.Cách vẽ dáng ngời Quan sát nhanh hình dáng

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 18 (Trang 51)

- Vẽ phác những nét chính. - Vẽ nét chi tiết.

I. Quan sát, nhận xét

+ Chọn dáng ngời tiêu biểu. + Khi quan sát dáng ngời cần chú ý đến thế chuyển động của đầu, mình, chân tay

+ Nắm bắt ngay nhịp điệu và sự lập lại của mỗi động tác.

II .Cách vẽ dáng ngời.- Quan sát nhanh hình dáng - Quan sát nhanh hình dáng - Vẽ phác những nét chính. - Vẽ nét chi tiết. Tranh ảnh các thể loại Hình minh họa cách

25p

5p

Hoạt động 3. H ớng dẫn HS làm bài.

GV hớng dẫn học sinh làm bài theo 2 phơng án:

+ Cho 3 – 4 học sinh vẽ trên bảng. + Còn lại vẽ theo nhóm.

GV quan sát và gợi ý học sinh cách vẽ: vẽ nét chính sau mới vẽ chi tiết.

Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập. GV hớng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ về: - Tỷ lệ các bộ phận. - Thể hiện hình dáng ngời động, tĩnh. HDVN: - Tập vẽ dáng ngời: đá bóng, nhảy dây, đá cầu

- Chuẩn bị bài 28 và su tầm tranh truyện. III/Thực hành Học sinh tập quan sát và ớc lợng bằng mắt, nhận xét và vẽ phác dáng ngời (tiếp).

- Học sinh thay nhau làm mẫu.

- Mỗi mẫu vẽ 2 hình.

Học sinh nhận xét, đánh giá theo cảm nhận riêng.

Học sinh mỗi em chuẩn bị một cuốn truyện tranh.

vẽ Bài vẽ của học sinh Băng dán bảng --- Ngày soạn:22 /3/2014

Ngày giảng: /3(L 8A)-27/3(L8B, 8C)

Tiết 29. Vẽ trang trí

minh hoạ truyện cổ tích(Tiết 1- Vẽ hỡnh) (Tiết 1- Vẽ hỡnh)

I.Mục tiêu.

*Kiến thức: - Phát triển khẳ năng tởng tợng và biết cách minh hoạ truyện cổ tích. *Kỹ năng: - Vẽ minh hoạ đợc một tinh tiết trong truyện.

*Thái độ: - Học sinh yêu thích truyện cổ tích trong nớc và thế giới.

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; - Một số truyện tranh cổ tích và bộ ĐDDH lớp 8. - Hình gợi ý cách vẽ minh hoạ.

Học sinh; - Một số truyện cổ tích. - Đồ dùng vẽ của học sinh. 2.Phơng pháp dạy học: - Quan sát, luyện tập.

III. Tiến trình dạy học.Thời Thời

gian Hoạt động của GV&HS Nội dung Thiết bịtài liệu

5p

25p

5p

tìm và chọn nội dung đề tài.

GV gợi ý học sinh:

? Kể tờn một số truyện cổ tích của Việt Nam hoặc của thế giới ?

?Tranh minh hoạ làm cho tác phẩm như thế nào?

? Có thể vẽ tranh theo cốt truyện khụng?

? Có thể vẽ theo tình tiết nổi bật, hấp dẫn nhất của tác phẩm khụng?

?Tranh minh hoạ có đưa lời vào không?

GV yêu cầu một HS giới thiệu một số tranh truyện cổ tích.

GV phân tích, nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh cách minh hoạ tryện cổ tích.

GV gợi ý cho mỗi học sinh tìm đợc một ý để vẽ.

GV nhắc lại cách tiến hành minh hoạ tranh nh cách vẽ tranh đề tài.

Hoạt động 3. H ớng dẫn HS làm bài.

GV gợi giúp học sinh:

- Chọn một ý nào đó của truyện mà học sinh thích.

- Vẽ hình, vẽ màu theo nội dung, cần có đậm nhạt hợp lý. Học sinh làm bài thực hành

Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập.

GV gợi ý học sinh nhận xét một số bài về:

- Nội dung đã rõ cha.

+ Chọn một truyện cổ tích của Việt Nam hoặc của thế giới để minh hoạ.

+Tranh minh hoạ làm cho tác phẩm rõ và hấp dẫn hơn. + Có thể vẽ tranh theo cốt truyện.

+ Có thể vẽ theo tình tiết nổi bật, hấp dẫn nhất của tác phẩm. +Tranh minh hoạ có lời hoặc không.

II. Cách vẽ

-Tìm và chọn nội dung của cõu truyện minh họa.

-Tìm bố cục mảng chính, mảng phụ có liên quan.

- Tranh minh hoạ có lời hoặc không.

III .Thực hành

Vẽ tranh minh hoạ theo cốt truyện hoặc theo tình tiết nổi bật, hấp dẫn nhất của truyện cổ tích Việt Nam hoặc thế giới.

Học sinh nhận xét và xếp loaị các bài vẽ theo cảm nhận riêng

Một số truyện cổ tích Hình minh họa cách vẽ Bài vẽ của học sinh Băng dán

- Cách thể hiện bố cục, hình ảnh, màu sắc.

GV bổ sung nhận xét của học sinh và xếp loại.

HDVN:

Hoàn thiện bài vẽ hỡnh.

-Chuẩn bị màu đầy đủ bài sau vẽ tiếp.

bảng

---

Ngày soạn:29 /3/2014

Ngày giảng: /4(L 8A)-3/4(L8B, 8C)

Tiết 30. Vẽ trang trí

minh hoạ truyện cổ tích

(Tiết 2 - V ẽ màu)

I.Mục tiêu.

*Kiến thức: - Phát triển khẳ năng tởng tợng và biết cách minh hoạ truyện cổ tích. *Kỹ năng: - Vẽ minh hoạ đợc một tinh tiết trong truyện.

*Thái độ: - Học sinh yêu thích truyện cổ tích trong nớc và thế giới.

II.Chuẩn bị.

1.Đồ dùng dạy học:

Giáo viên; - Một số truyện tranh cổ tích và bộ ĐDDH lớp 8. - Hình gợi ý cách vẽ minh hoạ.

Học sinh; - Một số truyện cổ tích. - Đồ dùng vẽ của học sinh.

2.Phơng pháp dạy học: - Quan sát, luyện tập.

III. Tiến trình dạy học.Thời Thời

gian Hoạt động của GV&HS Nội dung Thiết bịtài liệu

10p Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài.

GV gợi ý học sinh:

+ Chọn một truyện cổ tích của Việt Nam hoặc của thế giới để minh hoạ. +Tranh minh hoạ làm cho tác phẩm rõ và hấp dẫn hơn.

+ Có thể vẽ tranh theo cốt truyện. + Có thể vẽ theo tình tiết nổi bật, hấp dẫn nhất của tác phẩm.

+Tranh minh hoạ có lời hoặc không. GV yêu cầu một HS giới thiệu một số tranh truyện cổ tích.

GV phân tích, nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh cách minh hoạ tryện cổ tích.

I. Quan sát, nhận xét

Tranh minh hoạ làm cho tác phẩm rõ và hấp dẫn hơn.

Tìm và thể hiện màu phù hợp với nội dung.

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 8 cả năm_CKTKN_Bộ 18 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w