8. Dự kiến cấu trúc luận văn
1.4.7. Ưu, nhược điểm của phương pháp dạy học dựa trên vấn đề
Ưu điểm:
Phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập: Vì phương pháp PBL dựa trên cơ sở tâm lý là kích thích hoạt động nhận thức bởi sự tị mị và ham hiểu biết cho nên thái độ học tập của người học mang nhiều yếu tố tích cực. Năng lực tư duy của người học một khi được khơi dậy sẽ giúp họ cảm thấy thích thú và trở nên tự giác hơn trên con đường tìm kiếm tri thức.
Người học được rèn luyện các kỹ năng cần thiết: Thơng qua hoạt động tìm kiếm thơng tin và lý giải vấn đề của cá nhân và tập thể, người học được rèn luyện thĩi quen, kỹ năng đọc tài liệu, phương pháp tư duy khoa học, tranh luận khoa học, làm việc tập thể… Đây là những kỹ năng rất quan trọng cho người học đối với cơng việc sau này của họ.
Người học được sớm tiếp cận những vấn đề thực tiễn: Giáo dục thường bị phê phán là xa rời thực tiễn. Phương pháp này cĩ thể giúp người học tiếp cận sớm với những vấn đề đang diễn ra trong thực tế cĩ liên quan chặt chẽ với chuyên ngành đang học đồng thời họ cũng được trang bị những kiến thức, kỹ năng để giải quyết những vấn đề đĩ.
Bài học được tiếp thu vừa rộng vừa sâu, được lưu giữ lâu trong trí nhớ người học: Do được chủ động tìm kiếm kiến thức và vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề, người học cĩ thể nắm bắt bài học một cách sâu sắc và vì vậy họ nhớ bài rất lâu so với
trường hợp tiếp nhận thơng tin một cách thụ động thơng qua nghe giảng thuần túy. Địi hỏi GV khơng ngừng vươn lên: Việc điều chỉnh vai trị của GV từ vị trí trung tâm sang hỗ trợ cho hoạt động học tập địi hỏi nhiều nổ lực từ phía GV. Đồng thời theo phương pháp này, GV cần tìm tịi, xây dựng những vấn đề vừa lý thú vừa phù hợp với mơn học và thời gian cho phép; biết cách xử lý khéo léo những tình huống diễn ra trong thảo luận… Cĩ thể nĩi rằng phương pháp PBL tạo mơi trường giúp GV khơng ngừng tự nâng cao trình độ và các kỹ năng sư phạm tích cực.
Nhược điểm:
Khĩ vận dụng ở những mơn học cĩ tính trừu tượng cao: Phương pháp này khơng cho kết quả như nhau đối với tất cả các mơn học, mặc dù nĩ cĩ thể được áp dụng một cách rộng rãi.
Khĩ vận dụng cho lớp đơng: Lớp càng đơng thì càng cĩ nhiều nhĩm nhỏ vì vậy việc tổ chức, quản lý sẽ càng phức tạp. Một GV rất khĩ theo dõi và hướng dẫn thảo luận cho cả chục nhĩm người học. Trong trường hợp này, vai trị trợ giảng sẽ rất cần thiết.
Khơng cĩ tiêu chí để phân nhĩm PBL.
Địi hỏi cao năng lực tổ chức, cố vấn, trọng tài và ứng xử với các kiểu nhân cách người học của giáo viên.
Địi hỏi hành vi chuyên nghiệp của các thành viên trong nhĩm PBL.
1.4.8. Áp dụng phương pháp dạy học dựa trên vấn đề trên thế giới
Trong xu thế đổi mới phương pháp giảng dạy đại học theo hướng lấy người học làm trung tâm, phương pháp PBL đang được các nền giáo dục ở nhiều nước quan tâm nghiên cứu và ứng dụng. Phương pháp PBL xuất hiện lần đầu vào cuối những năm 1960 tại trường đại học Y khoa Mc. Master, Canada, sau đĩ được phát triển nhanh chĩng tại các trường đại học khác trên thế giới. Mặc dù ra đời đã lâu, phương pháp này vẫn thu hút được sự quan tâm của những nhà nghiên cứu giáo dục như Barbara J.Duch ( trường đại học Delaware), Stepien, Gallagher,…
- Tháng 06/2002, một hội thảo quốc tế riêng về PBL được tổ chức tại Baltimore, bang Maryland của Hoa Kì.
- Tháng 03/ 2007, một hội thảo quốc tế tương tự được tổ chức tại Singapore. Hiện nay nhiều trường đại học cĩ riêng những trung tâm nghiên cứu triển khai phương pháp PBL hoặc tổ chức xây dựng ngân hàng vấn đề cho các chuyên ngành đào tạo của mình và chia sẻ trên các trang Web của họ, ví dụ như:
- Trường đại họ
- Trường đại học Samford – Anh:
- Trường đại học Sydney – Úc:
Ở các nước phát triển: Hoa kì, Anh, Úc... phương pháp này khơng chỉ áp dụng ở các trường đại học mà ngày nay nĩ cịn được áp dụng rộng rãi ở các trường phổ thơng và thu được những kết quả rất khả quan. Cịn ở các nước Đơng Nam Á, phương pháp này cũng được một số cơ sở đào tạo quốc tế áp dụng như trường đại học Walaik – Thái Lan, Yog Jakarta –Indonesia…
1.4.9. Áp dụng phương pháp dạy học dựa trên vấn đề trong bối cảnh giáo dục ở Việt Nam
1.4.9.1. Thực trạng về cơng tác giảng dạy ở Việt Nam
Sau nhiều năm cải cách giáo dục, thay đổi chương trình, chỉnh sửa nội dung sách giáo khoa, đổi mới PPDH nền giáo dục nước ta cũng thu được một số thành tựu đáng kể tuy nhiên nội dung chương trình học vẫn cịn mang nặng tính hàn lâm, kiến thức là mục tiêu cần đạt được để đảm bảo việc thi cử. Chính sự nặng nề về nội dung chương trình, thi cử cũng đã gây áp lực cho việc đổi mới PPDH của các thầy cơ giáo khi tham gia giảng dạy.
Để đảm bảo kịp chương trình, truyền tải một lượng kiến thức rất lớn trong một thời gian giới hạn để đáp ứng cho mục đích thi cử cuối năm thì hầu hết các giáo viên đều ngại khi áp dụng các phương pháp dạy học tích cực, hiện đại. Vì những phương pháp này địi hỏi rất nhiều thời gian của cả giáo viên lẫn học sinh. Hiện nay ở các trường phổ thơng phương pháp dạy học truyền thống vẫn được áp dụng, chủ yếu là thuyết trình, diễn giảng, đàm thoại, nêu giải quyết vấn đề....Với phương pháp
này thì cả lớp học sẽ cùng phải hướng tới một mục tiêu chung cuối cùng là kiến thức trong khuơn khổ chương trình học và kết quả học tập sẽ được đánh giá theo một khuơn mẫu định sẵn. Với cách học như thế học sinh chưa thể phát huy được sự đa dạng trong nhân cách cũng như các phong cách học tập.
Trong những năm gần đây nền giáo dục ở nước ta liên tục đưa ra các giải pháp nhằm đổi mới thực trạng giáo dục, đào tạo nhân lực phù hợp với các yêu cầu mới do đĩ nhiều PPDH mới được áp dụng, tuy nhiên chúng cũng chỉ dừng lại ở mức độ thử nghiệm. Dạy học dựa trên vấn đề cũng đã bắt đầu được áp dụng tại Việt Nam nhưng nĩ chỉ dừng ở một số trường đại học, chưa áp dụng ở bậc phổ thơng.
1.4.9.2. Tính khả thi của việc áp dụng phương pháp PBL tại Việt Nam
Để cĩ thể triển khai phương pháp PBL cĩ hiệu quả, cần cĩ các yếu tố then chốt sau: năng lực của đội ngũ GV, nguồn tư liệu giảng dạy - học tập, và điều kiện tổ chức lớp học.
Về năng lực của đội ngũ GV: đội ngũ GV cần đủ về số lượng và chất lượng để cĩ thể phân cơng hướng dẫn các nhĩm học sinh, cĩ kiến thức thực tiễn ngành nghề và sư phạm để thiết kế các vấn đề của mơn học. Các trường đại học sư phạm đang cĩ những ưu tiên nhất định cho các sinh viên sư phạm để thu hút nguồn nhân lực cho giáo dục. Thế hệ sinh viên trẻ Việt Nam rất năng động và sáng tạo, cĩ tinh thần học hỏi và phát huy những cái mới trong mọi lĩnh vực.
Về nguồn tư liệu giảng dạy - học tập: Phần lớn các trường hiện nay cũng đã bắt đầu được trang bị phương tiện, thiết bị thí nghiệm để phục vụ cho cơng tác giảng dạy. Với sự phát triển nhanh chĩng của các nguồn thơng tin, của hệ thống internet tại Việt Nam, GV và HS Việt Nam về cơ bản cĩ thể tìm thấy những tư liệu thích hợp cho việc ứng dụng của phương pháp dạy học này.
Về điều kiện tổ chức lớp học: phương pháp PBL cĩ thể đạt hiệu quả cao ở những lớp học cĩ qui mơ nhỏ, cĩ đủ điều kiện vật chất cho các hoạt động nhĩm học sinh. Trong điều kiện của Việt Nam, các lớp học thường cĩ sĩ số học sinh cao, vì vậy cần cĩ sự tổ chức giảng dạy hợp lí. Bên cạnh đĩ, cần cĩ khơng gian thích hợp để các nhĩm học sinh cĩ thể làm việc theo nhĩm.
Phương pháp PBL mới chỉ được áp dụng tại trường Đại học Y tế cộng đồng, đại học Y Hà Nội và đang được triển khai ở các trường đại học khác như: Đại học thủy sản Nha trang, khoa Du lịch và khách sạn ở trường Đại học kinh tế quốc dân. Các trường đại học khác cũng đang tìm hiểu và cĩ những bài tham luận nĩi về phương pháp này như: Đại học An giang, Đại học Bách khoa TP HCM,… Tuy nhiên, phương pháp này cũng chỉ mới dừng lại ở một số trường đại học cịn ở THPT thì chưa một trường phổ thơng nào áp dụng phương pháp này. Đây cũng là một khĩ khăn cho tơi khi thực hiện đề tài này.
1.5. Kết luận chương 1
Dạy học dựa trên vấn đề (PBL) là phương pháp dạy học tích cực, trong quá trình học tập học sinh sẽ phải tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức thu được vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Qua đĩ, tạo cơ hội cho học sinh tự khẳng định mình, phát triển kĩ năng sống, hướng tới kĩ năng tư duy bậc cao. Phương pháp dạy học này là sự cố gắng tăng cường sự tích hợp kiến thức, sự liên mơn, sự tích hợp những kiến thức đã học vào những ứng dụng trong đời sống hằng ngày.
Dạy học dựa trên vấn đề là mơ hình dạy học tích cực, người học cĩ điều kiện phát huy tối đa năng lực sáng tạo, khả năng tự học của họ. Mơ hình dạy học này cĩ khả năng đạt được mục tiêu giáo dục trong thời kì đổi mới với chất lượng và hiệu quả cao. Với mơ hình này người giáo viên cĩ điều kiện vận dụng một cách sáng tạo cĩ mơ hình và PPDH tích cực, hiện đại để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, phát huy được kĩ năng giao tiếp trong cộng đồng lớp học và dần dần hình thành nhân cách con người lao động tự chủ, năng động, sáng tạo đáp ứng nhu cầu của xã hội trong hiện tại và tương lai.
Chương 2
THIẾT KẾ CÁC VẤN ĐỀ VÀ ĐỊNH HƯỚNG
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC”
2.1. Phân tích kiến thức của chương “Mắt và các dụng cụ quang học” 2.1.1. Cấu trúc nội dung
Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung kiến thức chương “Mắt và các dụng cụ quang học”
Cấu tạo của mắt
Sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn Gĩc trơng vật và năng suất phân li
Sự lưu ảnh của mắt Đặc điểm Cận thị Cách khắc phục Đặc điểm Viễn thị Cách khắc phục Đặc điểm Mắt Các tật của mắt và cách khắc phục Lão thị Cách khắc phục Cấu tạo của lăng kính
Đường truyền của tia sáng qua lăng kính Các cơng thức của lăng kính
Biến thiên gĩc lệch theo gĩc tới Lăng kính Lăng kính phản xạ tồn phần Định nghĩa Tiêu điểm Tiêu cự Tiêu diện Các dụng cụ quang học Thấu kính Các đặc trưng của thấu kính Độ tụ
Các tia đặc biệt
Cách vẽ tia lĩ ứng với tia tới bất kì Đường truyền của tia sáng qua thấu kính Cách xác định ảnh của vật Cơng thức xác định vị trí ảnh Các cơng thức của
thấu kính Cơng thức xác định số phĩng đại ảnh Khái niệm và cơng dụng
Ở vị trí bất kì Ở cực cận Cách ngắm chừng Ở vơ cực Ngắm chừng ở vị trí bất kì Ngắm chừng ở cực cận Kính lúp Số bội giác Ngắm chừng ở vơ cực Nguyên tắc cấu tạo
Cấu tạo Ngắm chừng ở cực cận Cấu tạo và cách ngắm chừng Ngắm chừng ở vơ cực Ngắm chừng ở cực cận Kính hiển vi Số bội giác Ngắm chừng ở vơ cực Nguyên tắc cấu tạo
Ngắm chừng ở vơ cực Cách ngắm
chừng Ngắm chừng ở vị trí bất kì Kính thiên
văn
2.1.2. Phân tích nội dung
Quang hình học là phần khĩ nhất đối với học sinh trong chương trình vật lí lớp 11. Sở dĩ như vậy là do học sinh chưa được trang bị đầy đủ những hiểu biết cần thiết về nguồn sáng, đường truyền của tia sáng, quá trình tạo ảnh…Để giúp học sinh học tập tốt hơn về phần này thì phải phân tích nội dung kiến thức của chương “Mắt và các dụng cụ quang học” nĩi riêng và quang hình học nĩi chung để làm cơ sở cho việc lựa chọn phương pháp giảng dạy.
2.1.2.1. Phân loại các nguồn sáng
Mắt chỉ cĩ thể nhìn thấy các vật nếu chúng phát sáng hoặc khuếch tán ánh sáng. Đĩ là các nguồn thứ cấp hoặc sơ cấp.
Nguồn sơ cấp: là một vật tự nĩ phát ra ánh sáng, khơng cần được chiếu sáng. Nguồn thứ cấp: là một vật tự nĩ khơng thể phát ra ánh sáng mà nĩ phải được nhận chiếu sáng để mắt ta cĩ thể nhìn thấy chúng.
2.1.2.2. Khái niệm về vật và ảnh khi qua dụng cụ quang học
Vật khi qua một dụng cụ quang học được coi là giao của chùm tia sáng tới dụng cụ đĩ. Vật được chia thành hai loại:
+ Vật thật: chùm tia tới sẽ cắt nhau ở phía trước dụng cụ quang học (chùm tia tới phân kì).
+ Vật ảo: chùm tia tới sẽ cắt nhau ở phía sau dụng cụ quang học (chùm tia tới hội tụ).
Ảnh khi qua một dụng cụ quang học được coi là giao của chùm tia phản xạ (đối với các loại gương) hoặc chùm tia khúc xạ qua dụng cụ đĩ. Ảnh được chia làm hai loại:
- Đối với gương:
+ Ảnh thật: chùm tia phản xạ cắt nhau ở phía trước gương (chùm tia phản xạ hội tụ).
+ Ảnh ảo: chùm tia phản xạ cắt nhau ở phía sau gương (chùm tia phản xạ phân kì).
+ Ảnh thật: chùm tia khúc xạ cắt nhau ở phía sau dụng cụ theo đường truyền của chùm tia sáng (chùm tia khúc xạ hội tụ).
+ Ảnh ảo: chùm tia khúc xạ cắt nhau ở phía trước dụng cụ theo đường truyền của chùm tia sáng (chùm tia khúc xạ phân kì).
2.1.2.3. Lăng kính
Cấu tạo là khối chất trong suốt, đồng chất, được giới hạn bởi hai mặt phẳng khơng song song.
Đường đi của tia sáng qua lăng kính: tia sáng đơn sắc khi truyền qua lăng kính thì đều bị lệch.
Các cơng thức của lăng kính A = r1 + r2
D = i1 + i2 – A Tại I: sini1 = nsinr1 Tại J: sini2 = nsinr2
n: chiết suất tỉ đối của lăng kính và mơi trường
Khi cĩ gĩc lệch cực tiểu thì i1 = i2 = i; r1 = r2 = A/2. Gĩc lệch cực tiểu: Dmin = 2i – A
Cơng thức tính chiết suất của lăng kính đặt trong chân khơng min sin 2 sin 2 D A n A 2.1.2.4. Thấu kính
Nội dung về thấu kính được trình bày trong SGK tương đối đầy đủ: quang tâm, đường kính mở, trục chính, trục phụ, tiêu điểm, tiêu diện, tiêu cự, điều kiện để coi thấu kính là thấu kính mỏng.
Các tính chất của tia sáng đặc biệt khi truyền qua thấu kính đều được giới thiệu bằng thực nghiệm, cĩ hình ảnh minh hoạ nên giúp HS dễ hiểu.
i r1 r2 D i2 I J S A R
Các cơng thức của TK được trình bày rất rõ ràng Độ tụ 1 2 1 1 1 1 D n f R R Cơng thức xác định vị trí ảnh 1 1 1 ' f d d Cơng thức xác số phĩng đại ảnh k A B' ' d' d AB F O F' A B A' B' d d'
Hình 2.3. Hình mơ tảđường truyền của ánh sáng qua thấu kính hội tụ
Tuy nhiên, SGK cĩ một số hạn chế. Thứ nhất là về cách phân biệt TKHT và TKPK. SGK cho rằng TK mép mỏng cĩ tác dụng hội tụ chùm sáng song song nên