Giáo án dạy học dựa trên vấn đề, áp dụng cho các bài học của chương

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề giảng dạy (Trang 70 - 128)

8. Dự kiến cấu trúc luận văn

2.5.Giáo án dạy học dựa trên vấn đề, áp dụng cho các bài học của chương

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY PBL

I. Giới thiệu vấn đề

1. Tiêu đề: Sự cố xin đổi vị trí ngồi trong lớp của học sinh lớp 11A1.

2. Tác giả: Nguyễn Thị Thu Thuỷ, giáo viên trường THPT Nguyễn Trãi, Biên Hồ, Đồng Nai.

3. Mơn học chính: Vật lí (phần quang hình). 4. Các mơn học liên quan: Sinh học, Tốn học. 5. Lớp 11A1.

6. Các từ khố: “vị trí ngồi”, “Lớp 11A1”, “học sinh”. 7. Mơ tả tình huống cĩ vấn đề và nhiệm vụ của học sinh: 8. Thời gian thực hiện: 6 tuần (Từ 09/03/2009 đến 18/04/2009) 9. Tài liệu hỗ trợ:

 SGK Vật lí 11, sách GV Vật lí 11, sách bài tập vật lí 11- nâng cao…

II. Chi tiết các vấn đề cần giải quyết

1. Tình huống cĩ vấn đề

Mơ tả nhiệm vụ chính của học sinh và tình huống cĩ vấn đề: Trâm là tổ trưởng tổ 4, Hằng là lớp phĩ học tập, Nam là lớp trưởng của lớp 11A1. Đầu năm học GVCN đã sắp chỗ cho các bạn này ngồi ở những vị trí sao cho cĩ thể bao quát được lớp học. Hằng ngồi ở cuối lớp, Nam ngồi ở bàn gần bàn đầu lớp và Trâm ngồi ở bàn kế cuối. Gần đây, các bạn muốn xin GVCN đổi chỗ ngồi. Hằng và Trâm xin chuyển lên trên, Nam xin chuyển xuống dưới. Lí do mà các bạn này đưa ra là các bạn nhìn bảng khơng rõ, nên ảnh hưởng đến việc học. GVCN đang băn khoăn về việc xin đổi chỗ của các bạn. Em cĩ kiến nghị gì để giúp GVCN giải quyết vấn đề này?

Phân tích vấn đề

Đã biết Cần biết  Ba bạn Trâm, Hằng, Nam là cán

sự lớp.

 Trước đây các bạn ngồi ở vị trí mà GVCN sắp đặt, vẫn quan sát bảng bình thường.

 Các bạn này là những học sinh ngoan, giỏi.

 Cĩ gì bất thường về vị trí chỗ ngồi hiện nay của các bạn Trâm, Hằng, Nam?

 Cĩ biểu hiện gì bất thường về các bạn bạn Trâm, Hằng, Nam?

 Yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình quan sát bảng của ba bạn Trâm, Hằng, Nam?

 Cĩ biểu hiện gì khác thường ở ba bạn này?

2. Hệ thống câu hỏi định hướng

- Chúng ta quan sát mọi vật trong thế giới xung quanh ta như thế nào? - Những yếu tố nào trong lớp học ảnh hưởng đến quá trình quan sát bảng?

- Mùa này cĩ phải là mùa thường xuyên xảy ra các bệnh dịch về mắt khơng?

III. Mục tiêu học sinh cần đạt được

1. Kiến thức

 Mơn học chính

- Biết được cấu tạo của mắt. Hiểu cơ chế tạo ảnh của vật trên võng mạc của mắt.

- Hiểu được cấu tạo, cơng dụng và nguyên tắc tạo ảnh của các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt.

- Vận dụng kiến thức tìm kiếm được giải quyết các bài tốn và vận dụng sự hiểu biết để giải quyết các vấn đề trong thế giới thực.  Mơn học cĩ liên quan

o Mơn Sinh học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nắm được cấu tạo của mắt, cơ chế điều tiết của mắt. - Yếu tố di truyền khi mắt bị tật.

o Mơn Hình học

- Vận dụng kiến thức Hình học để vẽ quá trình tạo ảnh, đường đi của tia sáng.

- Kết hợp kiến thức về tam giác đồng dạng, kiến thức về lượng giác để xây dựng các cơng thức về sự tạo ảnh.

2. Kĩ năng

 Mơn học chính

- Bước đầu chế tạo được những dụng cụ thí nghiệm quang hình đơn giản phục vụ cho việc học.

- Rèn luyên kĩ năng tự học, tự giải quyết vấn đề trong các tình huống trong thế giới thực như: các tật cận thị, viễn thị, quan sát vật nhỏ, vật ở xa.

- Rèn luyện kĩ năng làm việc nhĩm.  Mơn học cĩ liên quan

o Mơn Sinh học: Vận dụng những tính chất sinh lí của mắt hỗ trợ cho việc giải quyết các vấn đề cận thị, viễn thị.

o Mơn Hình học: Rèn luyện kĩ năng dựng hình, kĩ năng tính tốn; phát triển khả năng tư duy hình học, kết hợp với sự tạo ảnh trong Vật lí.

o Đưa ra kiến nghị hoặc giải pháp giúp đỡ giáo viên giải quyết vấn đề đổi chỗ.

3. Thái độ

 Mơn học chính

- Hình thành niềm đam mê trong học tập, sẵn sàng nghiên cứu để đối mặt với vấn đề và tìm cách giải quyết chúng.

- Học tập cách cư xử với bạn bè trong nhĩm, thái độ phản biện ý kiến của các thành viên cũng như các nhĩm khác.

 Mơn học cĩ liên quan: Từ sự hiểu biết các tính chất sinh lí của mắt, học sinh biết giữ gìn vệ sinh mắt, biết cách phịng tránh các bệnh dịch về mắt.

IV. Đặc điểm của học sinh

Lớp học cĩ 47 học sinh, nhìn chung lớp cĩ tinh thần học tập, là một tập thể đồn kết, tham gia các phong trào của trường rất sơi nổi, nhiệt tình.

1. Học sinh giỏi gồm: Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Mỹ Linh, Đồng Thị Thu Hằng, Dương Anh Khoa, Hà Tấn Phát, Nguyễn Thị Quỳnh Phúc, Vũ Ngọc Thành Phước, Vũ Duy Pháp, Phạm Duy Tiến, Trương Tú Trâm, Trần Hồng Luân, Nguyễn Đức Vương.

2. Học sinh khá gồm: 32HS.

3. Học sinh cĩ học lực trung bình: Trang Thảo, Hồ, Tiến Trường.

4. Học sinh tích cực: Tất cả các học sinh giỏi kể trên và các em Luân, Khoa, Đại, Thuỵ, Thy, Thơng, Thái, Quí, Tâm.

V. Kế hoạch cụ thể

Bảng 2.4. Bảng kế hoạch giảng dạy PBL

Thời gian Nội dung Tuần 1: (Tuần từ 09/03/2009 đến 14/03/2009) Ngày 12/03/2009 quay phim cảnh khám mắt. Ngày 14/03/2009 các nhĩm họp lại để thảo luận vào tiết 1 + 2 từ 7g đến 8g30.

1. Giới thiệu PBL và kế hoạch làm việc (30 phút).  Đặc điểm của PBL.

 Vai trị của giáo viên và học sinh trong tiến trình thực hiện theo phương pháp PBL.

 Lựa chọn tiến trình 7 bước để học tập.  Các tiêu chí đánh giá.

2. Chia nhĩm (15 phút). Mỗi nhĩm gồm 12 học sinh. Trong đĩ cĩ  Nhĩm trưởng: phổ biến vai trị của nhĩm trưởng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Thư kí: phổ biến vai trị của thư kí. 3. Giới thiệu vấn đề (5 phút) 4. Làm việc nhĩm (30 phút) 5. Xác định vấn đề: Lí do mắt khơng nhìn rõ bảng cĩ thể do mắt cĩ vấn đề. Từ đĩ đặt ra vấn đề đi khám mắt. Tuần 2 (Tuần từ 16/03/2009 đến 21/03/2009)

1. Học sinh theo dõi đoạn phim quay cảnh một nhĩm học sinh của lớp khám mắt tại bệnh viện.

2. Thảo luận về các kết quả khám mắt (trong đĩ cĩ kết quả của ba bạn xin đổi chỗ trong lớp)

3. Đưa ra danh sách các vấn đề cần thảo luận :  Tìm hiểu tật cận thị, viễn thị.

 Tìm hiểu về đặc điểm của các loại kính đeo khắc phục các tật này.

 Cĩ cách nào khác để khắc phục các tật này khơng? 4. Sử dụng phương pháp Brainstorming cho các nhĩm. 5. Thảo luận trong nhĩm và đưa ra các giải pháp khả dĩ.

 Khi các bạn bị cận thị, viễn thị thì đeo kính cĩ thể khắc phục làm cho mắt trở lại bình thường. Do đĩ, khơng nhất thiết phải đổi chỗ.

 Tìm hiểu về các loại kính đeo, cấu tạo mắt đường đi của tia sáng qua mắt.

 Sự điều tiết của mắt.

 Sự liên hệ với sự tạo ảnh của mắt và máy chụp hình. 6. Liên kết và sắp xếp các giải pháp khả dĩ.

7. Giao nhiệm vụ cho các thành viên trong nhĩm.

8. Mỗi cá nhân trong nhĩm sẽ làm việc riêng, tự nghiên cứu và tự tìm hiểu, viết báo cáo theo nhiệm vụ mà nhĩm đã giao.

9. Cuối tuần mỗi nhĩm gặp gỡ các thành viên, trao đổi và chia sẻ thơng tin, chuẩn bị cho buổi thảo luận.

10.Giáo viên tham dự các buổi thảo luận, giúp đỡ các em khi cần Tuần 3

(Tuần từ 23/03/2009 đến

28/03/2009)

1. Thảo luận chung cả lớp.(24/03/2009)

2. Các nhĩm báo cáo kết quả nghiên cứu, lập luận. Những cơ sở lí luận nghiên cứu để đưa ra giải pháp giải quyết vấn đề.

3. Sau khi nhĩm thảo luận chung cả lớp, vấn đề mới sẽ xuất hiện, các nhĩm hình thành nhiệm vụ học tập mới.

4. Giáo viên sẽ cĩ bài giảng tổng hợp và giao bài tập cho học sinh giải để kiểm tra kiến thức thu được của học sinh (26/02/2009) 5. Vào ngày cuối tuần (28/03/2009) học sinh sẽ cĩ 3 tiết bài tập và

Tuần 4 (Tuần từ 30/03/2009 đến

04/04/2009)

1. Sáng 31/03/2009, các nhĩm học sinh sẽ phân tích vấn đề mới (liên quan đến lăng kính).

2. Chiều 02/04/2009: Thảo luận chung cả lớp về lăng kính. 3. Sáng 04/04/2009: Lớp làm bài tập trắc nghiệm trong 45 phút. 4. Chiều 04/04/2009:Giáo viên làm xuất hiện vấn đề mới liên quan

đến các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt (kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn). Tuần 5 (Tuần từ 06/04/2009 đến 11/04/2009)

1. Ngày 07/04/2009: Các nhĩm tự tổ chức thảo luận riêng.

2. Ngày 11/04/2009: Thảo luận chung cả lớp về phần kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, biểu diễn các dụng cụ quang học tự chế của nhĩm và giao bài tập cho các nhĩm học sinh giải.

Tuần 6 (Tuần từ 13/04/2009 đến

18/04/2009)

1. Ngày 14/04/2009: Các nhĩm nộp bài tập và giải các bài tập được giao trước lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Ngày 16/04/2009: Cả lớp làm bài tập trắc nghiệm một tiết về phần kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn.

3. Sáng 18/04/2009: Đề nghị học sinh cho ý kiến đánh giá về phương pháp học trong phiếu điều tra do giáo viên phát.

4. Họp lớp lại lần cuối, cho điểm, nhận xét về ưu, khuyết điểm của các thành viên cũng như của nhĩm học sinh.

VI. Tài liệu

1. Tài liệu hỗ trợ giáo viên: SGK Vật lí 11, SGV Vật lí 11, sách bài tập Vật lí 11 – nâng cao, các tạp chí: Vật lí tuổi trẻ, Vật lí phổ thơng …

2. Tài liệu hỗ trợ học sinh: Sách, báo, website, biểu mẫu…. 3. Tiêu chí đánh giá: (theo mục 2.4)

GIÁO ÁN BUỔI THỨ NHẤT (Ngày 10/03/2009) Tĩm tt cơng vic ngày 10/03/2009 - Giới thiệu PBL. - Chia nhĩm và phổ biến kế hoạch. - Đưa ra tình huống. I. Giới thiệu

1. Tiêu đề: Sự cố xin đổi vị trí ngồi trong lớp của học sinh lớp 11A1.

2. Tác giả: Nguyễn Thị Thu Thuỷ, giáo viên trường THPT Nguyễn Trãi, Biên Hồ, Đồng Nai.

3. Mơn học chính: Vật lí.

4. Các mơn học liên quan: Sinh học, Tốn học. 5. Lớp 11A1.

6. Các từ khố: “vị trí ngồi”, “Lớp 11A1”, “học sinh”. 7. Mơ tả tình huống cĩ vấn đề và nhiệm vụ của học sinh:

Trâm là tổ trưởng tổ 4, Hằng là lớp phĩ học tập, Nam là lớp trưởng của lớp 11A1. Đầu năm học GVCN đã sắp chỗ cho các bạn này ngồi ở những vị trí sao cho cĩ thể bao quát được lớp học. Hằng ngồi ở cuối lớp, Nam ngồi ở bàn gần bàn đầu lớp và Trâm ngồi ở bàn kế cuối. Gần đây, các bạn muốn xin GVCN đổi chỗ ngồi. Hằng và Trâm xin chuyển lên trên, Nam xin chuyển xuống dưới. Lí do mà các bạn này đưa ra là các bạn nhìn bảng khơng rõ, nên ảnh hưởng đến việc học. GVCN đang băn khoăn về việc xin đổi chỗ của các bạn. Em cĩ kiến nghị gì để giúp GVCN giải quyết vấn đề này?

8. Thời gian thực hiện: 6 tuần (Từ 09/03/2009 đến 18/04/2009) Tuần 1 ( Từ 09/03/2009 đến 14/03/2009)

9. Tài liệu hỗ trợ:

 SGK Vật lí 11, sách GV Vật lí 11, sách bài tập vật lí 11- nâng cao…

II. Mục tiêu cần đạt được

1. Kiến thức

 Xác định được các từ khố trong vấn đề.

 Bước đầu đưa ra những nhận định về vấn đề (những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình nhìn bảng, yếu tố chủ quan, yếu tố khách quan…)

 Rút ra được những vấn đề cần tìm hiểu và giải quyết ở buổi thảo luận tiếp theo. Đĩ là vấn đề liên quan đến mắt, đề nghị các bạn đi khám mắt. 2. Kĩ năng

 Biết sử dụng vốn kiến thức cĩ sẵn để phân tích vấn đề.

 Biết liên kết các ý tưởng để rút ra được vấn đề chính, trọng tâm cần tìm hiểu, biết cách lập luận để loại bỏ những vấn đề gây nhiễu.

 Kĩ năng tranh luận, lắng nghe và thuyết phục nhĩm. 3. Thái độ

 Cĩ niềm vui thích, hào hứng với phương pháp học tập mới.

 Sẵn sàng đối mặt với vấn đề.

III. Tổ chức nhĩm và phổ biến yêu cầu (20 phút)

 Lớp học cĩ 47 học sinh, chia làm 4 nhĩm và mỗi nhĩm bầu ra nhĩm trưởng và thư kí. Nhĩm Nhĩm Trưởng Thư kí 1 2 3 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Yêu cầu: Mỗi nhĩm thảo luận về vấn đề mà giáo viên đưa ra để tìm ra giải pháp giải quyết vấn đề. Lưu ý rằng, vấn đề đưa ra khơng phải chỉ cĩ một giải

pháp duy nhất. Các nhĩm cùng hợp tác để đề ra các giải pháp và chứng minh được sự hợp lí của nĩ.

 Khi làm việc theo nhĩm, các thành viên phải sử dụng phương pháp Brainstorming. Đĩ là phương pháp mà mỗi thành viên trong nhĩm sẽ viết ý tưởng của mình ra, sau đĩ, tập hợp lại.

 Sử dụng phương pháp PPB để giải quyết vấn đề

 PBL là gì? Đĩ là bất kì mơi trường học tập nào mà vấn đề đặt ra sẽ điều khiển quá trình học tập. Vấn đề là khởi điểm cho sự tiếp thu và tích hợp kiến thức mới.

 Mục tiêu của PBL là gì? Mục tiêu của PBL là hướng vào vai trị người học là trung tâm, giúp người học ghi nhớ sâu và lâu hơn kiến thức nhận được. Người học hồn tồn chủ động trong việc xác định nội dung cĩ liên quan để tìm hiểu, nghiên cứu và vận dụng.

 Tiến trình học tập theo phương pháp này như thế nào? (Giáo viên phát trước tài liệu cho học sinh đọc).

Thực hiện PBL theo tiến trình 7 bước.

 Vai trị của giáo viên trong phương pháp PBL. Giáo viên chỉ là người hỗ trợ học sinh trong quá trình các em đi tìm kiến thức. Giáo viên khơng làm thay việc của học sinh, khơng thuyết trình cho học sinh.

 Vai trị của học sinh trong phương pháp PBL. Học sinh phải chủ động tìm hiểu và nghiên cứu, khi gặp khĩ khăn cần trao đổi, chia sẻ với bạn bè và giáo viên.

 Tiêu chí đánh giá: đánh giá theo nhĩm và theo cá nhân.

IV. Chi tiết giải quyết vấn đề

1. Tình huống cĩ vấn đề: 2. Phân tích vấn đề.

 Xác định các từ khố trong tình huống trên để làm cơ sở phân tích.

Đã biết Cần biết  Ba bạn Hằng, Trâm, Nam là ban cán

sự lớp.

 Ba bạn này xin đổi chỗ ngồi.  Nhìn bảng khơng rõ.

 Bảng của lớp học là bảng từ, màu xanh.

 Giáo viên chủ nhiệm băn khoăn.  Giáo viên chủ nhiệm muốn các bạn

đĩ ngồi ở vị trí đã sắp để bao quát lớp.

 Chỗ ngồi hiện tại cĩ gì khơng tốt?  Tại sao lại nhìn bảng khơng rõ? Chế

độ ánh sáng của lớp học như thế nào? Vị trí của phịng học như thế nào?

 Vị trí đặt bảng cĩ bị ánh sáng làm bĩng khơng?

 Điều gì làm GVCN băn khoăn? Mắt các bạn này cĩ vấn đề gì khơng? Sự xếp chỗ cĩ hợp lí khơng? Nếu đổi chỗ cho các bạn, ở các vị trí mới, các bạn cĩ bao quát được lớp khơng?

3. Hệ thống câu hỏi định hướng.  Đối mặt với vấn đề.

- Hãy chỉ ra các từ khố từ vấn đề nêu ra ở trên?

- Những khả năng nào ảnh hưởng đến việc nhìn bảng khơng rõ của ba học sinh trên?

- Mùa này cĩ phải là mùa hay xảy ra các bệnh dịch về mắt khơng?

 Phân tích những cái đã biết và những cái cần biết.

- Để giải quyết vấn đề, chúng ta phải biết những gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề giảng dạy (Trang 70 - 128)