Tìm điểm M thuộc đường tròn O để biểu thức sau đạt GTLN, GTNN: Giải: Gọi I là đỉnh thứ tư của hình bình hành ACBI thì: Khi đó :... Phương pháp 2: Giải toán tìm cực trị nhờ đánh giá bình
Trang 1Giải toán cực trị hình học phẳng bằng vectơ
Phương pháp 1: Giải toán tìm cực trị nhờ đánh giá độ dài vectơ.
Ví dụ 1:
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) Tìm điểm M thuộc đường tròn (O) để biểu thức sau đạt GTLN, GTNN:
Giải:
Gọi I là đỉnh thứ tư của hình bình hành ACBI thì:
Khi
đó :
Trang 2Như vậy T lớn nhất ⇔ lớn nhất ⇔MI lớn nhất ⇔M M1 với M1 là giao ≡ M1 với M1 là giao điểm của OI với đường tròn (O), M1 nằm ngoài đoạn OI
Tương tự T nhỏ nhất ⇔M M2 với M2 là giao điểm của OI với đường tròn (O) , ≡ M1 với M1 là giao M2 thuộc đoạn OI
Ví dụ 1.2:
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O) và ba số α,β,γ sao cho α +β +γ ≠0 Tìm điểm M thuộc (O) để biểu thức sau đạt GTLN, GTNN
Giải:
Gọi I là tâm tỷ cự của hệ điểm A, B, C ứng với các hệ số α,β,γ
Gọi M1,M2 lần lượt là giao của OI với đường tròn (O) trong đó IM1⩾IM2 thì :
T lớn nhất khi và chỉ khi M trùng M1
T nhỏ nhất khi và chỉ khi M trùng M2
Ví dụ 1.3:
Cho đường tròn (O) và hai điểm phân biệt A, B cố định sao cho đường thẳng
AB không cắt (O) Tên đường tròn đó lấy điểm C và dựng điểm M thỏa điều kiện Tìm vị trí của điểm C để đoạn CM có độ dài nhỏ nhất, lớn nhất
Trang 3Giải :
Gọi I là trung điểm AB thì I cố định và
Gọi C1,C2 là giao của OI với đường tròn (O) và coi IC1 ⩾ IC2
Với C bất kì thuộc (O) ta có:
Do đó Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi C trùng C2
Mặt khác
Do đó Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi C trùng C1
Vậy CM lớn nhất khi và chỉ khi C trùng C2
CM nhỏ nhất khi và chỉ khi C trùng C1
Trang 4Phương pháp 2: Giải toán tìm cực trị nhờ đánh giá bình phương vô hướng:
Ví dụ 2.1:
Cho tam giác ABC và đường thẳng d cố định đi qua C Trên d lấy điểm M và lập tổng Tìm vị trí M để tổng đó đạt giá trị nhỏ nhất
Giải:
Giả sử I là điểm sao cho thì I là điểm cố định
Ta có:
Do đó nhỏ nhất khi và chỉ khi MI nhỏ nhất ⇔MI⊥d, điều này tương đương , tức là M thuộc đường tròng (C) đường kính IC Vậy nhỏ nhất khi và chỉ khi M là giao điểm của d với đường tròn đường kính IC
Trang 5Ví dụ 2.2:
Trong mọi tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) tìm tam giác có
tổng lớn nhất
Giải:
Ta có:
Suy ra Đẳng thức xảy ra ⇔O G≡ M1 với M1 là giao ⇔ ABC là tam giác đều
Vậy trong mọi tam giác ABC nội tiếp đường tròn thì tam giác đều thỏa mãn bài toán
Ví dụ 2.3:
Trong mọi tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), hãy tìm tam giác có tổng bình phương các khoảng cách từ tâm đường tròn đến các cạnh là nhỏ nhất
Giải:
Gọi lần lượt là khoảng cách từ tâm đường tròn đến ba cạnh BC, CA,
AB của tam giác
Trang 6Ta có:
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi tam giác ABC đều
Vậy min khi và chỉ khi tam giác ABC đều
Phương pháp 3: Giải toán tìm cực trị nhờ đánh giá tích vô hướng của hai vectơ:
Ví dụ 3.1:
Cho tam giác ABC không đều nội tiếp đường tròn (O) Tìm trên đường tròn điểm M để có tổng bình phương khoảng cách từ đó đến ba đỉnh tam giác là nhò nhất, lớn nhất
Giải:
Với mọi điểm M thuộc đường tròn (O) ta có:
Trang 7( với H là trực tâm của tam giác)
Từ đó suy ra
T nhỏ nhất ↑ ↓
T lớn nhất ↑ ↑
Ví dụ 3.2:
Cho tam giác ABC vuông tại A Gọi là góc α giữa hai trung tuyến BD và CK Tìm giá trị nhỏ nhất của cosα
Giải:
Ta có
Mặt khác:
Do đó
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi BD = CK khi và chỉ khi tam giác ABC vuông cân tại đỉnh A
Vậy
Trang 8Ví dụ 3.3:
Cho tam giác ABC Tìm điểm M sao cho biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất:
Giải:
Ta có:
Do đó ta có:
Mặt khác lại có:
Suy ra:
Do đó :
Trang 9(với )
Vì vậy:
Đẳng thức (1) xảy ra khi và chỉ khi ↑ ↑ và ↑ ↑
(thỏa mãn (2)
Vậy Min T= AB+AC khi và chỉ khi M trùng A