SLIDE GIẢNG DẠY - KỸ NĂNG GIAO TIẾP - CHƯƠNG 4 - KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
Trang 1Học kỳ I - Năm học 2014-2015 1
Chương 4
www.viethanit.edu.vn
Trang 24.1 KỸ NĂNG THUYẾT
TRÌNH
Thuyết trình là gì?
Thuyết trình là gì?
Quá trình truyền đạt thông tin của một người trước nhiều người về một vấn đề nào đó
một cách có hệ thống
Trang 3Học kỳ I – Năm học 2014-2015
Trang 4dễ đọc.
Nguyên tắc chính xác và phù hợp (phong cách trình bày, đối tượng, tính chất thuyết trình
Nguyên tắc Color: Sử dụng màu sắc để trang trí Nguyên tắc Graphics: Sử
dụng đồ thị và minh họa.
Trang 5-Sử dụng tranh ảnh, vật mẫu để chứng minh sự thật đến
người xem và dễ hình dung vấn đề
-Mỗi màu sắc đều biểu lộ một thông điệp hoặc mang lại sắc thái khác nhau
Slide và văn bản
Sử dụng biểu
đồ, tranh ảnh…
Sử dụng biểu
đồ, tranh ảnh…
Ý nghĩa của màu sắc
Ý nghĩa của màu sắc
Tranh ảnh, vật mẫu
Tranh ảnh, vật mẫu
Trang 64.1.4 Các bước thuyết trình
Bước 1: Chuẩn bị thuyết trình
Bước 2: Trình bày thuyết trình
Bước 3: Sau khi thuyết trình
Trang 7Học kỳ I – Năm học 2014-2015
Bước 1: Chuẩn bị thuyết trình
- Tình nguyện hay ép buộc
- Bao nhiêu người sẽ đến,
- Văn hóa
- Địa điểm
S/xếp kh/cảnh, nội thất địa điểm
Tập nói trước ở địa điểm
Độ sáng địa điểm vừa phải
- Thiết bị hỗ trợ (loa, projector âm ly)
Đặt trước nếu thuê TB
TB phải tương thích với KG,TG
- Giọng nói (tốc độ, âm lượng, nhịp điệu, ngữ điệu)
Trang 8Bước 1: Chuẩn bị thuyết trình (tt)
tượng đầu tiên tốt đẹp
cho khán giả và giúp
Trang 9Học kỳ I – Năm học 2014-2015
Bước 2: Trình bày thuyết trình
Khêu gợi sự chú ý
Xây dựng lòng tin (sự tín nhiệm)
Trình bày tổng quan bài thuyết trình
Trang 10Bước 3: Sau khi thuyết trình
Công việc sau buổi thuyết trình:
Thống kê đánh giá của KTG.
Cung cấp tài liệu hay quà lưu niệm cho KTG để nhắc họ nhớ tới công ty.
Giữ liên lạc với các vị khách mời, người tham dự
Kết thúc một buổi thuyết trình không đồng nghĩa với sự kết thúc của tất cả mọi việc.
I KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
Trang 11Học kỳ I – Năm học 2014-2015Chương 4: Kỹ năng thuyết trình Học kỳ I – Năm học 2012-2013 11
4.1.4 Kỹ năng vượt qua cảm giác lo lắng trong
thuyết trình
Trang 12Để xóa tan nỗi e ngại
Tìm hiểu và chuẩn bị tư liệu thật kỹ càng Đảm bảo phải hiểu rõ bản chất nội dung trình bày.
Diễn tập bài thuyết trình một cách nhuần nhuyễn và chuyên nghiệp.
Tự tin và nghĩ tích cực về người nghe, bản thân và nội dung thuyết trình.
Hãy nghĩ đến sự thành công của buổi thuyết trình
Sử dụng các kỹ thuật ghi nhớ, hít thở để tạo niềm tin ngay từ phút ban đầu.
Luôn bình tĩnh để khéo léo xử lý tình huống trong mọi trường hợp xấu nhất.
Trang 14Khi bắt đầu thuyết trình
Thực hiện một số điệu bộ nhằm thu
hút sự chú ý của thính giả
Đưa ra một thông báo hoặc thống kê
Hãy bông đùa một chút
Đưa ra những trích dẫn phù hợp
(hoặc câu danh ngôn nổi tiếng)
Thuật lại một câu chuyện có liên quan
Sử dụng câu hỏi có tác dụng lôi kéo
người khác
Làm chủ nghệ thuật thuyết trình (tt)
Trang 15 Phương tiện trợ giúp
Giao lưu khán giả
Giải quyết câu hỏi
Tâm thế khi thuyết trình
(tt)
Trang 16 Thuyết trình một cách tự nhiên, như đang trò chuyện với khán giả.
như tra bài, không nên chỉ nhìn và đọc lại bài thuyết trình đã chuẩn bị sẵn
Phần chính (tt)
Làm chủ nghệ thuật thuyết trình (tt)
Trang 17Học kỳ I – Năm học 2014-2015
Phần chính (tt)
(tt)
Trang 18Ngôn ngữ cơ thể (tt)
Trang 19Học kỳ I – Năm học 2014-2015
Nét mặt
Trang 20Ngôn ngữ cơ thể (tt)
Trang 21Học kỳ I – Năm học 2014-2015Chương 4: Kỹ năng thuyết trình Học kỳ I – Năm học 2012-2013 21
Trang 22Ngôn ngữ cơ thể (tt)
hiệu khó chịu khi bạn xâm phạm không gian của người khác, như đung đưa, nhún nhảy,
vỗ vai hay nhìn chằm chằm…
Trang 244.1.3 Kỹ năng xử lý các câu hỏi
Khéo léo từ chối các câu hỏi
khi không trả lời được
Đặt câu hỏi trước sau khi tuyên bố kết thúc bài thuyết trình
Cần kiểm tra
độ chính xác của các câu hỏi
Trang 25Học kỳ I – Năm học 2014-2015
Đặt câu hỏi trước sau khi tuyên bố kết thúc bài
thuyết trình.
VD: “Ai có câu hỏi nào thắc mắc không ạ?’
Hoặc “Bài thuyết trình của tôi đến đây là kết thúc Tôi rất mong nhận được sự hồi đáp từ quý vị.”
Hoặc “Tôi xin kết thúc bài thuyết trình tại đây Hi vọng
sẽ được sự đóng góp của quý vị.
Trang 264.1.3 Kỹ năng xử lý các câu hỏi
Cần kiểm tra độ chính xác của câu hỏi.
VD: Cám ơn câu hỏi của ông Ông muốn biết chính
xác kế hoạch quảng cáo của chúng tôi sẽ tiến hành như thế nào?
Trang 27Học kỳ I – Năm học 2014-2015
Từ chối khéo léo các câu hỏi
Khi câu hỏi quá chi tiết và mang tính
cá nhân.
VD: Rất tiếc là tôi không thể trả lời câu
hỏi của ông/bà tại đây Hẹn anh sau
buổi thuyết trình này.
Khi người hỏi có ý
nghe Cám ơn anh.
Khi người thuyết trình không biết câu trả lời.
VD: Cám ơn anh nhưng chúng tôi không có bất cứ số liệu nào về nội dung này Vì vậy chúng tôi chưa thể trả lời
chính xác câu hỏi này.
Cách 1 Cách 3 Cách 2
Trang 28CHỦ ĐỀ THUYẾT TRÌNH
1 Nâng cao chăm sóc sức khỏe răng miệng cho cộng đồng.
2 Sinh viên nói không với tệ nạn xã hội.
3 Nâng cao ý thức về việc sinh đẻ có kế hoạch.
4 Giới thiệu về văn hóa Festival Huế 2012
5 Tuyên truyền về ý thức cho sinh viên với chủ đề “Sống thử Nên hay không?”
6 MC dẫn chương trình phóng sự “Tuổi trẻ và công nghệ”
7 Tuyên truyền “Hiểu đúng về tình yêu học đường” cho học sinh
và sinh viên.