Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN ĐIỆP DẠY HỌC GIẢI TOÁN “CỰC TRỊ HÌNH HỌC” CHO HỌC SINH THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO HỌC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN VĂN ĐIỆP DẠY HỌC GIẢI TOÁN “CỰC TRỊ HÌNH HỌC” CHO HỌC SINH THPT Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Toán Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH THANH HẢI THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Điệp i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Đại học Sư phạm-Đại học Thái Nguyên hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi thời gian tác giả theo học lớp cao học đưa góp ý quý báu trình tác giả thực luận văn Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS TS Trịnh Thanh Hải người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt thời gian qua Tác giả xin trân trọng cám ơn tạo điều kiện, giúp đỡ từ phía Ban Giám hiệu, thầy cô giáo học sinh Trường THPT Thuận Thành số 2, Bắc Ninh Cuối cùng, tác giả xin chân thành cám ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn Do điều kiện chủ quan khách quan, luận văn chắn thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến phản hồi để tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng luận văn Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Điệp ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Kết luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Năng lực giải toán học sinh THPT 1.1.1 Quan niệm lực 1.1.2 Năng lực giải toán 1.1.3 Phát triển lực giải toán cho học sinh THPT 1.1.4 Năng lực giải toán cực trị 1.2 Dạy học giải toán 11 1.2.1 Bài toán 11 1.2.2 Các yêu cầu lời giải 12 1.2.3 Phương pháp chung để dạy học giải toán 13 1.2.4 Thủ pháp, thủ pháp hoạt động nhận thức 15 1.3 Nội dung “Cực trị hình học” chương trình toán THPT 20 iii 1.3.1 Các toán cực trị hình học 20 1.3.2 Mục đích, chuẩn kiến thức, kỹ chủ đề "Cực trị hình học" 21 1.3.3 Nội dung “Cực trị hình học” chương trình Toán THPT 23 1.3.4 Một số kỹ để giải toán hình học không gian 24 1.4 Thực trạng việc phát triển lực giải toán "Cực trị hình học" cho HS trường THPT 25 1.4.1 Mục đích khảo sát 25 1.4.2 Đối tượng khảo sát 25 1.4.3 Kết khảo sát 25 Tiểu kết chương 27 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC GIẢI TOÁN "CỰC TRỊ HÌNH HỌC" THEO ĐỊNH HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI TOÁN CHO HS THPT 28 2.1 Một số định hướng xây dựng biện pháp 28 2.2 Một số biện pháp sư phạm 30 2.2.1 Biện pháp Hướng dẫn, tổ chức cho HS thực thao tác tư giải toán 30 2.2.2 Biện pháp Phát huy, khơi dậy tiềm kiến thức HS thông qua phép quy lạ quen biến đổi vấn đề để tìm lời giải toán 35 2.2.3 Biện pháp Trang bị cho học sinh số “thủ pháp” thường dùng để giải toán “Cực trị hình học” 48 2.2.4 Biện pháp Khai thác yếu tố thực tiễn giải toán cực trị hình học 72 2.2.5 Biện pháp Xây dựng hệ thống tập tự luyện giúp HS củng cố, rèn luyện lực giải toán cực trị hình học 78 Tiểu kết chương 79 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 81 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 81 iv 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 81 3.2.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 81 3.2.2 Chuẩn bị tài liệu thực nghiệm sư phạm 81 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 82 3.4 Hình thức tổ chức thực nghiệm 82 3.5 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 83 3.5.1 Phân tích định tính 83 3.5.2 Phân tích định lượng 83 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Kí hiệu, viết tắt BĐT : Bất đẳng thức ĐH : Đại học GQVĐ : Giải vấn đề GTLN : Giá trị lớn GTNN : Giá trị nhỏ GV : Giáo viên HĐNT : Hoạt động nhận thức HS : Học sinh NXB : Nhà xuất THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông THPT QG : Trung học phổ thông Quốc gia TPHĐNT : Thủ pháp hoạt động nhận thức Tr : Trang iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 3.1 Kết kiểm tra trước tiến hành thực nghiệm 86 Bảng 3.2: Kết kiểm tra sau tiến hành thực nghiệm 88 BIỀU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ vận dụng phương pháp dạy học vào chủ đề: “cực trị hình học” cho HS THPT 26 Biểu đồ 1.2 Thái độ học sinh học nội dung cực trị hình học 26 Biểu đồ 3.1 So sánh kết điểm hai lớp thực nghiệm đối chứng 89 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển”, Trích Nghị Đại hội Đảng khóa XI Trong nghị Trung Ương khóa VII, mục tiêu giáo dục đào tạo xác định “Đào tạo người lao động tự chủ, động sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn đặt ra” “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh” Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 Như vậy, quan điểm chung đổi phương pháp dạy học khẳng định, cốt lõi việc đổi phương pháp dạy học môn toán trường THPT làm cho học sinh học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Do đổi PPDH theo hướng phát triển lực giải toán cho HS quan trọng cần thiết, nhiệm vụ giáo viên cung cấp tri thức mà giúp HS phát triển khả tư duy, giúp HS tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo học tập Ở trường phổ thông, Toán học môn học tảng cho nhiều môn học khác, đồng thời môn học có tính chất định nghề nghiệp tương lai với đa số học sinh Thí dụ hầu hết khối thi vào trường ĐH, CĐ thí sinh phải trải qua thi toán hay kiểm tra lực toán trường ĐH QGHN năm gần Bởi toán học có vị trí hàng đầu giáo dục phổ thông, dạy toán dạy hoạt động toán học Dạy học giải toán có vai trò đặc biệt quan trọng dạy học Toán Các toán phương tiện có hiệu thay Phụ lục 2: PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH (Dành cho HS trường THPT) Câu 1: Các em có quan tâm đến toán cực trị hình học hay gọi toán tìm GTLN, GTNN hình học không gian? Tổng số phiếu 80 Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ (%) a) Thường xuyên quan tâm 12 15 b) Ít quan tâm 42 53 c) Chưa quan tâm 21 26 d) Không quan tâm Câu 2: Bài tập cực trị hình học khó dành cho HS có học lực giỏi? Tổng số phiếu 80 Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ (%) a) Rất đồng ý 53 66 b) Đồng ý 24 30 c) Không đồng ý Câu 3: Trong trình học nội dung cực trị hình học tiếp xúc giáo viên HS thường xuyên? Tổng số phiếu 80 Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ (%) a) Rất đồng ý 60 74 b) Đồng ý 18 23 c) Không đồng ý Câu 4: Trong trình học nội dung cực trị hình học em thích học theo cách thức nào? Tổng số phiếu 80 Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ (%) a) Học theo nhóm 25 31 b) Cá nhân 12 15 c) Tùy 43 54 Câu 5: Em có thích thú với phướng pháp dạy học nhằm phát triển lực giải toán mà GV đưa không? Tổng số phiếu 80 Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ(%) a) Thích 51 63 b) Chưa thích 11 14 c) Không thích 18 23 Câu 6: Có ý kiến cho để học tốt nội dung cực trị hình học phải học tốt nội dung khác hình học toán chứng minh, khoảng cách…? Tổng số phiếu 80 Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ(%) a) Rất đồng ý 12 15 b) Đồng ý 63 78 c) Chưa đồng ý d) Không đồng ý Câu 7: Để giúp em nắm nội dung toán định hướng lời giải toán GV thường sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp? Tổng số phiếu 80 Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ(%) a) Rất đồng ý 13 16 b) Đồng ý 42 52 c) Chưa đồng ý 24 30 d) Không đồng ý 1 Câu 8: Có ý kiến cho để học tốt cực trị hình học phải học tốt BĐT? Tổng số phiếu 80 Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ(%) a) Rất đồng ý 30 38 b) Đồng ý 35 42 c) Chưa đồng ý 10 12 d) Không đồng ý Câu 9: HS biết giải toán cực trị phương pháp hàm số hay sử dụng BĐT cổ điển? Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ (%) 11 b) Đồng ý 19 24 c) Không đồng ý 52 65 a) Rất đồng ý 80 Câu 10: Sau học xong nội dung cực trị hình học áp dụng vào thực tiễn sống? Tổng số phiếu 80 Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ (%) a) Rất đồng ý 12 15 b) Đồng ý 21 26 c) Chưa đồng ý 32 40 d) Không đồng ý 15 19 Câu 11: Thông qua nội dung cực trị hình học em giải dạng toán hình học không gian? Tổng số phiếu Nội dung Số GV chọn Tỉ lệ (%) 11 b) Đồng ý 27 34 c) Chưa đồng ý 35 44 d) Không đồng ý 11 a) Rất đồng ý 80 PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài soạn 1: LUYỆN TẬP VỀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN (tiết thứ 2) Trong học này: - Chúng chọn đối tượng học sinh lớp 12A2 có nhận thức tương đối đồng đều, em thích thú học tập - Xây dựng nội dung theo chương trình chuẩn đáp ứng cách dạy tiết luyện tập hình học - Các biện pháp nội dung là: Gợi mở, vấn đáp thông qua hoạt động tư toán học I Mục tiêu 1.Về kiến thức * Biết cách tính thể tích số khối đa diện: Khối chóp, khối lăng trụ * Biết cách tính tỉ số thể tích hai khối đa diện * Biết cách tìm cực trị số tập đơn giản 2.Về kỹ * Sử dụng thành thạo công thức tính thể tích kỹ tính toán * Phân chia khối đa diện 3.Về tƣ thái độ * Rèn luyện trí tưởng tượng hình học không gian, tư lôgic * Rèn luyện tính tích cực học sinh II.Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, thước kẻ, phấn trắng, phấn màu, máy chiếu Học sinh: Ôn tập thật kĩ phương pháp tính thể tích III.Phƣơng pháp Cơ dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua hoạt động tư toán học IV Tiến trình học 1.Ổn định tổ chức Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số HS vắng 6/10/2016 12A2 41 Bài Hoạt động Xây dựng phương pháp tìm giá trị lớn nhất, nhỏ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV nêu vấn đề: Các toán thể tích Học sinh quan sát hình không dừng lại việc tính thể tích máy chiếu để nhớ lại cachs vận khối đa diện mà có toán tìm cực dụng kiến thức để giải toán cực trị trị hình học hình học GV cung cấp số cách vận dụng kiến thức để giải toán cực trị Sử dụng bất đẳng thức thông dụng * Bất đẳng thức Cauchy cho biến đại lượng không âm √ [ * Nếu + để đẳng thức (1) (2) xảy [ * Bất đẳng thức Schwarts cho biến đại lượng tùy ý √ Nếu để đẳng thức (3) (4) xảy [ * Sử dụng bất đẳng thức | ⃗ | | | | ⃗⃗ | |⃗ ⃗⃗ | dấu dẳng thức xảy vec tơ phương Sử dụng tính bị chặn hàm lượng giác [ Sử dụng đạo hàm để lập bảng biến thiên Sử dụng nguyên lý hình học - Với điểm ta có Dấu xảy A thuộc BC - Trong đoạn thẳng nối từ điểm đến đường thẳng, đoạn vuông góc với đường thẳng có độ dài ngắn - Trong hai đường xiên kẻ từ điểm tới đường thẳng, đường xiên có hình chiếu lớn lớn ngược lại - Nếu tam giác có cặp cạnh tương ứng đôi cạnh lại cạnh đối diện với góc lớn thi lớn ngược lại - Trong tam giác trung tuyến ứng với cạnh bé lớn trung tuyến ứng với cạnh lớn - Nếu tam giác cân có góc đỉnh không đổi cạnh đáy nhỏ cạnh bên nhỏ nhất, cạnh đáy lớn cạnh bên lớn - Đường kính dây cung dài đường tròn - Khoảng cách ngắn hai đường thẳng độ dài đoạn vuông góc chung hai đường thẳng Hoạt động Tập luyện cho HS kĩ giải toán cực trị Bài tập Cho hai đường thẳng chéo , đoạn thẳng Tính thể tích khối tứ diện tìm vị trí có độ dài trượt đoạn thẳng có độ dài trượt để thể tích tứ diện đạt GTLN Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Gợi ý: Ghi bảng Bài tập 1: Tạo liên quan giả * Trả lời câu hỏi thiết cách dựng hình GV đặt ra: bình hành + Suy diễn để dẫn đến H1: Có nhận xét + Gọi HS lên bảng H2: Xác định góc hai giải đường * Chú ý GV giải thích * Gọi ^ ABE khoảng cách hai đường thẳng chéo * góc không đổi sin ( ) sin * Trong dựng hình bình hành H3: Xác định chiều cao * khối tứ diện *Vì ̂ * Chỉnh sửa hoàn thiện - Ta biết: giải HS Và Nhận xét giá trị - Từ suy * VABEC S ABE h ̂ khoảng cách từ không đổi = 1 AB.BE sin .h Dấu “=” xảy hay abh sin 6 * VABCD abh sin đến Bài tập (Trích, đề thi HSG Tỉnh Ninh Bình năm 2015) Cho hình chóp có đáy vuông góc với mặt đáy tam giác vuông cân , cạnh bên Gọi góc hai mặt phẳng a) Tính theo b) Tìm thể tích khối chóp để thể tích khối chóp Hoạt động giáo viên GV gợi ý: Để tính thể tích khối chóp S.ABC ta cần tính độ dài đường cao SA diện tích tam giác Sử dụng hợp lý giả thiết để tính SA HS1: Xác định góc (SBC) (ABC) đạt giá trị lớn Hoạt động học sinh Ghi bảng Ta thấy GV hướng dẫn: Tính độ dài cạnh tam giác diện tích thông qua Từ tính thể tích b) Từ công thức thể tích trên, biểu diễn đại lượng theo , thể tích phụ thuộc , ta có cách đặt Tìm GTLN V dựa vào hàm số theo ẩn Như toán đưa tìm GTLN hàm số a) Dễ thấy góc hai mặt phẳng ̂ Ta chứng ninh Ta có Do góc hai mặt phẳng vuông cân B nên ̂ √ b) Có Xét hàm số Có √ Bảng biến thiên t f'(t) f(t) + - 0 Từ bảng biến thiên suy √ √ Vậy thể tích đạt giá trị lớn √ √ * Củng cố: + Nắm vững công thức thể tích + Khi tính thể tích khối chóp tam giác ta cần xác định mặt đáy chiều cao để toán đơn giản + Khi làm toán cực trị hình học cần nắm vững kiến thức, phương pháp tìm GTLN, GTNN biểu thức, hàm số *BTVN : chuẩn bị tập ôn tập chương Bài soạn 2: Chƣơng 3: QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN Bài 5: LUYỆN TẬP KHOẢNG CÁCH (tiết thứ 2) Trong học này: - Chúng chọn đối tượng học sinh lớp 11A4 có nhận thức khá, sôi học tập, đoàn kết học tập, khả làm việc nhóm hiệu - Xây dựng nội dung theo chương trình chuẩn đáp ứng cách dạy tiết luyện tập hình học - Các biện pháp nội dung là: Gợi mở, vấn đáp, kết hợp hoạt động nhóm, phát triển tư thông qua hoạt động toán học I Mục tiêu: 1) Về kiến thức Cần nắm: + Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng + Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng + Khoảng cách từ đường thẳng đến mặt phẳng song song với đường thẳng + Khoảng cách hai mặt phẳng song song + Khoảng cách hai đường thẳng chéo + Bước đầu giải toán cực trị hình học 2) Về kỹ + Nắm tính chất khoảng cách biết cách tính khoảng cách toán đơn giản + Biết cách xác định đường vuông góc chung hai đường thẳng chéo nhau, biết cách tính khoảng cách hai đường thẳng chéo 3)Về tƣ + Nắm mối liên hệ loại khoảng cách từ chuyển toán phức tạp toán đơn giản + Hiểu vận dụng xác kiến thức học 4) Về thái độ Cẩn thận, xác làm toán Thấy ứng dụng hình học không gian vào thực tiễn II Chuẩn bị + Thầy : Giáo án, máy chiếu, thiết bị chiếu phiếu học tập + Học sinh: SGK, thước kẽ, bút màu,… III Phƣơng pháp giảng dạy Gợi mở vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức học : 1.Ổn định tổ chức: Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số HS vắng 22/3/2017 11A4 43 Bài Hoạt động Xây dựng phương pháp tìm giá trị lớn nhất, nhỏ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV nêu vấn đề: Các toán thể tích Học sinh quan sát hình máy không dừng lại việc tính thể tích chiếu để nhớ lại cachs vận dụng khối đa diện mà có toán tìm cực kiến thức để giải toán cực trị trị hình học GV cung cấp số cách vận dụng kiến thức để giải toán cực trị Sử dụng bất đẳng thức thông dụng * Bất đẳng thức Cauchy cho biến đại lượng không âm hình học √ [ * Nếu + để đẳng thức (1) (2) xẩy [ * Bất đẳng thức Schwarts cho biến đại lượng tùy ý √ Nếu để đẳng thức (3) (4) xảy [ * Sử dụng bất đẳng thức | ⃗ | |⃗ | | | ⃗⃗ | ⃗⃗ | dấu dẳng thức xảy vec tơ phương Sử dụng tính bị chặn hàm lượng giác [ Sử dụng nguyên lý hình học - Với điểm Dấu ta có xảy A thuộc BC - Trong đoạn thẳng nối từ điểm đến đường thẳng, đoạn vuông góc với đường thẳng có độ dài ngắn - Trong hai đường xiên kẻ từ điểm tới đường thẳng, đường xiên có hình chiếu lớn lớn ngược lại - Nếu tam giác có cặp cạnh tương ứng đôi cạnh lại cạnh đối diện với góc lớn thi lớn ngược lại - Trong tam giác trung tuyến ứng với cạnh bé lớn trung tuyến ứng với cạnh lớn - Nếu tam giác cân có góc đỉnh không đổi cạnh đáy nhỏ cạnh bên nhỏ nhất, cạnh đáy lớn cạnh bên lớn - Đường kính dây cung dài đường tròn - Khoảng cách ngắn hai đường thẳng độ dài đoạn vuông góc chung hai đường thẳng Hoạt động Tập luyện cho HS kĩ chứng minh mối quan hệ hình học giải toán có yếu tố cực trị Bài toán Cho hình chóp , có đáy √ cạnh SB vuông góc với đáy cạnh Gọi phẳng a) Chứng minh tứ giác để độ dài cắt hình chữ nhật nhỏ , điểm di động hình chiếu vuông góc Mặt phẳng b) Tìm vị trí tam giác vuông mặt Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV nêu nhiệm vụ mà học Có Ghi bảng Bài toán 1: sinh phải làm Yêu càu HS làm việc độc lập để suy nghĩ câu a) (2) chứng minh tứ giác Hơn hình chữ nhật GV quan sát HS làm Có đưa gợi ý thấy cần { thiết thông qua hệ thống b) câu hỏi Xét ?1 Cách xác định vị trí Từ H kẻ cắt tại tam giác vuông , √ điểm L ? ?2 Từ xác định Suy chứng minh tứ giác giác hình thang Ta nên tứ Xét hình thang chứng minh chứng ninh tam giác vuông √ , √ Đặt , theo (1) suy điều phải chứng minh √ GV hướng dẫn HS làm ý Từ (3),(5),(6) suy tứ giác b) thông qua hệ thống câu hình chữ nhật Theo (5) hỏi gợi mở, vấn đáp trực tiếp HS GV ghi lên bảng nội dung thảo luận ?1 Để tính độ dài đường chéo ML hình chữ nhật MKLH ta tính đoạn thẳng ? GV ta có hệ thống Xét tam giác vuông , √ đoạn thẳng song song - HS trước hết ta cần tính √ cạnh hình chóp như : √ ?2 Ta dựa vào Định Sau đặt lý Talet để tính cạnh không ? √ - Có ?3 Khi tính theo √ ta tính độ dài đoạn Theo (5) Vậy Sau tìm để đạt Khi GTNN đoạn vuông góc chung hai đường thẳng Bài toán Cho hình lập phương cạnh a) Xác định đường vuông góc chung b) Một mặt phẳng hình gì? Hãy xác định Hoạt động giáo viên qua cắt Thiết diện để thiết diện có diện tích nhỏ Hoạt động học sinh Giáo viên gợi mở vấn đề Ghi bảng Bài toán 2: câu a) toán thông qua hệ thống câu hỏi vấn đáp để tìm tri thức tìm đáp số toán ?1 Nhận xét vị trí hình lập HS trả lời phương ?2 ? Chứng ? minh Ta có đường chéo cạnh bên hình lập phương chúng vị trí chéo b) Giả sử , kéo dài cắt cắt Do thiết diện tứ giác ?3 Nhận xét - Vì hình phương BB’ lập vuông góc với đường vuông góc chung có mối liên hệ với ? nên Ta có tâm hình vuông ?4 Từ tính độ dài đoạn vuông góc chung dựa - Gọi giao đường vào mối quan hệ với hình ? chéo Với ý b) HS tìm thiết phương lập dễ trung điểm chứng minh , √ Kẻ ta thấy diện - Vậy √ đường vuông đạt GTNN Từ cách dựng ta chứng minh đường xiên hình chiếu Để đoạn vuông góc Dựa vào mối quan hệ trùng hình bình hành Như diện tích đạt góc chung suy tích thiết diện Khi GTNN Tương tự Vậy thiết diện diện hình bình hành Gọi { chung Do √ √ đạt GTNN Vậy √ Vậy Củng cố toàn bài(5’) : giáo viên tổng kết phương pháp x/đ k/c Bài tập nhà hƣớng dẫn (5’) : Bài 34,35 +ôn chương phần t/n √ ... từ toán gốc, giải thích cách đạt kết Từ nghiên cứu lực giải toán cực trị, vận dụng vào thực tiễn dạy học môn Toán trường phổ thông, quan niệm: Năng lực giải toán cực trị hình học học sinh học Toán. .. ban đầu gặp toán cực trị hình học, chọn nghiên cứu đề tài Dạy học giải toán Cực trị hình học cho học sinh THPT” 2 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa số vấn đề lý luận dạy học giải toán, từ xác... 1.3 Nội dung Cực trị hình học chƣơng trình toán THPT 1.3.1 Các toán cực trị hình học 1.3.1.1 Toán cực trị hình học gì? Đó toán có dạng sau: Tìm giá trị nhỏ lớn đại lượng hình học y (độ dài