thành, Khổng Tử, Đức, Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Triều Tiên … + Trường hợp phiên âm không qua âm Hán Việt (phiên âm trực tiếp, viết sát theo cách đọc): Đối với phận tạo thành tên riêng, viết hoa chữ đầu có gạch nối âm tiết Ví dụ: Phơ-ri-đơ-rích Ăng-ghen, Vơ-la-đi-mia I-lích Lê-nin, Mát-xcơ-va, I-ta-li-a, An-giê-ri, … Qui tắc tả âm có nhiều cách viết (Trường hợp i/y) - Có trường hợp viết y: + Bắt buộc viết y đứng sau âm đệm như: huy, tuy, thúy,… + Đứng sau nguyên âm ngắn a ây + Đứng trước ê chữ âm đầu như: yêu, yết, yếm - Trường hợp bắt buộc viết i: + Sau nguyên âm dài, vần kết thúc phụ âm mà âm đệm Ví dụ : kim, tim, tin, … + Trước a chữ âm đệm như: lía, kia, chia,… - Trường hợp viết i/y trường hợp có âm tiết mở (Khuyến khích học sinh viết i): Châu Mĩ/Châu Mỹ, Địa lí/Địa lý, Bác sĩ/Bác sỹ,…) - Phải viết i y bắt buộc phân biệt nghĩa Ví dụ: bàn tay - lỗ tai; ngày mai - may mắn; khoái chí - khoáy âm dương Qui tắc sử dụng âm đầu l/n; ch/tr; s/x; r/d/gi; c/k/q: 34 a) Trường hợp l/n - Chữ n không đứng đầu tiếng có vần có âm đệm (oa, oe, uâ, uy) trừ hai âm tiết Hán Việt: noãn, noa Do gặp tiếng dạng ta chọn l để viết, không chọn n Ví dụ: chói loà, loá mắt, loảng xoảng, loà xoà, loạng choạng, loan báo, loăng quăng, loằng ngoằng, loắt choắt, quần loe, lập loè, loá sáng, luân lí, kỉ luật, luẩn quẩn, lưu luyến, luyên thuyên, tuý luý, - Trong cấu tạo từ láy: + Láy âm: Cả l n có từ láy âm Do gặp từ láy âm ta chọn hai tiếng có âm l n Ví dụ: no nê, nợ nần, nao núng, nôn nao, nảy nở, nung nấu, lo lắng, lầm lì, lanh lảnh, lung linh, long lanh, len lỏi, lâm li, + Láy vần: từ láy vần có tiếng có n l tiếng thứ có âm đầu l, tiếng thứ hai có âm đầu n tiếng thứ có âm đầu gi khuyết âm đầu tiếng thứ hai có âm đầu l tiếng thứ có âm đầu khác gi Do gặp từ láy vần tiếng thứ ta phải chọn âm đầu l tiếng thứ nhầt có âm đầu gi khuyết âm đầu tiếng thứ hai ta chọn n, tiếng thứ có âm đầu khác gi tiếng thứ hai ta chọn l (Trừ hai trường hợp đặc biệt: khúm núm, khệ nệ) Ví dụ: la cà, lờ đờ, lò dò, lù đù, lơ mơ, lan man, lõm bõm, lạch bạch, gian nan, gieo neo, giãy nảy, áy náy, ảo não, ăn năn, cheo leo, chói lọi, lông bông, khét nẹt, khoác lác, - Một số từ thay âm đầu nh âm đầu l Ví dụ: nhời - lời, nhẽ - lẽ, nhỡ - lỡ, nhát - lát, nhăm nhe - lăm le, nhấp nhánh - lấp lánh, nhố nhăng - lố lăng, - Một số từ thay âm đầu đ, c âm đầu n Ví dụ: - nấy, cạo - nạo, kích – ních, cạy - nạy, - Những từ dùng vị trí ẩn nấp thường viết n Ví dụ: này, nọ, ni, nớ, nào, nấp, náu, né, nép, b) Trường hợp ch/tr - Chữ tr không đứng đầu tiếng có vần âm đệm (oa, oă, oe, uê) Do gặp dạng ta chọn ch để viết, không chọn tr Ví dụ: sáng choang, áo choàng, choáng váng, chập choạng, loắt choắt, chích choè, chí chéo, chuệch choạc, chuếnh choáng, 35 - Những từ Hán Việt có nặng huyền thường có âm đầu tr Do gặp dạng ta chọn tr để viết, không chọn ch Ví dụ: trọng, trường, trạng, trình tự, trừ phi, giá trị, trào lưu, trù bị, - Những từ đồ vật nhà, tên loại quả, tên ăn, tên hoạt động, quan hệ người gia đình từ mang ý nghĩa phủ định thường có âm đầu ch Ví dụ: chăn, chiếu, chai, chén, chổi, chum, chạn, chõng, chảo, chuối, chanh, chôm chôm, cháo, chè, chả, chạy, chặt, chắn, chẻ, cha, chú, chị, chồng, cháu, chắt, chẳng, chưa, chớ, chả, - Một số từ thay âm đầu tr âm đầu gi Ví dụ: trồng - giồng, trầu - giầu, trời - giời, trăng - giăng, - Trong cầu tạo từ láy: + Láy âm: Cả tr ch có từ láy âm Do gặp láy âm đầu ta chọn hai tiếng có âm đầu ch tr Ví dụ: chông chênh, chen chúc, chăm chỉ, chân chất, chập chững, tròn trĩnh, trùng trục, trăn trở, tròng trành, trơ tráo, trập trùng, + Láy vần: Trong từ láy vần có tiếng có âm đầu ch (trừ số trường hợp đặc biệt: trét lẹt, trót lọt, trụi lủi) Ví dụ: chơi vơi, lừng chừng, chàng màng, chênh vênh, chán ngán, chót vót c) Trường hợp s/x - Chữ s không đứng đầu tiềng có âm đệm (oa, oă, oe, uê, uâ) ngoại trừ trường hợp: soát, soạt, soạng, soạn, suất Do gặp tiềng dạng ta chọn x để viết không chọn s Ví dụ: xuề xoà, xoay xở, xoành xoạch, xuềnh xoàng, xoăn, xoe, xuân, - Trong cấu tạo từ láy: + Láy âm: Cả s x có từ láy âm Do gặp từ láy âm đầu chọn hai tiếng có âm đầu s x Ví dụ: sắc sảo, suy suyển, sờ soạng, sục sạo, sung sướng, sỗ sành, xao xuyến, xôn xao, xàm xỡ, xì xào, xí xoá, xấp xỉ, xoèn xoẹt, + Láy vần: Tiếng có x thường láy với tiềng có l, trừ số trường hợp: lụp sụp, đồ sộ, sáng láng Do gặp láy vần ta chọn tiếng chứa âm đầu x Ví dụ: liểng xiểng, loăn xoăn, loà xoà, lộn xộn, lao xao, xoi mói, xích mích, xa lạ, - Một số từ ghép có tiếng có âm đầu s có số tiếng có âm đầu x: 36 Ví dụ: xứ sở, sản xuất, xuất sắc, xác suất, xổ số, soi xét, d) Trường hợp r/d/gi - Chữ r gi không đứng đầu tiềng có vần có âm đệm (oa, oe, uê, uy) Do gặp tiếng dạng ta chọn d để viết, không chọn r gi Ví dụ: kinh doanh, doạ nạt, doãng ra, hậu duệ, nhất, duyệt binh, - Trong từ Hán Việt: + Các tiếng có ngã nặng thường viết với âm đầu d Ví dụ: diễn viên, hấp dẫn, bình dị, mậu dịch, kì diệu, + Các tiếng có sắc hỏi thường viết gi Ví dụ: giải thích, giảng giải, giá cả, giám sát, giới thiệu, tam giác, + Các tiếng có huyền ngang thường viết với âm đầu gi vần có âm đầu a viết với âm đầu d vần có âm đầu khác a Ví dụ: gian xảo, giao chiến, giai nhân, tăng gia, gia nhân, du dương, thám, dương liễu, dư dật, ung dung, - Trong cấu tạo từ láy: + Láy âm: Cả gi, r, d có từ láy âm Nếu gặp từ láy âm chọn hai tiếng có âm đầu gi, r d Ví dụ: giành giật, giãy giụa, giục giã, già giặn, giấm giúi, dai dẳng, dạt, dằng dặc, dập dìu, dãi dầu, ríu rít, rả, rì rào, réo rắt, run rẩy, rung ring, rưng rức, rùng rợn, rón rén, rừng rực, rạng rỡ, rực rỡ, + Láy vần: Tiếng có d thường láy với tiếng có l, tiếng có r thường láy với tiếng có b c, tiếng có gi thường láy với tiếng có n Ví dụ: lim dim, lò dò, lai dai, bứt rứt, cập rập, bịn rịn, co ro, cò rò, bủn rủn, gian nan, gieo neo, giãy nảy - Một số từ láy có biến thể khác nhau: rào rạt - dạt, rập rờn - giập giờn, dân dấn - rân rấn, dun dủi - giun giủi, dấm dứt - rấm rứt, dở dói - giở giói, gióng giả - dóng dả, réo rắt - giéo giắt rậm rật - giậm giật, - Trong cấu tạo từ ghép r, d, gi Chỉ có từ ghép có tiếng âm đầu gi tiếng có âm đầu d, từ ghép có tiếng âm đầu r âm đầu d hay âm đầu r âm đầu gi Ví dụ: già dặn, giáo dục, giao dịch, giả dối, giản dị, giao du, giảng dạy, giận dữ, gian dối, giận dỗi, giao duyên, e) Trường hợp c/k/q 37 - Giúp cho học sinh nắm qui luật: + q với âm đệm u để thành qu + c đứng trước nguyên âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, + k đứng trước nguyên âm: i, e, ê 38 MỤC LỤC 39 ... biếc lặng lờ trôi Các từ láy tập thuộc loại từ láy nào? Từ tiếng sau, tạo thành từ láy, từ ghép Tiếng Gọn Buồn Xa Mê Lặng Từ láy Từ ghép Dùng kí hiệu gạch chéo để tách từ đoạn văn sau: Màu sắc... (Hen-rích Hai-nơ) a Từ láy đoạn thơ từ nào? b Từ ghép đoạn thơ từ nào? c Qua đoạn thơ trên, em cảm nhận điều gì? B TỪ PHÂN LOẠI THEO CHỨC NĂNG CÚ PHÁP Danh từ: Danh từ từ loại tiếng Việt Nó chiếm số... Các từ gạch chân câu sau đây, từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa? a Bố cầm bay để trát tường b Đàn sếu bay c Đạn bay vèo d Chiếc áo bay màu Trong từ cụm từ sau đây, từ miệng dùng theo nghĩa gốc, từ

Ngày đăng: 27/06/2017, 22:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan