Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề giảng dạy (Trang 133)

8. Dự kiến cấu trúc luận văn

3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

3.4.1. Nhận xét quá trình học tập của lớp thực nghiệm

Việc học tập theo nhĩm đã giúp học sinh cĩ cơ hội trao đổi, tranh luận với nhau để cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ học tập. Cách học này giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức, đồng thời rèn luyện cho học sinh những kĩ năng cần thiết như giao tiếp, hợp tác.

Qua các tiết học, tơi nhận thấy đa số học sinh đều tự giác tham gia vào hoạt động học tập, các em tỏ ra rất hứng thú và hoạt động rất tích cực. Ngay cả những học sinh lúc trước rất ít khi tham gia xây dựng bài cũng trở nên rất hào hứng, đĩng gĩp ý kiến và trình bày trước lớp. Khơng khí lớp học sơi động hơn, học sinh nắm kiến thức một các vững vàng hơn. Những giờ học đầu học sinh chưa quen với việc hoạt động nhĩm, cũng như việc tự tìm hiểu nội dung, tự tìm kiếm kiến thức và trình bày trước lớp nên cĩ đơi chỗ lúng túng. Nhưng sau buổi thảo luận thứ hai, học sinh đã biết cách tổ chức và làm việc hiệu quả hơn. Tơi nhận thấy, với cách dạy học này, học sinh hồn tồn cĩ khả năng tự tìm hiểu nội dung, kiến thức thơng tin, xử lí thơng tin để thực hiện các nhiệm vụ học tập, cũng như hầu hết học sinh đều cĩ thể trình bày quan điểm của mình trước lớp. Qua đĩ, cĩ thể thấy cách học này giúp học sinh từng bước rèn luyện khả năng tự học, biết tự khẳng định mình. Đĩ chính là kết quả rõ nét nhất cĩ thể nhận thấy ở phương pháp dạy học này.

Kết quả làm bài trắc nghiệm ở lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng, điều đĩ chứng tỏ học sinh học tập theo phương pháp này cĩ khả năng phân tích vấn đề và nhớ kiến thức lâu hơn lớp đối chứng. Đối với kết quả làm bài tập thì hầu hết học sinh lớp thực nghiệm đều giải được, lí giải điều này là do các em cùng làm việc chung với nhĩm nên các thành viên sẽ cùng nhau hợp tác để giải. Cịn đối với học sinh lớp đối chứng thì các em phải tự lực để làm nên cĩ thể cĩ những bài các em khơng thể nhận được sự giúp đỡ của các bạn.

Cuối cùng, dựa vào kết quả thực nghiệm tơi nhận thấy người giáo viên cần đầu tư thời gian cơng sức để chuẩn bị (xây dựng được các vấn đề, hình tức tổ chức lớp hợp lí, các tài liệu hướng dẫn cụ thể…). Với kế hoạch đã được chuẩn bị chu đáo, người giáo viên giảng dạy rất thoải mái, tự tin vì hầu như tồn bộ các hoạt động trên lớp đã được vạch ra một cách hợp lí. Phần lớn thời gian trên lớp là dành cho học sinh làm việc và giáo viên chỉ đĩng vai trị hỗ trợ cho các em trong các hoạt động đĩ, nhưng chất lượng và hiệu quả của tiết học lại càng cao hơn. Học sinh học tập rất thoải mái, hứng thú, khơng bị căng thẳng, khơng bị áp lực do bị buộc phải tiếp nhận kiến thức do giáo viên thơng báo như trong cách dạy cũ.

3.4.2. Xử lí kết quả học tập

3.4.2.1. Xử lí kết quả học tập của lớp thực nghiệm

Đối với riêng lớp thực nghiệm tơi so sánh điểm bài kiểm tra trắc nghiệm cuối chương với điểm đánh giá quá trình học tập của các em để từ đĩ rút ra nhận xét về phương án đánh giá mà tơi đã đề xuất. Kết quả đánh giá điểm kiểm tra (KT) và điểm quá trình học tập (QT) cho bởi bảng 3.1

Bảng 3.1. Bảng phân bố tần suất của lớp thực nghiệm Số % HS đạt điểm Xi Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Quá trình 0 0 0 0 0 8,5 23,4 29,8 29,8 8.5 0 Kiểm tra 0 0 0 4,3 6,5 6,5 8,5 23,4 27,1 15,2 8,5 KT QT 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 10 20 30 Diem Tan suat Hình 3.1. Biểu đồ phân bố tần suất kết quả học tập của lớp thực nghiệm

Từ hình 3.1 ta thấy đường biểu diễn phân bố tần suất của điểm KT lệch về phía điểm cao xung quanh điểm 9. Cịn đường biểu diễn phân bố tần suất của điểm QT lệch về phía điểm cao, xung quanh điểm 7 và 8. Kết quả này chứng tỏ cách đánh giá quá trình học tập PBL là tương đối chấp nhận được.

Bảng 3.2. Bảng phân bố tần suất tích luỹ kết quả học tập của lớp thực nghiệm Số % HS đạt điểm Xi trở xuống Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Quá trình 0 0 0 0 0 8,5 31,9 61,7 91,5 100 100 Kiểm Tra 0 0 0 4,3 10,8 17,3 25,8 49,2 76,3 91,5 100 QT KT 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 x y

Biểu đồ phân bố tần suất tích luỹđiểm quá trình và điểm kiểm tra của lớp TN

Tần số

tích luỹ

Điểm

Hình 3.2. Biểu đồ phân bố tần suất tích luỹđiểm QT và điểm KT của lớp thực nghiệm

Từ hình 3.2, ta thấy đường biểu diễn phân bố tần suất tích luỹ của điểm KT và QT gần tương ứng với nhau. Điều đĩ chứng tỏ cách đánh giá quá trình học tập cuả học sinh là khách quan và phù hợp với kết quả thực sự của học sinh.

3.4.2.2. Xử lí kết quả học tập của nhĩm thực nghiệm và đối chứng

Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề giúp HS phát triển kĩ năng tìm kiếm, làm việc nhĩm, phân tích, xử lí vấn đề…để sau này khi ra đời. Việc đánh giá các kĩ năng này khơng thể dùng một bài hay một chương để nhận xét được. Do đĩ, khi so sánh, đối chứng giữa hai lớp ta khơng thể so sánh hết các kĩ năng mà chỉ cĩ thể so sánh kiến thức của HS hai lớp thơng qua bài kiểm tra cuối chương.

Xử lí kết quả bài kiểm tra cuối chương Bảng 3.3. Bảng phân bố tần suất của lớp đối chứng và thực nghiệm Số % HS đạt điểm Xi Điểm Tổng số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 47 0 0 2,1 4,3 6,4 6.4 6,4 25,5 27,6 14,9 6,4 ĐC 46 0 0 2,2 15,2 19,6 19,6 13,1 8,7 8,7 8,7 4,2 TN DC 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 10 20 30 Diem Tan suat Hình 3.3. Biểu đồ phân bố tần suất của lớp ĐC và TN

Dựa vào hình 3.3 ta thấy đường biểu diễn phân bố tần suất của nhĩm TN lệch về phía điểm cao xung quanh điểm 8. Điều này chứng tỏ học sinh lớp TN cĩ điểm kiểm tra từ 6 đến 9 nhiều hơn so với các điểm khác, nghĩa là lực học của các em học sinh lớp TN chiếm tỉ lệ khá, giỏi nhiều. Cịn đường biểu diễn phân bố tần suất của nhĩm ĐC lệch về phía điểm 4 - 5, chứng tỏ sức học của các em chỉ là trung bình. Bảng 3. 4 . Bảng so sánh tần số tích luỹđiểm giữa hai lớp ĐC và TN Số % HS đạt điểm Xi trở xuống Điểm Tổng số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 47 0 0 2,1 6,4 12,8 19,2 25,6 51,1 78,7 93,6 100 ĐC 46 0 0 2,2 17,4 37,0 56,6 69,7 78,4 87,1 95,8 100

TN DC 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Diem Tan suat tich luy

Hình 3. 4 . Biểu đồ phân bố tần suất tích luỹđiểm của lớp ĐC và TN

Từ hình 3.4 cho thấy số học sinh đạt điểm dưới 5 ở lớp TN chiếm tỉ lệ 12,8% trong khi lớp ĐC là 37,0% và điểm từ 5 trở lên ở lớp TN chiếm 87,2% trong khi lớp đối chứng là 63%. Qua đĩ, ta thấy các học sinh ở lớp TN làm bài tốt hơn lớp ĐC.

Điểm trung bình và độ lệch chuẩn được tính theo cơng thức

1 1 (3.1) n i i X X n = = å ( ) (3.2) 1 i i f X X s n - = - å Bảng 3. 5 . Các tham số thống kê kết quả của lớp TN và ĐC Nhĩm X Độ lệch chuẩn Điểm < 5 Điểm 5 Điểm 8 TN 7,26 1,78 12,8% 87,2% 51,06% ĐC 5,57 2,13 37,0% 73,0% 21,74%

Dựa vào các tham số thống kê ta thấy độ lệch chuẩn của lớp ĐC lớn hơn độ lệch chuẩn của lớp TN, điều này chứng tỏ điểm trung bình của mỗi HS trong lớp ĐC cĩ độ phân tán lớn hơn so với điểm trung bình của cả lớp (5,57). Trong khi đĩ lớp TN cĩ độ phân tán điểm quanh điểm trung bình của cả lớp (7,26) là nhỏ. Nĩi cách khác, các em HS ở lớp TN học đều hơn so với các em HS ở lớp ĐC. Tuy nhiên để kiểm định chắc chắn rằng kết luận này cĩ đúng khơng hay chỉ là kết quả may rủi, ta dùng phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê.

fi: tần sốứng với điểm Xi

3.4.3. Kiểm định giả thuyết thống kê [8]

Dùng phương pháp kiểm định sự khác nhau của hai trung bình cộng (kiểm định t – student) để kiểm định sự khác nhau giữa hai điểm trung bình X1 và X2của HS ở hai nhĩm TN và ĐC.

Đại lượng kiểm định là

1 2 1 2 1 2 p X X n n t s n n    (3.3) với 2 2 1 1 2 2 1 2 ( 1) ( 1) 2 p n s n s s n n       (3.4)

Trong đĩ s1, s2 là độ lệch chuẩn giữa các mẫu và n1, n2 là kích thước các mẫu của lớp TN và ĐC.

Giả thuyết thống kê H0 đưa ra: “Sự khác nhau giữa điểm trung bình của lớp TN (X1) và lớp ĐC (X2) là khơng cĩ ý nghĩa”.

Đối giả thuyết: “Điểm trung bình của lớp TN lớn hơn điểm trung bình của lớp ĐC là cĩ ý nghĩa”.

Tơi chọn xác suất sai với mức ý nghĩa  0,01, giá trị tới hạn t 2,33 Dựa vào cơng thức (3.3) và (3.4) ta tính được các đại lượng trong bảng 3.6

Bảng 3.6. Tổng hợp các chỉ số thống kê

1

X X2 s1 s2 sp t

7,26 5,57 1,78 2,13 1,96 4,16 So sánh giá trị tính được ở bảng 3.6 (t = 4,16) với giá trị tới hạn t 2,33, ta thấy t > t do đĩ giả thiết H0 bị bác bỏ và ta chấp nhận giả thiết H1. X1 > X2 với mức ý nghĩa 0,01. Điều này chứng tỏ dạy học dựa trên vấn đề mang lại hiệu quả cao hơn so với phương pháp truyền thống.

Đánh giá kết quả giải bài tập của học sinh lớp ĐC và TN

Bảng 3.7. Bảng so sánh kết quả giải bài tập “ Thấu kính – mắt” của lớp TN và ĐC Số %HS làm đúng các bài tập Xi Lớp Tổng số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 47 70,21 100 62,83 59,57 72,34 100 48,94 89,36 44,64 100 ĐC 46 65,22 86,96 43,48 60,87 86,89 43,48 32,61 28,26 32,26 78,26

0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Series1 Series2 Hình 3.5 Biểu đồ phân bố kết quả giải bài tập “Thấu kính – mắt” của nhĩm TN và ĐC

Bảng 3.8. Bảng kết quả giải bài tập “ kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn” của lớp TN và ĐC Số %HS làm đúng các bài tập Xi Lớp Tổng số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 47 93,62 74,47 63,82 21,28 78,26 85,11 53,19 10,64 48,94 48,94 ĐC 46 65,22 86,96 43,48 60,87 86,96 10,87 32,61 28,26 32,26 78,26 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Series1 Series2

Hình 3.6. Biểu đồ phân bố kết quả giải bài tập “Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn” của nhĩm TN và ĐC

3.4.4. Nhận xét kết quả thực nghiệm sư phạm

Qua kết quả thu nhận được từ quá trình thực nghiệm, tơi rút ra nhận xét sau:

 Đối với lớp thực nghiệm

ĐC TN

ĐC TN

- Kết quả đánh giá điểm quá trình tham gia học tập và điểm bài kiểm tra cuối chương gần tương đồng nhau. Sự phân tán của điểm quá trình quanh điểm 7 và 8 cịn điểm kiểm tra là 9. Như vậy, cách đánh giá học sinh trong quá trình học tập là tương đối chính xác.

- Kiến thức mà học sinh thu thập được thể hiện trong quá trình các em tham gia vào học tập. Điểm quá trình đánh giá được tồn bộ hoạt động học tập của học sinh chứ khơng phải chỉ thiên về mặt kiến thức, đáp ứng được nhu cầu đánh giá tồn diện học sinh. Điều đĩ cũng phù hợp với tiêu chí đánh giá của phương pháp dạy học dựa trên vấn đề, đĩ là đánh giá việc học của học sinh.

 Đối với lớp thực nghiệm và đối chứng

- Kết quả đánh giá về số lượng HS giải đúng các bài tập được giao của lớp ĐC và TN tơi thấy số lượng bài tập lớp TN làm được cao hơn hẳn lớp ĐC. Kết quả này cĩ thể lí giải là do các em lớp TN làm việc theo nhĩm nên cĩ sự hợp tác và tương trợ lẫn nhau chứ khơng phải tự lực làm. Tuy nhiên, kết quả này cũng làm cho tơi băn khoăn liệu dựa vào số lượng bài tập mà học sinh làm được để đánh giá kết quả học tập cĩ chính xác khơng?

- Tơi nhận thấy nếu chỉ dựa vào việc đánh giá kết quả bài tập để so sánh thì chưa đủ, cần phải phối hợp cả kết quả bài kiểm tra cuối chương và tinh thái độ học tập của HS khi tham gia học. Thực tế cho thấy rằng, các HS lớp TN cảm thấy hào hứng hơn trong giờ học vật lí, trong các buổi thảo luận trên lớp các em tỏ ra hăng hái phát biểu, xây dựng kiến thức bài học. Thơng qua các nhĩm học tập mà các em cảm thấy gắn bĩ với nhau hơn, tinh thần tương trợ và đồn kết cũng được tăng lên. Trong khi đĩ, học sinh lớp ĐC khơng tích cực trong các giờ vật lí, chỉ cĩ một số học sinh khá, giỏi là cịn cĩ hào hứng, các HS cịn lại rất hời hợt.

- Điểm số bài kiểm tra giữa hai lớp cũng lệch nhau đáng kể, điều này cũng cho thấy khả năng phân tích và hiểu kiến thức của học sinh lớp TN cao hơn hẳn lớp ĐC. Để lí giải điều này, tơi cho rằng do HS lớp TN được dạy các thao tác tư duy, các phép suy luận logic và cách trình bày ngơn ngữ một cách cĩ chủ định. Vì thế, các em cĩ sự phân tích và hiểu biết sâu sắc. Cịn HS lớp ĐC được giảng dạy theo

phương pháp truyền thống “thầy giảng, trị nghe” nên dẫn đến HS thụ động, kiến thức thu được khơng được HS ghi nhớ sâu sắc. Điều này cho thấy phương pháp dạy học dựa trên vấn đề rõ ràng hiệu quả hơn hẳn phương pháp truyền thống.

- Xét về mặt vận dụng kiến thức thì tơi cũng thấy rằng khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn, chế tạo các dụng cụ đơn giản của lớp TN cũng cao hơn hẳn lớp ĐC. Đây là dấu hiệu đáng mừng để cĩ thể áp dụng phương pháp này vào trường phổ thơng.

3.5. Kết luận chương 3

Những số liệu thực nghiệm bước đầu đã khẳng định những giả thuyết nghiên cứu của đề tài là khả thi. Phương pháp dạy học này sẽ dạy HS hướng tới tư duy bậc cao. Sự nhạy bén trong suy luận, cách thức phân tích và lựa chọn giải pháp giải quyết vấn đề làm cho người học trở nên tích cực hơn. Dạy học khơng chỉ dừng lại ở việc dạy kiến thức mà dạy cả kĩ năng sống và vận dụng các kiến thức học được vào thực tiễn cuộc sống. Về mặt này thì các phương pháp dạy học truyền thống cịn bị hạn chế. Tuy phương pháp dạy học này vẫn chưa cĩ một chuẩn mực xác định để đánh giá quá trình học tập của học sinh nhưng kết quả nổi bật vẫn là sự hứng thú và năng động hơn của học sinh sau khi tham gia quá trình học tập.

Kết quả thực nghiệm cho thấy kiểu dạy học này cĩ thể áp dụng trong các điều kiện sư phạm khác nhau bởi lẽ các vấn đề tìm hiểu xuất phát từ thực tế, các nguồn tài liệu cĩ thể tham khảo ở bất cứ loại hình và phương tiện cĩ trong cuộc sống. Thơng qua việc thu thập, tích luỹ tài liệu làm cho khả năng tổng hợp và khái quát hố thơng tin của các em cao hơn .

Với những kiến thức và kĩ năng đạt được của các em HS lớp thực nghiệm tơi

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề giảng dạy (Trang 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)