1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiểu luận: Sáng tác Nguyễn Minh Châu sau những năm đổi mới

15 2.5K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A MỞ ĐẦU Các vấn đề đời sống vào văn học từ giai đoạn trước năm 1975 giai đoạn sau năm 1975 tiếp tục kế thừa phát triển “hiện thực văn học ấy” Nếu trước năm 1975 văn học thực chiến tranh sau năm 1975 khơng cịn chiến tranh, sống thay đổi đề tài văn học thay đổi, sống trở với bình thường vốn có Chính văn học trở với sống hịa bình, xây dựng đất nước Với sống hịa bình địi hỏi nhà văn phải tiếp cận khám phá thực sống cách nhân với tất phức tạp vốn có Trong Nguyễn Minh Châu thuộc tốp người đầu mạnh dạn lặng lẽ thay đổi tất cách nhìn mình, tự tìm cách đổi sáng tác Nguyễn Minh Châu mệnh danh “một số người mở đường tinh anh tài nhất” văn học Việt Nam đại Ông sáng tác nhiều thể loại: Tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn nhiên giai đoạn sau 1975 truyện ngắn ông đặc sắc với đề tài Ông có loạt tập truyện ngắn “Bến quê” (1980), “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành” (1983), “Chiếc thuyền xa”… tất làm lên tên tuổi Nguyễn Minh Châu năm đổi B NỘI DUNG I Những vấn đề lý thuyết Đề tài Khái niệm đề tài: Là khái niệm loại tượng đời sống miêu tả, phản ánh trực tiếp sáng tác văn học Đề tài phương diện khách quan nội dung tác phẩm [110] Khái niệm sự: Là khái niệm để việc diễn sống hàng ngày Đề tài sự: Là mảng đề tài nói việc diễn sống đời thường Cũng giống thời kỳ sau hịa bình (1954) sau giải phóng hồn tồn miền Nam thống đất nước (1975) thời kỳ mở đời sống xã hội Việt Nam độc lập – thống – hịa bình Vượt qua giai đoạn qn tính ( 19751985) văn học tạo đà phát triển Không phát triển theo quy luật nội vốn có thân, văn học nhanh nhạy trước yêu cầu sống, tiếp xúc chủ động, mạnh mẽ với yếu tố ngoại sinh Sự tiếp xúc đa dang môi trường văn hóa cởi mở hội nhập làm thay đổi thị hiểu thẩm mỹ người đọc người cầm bút, thúc đẩy trình cách tân đại hóa văn học Sau năm 1975 đất nước ta bước chân khỏi chiến tranh ác liệt bắt tay xây dựng sống hịa bình, xuất tác phẩm viết chiến tranh thay vào đề tài khẳng định vị Một sống với điều mẻ, mối quan hệ phức tạp Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Sau 1975 văn học trở với sống đời thường, khơng cịn tiểu thuyết chiến tranh ác liệt, hi sinh mát Chính văn học phải có thay đổi cho phù hợp với đời sống Nguyễn Minh Châu thuộc lớp người đầu việc đổi sáng tác Ông gặt hái nhiều thành cơng bao gồm thể loại truyện ngắn Trong thời gian ngắn ông sáng tác loạt tập truyện ngắn như: Bến quê (1980), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (1983), Chiếc thuyền xa (1983), Mẹ chị Hằng, Đứa ăn cắp, Hương Phai, Khách quê ra, Phiên Chợ Giát, Bức tranh… II Đề tài truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Trong sống thời bình, đất nước, người bước vào thời kỳ đổi với muôn mặt đời thường, quan hệ sống riêng tư Với mẫn cảm mình, Nguyễn Minh Châu sâu ngòi bút vào vấn đề đời sống Với đề tài sự, Nguyễn Minh Châu viết câu chuyện bình thường sống qua học vơ sâu sắc độc giả “Sắm vai” truyện ngắn tiêu biểu Nguyễn Minh Châu Nhân vật câu chuyện anh T T có thói quen thức dậy lúc hai, ba sáng ngồi làm việc đến tận trưa ăn cho dù lúc có hàng trăm người dậy hối ăn sáng, tập thể dục, chải tóc Nhưng khứ cịn khác hồn tồn Vì chiều theo cô vợ xinh đẹp, trẻ trung mà sẵn sang từ bỏ nếp sống quen thuộc T thay đổi thói quen ấy, anh ngủ đến tận sáng, sau tập thể dục đến lúc người ăn sáng anh ăn Anh lấy xe đạp cho vợ, lau chùi xe, hơm sau thay hàm giả, nhuộm tóc…Vợ anh nước anh phải chiều vợ với bắt tay kiểu cách, học nhảy, nịnh vợ… Không đánh thói quen, đánh thân T cịn từ bỏ sáng tạo Qua Nguyễn Minh Châu muốn cảnh tỉnh người trước lối sống tiêu dung phàm tục để đánh thân Hay truyện ngắn “Đứa ăn ắp”, câu chuyện xoay quanh nhân vật Thoan Thoan vợ Khánh, cô làm cấp dưỡng hai người sống khu tập thể với gia đình khác Một lần có người đàn bà khu tập thể bị hai thước vải hoa đẹp phơi dây, hai ba ngày tìm khắp xó xỉnh mà khơng thấy thấy đáy rương nhà Thoan Trước người có đơi lần bị cắp tưởng chừng lần Thoan lấy Từ tưởng hết cắp lại xảy cắp vặt họ nghĩ chẳng khác ngồi Thoan “lại có Thoan khơng có vào đây?” Cuối tháng 11 có đợt biên chế rút gọn người quan định trả cô cấp dưỡng Thoan nhà quê sản xuất Thoan có bầu sinh nên chồng cô muốn xin cho cô nán lại thời gian đợi sinh xong quê xa bệnh viện Nhưng người đàn bà khu tập thể la ó, kêu ca phải chịu đựng thứ tai họa Rồi lời chửi mắng, nguyền rủa Thoan chồng định đưa q Đến kỳ sinh nở xa bệnh viên nên cô bị băng huyết chết Câu chuyện tội lỗi đạo đức trước người phụ nữ bị chết sinh mà người ta vu oan, hãm hại đơn giản thể không chủ tâm, cố ý Chính thái độ thờ vơ trách nhiệm với người sống gây hậu nguy hại Qua loạt truyện ngắn đề tài sau 1975, Nguyễn Minh Châu làm bật lên tự nhận thức người Người họa sỹ “Bức tranh” tự nghề nghiệp mà từ chối vẽ tranh chân dung cho người chiến sỹ để anh gửi cho mẹ để mẹ n lịng Sau người chiến sỹ giúp người họa sỹ vượt qua dòng lũ cuối người họa sỹ chịu vẽ chân dung hứa mang đưa đến tận nơi cho bà mẹ Bao nhiêu tranh họa sỹ cơng vẽ khơng đoạt giải ngược lại tranh chân dung người lính đoạt giải triển lãm người nghệ sỹ năm quên lời hứa Ông đem tranh triển lãm trở thành người tiếng Tình cờ người họa sỹ gặp lại người chiến sỹ thời bình làm nghề cắt tóc bà mẹ mù khóc q nhiều Lương tâm người họa sỹ dằn vặt người chiến sỹ thản nhiên làm cơng việc cắt tóc khơng nhận người năm xưa Người họa sỹ suy nghĩ để phản diện thân để ánh sáng, người thắp lên từ chân thành, để xấu, thấp hèn phơi bày trước lương tâm nghiêm minh phán xét Vấn đề trách nhiệm đạo đức trước người lính chiến tranh vừa qua Nguyễn Minh Châu viết “rất kỹ” truyện ngắn Bức tranh (được viết từ 1976 đến1982 công bố được) đặc sắc… Bức tranh chưa phải kiệt tác Nguyễn Minh Châu truyện ngắn lề báo hiệu bước chuyển sáng tạo văn học, dự báo quan niệm, bút pháp hồn tồn Trong Bức tranh, khơng có người “lý tưởng hóa” mà người đa nhân cách: Có cao đẹp lẫn thấp hèn Từ dằn vặt, đối chứng nhân vật người họa sỹ, câu hỏi lớn - nhức nhối đặt cần trả lời tác phẩm là: Chúng ta khơng thể danh hiệu vinh quang cộng đồng dân tộc mà bỏ qua số phận cá nhân Cái nhìn nhà văn thay đổi theo hướng nhìn thẳng vào chất thực: Chiến tranh không ánh hào quang Chủ nghĩa Anh hùng cách mạng mà cịn có mát, đớn đau, giả dối; Chiến tranh làm “cho người ta hư làm người ta tốt hơn”; người khơng cịn lấp lánh vẻ đẹp thiên thần mà hội tụ ham muốn tầm thường, thấp hèn Kế liền sau Bức tranh Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (1983) vấn đề “hậu chiến” Nguyễn Minh Châu suy nghĩ nghiêm túc Hoặc nói, sau âm hưởng sử thi- anh hùng ca thứ âm hưởng khác dội hơn, khốc liệt truyện ngắn Bức tranh, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Đó âm hưởng nỗi đau khơng thể nói thành lời trước mát mà chiến tranh gây cho dân tộc nói chung, cho người cụ thể nói riêng Truyện ngắn Bức tranh có lẽ điểm đánh dấu đáng kể cho hướng tìm tịi nhà văn Khơng phải ngẫu nhiên đầu truyện, nhân vật gọi câu chuyện “những lời tự thú” Có thể gọi truyện ngắn tự thú, truyện tự ý thức đạo đức Đọc truyện, ta ngập dần vào “cảm giác phạm tội” nhân vật, ngập dần vào day dứt tự hành hạ người Anh ta, nhân vật họa sĩ có tiếng ấy, khơng phải người thất bại, trái lại, người thành đạt đời Cái tình thức dậy anh cảm giác có tội, thật ra, không hiển nhiên: Chuyện bà mẹ người lính bị mù tưởng trai hy sinh chuyện người họa sĩ quên lời hứa, không đem tranh tới thăm bà cụ, báo tin cụ cịn sống − khơng hai việc có quan hệ nhân tất yếu (hoặc nhân tất yếu cách suy nghĩ nhân vật bây giờ) Nhưng nét vốn có chuyện tự thú đạo đức: Mức độ tội trạng thực tế mơ hồ, xác định mức độ tự ý thức tội lỗi người phải mạnh nhiêu Vấn đề tự thấy có tội, tự thấy phải chịu trách nhiệm tai họa người khác thật có tội hay khơng, mức độ nặng nhẹ Một người thành công đời thấy có tội lỗi với đấy, có nghĩa thấy chưa hồn thiện Và có nghĩa có khát vọng tự hồn thiện Phương diện tích cực, đáng khích lệ nhân vật Sức tác động vào tự ý thức người đọc truyện từ mà Những truyện loại Nguyễn Minh Châu không hấp dẫn người đọc cốt truyện gay cấn hay chi tiết đặc sắc Nó hấp dẫn người ta chủ yếu độ căng kịch nội tâm, độ căng thao thức dằn vặt bề sâu ý thức nhân vật Khá gần gũi với Bức tranh mặt Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Câu chuyện nữ nhân vật − quân y sĩ Quỳ − gọi lịch sử tâm hồn Nhưng, với tất tính chất riêng tư người này, ta thấy tâm hồn mang “hệ số chung” nhiều ngoại lệ Sẽ không thấy “hệ số chung” tìm qua đại diện thành phần, qua mức độ phổ biến kiểu người, kiểu tâm trạng mà nhân vật Nguyễn Minh Châu đại diện “Hệ số chung” ấy, theo tơi tính chất “tầm cỡ” tình xung đột nội tâm mà rõ ràng nhà văn có dụng ý nhấn mạnh Nếu nhìn nhận trường hợp Quỳ, anh họa sĩ trường hợp túy cá biệt, dễ cho cường điệu, khơng “tự nhiên”, khơng “giống” thật… Nhưng không hiểu tác giả, không hiểu nghệ thuật Tôi không cố sức thuyết phục bạn đọc trích dẫn cho thấy quan niệm mơ tả nghệ thuật phần đông nghệ sĩ lớn kỷ XX, “đời sống đích thực − đời sống nội tâm” (Romain Roland) “lịch sử đích thực − lịch sử cá nhân” (M.Gorki), quan niệm làm cho họ không lo sợ thu hẹp sức khái quát thời đại tập trung mô tả vào mảnh đất nhỏ tem giới bên người Tôi lưu ý văn xuôi Nguyễn Minh Châu, giai đoạn sáng tác ông, thể truyện ngắn, nhà văn cố sức chuyển tương quan lớn đời sống bên vào đời sống bên vài người cụ thể Và đến lượt nó, “quy mơ bên trong” nhân vật, có khác thường, “tự nhiên”, lại cho thấy tầm vóc khơng nhỏ bé người thời đánh giặc hôm qua thời đấu tranh xây dựng hôm Cho đến sáng tác gần nhất, Nguyễn Minh Châu chưa tỏ thích thú miêu tả miêu tả thành công phương diện gọi “cái riêng nhỏ bé” thực người tục Và điều vừa ưu điểm vừa nhược điểm ngịi bút ơng “tố cáo” điều: Trước sau ôngvẫn nhà văn tình cảm cao − cao thượng phẩm chất người cao lớn, “tầm cỡ” tình thế, vấn đề người Tơi nghĩ khơng q đáng nói tìm thấy dấu vết “lịch sử tâm hồn” hệ người đương thời “lịch sử tâm hồn” cô y sĩ Quỳ, “người đàn bà ham hố”, trời phú cho nhiều ưu giới tính có đời sống tình cảm khác thường Cơ u thể bị “chinh phục” tài quân xuất chúng trung đoàn trưởng, yêu từ “tầm xa”, đầy ngưỡng mộ, thán phục, giữ nguyên tình cảm gần, thấy anh bình thường, tầm thường người khác, “cũng mừng rỡ hý hửng thăng cấp… chăn đàn gà riêng, đánh quần xà lỏn phát rẫy, yêu người này, nói xấu sau lưng người kia”… thân bình thường bàn tay mồ hôi “lúc dấp dính” khiến khó chịu… Rồi người hy sinh trận đánh ác liệt Trong nỗi đau, nhận lầm lẫn mình: “Tơi không coi họ người sống đời mà lại đòi hỏi nơi họ thánh nhân Tơi tìm tuyệt đối khơng có” Nhưng sai lầm chưa qua hết sai lầm lại lộ ra: “Tơi đinh ninh tình u tơi cứu sống hết tất người” Ấy mà, thực tế “tình u mà tơi tưởng nhiệm mầu, chẳng cứu sống cả” Cho đến quãng đời sau chiến tranh, cô sống quan niệm ấy, thật ra, tình u có sức cứu vớt khơng phải khơng có hiệu quả, dành cho bạn người liệt sĩ năm xưa, đưa khỏi nhà tù, trở vị trí người sáng tạo khoa học Cái lịch trình tâm hồn muốn tìm thấy thánh nhân người yêu (đây điều nhân vật tự cảm thấy, tự phê phán) muốn tự làm thánh nhân tình yêu (điều thứ hai người kể chuyện phát “phê bình” nhân vật Quỳ), − rốt cuộc, nữ nhân vật chưa vượt qua Vả chăng, phương cách đắn khơng phải dứt bỏ tồn quan niệm Vấn đề ý thức tính chất phiến diện cực đoan quan niệm “đi tìm tuyệt đối” Yếu tố tự phê phán bộc lộ rõ lời nhân vật lời người kể chuyện thực chức ý thức tự ý thức Cái gọi “lầm lẫn” Quỳ, có lầm lẫn thực sự, có lại bao hàm lẽ sống đáng trọng Nó chưa hiển nhiên cứu sống ai, chưa hiển nhiên “giết chết” ai, nhưng, tựa “cảm giác phạm tội” người họa sĩ Bức tranh, hậu khơng có hiển nhiên nên tự ý thức nhân vật rõ rệt Vấn đề ý thức cho phần “sống ý thức, khơng hồn tồn làm chủ mình” để chế ngự nó, nói cách khác ý thức cho tương quan ý chí chủ quan thực tế khách quan Câu chuyện lịch sử tâm hồn, vậy, trở thành câu chuyện triết lý cách nhận thức, quan niệm sống Ý nghĩa ẩn dụ rõ Hơn nữa, thừa nhận bình diện ẩn dụ câu chuyện, ta chấp nhận nhiều cường điệu nhìn túy theo yêu cầu miêu tả “giống” thực thông thường Lại phải lưu ý điều mà nhiều nhà nghiên cứu nhận thấy: văn học kỷ XX, loại truyện ngụ ý, ngụ ngơn, triết lý, khơng cịn thứ rối cho luận đề Ngược lại, loại truyện có dạng sinh hoạt tả thực rõ rệt, nhân vật tạo dựng tính cách Và bình diện ngụ ý triết lý ln ln chìm khuất sau bình diện sinh hoạt tả thực Người ta thấy điều truyện Camus, Kafka, Golding v.v… văn học Xô-viết, Bykov, Aitmatov, Dumbatze v.v… Trong văn xuôi ta gần đây, thấy đặc điểm truyện Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Kiên, v.v… Dìm sâu ẩn ý triết lý vào mạch truyện “giống thực” cách truyền sống cho ý tưởng ấy, nhiên, mặt khác, người viết loại truyện khơng thể khơng tìm cách cho ẩn ý lại lộ ra, nhơ Do mà thường có khơng khí khác thường cho nhân vật bộc lộ tâm sự, tâm trạng, giống bị phục rượu mà phải nói to lên ý nghĩ bao quát hơn, trừu tượng so với lời nói họ cảnh ngộ thông thường Lão Khúng “Phiên chợ Giáp” bán bò già cho người ta làm thịt chợ Cầu Giáp, lão từ đến giờ, quãng đương hết 5h đồng hồ Song hành trình lại hồi tưởng qng đời trước kia, đau khổ nhọc nhằn, phi lý đọa đầy, lừa đảo, sống chết giọt nước mắt Nguyễn Minh Châu dựng lên hình tượng người nơng dân vừa bị khoang vừa lão Khúng, hai mà một, mà hai Bò khoang thân sức chịu đựng bền bỉ làm việc nhẫn nại “suốt đời nai lung làm kéo cày” Đối lập với thực sống khắc nghiệt mơ ước giải thoát, thoát khỏi sống lam lũ cực kéo cày, kéo xe ăn uống thỏa th Chính lão Khúng giải cho bị khoang khơng chứng tỏ tình thương, lịng tốt mà cịn có ý nghĩa tự giải thoát Nhưng đến kết truyện, từ rừng sâu bò lại quay trở lại với chủ qua ta thấy quẩn quanh số kiếp bò khoang thất bại ảo tưởng tự Qua số tác phẩm Nguyễn Minh Châu phơi bày mặt trái xã hội từ đưa học đắn cách nhìn nhận sống đánh giá người “Chiếc thuyền xa” truyện ngắn tiêu biểu Theo yêu cầu trưởng phòng, nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đến vùng ven biển miền Trung (cũng nơi anh chiến đấu) để chụp ảnh cho lịch năm sau Sau nhiều ngày “phục kích”, người nghệ sĩ phát chụp “một cảnh đắt trời cho” – cảnh thuyền xa ẩn biển sớm mờ sương Nhưng thuyền vào bờ, anh ngạc nhiên đến sững sờ chứng kiến từ thuyền cảnh người chồng vũ phu đánh đập vợ cách dã man, đứa muốn bảo vệ mẹ đánh trả lại cha Những ngày sau, cảnh tượng lại tiếp diễn lần người nghệ sĩ tay can thiệp Theo lời mời chánh án Đẩu (một người đồng đội cũ Phùng) người đàn bà hàng chài đến án huyện Tại đây, người đàn bà từ chối giúp đỡ Đẩu Phùng, không bỏ lão chồng vũ phu Chị kể câu chuyện đời lí giải thích cho từ chối Rời vùng biển với nhiều ảnh, người nghệ sĩ có chọn vào lịch “tĩnh vật hoàn toàn” “thuyền biển” năm Tuy nhiên, lần đứng trước ảnh, người nghệ sĩ thấy lên màu hồng hồng ánh sương mai nhìn lâu anh thấy hình ảnh người đàn bà nghèo khổ, lam lũ bước từ ảnh Qua hai phát nghệ sỹ Phùng với đối lập bên tranh cảnh biển buổi sớm đẹp toàn thiện toàn mỹ với bên sống lam lũ vất vả đặc biệt nạn bạo lực gia đình người đàn bà hang chai, Nguyễn Minh Châu đưa đắn cách nhìn nhận sống Để đánh giá việc, vấn đề phải sâu vào chất bên trong, không nên đứng từ xa đưa nhận xét Cũng đừng đồng vẻ đẹp bên với chất bên Với câu chuyện người bà hàng chài tòa án huyện tác giả đưa nhìn đa chiều nhìn nhận sống Phùng Đẩu khuyên người đàn bà hàng chài bỏ chồng, mục đích hai người tốt nhiên nhìn họ chiều, đơn giản Họ nghĩ đến mực đích giải thoát cho người phụ nữ Còn ngược lại người đàn bà hang chai lại suy nghĩ vô sâu sắc Người phụ nữ không bỏ chồng trước hết chị biết ơn chồng Chính người chồng lấy chị tất người chê xấu Chị thấu hiểu chồng biết chất chồng khơng phải vũ phu mà hồn cảnh Cuối chị lo cho con, khơng có bố lấy ăn, lấy dậy bảo, chăm sóc Phùng người lính cầm súng chiến đấu để đem lại sống bình,tốt đẹp.Nhưng thực sống cịn góc khuất Đặc biệt câu chuyện người đàn bà làng chài tịa án huyện Bề ngồi,đó người đàn bà nhẫn nhục,cam chịu,bị chồng thường xuyên hành hạ,đánh đập thật khốn khổ “ba ngày trận nhẹ,năm ngày trận nặng”, người đàn bà kiên gắn bó với lão đàn ơng ấy: “Con lạy q tịa Q tòa bắt tội được, phạt tù được,đừng bắt bỏ nó” Nguồn gốc nghịch lí tình thương vơ bờ đứa con: “Đám đàn bà hàng chài thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ơng để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng phải sống cho khơng phải sống cho mình” Phùng người lính chiến đấu giải phóng miền Nam khỏi nanh vuốt quân xâm lược lại giải phóng số phận người đàn bà bất hạnh Qua câu chuyện người đàn bà, Phùng thấm thía: Khơng thể đơn giản nhìn đời người Người đàn bà hàng chài khơng có tên ,một người vơ danh người đàn bà vùng biển khác.Thấp thoáng người đàn bà bóng dáng người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu đức hi sinh Người đàn bà thật đáng chia sẻ cảm thông Lão đàn ông trước “anh trai cục tính hiền lành” người chồng độc ác Ông ta vừa nạn nhân sống khốn khổ,vừa thủ phạm gây nên bao đau khổ cho người thân mình.Làm để đem lại phần thiện người đàn ơng ấy? Trong gia đình gia đình vợ chồng làng chài, đứa trẻ chị Phác, cậu bé Phác lớn lên thành người nào? Những người nghệ sĩ Phùng, nhà quản lí xã hội Đẩu làm để sống bớt mảnh đời vậy? Cốt truyện tác phẩm sáng tạo độc đáo Những tình chứa đầy nghịch lí: Một trưởng phịng muốn có tờ lịch “tĩnh vật hồn tồn” thực tế có hình ảnh người Một người nghệ sĩ chụp ảnh tuyệt đẹp lại chứa xấu ác Một người đàn bà bị chồng đánh dã man không muốn từ bỏ lão Những nghịch lí tồn đời nói lên triết lí sâu sắc: “Cuộc sống khơng đơn giản mà phức tạp, khơng dễ khám phá Người nghệ sỹ phải có nhìn đa diện nhiều chiều phản ánh sống.” Người kể chuyện hóa thân tác giả vào nhân vật Phùng tạo điểm nhìn trần thuật sắc sảo Lời kể trở nên khách quan, chân thật giàu sức thuyết phục Ngơn ngữ nhân vật phù hợp với đặc điểm tính cách người: Giọng lão đàn ông thô bỉ, lời người đàn bà xót xa cam chịu…Việc sử dụng ngơn ngữ sáng tạo góp phần khắc sâu chủ đề, tư tưởng tác giả Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” thể học đắn cách nhìn nhận sống người: Mỗi người cõi đời, người nghệ sĩ, đơn giản, sơ lược nhìn nhận sống người Cần cách nhìn đa dạng nhiều chiều, phát chất thật sau vẻ đẹp bên tượng Đồng thời tác phẩm in đậm phong cách tự - triết lý nhà văn Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu cịn có tài tạo dựng tình truyện để người đọc nhận thức khám phá vấn đề mẻ tình nghịch lý để ta nhận triết lý người đời thường Trong “Bến quê” nhân vật Nhĩ người đặt chân đến ngóc ngách, khắp nơi giới mà đến cuối đời Nhĩ nhận chưa đặt lên bãi bồi bên sông, Nhĩ thực mơ ước Qua nghịch lý nhà văn muốn người đọc suy ngẫm sống số phận người chứa đựng điều bất thường, nghịch lý vượt qua dự định, ước muốn Cuộc đời người thường khó tránh khỏi điều vịng trẻ trải cảnh ngộ khác thường người ta nhận thức giá trị đích thực sống, giá trị giản dị mà lại gần gũi quanh ta Nhưng thường nhận thức điều người thường khơng cịn thời gian sức lực để đạt tới Hay “Chiếc thuyền ngồi xa” vẻ đẹp thuyền buổi sáng mờ sương sau cảnh đẹp sống người cực Đó người đàn bà bị chồng đánh, đứa trai thương mẹ nên đánh lại cha Cái đẹp nghệ thuật không đẹp túy mà đẹp gắn với thực, gắn với sống người Qua ta thấy Nguyễn Minh Châu nhà văn với nhìn đa diện, nhiều chiều sống đời người nhiều phương diện khác Qua truyện ngắn viết đề tài sự, Nguyễn Minh Châu thể giọng điệu đa với hình ảnh biểu tượng đa nghĩa Nếu trước năm 1975 giọng điệu văn học chủ yếu giọng điệu ngợi ca, sau năm 1975 giọng điệu tác phẩm Nguyễn Minh Châu phức tạp hơn, lúc chân tình, lúc suồng sã lại hài hước, kín đáo Ơng sáng tạo biểu tượng đa nghĩa như: “Chiếc thuyền xa” Qua đề tài số truyện ngắn Nguyễn Minh Châu ta thấy quan niệm người ông có thay đổi Con người hồn hảo, người lý tưởng khơng cịn mà thay vào nhìn nhiều chiều người Ví dụ nhân vật lão Khúng, nhân vật Quỳ, nhân vật người họa sỹ… C KẾT LUẬN Đúng với mệnh danh “một số người mở đường tinh anh tài nhất” văn học Việt Nam đại Qua tác phẩm sau năm 1975, Nguyễn Minh Châu mang đến cho nhìn đa chiều sống người sau chiến tranh Đó tranh đời nhiều màu, nhiều sắc thái, nhiều gam màu tối sáng khác Những câu chuyện bình thường ẩn sau học nhân sinh sâu sắc Những nghịch lý đời, góc khuất nó, số phận người hay chiêm nghiệm nhân vật chiêm nghiệm tác giả Tất Nguyễn Minh Châu xây dựng tác phẩm viết đề tài sau năm 1975 – Một bước chuyển thời đại Tài liệu tham khảo Hồng Mây cộng sự, 2004 Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất thống kê Lê Bá Hán cộng sự, 2009 Từ điển thuật ngữ Văn học Nhà xuất Giáo dục Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (tập truyện), NXB Tác phẩm mới, 1983 Bến quê ( tập truyện), NXB Tác phẩm mới, 1985 Tôn Phương Lan Lại Nguyên Ân, Nguyễn Minh Châu- người tác phẩm, NXB Hội Nhà văn, H, 1991 Nguyễn Văn Long, Giáo trình Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, NXB Đại học sư phạm, 2012 Đào Thủy Nguyên (chủ biên)- Bùi Huy Quảng, Giáo trình Văn học Việt Nam đại, NXB Giáo dục Việt Nam ... ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Sau 1975 văn học trở với sống đời thường, khơng cịn tiểu thuyết chiến tranh ác liệt, hi sinh mát Chính văn học phải có thay đổi cho phù hợp với đời sống Nguyễn Minh. .. Việt Nam đại Qua tác phẩm sau năm 1975, Nguyễn Minh Châu mang đến cho nhìn đa chiều sống người sau chiến tranh Đó tranh đời nhiều màu, nhiều sắc thái, nhiều gam màu tối sáng khác Những câu chuyện... thường ẩn sau học nhân sinh sâu sắc Những nghịch lý đời, góc khuất nó, số phận người hay chiêm nghiệm nhân vật chiêm nghiệm tác giả Tất Nguyễn Minh Châu xây dựng tác phẩm viết đề tài sau năm 1975

Ngày đăng: 25/06/2017, 01:19

Xem thêm: Tiểu luận: Sáng tác Nguyễn Minh Châu sau những năm đổi mới

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w