Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề giảng dạy (Trang 130)

8. Dự kiến cấu trúc luận văn

3.3.Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Học sinh được khảo sát trong quá trình nghiệm sư phạm bao gồm 47 HS của lớp 11A1 (trong đĩ cĩ 12 HSG, 32 HSTT, 3 HSTB) thuộc trường THPT Nguyễn Trãi, Biên Hồ, Đồng Nai. Lớp đối chứng cĩ 46 HS của lớp 11A7 (10 HSG, 34 HSTT, 2 HSTB) cũng thuộc trường THPT Nguyễn Trãi, Biên Hồ, Đồng Nai.

3.3.2. Các bước tiến hành thực nghiệm

 Chuẩn bị.

 Xây dựng nội dung và kế hoạch giảng dạy cụ thể để Ban giám hiệu nhà trường thơng qua.

 Xin ý kiến của các giáo viên trong tổ vật lí của trường để được gĩp ý về nội dung kiến thức, hình thức tổ chức dạy học và tính khả thi của việc thực hiện dạy học dựa trên vấn đề ở trường phổ thơng.

 Xin ý kiến ban lãnh đạo bệnh viện ĐKKV Thống Nhất để tổ chức khám mắt và quay phim cảnh khám mắt của một số học sinh lớp 11A1.

 Chọn lớp, chia nhĩm, giao nhiệm vụ cho các nhĩm trưởng theo dõi quá trình học tập của nhĩm và báo cáo kịp thời cho giáo viên.

 Giới thiệu sơ lược về hình thức học tập cũng như cách thức kiểm tra đánh giá cho học sinh. Giới thiệu một số tài liệu tham khảo, hướng dẫn học sinh cách thu thập thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau.

 Tiến hành hoạt động dạy học trên lớp

Sau khi đã chuẩn bị các nội dung cần thiết, giáo viên tiến hành thực hiện giảng dạy theo kế hoạch đã được xây dựng và thơng qua.

 Trong các tiết học, giáo viên cần thực hiện các bước sau:

 Đưa ra vấn đề học tập xảy ra trong thực tế.

 Nhĩm và cá nhân tự tìm hiểu, thực hiện các nhiệm vụ được giao trước khi thảo luận chung giữa các nhĩm trên lớp.

 Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhĩm với các nhiệm vụ được cụ thể hố thơng qua các giải pháp của mỗi nhĩm đưa ra.

 Giáo viên theo dõi hoạt động của các nhĩm để kịp thời hỗ trợ và chấn chỉnh nội dung và hướng giải quyết vấn đề cho phù hợp.

 Các nhĩm trao đổi các giải pháp của nhĩm mình, cùng tranh luận để cùng đưa ra giải pháp, kiến thức hợp lí nhất.

 Giáo viên nhận xét về kết quả thảo luận của các nhĩm.

 Đánh giá kết quả học tập: Đánh giá cả quá trình học tập của học sinh, cụ thể:

 Học sinh tự đánh giá: Nhĩm trưởng đánh giá quá trình tham gia học tập của các bạn sau khi đã thống nhất trong nhĩm.

 Giáo viên đánh giá dựa vào quan sát biểu hiện cụ thể của từng học sinh trong quá trình tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập.

 Kiểm tra đánh giá sau mỗi buổi thảo luận giữa các nhĩm trên lớp.  Hoạt động học tập ở nhĩm đối chứng: Giáo viên dạy bình thường bằng các

phương pháp dạy học truyền thống.

 Bài kiểm tra và bài tập vận dụng để so sánh kết quả đạt được giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. Cả lớp đối chứng và thực nghiệm đều thực hiện nhằm đánh giá chất lượng tiếp thu kiến thức, khả năng phân tích, tổng hợp cũng như vận dụng kiến thức của học sinh. Kết quả kiểm tra của học sinh được lấy làm kết quả đánh giá, so sánh và rút ra kết luận của đề tài, đồng thời điểm được lấy làm điểm kiểm tra 15 phút trong quá trình học tập của học sinh. Đối với lớp thực nghiệm, tất cả các điểm sẽ được đưa về một điểm duy nhất theo thang điểm 10.

3.3.3. Quan sát các giờ thảo luận trên lớp của các nhĩm

Tất cả các giờ học ở lớp thực nghiệm được quan sát và ghi nhận theo các nội dung sau:

 Hệ thống câu hỏi định hướng của giáo viên cho hoạt động học tâp của học sinh cĩ phù hợp chưa?

 Phân bố thời gian cĩ hợp lí khơng?

 Sự hỗ trợ của giáo viên cĩ đầy đủ và phù hợp khơng?

 Các giải pháp đặt ra và quá trình học tập, tìm hiểu cĩ đạt yêu cầu khơng?  Thơng qua mức độ chủ động của học sinh trong học tập (thái độ học tập, tinh

thần tham gia các hoạt động của nhĩm, tham gia đĩng gĩp ý kiến, thao tác thí nghiệm, khả năng báo các trước lớp, khơng khí học tập, …) để đánh giá, điều chỉnh các khâu của quá trình dạy học.

 Thơng qua những khĩ khăn của học sinh khi sử dụng cơng nghệ để điều chỉnh yêu cầu và mức độ tích hợp cơng nghệ vào quá trình dạy học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Dựa vào mức độ nắm kiến thức của học sinh thể hiện qua việc trả lời các câu hỏi, các sản phẩm của học sinh và kết quả các bài kiểm tra để điều chỉnh tồn bộ quá trình dạy học.

3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

3.4.1. Nhận xét quá trình học tập của lớp thực nghiệm

Việc học tập theo nhĩm đã giúp học sinh cĩ cơ hội trao đổi, tranh luận với nhau để cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ học tập. Cách học này giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức, đồng thời rèn luyện cho học sinh những kĩ năng cần thiết như giao tiếp, hợp tác.

Qua các tiết học, tơi nhận thấy đa số học sinh đều tự giác tham gia vào hoạt động học tập, các em tỏ ra rất hứng thú và hoạt động rất tích cực. Ngay cả những học sinh lúc trước rất ít khi tham gia xây dựng bài cũng trở nên rất hào hứng, đĩng gĩp ý kiến và trình bày trước lớp. Khơng khí lớp học sơi động hơn, học sinh nắm kiến thức một các vững vàng hơn. Những giờ học đầu học sinh chưa quen với việc hoạt động nhĩm, cũng như việc tự tìm hiểu nội dung, tự tìm kiếm kiến thức và trình bày trước lớp nên cĩ đơi chỗ lúng túng. Nhưng sau buổi thảo luận thứ hai, học sinh đã biết cách tổ chức và làm việc hiệu quả hơn. Tơi nhận thấy, với cách dạy học này, học sinh hồn tồn cĩ khả năng tự tìm hiểu nội dung, kiến thức thơng tin, xử lí thơng tin để thực hiện các nhiệm vụ học tập, cũng như hầu hết học sinh đều cĩ thể trình bày quan điểm của mình trước lớp. Qua đĩ, cĩ thể thấy cách học này giúp học sinh từng bước rèn luyện khả năng tự học, biết tự khẳng định mình. Đĩ chính là kết quả rõ nét nhất cĩ thể nhận thấy ở phương pháp dạy học này.

Kết quả làm bài trắc nghiệm ở lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng, điều đĩ chứng tỏ học sinh học tập theo phương pháp này cĩ khả năng phân tích vấn đề và nhớ kiến thức lâu hơn lớp đối chứng. Đối với kết quả làm bài tập thì hầu hết học sinh lớp thực nghiệm đều giải được, lí giải điều này là do các em cùng làm việc chung với nhĩm nên các thành viên sẽ cùng nhau hợp tác để giải. Cịn đối với học sinh lớp đối chứng thì các em phải tự lực để làm nên cĩ thể cĩ những bài các em khơng thể nhận được sự giúp đỡ của các bạn.

Cuối cùng, dựa vào kết quả thực nghiệm tơi nhận thấy người giáo viên cần đầu tư thời gian cơng sức để chuẩn bị (xây dựng được các vấn đề, hình tức tổ chức lớp hợp lí, các tài liệu hướng dẫn cụ thể…). Với kế hoạch đã được chuẩn bị chu đáo, người giáo viên giảng dạy rất thoải mái, tự tin vì hầu như tồn bộ các hoạt động trên lớp đã được vạch ra một cách hợp lí. Phần lớn thời gian trên lớp là dành cho học sinh làm việc và giáo viên chỉ đĩng vai trị hỗ trợ cho các em trong các hoạt động đĩ, nhưng chất lượng và hiệu quả của tiết học lại càng cao hơn. Học sinh học tập rất thoải mái, hứng thú, khơng bị căng thẳng, khơng bị áp lực do bị buộc phải tiếp nhận kiến thức do giáo viên thơng báo như trong cách dạy cũ.

3.4.2. Xử lí kết quả học tập

3.4.2.1. Xử lí kết quả học tập của lớp thực nghiệm

Đối với riêng lớp thực nghiệm tơi so sánh điểm bài kiểm tra trắc nghiệm cuối chương với điểm đánh giá quá trình học tập của các em để từ đĩ rút ra nhận xét về phương án đánh giá mà tơi đã đề xuất. Kết quả đánh giá điểm kiểm tra (KT) và điểm quá trình học tập (QT) cho bởi bảng 3.1

Bảng 3.1. Bảng phân bố tần suất của lớp thực nghiệm Số % HS đạt điểm Xi Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Quá trình 0 0 0 0 0 8,5 23,4 29,8 29,8 8.5 0 Kiểm tra 0 0 0 4,3 6,5 6,5 8,5 23,4 27,1 15,2 8,5 KT QT 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 10 20 30 Diem Tan suat Hình 3.1. Biểu đồ phân bố tần suất kết quả học tập của lớp thực nghiệm

Từ hình 3.1 ta thấy đường biểu diễn phân bố tần suất của điểm KT lệch về phía điểm cao xung quanh điểm 9. Cịn đường biểu diễn phân bố tần suất của điểm QT lệch về phía điểm cao, xung quanh điểm 7 và 8. Kết quả này chứng tỏ cách đánh giá quá trình học tập PBL là tương đối chấp nhận được.

Bảng 3.2. Bảng phân bố tần suất tích luỹ kết quả học tập của lớp thực nghiệm Số % HS đạt điểm Xi trở xuống Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Quá trình 0 0 0 0 0 8,5 31,9 61,7 91,5 100 100 Kiểm Tra 0 0 0 4,3 10,8 17,3 25,8 49,2 76,3 91,5 100 QT KT 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 x y

Biểu đồ phân bố tần suất tích luỹđiểm quá trình và điểm kiểm tra của lớp TN

Tần số

tích luỹ

Điểm

Hình 3.2. Biểu đồ phân bố tần suất tích luỹđiểm QT và điểm KT của lớp thực nghiệm

Từ hình 3.2, ta thấy đường biểu diễn phân bố tần suất tích luỹ của điểm KT và QT gần tương ứng với nhau. Điều đĩ chứng tỏ cách đánh giá quá trình học tập cuả học sinh là khách quan và phù hợp với kết quả thực sự của học sinh.

3.4.2.2. Xử lí kết quả học tập của nhĩm thực nghiệm và đối chứng

Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề giúp HS phát triển kĩ năng tìm kiếm, làm việc nhĩm, phân tích, xử lí vấn đề…để sau này khi ra đời. Việc đánh giá các kĩ năng này khơng thể dùng một bài hay một chương để nhận xét được. Do đĩ, khi so sánh, đối chứng giữa hai lớp ta khơng thể so sánh hết các kĩ năng mà chỉ cĩ thể so sánh kiến thức của HS hai lớp thơng qua bài kiểm tra cuối chương.

Xử lí kết quả bài kiểm tra cuối chương Bảng 3.3. Bảng phân bố tần suất của lớp đối chứng và thực nghiệm Số % HS đạt điểm Xi Điểm Tổng số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 47 0 0 2,1 4,3 6,4 6.4 6,4 25,5 27,6 14,9 6,4 ĐC 46 0 0 2,2 15,2 19,6 19,6 13,1 8,7 8,7 8,7 4,2 TN DC 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 10 20 30 Diem Tan suat Hình 3.3. Biểu đồ phân bố tần suất của lớp ĐC và TN

Dựa vào hình 3.3 ta thấy đường biểu diễn phân bố tần suất của nhĩm TN lệch về phía điểm cao xung quanh điểm 8. Điều này chứng tỏ học sinh lớp TN cĩ điểm kiểm tra từ 6 đến 9 nhiều hơn so với các điểm khác, nghĩa là lực học của các em học sinh lớp TN chiếm tỉ lệ khá, giỏi nhiều. Cịn đường biểu diễn phân bố tần suất của nhĩm ĐC lệch về phía điểm 4 - 5, chứng tỏ sức học của các em chỉ là trung bình. Bảng 3. 4 . Bảng so sánh tần số tích luỹđiểm giữa hai lớp ĐC và TN Số % HS đạt điểm Xi trở xuống Điểm Tổng số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 47 0 0 2,1 6,4 12,8 19,2 25,6 51,1 78,7 93,6 100 ĐC 46 0 0 2,2 17,4 37,0 56,6 69,7 78,4 87,1 95,8 100

TN DC 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Diem Tan suat tich luy

Hình 3. 4 . Biểu đồ phân bố tần suất tích luỹđiểm của lớp ĐC và TN

Từ hình 3.4 cho thấy số học sinh đạt điểm dưới 5 ở lớp TN chiếm tỉ lệ 12,8% trong khi lớp ĐC là 37,0% và điểm từ 5 trở lên ở lớp TN chiếm 87,2% trong khi lớp đối chứng là 63%. Qua đĩ, ta thấy các học sinh ở lớp TN làm bài tốt hơn lớp ĐC.

Điểm trung bình và độ lệch chuẩn được tính theo cơng thức

1 1 (3.1) n i i X X n = = å ( ) (3.2) 1 i i f X X s n - = - å Bảng 3. 5 . Các tham số thống kê kết quả của lớp TN và ĐC Nhĩm X Độ lệch chuẩn Điểm < 5 Điểm 5 Điểm 8 TN 7,26 1,78 12,8% 87,2% 51,06% ĐC 5,57 2,13 37,0% 73,0% 21,74%

Dựa vào các tham số thống kê ta thấy độ lệch chuẩn của lớp ĐC lớn hơn độ lệch chuẩn của lớp TN, điều này chứng tỏ điểm trung bình của mỗi HS trong lớp ĐC cĩ độ phân tán lớn hơn so với điểm trung bình của cả lớp (5,57). Trong khi đĩ lớp TN cĩ độ phân tán điểm quanh điểm trung bình của cả lớp (7,26) là nhỏ. Nĩi cách khác, các em HS ở lớp TN học đều hơn so với các em HS ở lớp ĐC. Tuy nhiên để kiểm định chắc chắn rằng kết luận này cĩ đúng khơng hay chỉ là kết quả may rủi, ta dùng phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê.

fi: tần sốứng với điểm Xi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.4.3. Kiểm định giả thuyết thống kê [8]

Dùng phương pháp kiểm định sự khác nhau của hai trung bình cộng (kiểm định t – student) để kiểm định sự khác nhau giữa hai điểm trung bình X1 và X2của HS ở hai nhĩm TN và ĐC.

Đại lượng kiểm định là

1 2 1 2 1 2 p X X n n t s n n    (3.3) với 2 2 1 1 2 2 1 2 ( 1) ( 1) 2 p n s n s s n n       (3.4)

Trong đĩ s1, s2 là độ lệch chuẩn giữa các mẫu và n1, n2 là kích thước các mẫu của lớp TN và ĐC.

Giả thuyết thống kê H0 đưa ra: “Sự khác nhau giữa điểm trung bình của lớp TN (X1) và lớp ĐC (X2) là khơng cĩ ý nghĩa”.

Đối giả thuyết: “Điểm trung bình của lớp TN lớn hơn điểm trung bình của lớp ĐC là cĩ ý nghĩa”.

Tơi chọn xác suất sai với mức ý nghĩa  0,01, giá trị tới hạn t 2,33 Dựa vào cơng thức (3.3) và (3.4) ta tính được các đại lượng trong bảng 3.6

Bảng 3.6. Tổng hợp các chỉ số thống kê

1

X X2 s1 s2 sp t

7,26 5,57 1,78 2,13 1,96 4,16 So sánh giá trị tính được ở bảng 3.6 (t = 4,16) với giá trị tới hạn t 2,33, ta thấy t > t do đĩ giả thiết H0 bị bác bỏ và ta chấp nhận giả thiết H1. X1 > X2 với mức ý nghĩa 0,01. Điều này chứng tỏ dạy học dựa trên vấn đề mang lại hiệu quả cao hơn so với phương pháp truyền thống.

Đánh giá kết quả giải bài tập của học sinh lớp ĐC và TN

Bảng 3.7. Bảng so sánh kết quả giải bài tập “ Thấu kính – mắt” của lớp TN và ĐC Số %HS làm đúng các bài tập Xi Lớp Tổng số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 47 70,21 100 62,83 59,57 72,34 100 48,94 89,36 44,64 100 ĐC 46 65,22 86,96 43,48 60,87 86,89 43,48 32,61 28,26 32,26 78,26

0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Series1 Series2 Hình 3.5 Biểu đồ phân bố kết quả giải bài tập “Thấu kính – mắt” của nhĩm TN và ĐC

Bảng 3.8. Bảng kết quả giải bài tập “ kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn” của lớp TN và ĐC Số %HS làm đúng các bài tập Xi Lớp Tổng số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 47 93,62 74,47 63,82 21,28 78,26 85,11 53,19 10,64 48,94 48,94 ĐC 46 65,22 86,96 43,48 60,87 86,96 10,87 32,61 28,26 32,26 78,26 0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Series1 Series2

Hình 3.6. Biểu đồ phân bố kết quả giải bài tập “Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn” của nhĩm TN và ĐC

3.4.4. Nhận xét kết quả thực nghiệm sư phạm

Qua kết quả thu nhận được từ quá trình thực nghiệm, tơi rút ra nhận xét sau:

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề giảng dạy (Trang 130)