Tìm kiếm theo từ khóa trên đồ thị RDF

81 294 0
Tìm kiếm theo từ khóa trên đồ thị RDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NÔNG XUÂN TRƯỜNG TÌM KIẾM THEO TỪ KHÓA TRÊN ĐỒ THỊ RDF LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội, – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NÔNG XUÂN TRƯỜNG TÌM KIẾM THEO TỪ KHÓA TRÊN ĐỒ THỊ RDF Chuyên ngành: HỆ THỐNG THÔNG TIN Mã số: 60480104 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ ANH LÊ Hà Nội, – 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo hướng dẫn TS Phạm Thị Anh Lê - Phó Trưởng khoaKhoa Công nghệ thông tin - Trường đại học Sư phạm Hà Nội, người tận tình giảng dạy, hướng dẫn, bảo, động viên suốt thời gian học tập làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Khoa Công nghệ thông tin - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trực tiếp giảng dạy hai năm học qua Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Tây Nguyên tạo điều kiện sở vật chất để hoàn thành chương trình học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, anh chị khóa trước động viên, sát cánh bên suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nông Xuân Trường PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu .2 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa khoa học Phương pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I TỔNG QUAN MÁY TÌM KIẾM 1.1 Khái niệm .5 1.2 Các thành phần 1.3 Một số máy tìm kiếm thông dụng 1.4 Quy trình hoạt động máy tìm kiếm .8 1.4.1 Thu thập liệu 1.4.2 Đánh mục cho tài liệu 10 1.4.3 Truy vấn xếp hạng 11 1.5 Một số mô hình tìm kiếm 14 1.5.1 Mô hình tần suất 14 1.5.2 Mô hình không gian Vector 16 1.5.3 Mô hình so khớp B oolean 17 CHƯƠNG TÌM KIẾM THEO TỪ KHÓA TRÊN ĐỒ THỊ RDF 20 2.1 Giới thiệu Web ngữ nghĩa 20 2.1.1 Web ngữ nghĩ a gì? 20 2.1.2 Lợi ích Web ngữ nghĩa 20 2.1.3 Kiến trúc Web ngữ nghĩa 21 2.2 Giới thiệu ontology 23 2.3 Ngôn ngữ biểu diễn Ontology 24 2.3.1 Bộ ba RDF 25 2.3.2 Đồ thị RDF 26 2.3.3 Ngôn ngữ truy vấn RDF 26 2.4 Xây dựng liệu đồ thị RDF 33 2.5 Quy trình tìm kiếm đồ thị RDF 38 2.5.1 Xây dựng sở tri thức kho tài liệu 39 2.5.3 Ghi tài liệu 42 2.5.3 Tì m kiếm đồ thị RDF 42 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG THỰC NGHIỆM 48 3.1 Phát biểu toán 48 3.2 Một số công cụ sử dụng 49 3.2.1 Công cụ Protégé: 49 3.2.2 Jena 50 3.2.3 NetBean 51 3.3 Biểu diễn liệu học tập đồ thị RDF 51 3.4 Các loại truy vấn 58 3.5 Thực nghiệm đánh giá 65 3.5.1 Môi trường thực nghiệm 65 3.5.2 Dữ liệu thực nghiệm 65 3.5.3 Kết thực nghiệm 67 3.5.4 Nhận xét 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ RDF Resource Description Framework SPARQL Simple Protocol and RDF Query Language CSDL Cơ sở liệu TF Term frequency IDF Inverse document frequency XML Extensible markup language W3C World wide web OWL Ontology web language OWL-QL Ontology web language – Query language URI Uniform resource identifier SQL Structure query language RDQL RDF data query language DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Thị phần máy tìm kiếm (nguồn StatCounter) Hình 1.2 Quy trình hoạt động Google(nguồn webanz.vn) 13 Hình 1.3 Biểu diễn vector văn không gian chiều 16 Hình 2.1 Kiến trúc Web ngữ nghĩa(nguồn: www.w3.org) 22 Hình 2.2 Mối quan hệ thành phần triple 26 Hình 2.3 Đồ thị RDF 33 Hình 2.4 Biểu diễn nhiều phát biểu cho Subject 34 Hình 2.5 Tạo địa chỉ(address) cho Mr John 36 Hình 2.6 Sử dụng blank Node 37 Hình 2.7: Mô hình tìm kiếm thông tin [8] 43 Hình 2.8 Đồ thị truy vấn 44 Hình 2.9 Đồ thị H 45 Hình 2.10 Đồ thị kết 45 Hình 3.1 Mô hình hoạt động hệ thống thực nghiệm Error! Bookmark not defined Hình 3.2 Giao diện Protégé 50 Hình 3.3 Đồ thị RDF mẫu 58 Hình 3.4 Kết tìm kiếm với từ khóa “hoang hai dang dia chi noi” 59 Hình 3.5 Kết tìm kiếm với từ khóa “Hoàng Hải Đăng” 61 Hình 3.6 Kết tìm kiếm với từ khóa “day mon” 61 Hình 3.7 Kết tìm kiếm với từ khóa “HÀNH CHÍNH HỌC” 62 Hình 3.8 Kết tìm kiếm với từ khóa “hoang hai dang hoc ham” 63 Hình 3.9 Kết tìm kiếm với từ khóa “day mon hanh chinh hoc” 63 Hình 3.10 Kết tìm kiếm với từ khóa “hoang hai dang hanh chinh hoc” 64 Hình 3.11 Các cung đồ thị liệu RDF 66 Hình 3.12 Một số nút liệu sử dụng để tạo đồ thị RDF 67 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc đảo ngược tệp việc lập mục 11 Bảng 1.2 Cấu trúc lập mục xuôi 11 Bảng 1.3: Biểu diễn văn mô hình Vector 17 Bảng 1.4: Biểu diễn văn mô hình Boolean 18 Bảng 2.1 Các thành phần phát biểu 34 Bảng 3.1 Mô tả thông tin trường liệu 55 Bảng 3.2 Danh sách mối quan hệ 57 Bảng 3.3: Kết tìm kiếm với số từ khóa 68 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước bùng nổ thông tin nhu cầu tìm kiếm thông tin ngày trở nên cấp thiết Các máy tìm kiếm thường sử dụng từ khóa để biểu diễn yêu cầu người dùng đánh giá kết tìm kiếm dựa vào tần suất xuất từ khóa Đây cách tìm kiếm đơn giản thông dụng từ khóa tìm kiếm gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên mà thường sử dụng Một cách biểu diễn liệu phổ biến sở tri thức sử dụng mô hình RDF (Resource Description Framework), mô hình liệu Semantic Web Dữ liệu biểu diễn theo dạng ba gồm chủ thể - vị từ - đối tượng (subject – predicate - object) Trong đó, chủ thể đối tượng thực thể, vị từ quan hệ thực thể Tính mềm dẻo mô hình liệu RDF cho phép biểu diễn lược đồ thể liệu ba RDF Đồ thị RDF biểu diễn liệu với đỉnh tương ứng với chủ thể đối tượng, cạnh tương ứng với vị từ Khi truy vấn đồ thị RDF, từ khóa biểu diễn thành đồ thị RDF (đồ thị truy vấn), đồ thị truy vấn so khớp với đồ thị RDF kết trả danh sách đồ thị RDF khớp với đồ thị truy vấn Cách truyền thống để tìm kiếm liệu RDF sử dụng ngôn ngữ truy vấn SPARQL Đây ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc cho phép người dùng đưa truy vấn thể xác yêu cầu tìm kiếm Điều đòi hỏi người sử dụng phải quen với cú pháp ngữ nghĩa phức tạp SPARQL, liệu RDF hiểu rõ yêu cầu tìm kiếm Những học sinh, sinh viên nhập học cá nhân khác chưa biết nhiều thông tin học tập nhà trường gặp khó khăn việc tiếp cận thông tin cần thiết Vì lí định chọn đề tài “Tìm kiếm theo từ khóa đồ thị RDF” cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Sự đời web ngữ nghĩa tạo hướng tìm kiếm Từ đây, công việc tìm kiếm trở nên dễ dàng Tuy nhiên, cách tìm kiếm gặp nhiều khó khăn tìm kiếm web ngữ nghĩa thường dùng ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc phức tạp Như vậy, tìm kiếm từ khóa đồ thị RDF cần thiết nhiều chuyên gia quan tâm Ví dụ như: S Elbassuoni and R Blanco Keyword search over rdf graphs In CIKM, 2011[16]; Kostas Stefanidis and Irini Fundulaki Keyword Search on RDF Graphs: It is more than just searching for keywords Institute of Computer Science, FORTH, Heraklion, Greece[17] Mục đích nghiên cứu Biễu diễn thông tin dạng đồ thị RDF tìm kiếm thông tin đồ thị cách sử dụng từ khóa Cách tìm kiếm dựa vào ngữ nghĩa thông tin, khác với phương pháp tìm kiếm truyền thống dựa vào tần suất xuất từ khóa Triển khai ứng dụng tìm kiếm theo từ khóa đồ thị RDF Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu quy trình tìm kiếm theo từ khóa Tìm hiểu Web ngữ nghĩa Tìm hiểu ontology ngôn ngữ truy vấn RDF Truy vấn với từ khóa chứa S – P – O: kết đồ thị chứa S – P – O đồ thị khác chứa P – O Đây đồ thị bản, gồm hai nút cung, hệ thống tiến hành xử lí đưa kết xác đưa số gợi ý mở rộng tìm kiếm Ví dụ: Tìm kiếm với từ khóa “hoang hai dang dia chi noi”, dễ dàng nhận thấy được: Subject Predicate Object hoang hai dang dia chi noi Đồ thị truy vấn sau: Hình 3.4 Kết tìm kiếm với từ khóa “hoang hai dang dia chi noi” 59 Trường hợp có thêm đồ thị đồ thị chứa cung “dia chi” chứa nút “ha noi” Theo Bước quy trình tìm kiếm đồ thị RDF mục 2.6 rõ ràng Li ⊂ L Li = L; L Li Є H Kết nhận phép tìm kiếm mang ý nghĩa mở rộng tìm kiếm, trường hợp muốn tìm hiểu thêm thông tin Subject “Hoàng Hải Đăng”, “Huỳnh Ngọc Đồng”, “Bùi Thế Quỳnh” chọn liên kết tương ứng Điều tương tự phép tìm kiếm khác thực hệ thống Để làm rõ điều này, thực phân tích số ví dụ Truy vấn với từ khóa chứa S: kết đồ thị chứa S có dạng: S – P – O; S – P1 – O1; S – P2 – O2; S – Pn – On, … Trong đó: P1, P2, …, Pn Predicate liên kết S đồ thị H; O1, O2, …, On Object liên kết với S qua P1, P2, …, Pn tương ứng đồ thị H Loại truy vấn thực từ khóa người dùng chứa tên giảng viên, môn học, tài liệu,… Ví dụ, tìm kiếm với từ khóa “Hoàng Hải Đăng” Hệ thống tiến hành phân tích từ khóa, sau so sánh với nút, cung đồ thị RDF Nhận thấy “Hoàng Hải Đăng” nút đồ thị, hệ thống đưa kết nút cung nút liền kề với nút 60 Hình 3.5 Kết tìm kiếm với từ khóa “Hoàng Hải Đăng” Truy vấn với từ khóa chứa P: kết đồ thị chứa P: S – P – O; S1 – P – O1; S2 – P – O2; Sn – P – On, … Ví dụ: tìm kiếm với từ khóa “day mon” Áp dụng Bước 1, sau phân tích hệ thống nhận thấy từ khóa cung đồ thị Tiến hành so khớp đồ thị, kết nhận đồ thị chứa cung nối với nút liền kề Hình 3.6 Kết tìm kiếm với từ khóa “day mon” 61 Truy vấn với từ khóa chứa O: O đóng vai trò S, quy trình tìm kiếm tương tự trường hợp tìm kiếm với từ khóa chứa S Ví dụ: tìm kiếm với từ khóa “HÀNH CHÍNH HỌC”, ví dụ 2, “HÀNH CHÍNH HỌC” O trường hợp HÀNH CHÍNH HỌC S Hệ thống lại lấy cung nút liền kề Hình 3.7 Kết tìm kiếm với từ khóa “HÀNH CHÍNH HỌC” Truy vấn với từ khóa chứa S – P: kết đồ thị chứa S – P: S – P – O; S – P – O1, S – P – O2; S – P – On; … Ví dụ: tìm kiếm với từ khóa “hoang hai dang day mon”, hệ thống phân tích từ khóa có nút cung, kết trả là: 62 Hình 3.8 Kết tìm kiếm với từ khóa “hoang hai dang day mon” Truy vấn với từ khóa chứa P – O: kết đồ thị chứa P – O: S – P – O; S1 – P – O, S2 – P – O; Sn – P – O; … Khi tìm kiếm với từ khóa “day mon hanh chinh hoc” kết trả là: Hình 3.9 Kết tìm kiếm với từ khóa “day mon hanh chinh hoc” 63 Truy vấn với từ khóa chứa S – O: kết phép cộng trường hợp truy vấn với từ khóa chứa S O Kết trường hợp truy vấn chứa S: S – P – O; S – P1 – O1; S – P2 – O2; S – Pn – On;… Kết trường hợp truy vấn chứa O: (O trở thành S3), S3 – P3 – O3; S3 – P4 – O4; … Ví dụ: Tìm với từ khóa “hoang hai dang hanh chinh hoc”: Hình 3.10 Kết tìm kiếm với từ khóa “hoang hai dang hanh chinh hoc” Với kết tìm kiếm trên, hệ thống giúp người dùng tìm kiếm thêm thông tin liên quan đến từ khóa, kết trả mở rộng tìm kiếm Đây điểm mạnh việc tìm kiếm theo từ khóa đồ thị RDF Với từ khóa ban đầu tìm nhiều thông tin liên quan đến từ khóa tìm toàn sở liệu hệ thống liệu đồ thị tạo nên cung nút liên kết với Trong phần này, trình bày số loại truy vấn thực Bên cạnh hệ thống số hạn chế chưa thực được, chẳng hạn: 64 tìm kiếmtừ khóa trùng chứa nút, cung đồ thị Cần phải ý đến nút cuối đồ thị liên kết nút với đồ thị liệu cung Hướng giải hạn chế thiết kế chức tìm kiếm theo dạng khuôn mẫu, cho phép người dùng tùy chọn tìm kiếm nâng cao 3.5 Thực nghiệm đánh giá 3.5.1 Môi trường thực nghiệm Phần cứng: luận văn sử dụng máy tính cá nhân với cấu hình phần cứng Intel Core i7, RAM Gb Phần mềm: Window 10, công cụ xây dựng đồ thị RDF Protégé, công cụ lập trình Netbean 8.0, ngôn ngữ lập trình Javascrip, công cụ hỗ trợ truy vấn đồ thị RDF Jena 3.5.2 Dữ liệu thực nghiệm Dựa vào nguồn liệu, luận văn xây dựng đồ thị RDF với 650 nút 17 cung kết nối nút lại với tạo thành đồ thị RDF với vô số đồ thị RDF để phục vụ việc tìm kiếm Kèm theo liên kết nút với tài liệu liên quan 65 Hình 3.11 Các cung đồ thị liệu RDF 66 Hình 3.12 Một số nút liệu sử dụng để tạo đồ thị RDF 3.5.3 Kết thực nghiệm Dựa vào đồ thị RDF xây dựng, hệ thống thực nghiệm thực tìm kiếm với số từ khóa sau: Số gợi STT Số kết Từ khóa tìm kiếm trả Day mon 110 67 Số tài ý mở liệu không rộng tìm nội kiếm dung >150 Co giao vien 226 >280 Thuoc nghe 62 >90 Su dung thiet bi 436 >550 Su dung tai lieu 363 >400 Su dung vat lieu 122 >155 Dung cho mon 797 >897 Su dung phan mem 20 >30 Day mon dung cho mon 907 >1000 10 Thanh tich 11 Chuc vu 12 Thuoc khoa 11 13 Hoang hai dang 10 14 Le anh 15 thuoc khoa cong nghe thong tin 16 day mon han co ban 17 hoang hai dang day mon 18 Hoang hai dang dia chi 19 hoang hai dang thuoc nghe 0 20 hoang hai dang thuoc khoa 0 21 le anh day mon kinh te thuong mai Bảng 3.3: Kết tìm kiếm với số từ khóa 3.5.4 Nhận xét 68 Qua việc thử nghiệm với số từ khóa, có nhận xét sau: -Với từ khóa chứa nút cung đồ thị việc tìm kiếm trả kết có độ xác cao Ví dụ từ khóa số 18 bảng - Với từ khóa chứa cung đồ thị kết trả lớn, cung nối nhiều nút với tạo thành nhiều đồ thị RDF Từ khóa chứa cung kết phép cộng kết tìm kiếm riêng biệt Ví dụ từ khóa số bảng - Với từ khóa chứa trùng tên với nút, cung kết hệ thống phân biệt chưa tốt Ví dụ từ khóa số 19, 20 bảng - Các từ khóa chứa cung đồ thị có nhiều kết từ khóa chứa nút Ví dụ từ khóa số đến 12 từ khóa chứa cung đồ thị, từ khóa lại chứa nút đồ thị Điều phần phụ thuộc vào trình xây dựng đồ thị - Tốc độ tìm kiếm nhanh trình tìm kiếm không phụ thuộc vào nguồn liệu mà phụ thuộc vào đồ thị RDF xây dựng Bên cạnh việc hỗ trợ tìm kiếm theo yêu cầu từ người dùng, hệ thống cung cấp thêm thông tin liên quan với kết tìm kiếm, liệu có tính suy diễn giúp tìm nhiều thông tin Điều quan trọng với người dùng muốn tìm kiếm thông tin mà chưa có hiểu biết nhiều điều muồn tìm KẾT LUẬN Về mặt lý thuyết luận văn đạt số kết sau: Luận văn nghiên cứu trình bày vấn đề máy tìm kiếm, web ngữ nghĩa với ứng dụng triển vọng Tìm hiểu kiến thức Ontology, RDF, cách xây dựng liệu đồ thị RDF 69 Các công cụ tìm hiểu sử dụng luận văn: công cụ soạn thảo liệu đồ thị Protégé, tảng lập trình Jena API, công cụ lập trình Netbean 8.0, Phương pháp tiếp cận hệ thống tìm kiếm mở rộng so với yêu cầu ban đầu Về mặt ứng dụng: Tạo nút, cung xây dựng liệu đồ thị RDF lĩnh vực học tập, tạo liên kết tài liệu nút đồ thị Chuyển từ khóa tìm kiếm thành đồ thị truy vấn, so khớp đồ thị,… Bước đầu dựng thành công ứng dụng thực nghiệm tìm kiếm theo từ khóa đồ thị RDF thực tìm kiếm với số từ khóa Hiệu cách tìm kiếm tương đối cao so với cách tìm kiếm theo từ khóa thông thường Những hạn chế hướng phát triển tương lai: Để việc tìm kiếm đạt hiệu cao cần tìm phân biệt Subject Object tốt Hệ thống thử nghiệm nguồn tài nguyên với nhiều thông tin chưa đầy đủ xác Về hướng phát triển hệ thống thực kho liệu đầy đủ, xác, xử lý câu truy vấn phức tạp, xử lí từ khóa trùng với nút cung đồ thị, tăng số lượng chất lượng gợi ý liên quan đến từ khóa,… cố gắng xếp hạng kết để việc tìm kiếm theo từ khóa đồ thị RDF đạt hiệu cao 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt TS Nguyễn Tuấn Đăng, Nguyễn Hữu Nhật, Tổng quan Ontology – Kỹ thuật lập trình trí tuệ nhân tạo, 2010 Hoàng Hữu Hạnh, “Web ngữ nghĩa, thách thức hướng tiếp cận mới”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 48, 2008 Th.S Vũ Thị Diệu Hương, ĐH QGHN, Nghiên cứu phát triển phần mềm theo định hướng sử dụng lại Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐH QGHN, 2007 Nguyễn Thị Mỹ Trang - Hoàng Hữu Hạnh, “Xây dựng Ontology cho thư viện số”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 53, 2009 Th.S Hoàng Nguyễn Tuấn Minh, TS Hoàng Hữu Hạnh (2011) Các ngôn ngữ truy vấn RDF: Đánh giá tổng quan so sánh đặc tính ngôn ngữ Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Số 65 Tiếng Anh Juan Ramos, “Using TF-IDF determine word relevance in document Queris”, Department of Computer Science, Rutgers University, 23515 BPO Way, Piscataway, NJ, 08855 71 Pascal Soucy, Guy W Mineau (2005), “Beyond TFIDF Weighting for Text Categorization in the Vector Space Model” David Vallet, Miriam Fernandez and Pablo Castells (2005), “An Ontology-Based information retrieval model” Universidad Autonoma de Madrid Second European Semantic Web Conference, ESWC 2005, Heraklion, Crete, Greece Group HP Labs, Meg Whitman, CEO and President, HP (2000 – 2014) http://apache.jena.org 10 G.Chowdhury (2010), Introduction to Modern Information Retrivieal, Third edition Facet publising 2010, ACM digital library 11 G Salton, A Wong, C.S Yang Cornell Univ, Ithaca, NY (1975), “A Vector space model for automatic indexing”, Magazine communications of the ACM, volume 18 Issue 11 12 Pascal Soucy, Guy W Mineau (2005), “Beyond TF IDF Weighting for Text Categorization in the Vector Space Model” 13 Kincho H Law (2007), “Ontology: Basic Definitions and a Brief Introduction”, TN-2007-03 NEESit – Workshops 14 V Maniraj, Dr.R Sivakumar (2010), “Ontology languages – A review”, International Journal of Computer Theory and Engineering, Vol.2, No.6 15 Evren Sirin, Bijan Parsia (2007), “SPARQL – DL: SPARQL Query for OWL-DL” In proceeding of: Proceedings of the OWLED 2007 Workshop on OWL: Experiences and Directions, Innsbruck, Austria 16 S Elbassuoni and R Blanco Keyword search over rdf graphs In CIKM, 2011 72 17 Kostas Stefanidis and Irini Fundulaki Keyword Search on RDF Graphs: It is more than just searching for keywords Institute of Computer Science, FORTH, Heraklion, Greece 73 ... tương đồng tài liệu với Chương giới thiệu Web ngữ nghĩa, ontology, RDF, đồ thị RDF, xây dựng liệu đồ thị RDF, tìm kiếm theo từ khóa đồ thị RDF 19 CHƯƠNG TÌM KIẾM THEO TỪ KHÓA TRÊN ĐỒ THỊ RDF Các... vấn đồ thị RDF, từ khóa biểu diễn thành đồ thị RDF (đồ thị truy vấn), đồ thị truy vấn so khớp với đồ thị RDF kết trả danh sách đồ thị RDF khớp với đồ thị truy vấn Cách truyền thống để tìm kiếm. .. vào từ khóa đồ thị RDF Triển khai ứng dụng Đối tượng nghiên cứu Web ngữ nghĩa, Ontology, RDF, đồ thị RDF Mô hình ứng dụng tìm kiếm theo từ khóa đồ thị RDF Ý nghĩa khoa học Việc tìm kiếm liệu RDF

Ngày đăng: 27/06/2017, 12:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan