SLIDE GIẢNG DẠY - PHÁP LUẬT KINH TẾ - CHƯƠNG 5 - ĐIỀU CHỈNH BẰNG PHÁP LUẬT QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG ĐIỀU CHỈNH BẰNG PHÁP LUẬT QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP (6t) * Văn điều chỉnh: Bộ luật lao động năm 1994, SĐ, BS năm 2002, 2006 2007 Bộ luật dân năm 2005 (Phần hợp đồng dân sự) Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 I Quan hệ lao động doanh nghiệp việc điều chỉnh quan hệ lao động pháp luật II Hợp đồng lao động III Thỏa ước lao động tập thể IV Thời làm việc thời nghỉ ngơi V Bảo hiểm xã hội VI Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động VII Giải tranh chấp lao động tòa án nhân dân I QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG DN VÀ VIỆC ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ LAO ĐỘNG BẰNG PHÁP LUẬT Khái niệm, đặc điểm nội dung quan hệ lao động doanh nghiệp a Khái niệm QHPLLĐ QHXH phát sinh trình tuyển chọn sử dụng sức lao động NLĐ quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh bên tham gia quan hệ mang quyền nghĩa vụ định b Đặc điểm Thứ NLĐ phải tự thực nghĩa vụ cam kết Thứ NLĐ lệ thuộc vào quản lý, điều hành NSDLĐ Thứ Trong trình phát sinh, thay đổi chấm dứt QHLĐ thường có tham gia Công đoàn c Nội dung quan hệ pháp luật lao động + Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động + Quyền nghĩa vụ người lao động Điều chỉnh pháp luật QHLĐ PL điều chỉnh QHLĐ Chế định quy định chung (Chương I Chương XVII BLLĐ) Những quy định riêng (Chương II đến chương XVI BLLĐ) II HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Khái niệm, đặc điểm loại HĐLĐ a Khái niệm Điều 26 BLLĐ 1994 quy định: Hợp đồng lao động thỏa thuận NLĐ NSDLĐ việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động b Đặc điểm HĐLĐ mang tính đích danh HĐLĐ mang tính phụ thuộc pháp lý NLĐ NSDLĐ Đối tượng HĐLĐ việc làm c Các loại HĐLĐ Điều 27 BLLĐ 1994 quy định: + HĐLĐ không xác định thời hạn + HĐLĐ xác định thời hạn (từ đủ 12 tháng đến 36 tháng) + HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định (dưới 12 tháng) Bài thực hành: Anh (chị) soạn thảo Hợp đồng lao động (đối tượng HĐ tự chọn) theo nội dung sau đây: Thời hạn công việc hợp đồng Chế độ làm việc Quyền nghĩa vụ NLĐ Quyền nghĩa vụ NSDLĐ Điều khoản thi hành III THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Khái niệm, phạm vi áp dụng TƯLĐTT a Khái niệm Điều 44 BLLĐ 1994 quy định: Thỏa ước lao động tập thể văn thỏa thuận tập thể lao động NSDLĐ điều kiện lao động sử dụng lao động, quyền nghĩa vụ bên QHLĐ b Phạm vi áp dụng TƯLĐTT + Được áp dụng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế + Đại diện thương lượng ký kết TULĐTT BCH Công đoàn sở ban chấp hành công đoàn lâm thời với NSDLĐ + Việc ký kết thực TULĐTT nhằm đề cao trách nhiệm nghĩa vụ hai bên Ký kết TƯLĐTT Thực TƯLĐTT IV THỜI GIỜ LÀM VIỆC VÀ THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI * Lưu ý: + Thời làm việc bình thường: không 8h/ngày 48h/tuần + Thời làm việc rút ngắn? + Thời làm thêm? + Thời làm việc ban đêm? + Thời nghỉ ngơi? V BẢO HIỂM XÃ HỘI Khái niệm, đặc điểm BHXH a Khái niệm Khoản Điều Luật BHXH 2006 quy định: BHXH bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập NLĐ họ bị giảm bị thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ BHXH b Đặc điểm Đối tượng tham gia NLĐ NSDLĐ Mục đích để thay bù đắp phần thu nhập Nguồn chi trả Quỹ BHXH Các trường hợp trợ cấp BHXH Các loại hình BHXH Bảo hiểm xã hội BH thất nghiệp Trợ cấp Hỗ trợ Hỗ trợ TN HN tìm VL BH bắt buộc Ốm đau Thai sản TNLĐ, Bệnh NN Hưu trí BH tự nguyện Tử tuất Hưu trí Tử tuất VI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP Khái niệm tranh chấp lao động Khoản Điều 157 BLLĐ 1994 quy định: Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động người lao động, tập thể người lao động với người sử dụng lao động Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp lao động * Giải tranh chấp lao động cá nhân: + Hội đồng hòa giải lao động sở cấp huyện (hòa giải viên lao động) + Tòa án * Giải tranh chấp lao động tập thể: + Hội đồng hòa giải lao động sở cấp huyện (hòa giải viên lao động) + Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh + Chủ tịch UBND cấp huyện + Tòa án Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động a Thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân Quy định từ Điều 164 đến Điều 167 BLLĐ b Thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể Quy định từ Điều 170 đến Điều 172 BLLĐ VII GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN Vụ việc lao động thuộc thẩm quyền giải Tòa án a Tranh chấp lao động (Vụ án lao động) + Tranh chấp lao động cá nhân + Tranh chấp lao động tập thể b Yêu cầu lao động (Việc lao động) Người tham gia tố tụng lao động + Đương + Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương + Người làm chứng + Người giám định + Người phiên dịch + Người đại diện Thủ tục giải tranh chấp lao động Tòa án a Thủ tục sơ thẩm b Thủ tục phúc thẩm c Thủ tục xét lại án có hiệu lực pháp luật Thủ tục giải yêu cầu lao động Việc thi hành án, định lao động ... lao động VII Giải tranh chấp lao động tòa án nhân dân I QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG DN VÀ VIỆC ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ LAO ĐỘNG BẰNG PHÁP LUẬT Khái niệm, đặc điểm nội dung quan hệ lao động doanh nghiệp. .. nghiệp việc điều chỉnh quan hệ lao động pháp luật II Hợp đồng lao động III Thỏa ước lao động tập thể IV Thời làm việc thời nghỉ ngơi V Bảo hiểm xã hội VI Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao. .. TRONG DOANH NGHIỆP Khái niệm tranh chấp lao động Khoản Điều 157 BLLĐ 1994 quy định: Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động người lao động, tập thể người lao động