Thuyết mã hóa kép của Allan Urho Paivio (Dual coding theory)

36 2.1K 36
Thuyết mã hóa kép của Allan Urho Paivio (Dual coding theory)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết phát triển trí tuệ theo giai đoạn của Jean Piaget (Developmental stage theories)Thuyết văn hóa – lịch sử về phát triển nhận thức của Lev Vygotsky (Culturalhistorical theory of cognitive development)Thuyết mã hóa kép của Allan Urho Paivio (Dual coding theory)Thuyết đa trí thông minh của Howard Gardner (Theory of Multiple Intelligences)

CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TÁC GIẢ NỘI DUNG TỪ KHÓA ỨNG DỤNG NHẬN XÉT TÁC GIẢ 1.TÁC GIẢ • Allan Paivio sinh vào ngày 29/03/1925 Thunder Bay, Ontario • Ông đạt cử nhân Đại học McGill năm 1949 1959 • Allan Paivio nhận tiến sĩ Đại học McGill năm 1959 giảng dạy Đại học Western Ontario từ năm 1963 nghỉ hưu Ông dành bốn mươi năm nghiên cứu hình ảnh, nhớ, ngôn ngữ, nhận thức, lĩnh vực khác Ông chuyên gia tâm lí nhận thức, nhà nghiên cứu, cha đẻ thuyết hóa kép viết nhiều vai trò hình ảnh nhận thức Trong sách xuất năm 2000, “Hình ảnh văn bản: Thuyết hóa kép đọc viết”, ông hợp tác với Mark Sadoski NỘI DUNG 2.NỘI DUNG Thuyết hóa kép Nguyên tắc hoạt động Mô hình hóa kép 2.1 Thuyết hóa kép Thuyết hóa kép hình thành “cuộc cách mạng nhận thức” tâm  lí học ông Allan Paivio Đại học Western Ontario đưa vào năm 1971 Thuyết hóa kép số thuyết quay với việc nghiên cứu tiến trình nội tâm bên Học thuyết có liên quan nhiều đến mô hình trí nhớ nhận thức xem phần nghiên cứu xử lý thông tin nhận thức - mô tả cách trí óc xử lý thông tin Thuyết chủ yếu lý giải cách thông tin trực quan xử lý lưu trữ trí nhớ cho xử lý thông tin lời xử lý thông tin không lời có tầm quan trọng Paivio sử dụng ý tưởng hình thành hình ảnh tinh thần học tập: liên kết từ ngữ hình ảnh trực quan Thuyết hóa kép cho hai hệ thống thông tin hình ảnh ngôn ngữ sử dụng để xử lý thông tin Thông tin hình ảnh thông tin ngôn ngữ xử lý khác theo kênh riêng biệt nhớ người, tạo biểu tượng riêng biệt kênh Sự tương quan liên hệ → hóa kép thông tin →Hệ thống ngôn ngữ hệ thống phi ngôn ngữ biểu nội liên hệ với Ví dụ, Người ta nghĩ nhà cách suy nghĩ từ " nhà ", hình thành hình ảnh ảo nhà đầu Các hệ thống ngôn ngữ hình ảnh kết nối liên quan với nhau, người ta nghĩ đến hình ảnh nhà tâm trí sau mô tả lời nói, đọc nghe từ tạo thành hình ảnh tinh thần Hệ thống ngôn ngữ hệ thống hình ảnh cấu thành thành từ đơn vị nội tượng trưng, gọi logogens imagens, xử lý thông tin theo phương thức khác Logogens: đơn vị hệ thống ngôn ngữ Imagens: đơn vị hệ thống hình ảnh - Chứa đựng thông tin từ ngữ - Chứa đựng thông tin hình ảnh - Liên kết với - Liên kết phần hay liên kết toàn với - Hoạt động từ truy xuất - Hoạt động đồng song song nên người cảm theo chuỗi cú pháp thích hợp nhận hình ảnh nhanh (ngay lập tức) TỪ KHÓA • • • • • • Allan Paivio Allan Urho Paiviothuyết hóa kép Dual coding theory Logogen (đối tượng nhận thức ngôn ngữ) Imagen (đối tượng nhận thức hình ảnh) • • • • • • Visual system (hệ thống trực quan) Visual thinking (Tư trực quan) Verbal system (hệ thống ngôn ngữ) Representational processing (Tái hiện) Referential processing (Tham chiếu)  Associative processing (Kết hợp) ỨNG DỤNG ỨNG DỤNG Hiện tượng nhận thức bao gồm: trí nhớ, giải vấn đề, học tập khái niệm ngôn ngữ giảng dạy hình ảnh biểu đồ Ứng dụng hiệu thuyết hóa kép rèn luyện cách đọc viết Sử dụng hình ảnh tinh thần ngôn ngữ việc học tập kỹ tinh thần vận động nghiên cứu rộng rãi 4.1 Rèn luyện kỹ học ngoại ngữ 4.1.1 Rèn luyện kỹ từ vựng Phương pháp ứng dụng hóa kép giúp người học hiểu ý nghĩa văn bản, ghi nhớ văn bản, khả truy xuất thông tin văn Ví dụ: Trong hoạt động giảng dạy ngoại ngữ, giáo viên cho hình ảnh minh họa để học sinh hiểu nghĩa từ vựng Hospital Doctor 4.1 Rèn luyện kỹ học ngoại ngữ 4.1.2 Rèn luyện kỹ đọc Đọc hiểu dạy thông qua chương trình hình dung diễn đạt thành lời, phương pháp liên quan thuyết hóa kép Kỹ thuật giảng dạy dạy cho người học cách cụ thể hóa văn cách sử dụng hình ảnh hóa kép họ đọc Tương ứng với từ học sinh phát biểu, giáo viên cung cấp hình ảnh hay động tác để minh họa Lúc này, giáo viên tác động học sinh kích thích dạng phi ngôn ngữ (visually) Reading teaching thật có hiệu vận dụng thuyết hóa kép Khi giáo viên phát họa, tác động học sinh dạng thông tin phi ngôn ngữ 4.1 Rèn luyện kỹ học ngoại ngữ 4.1.2 Rèn luyện kỹ đọc Từ giúp em tư nội dung, từ vựng, chí ngữ pháp liên quan đến đọc, trước tác động học sinh kích thích ngôn ngữ (bài đọc, hay báo) Ví dụ: Cho học sinh xem tựa đề đọc, “MAKING SOMEONE HAPPY” Sau đó, Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để học sinh hiểu “What you think of it?” “Have you ever made someone happy?” 4.1 Rèn luyện kỹ học ngoại ngữ 4.1.3 Rèn luyện kỹ nói Xây dựng tình giao tiếp, nhằm giúp người học cố lại vốn kiến thức từ vựng cách đọc, phát âm Ví dụ: Giáo viên đưa tình buổi dã ngoại, người học giao lưu với người xứ vấn đề bảo vệ môi trường nơi sinh sống 4.2 Dạy đa phương tiện Cùng với phát triển công nghệ, việc ứng dụng multimedia giảng dạy, đặc biệt giảng dạy tiếng Anh, nâng cao đáng kể sáng tạo người thầy khả ghi nhớ học sâu sắc học viên Ví dụ: Việt Nam, số trung tâm anh ngữ áp dụng tất tài liệu “phim, âm thanh, trò chơi” - tài liệu đa phương tiện vào giảng dạy tiếng anh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Hình 5: Ứng dụng đa phương tiện vào giảng dạy tiếng Anh trung tâm anh ngữ VUS 4.3 Dạy toán học Lý thuyết nhấn mạnh sở cụ thể khái niệm số vai trò chế liên kết hình ảnh việc thực hoạt động số học Các trình hóa kép sử dụng giảng dạy số học có từ lâu Trẻ em học tên chữ số sau ý nghĩa số cách kết hợp số với nhóm đối tượng hình ảnh Hình 6: Ứng dụng hình ảnh vào dạy toán học 5.NHẬN XÉT 4.3 Dạy toán học Ngoài chương trình cải thiện khả đọc mô tả, Lindamood phát triển chương trình toán học hỗ trợ Chương trình tương tự JUMP việc nhấn mạnh cụ thể hoá phép toán khái niệm toán học, khác điểm dạy trẻ em làm để sử dụng trực quan (hình ảnh tâm thần) để trình bày số phép tính Chương trình thực xuất phát từ kinh nghiệm cụ thể vẽ đường nét số, hình khối, …, để hình dung thực thể phép tính, đến tính toán Các bước mô tả "bậc thang toán học" với hình dung số nấc thấp phân đoạn nấc cao Học viên lên bước theo tốc độ học riêng họ NHẬN XÉT 5.1 Điểm bật học thuyết Giúp rèn luyện trí nhớ, tiếp nhận xử lý thông tin hiệu “hình ảnh đóng vai trò chiến lược đọc hiểu, phương tiện tinh thần để lưu giữ, tìm kiếm tăng cường trí nhớ, kho chứa ý nghĩa sâu xa dựa ngữ cảnh khóa.” Kỹ đọc: Sự tưởng tượng củng cố khả đọc hiểu cách hữu hiệu Học ngoại ngữ Phát triển tư duy: Sự phát triển hình ảnh kiểu trung gian phát triển tri giác phát triển trí tuệ Giáo án điện tử NHẬN XÉT 5.2 Hạn chế Không phải nội dung, từ ngữ diễn đạt hình ảnh ngược lại, khó dùng hình ảnh diễn đạt hoàn toàn hàm ý từ Một hạn chế khác thuyết hóa kép thuyết có giá trị cho thực nghiệm người tham gia yêu cầu tập trung xác định khái niệm liên quan với Nếu tương quan từ hình ảnh hình thành, việc ghi nhớ truy hồi từ thời điểm định trở nên khó khăn nhiều Mặc dù điều làm hạn chế hiệu thuyết hóa kép học thuyết có giá trị loạt tình sử dụng để cải thiện trí nhớ   TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.education.com/reference/article/dual-coding-theory/ http://www.instructionaldesign.org/theories/dual-coding.html https://en.wikipedia.org/wiki/Allan_Paivio https://en.wikipedia.org/wiki/Dual-coding_theory http://coral.ufsm.br https://fr.slideshare.net/ArihantTeacher/aittpavios-dual-coding-theory

Ngày đăng: 26/06/2017, 12:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • 1.TÁC GIẢ

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan