Viện Thương Mại và Kinh Tế Quốc Tế BÀI TẬP NHÓM KINH TẾ QUỐC TẾ CHỦ ĐỀ 8 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG 35 NĂM ĐỔI MỚI ( 1986 2021), ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU Q[.]
Viện Thương Mại Kinh Tế Quốc Tế BÀI TẬP NHÓM KINH TẾ QUỐC TẾ CHỦ ĐỀ : ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG 35 NĂM ĐỔI MỚI ( 1986-2021), ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 Lớp tín : TMKQ1102(121)_01 Danh sách thành viên nhóm 4: Hồng Ngọc Dương Duy : 11201016 Ly Meng Tong : 11207809 Nguyễn Thanh Thư : 11203841 Nguyễn Thị Thảo : 11203684 Đậu Thị Thu Trang : 11203997 Nguyễn Thu Ngân : 11202757 Nguyễn Thị Hồng Thắm : 11203520 Đồng Đức Minh : h MỤC LỤC I Đánh giá tình hình xuất Việt Nam 35 năm đổi 1.1 Tăng trưởng xuất 1.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu .5 1.3 Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu 1.4 Những vấn đề tồn năm gần 12 II Định hướng phát triển xuất đến năm 2030, tầm nhìn 2045 .14 2.1 Định hướng chung 14 2.2 Định hướng phát triển số nhóm hàng/thị trường xuất đến năm 2030, tầm nhìn 2045 15 2.2.1 Nhóm hàng chế biến, chế tạo 15 2.2.2 Nhóm nơng, lâm, thủy sản 17 III.Giải pháp nâng cao hiệu đến năm 2030, tầm nhìn 2045 18 IV Tài liệu tham khảo 20 I Đánh giá tình hình xuất Việt Nam 35 năm đổi (1986-2021) 1.1 Tăng trưởng xuất h Giai đoạn 1986 - 2005 Trước 1986, chế kinh tế Việt Nam chế tập trung, bao cấp khơng có khái niệm mở cửa hội nhập, hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn này, hoạt động xuất nhỏ lẻ, phát triển, chủ yếu xuất số mặt hàng nông sản thô sang nước xã hội chủ nghĩa Năm 1986 đánh dấu bước chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường loạt thay đổi quan điểm tư duy, đường lối phát triển đất nước.Từ Việt Nam thực chủ trương mở cửa hội nhập kinh tế với tất quốc gia, vùng lãnh thổ, trọng đến hoạt động xuất nhập khẩu, xem hoạt động giữ vai trị vị trí quan trọng cơng phát triển đất nước Tính từ 1986-2005, tốc độ tăng trưởng xuất 21,2% năm, kim ngạch xuất tăng gần 40 lần từ 789 triệu USD năm 1986 lên 32,4 tỷ USD năm 2005 Cùng với tăng trưởng quy mô, đơn vị tham gia xuất tăng lên nhanh chóng Trước năm 1989 hoạt động xuất chủ yếu số đơn vị chuyên doanh ngoại thương cuả nhà nước thực hiện, nhiên đến loại hình doanh nghiệp tham gia xuất Tỷ trọng xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tăng liên tục qua giai đoạn, giai đoạn 1991-1995 chiếm 17,1%, giai đoạn 1996-2000 chiến 31,5%, giai đoạn 2001-2005 chiếm 42,8% h Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội nguy đòi hỏi doanh nghiệp xuất phải nắm tình hình, đưa dự báo, xây dựng kế hoạch, chiến lược mở rộng thị trường, đẩy mạnh nâng cao giá trị xuất nhằm đóng góp thực mục tiêu phát triển kinh tế Nhà nước Giai đoạn 2006-2020 2006-2020, xuất hàng hóa đạt kết tích cực, quy mô xuất ngày lớn, gia tăng mạnh mẽ kim ngạch tốc độ tăng trưởng, đóng vai trị lớn vào cơng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa phát triển kinh tế đất nước Thời kỳ 2006-2010, tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam đạt 280,4 tỷ USD, tăng 2,5 lần so với thời ký 2001-2005, tốc độ tăng trung bình 17,3%/năm Cụ thể, kim ngạch xuất năm 2009 gấp 70 lần thời điểm bắt đầu thực công đổi mới, tăng từ 789 triệu USD năm 1986 lên khoảng 57 tỷ USD năm 2009 Kim ngạch xuất bình quân đầu người tăng mạnh, năm 2008 đạt 736 USD, gấp 20 lần năm 1990 Xuất hàng hóa giai đoạn đạt nhờ Việt Nam đẩy nhanh trình mở cửa hội nhập vào kinh tế giới thông qua hiệp định thương mại song phương đa phương WTO, AKFTA, ACFTA, qua tạo cho hội mở rộng thị trường đa dạng hóa mặt hàng xuất Sang giai đoạn 2011-2020, tổng kim ngạch xuất Việt Nam tăng từ 72,24 tỷ USD năm 2010 lên gấp 3,9 lần tương đương với 282,66 tỷ USD năm 2020 Tăng trưởng xuất giai đoạn đạt trung bình 13,5%/năm Cán cân thương mại kiểm soát dần từ năm 2016 đến nay, đạt tiêu tiến tới cân cấn cân thương mại vào năm 2020 Chính phủ đề Cụ thể, từ năm 2016 đến nay, cán cân thương mại đạt thặng dư với mức xuất siêu tăng dần qua năm, 1,77 tỷ USD (năm 2016), 2,11 tỷ USD (năm 2017), 6,83 tỷ USD (năm 2018), 10,87 tỷ USD (năm 2019), 19,96 (năm 2020) 1.2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu Giai đoạn 1986-2000 h Từ năm 1986, Việt Nam bước thiết lập mở rộng đáng kể thị trường xuất đối tác thương mại theo phương châm đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại Sự tan rã hệ thống xã hội chủ nghĩa vào đầu năm 90 đặt ngoại thương nước ta đứng trước thách thức “đa phương hóa quan hệ thương mại, tích cực thâm nhập tạo chỗ đứng thị trường mới” để phát triển Thời kì diễn thay đổi quan trọng sách ngoại thương mở cửa nước ta việc tham gia tổ chức quốc tế khu vực: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á( ASEAN – 1995), diễn đàn kinh tế nước Châu Á – Thái Bình Dương (APEC – 1998), nối lại quan hệ ngoại giao với Hoa Kì (1995) Vào năm 1986 Việt Nam có quan hệ xuất nhập với 43 quốc gia, năm 1995 100 quốc gia, năm 2000 192 quốc gia Cơ cấu thị trường xuất nước ta giai đoạn có biến chuyển mạnh mẽ Trước 1990, xuất Việt Nam chủ yếu tập trung quốc gia có kinh tế kế hoạch hóa tập trung thuộc khối Liên Xô cũ Đông Âu Cụ thể 2/3 thương mại xuất Việt nam thời kì hướng tới thị trường Kể từ sau 1991, xuất Việt Nam mở rộng đáng kể, đánh dấu chuyển đổi đáng kể khu vực địa lý xuất Tỷ lệ tổng hàng hóa xuất tới thị trường thuộc khối Liên Xô cũ Đông Âu giảm liên tục đến năm 2000 chiếm 1,2% kim ngạch xuất Cũng kể từ sau 1991, nước Châu Á lên đóng vai trị ngày quan trọng thị trường xuất Việt Nam Tỷ trọng xuất vào châu Á năm 1991 lên tới gần 77% Trong số nước châu Á Nhật Bản ASEAN đóng vai trị lớn. Tỷ trọng EU nói riêng châu Âu nói chung tăng giai đoạn Năm 1991 EU chiếm 5,7% kim ngạch xuất ta năm 2000 chiếm 19,3%, góp phần đưa tỷ trọng toàn châu Âu lên gần 22% Đặc biệt vào năm 1992, sau Việt Nam ký với EU Hiệp định khung bn bán hàng dệt may quan hệ thương mại nước ta với EU có bước phát triển đột biến, góp phần làm tăng cao kim ngạch xuất Việt Nam EU giai đoạn này. Đối với thị trường Bắc Mỹ, chủ yếu Mỹ, kể từ Việt Nam Mỹ bình thường hóa quan hệ vào năm 1995 quan hệ thương mại với khu vực có h bước phát triển nhanh đáng kể Năm 1995, năm bình thường hố quan hệ, kim ngạch xuất vào Mỹ đạt 170 triệu USD, đưa tỷ trọng Mỹ từ 0% lên 3,1% Đến năm 2000, dù hàng xuất ta gặp nhiều khó khăn thị trường Mỹ chưa hưởng quy chế MFN, kim ngạch xuất sang Mỹ đạt 732 triệu USD, chiếm 5,8% kim ngạch xuất Việt Nam Điểm đáng ý thời kỳ 1991-2000 công tác đàm phán kiến tạo thị trường nâng cao bước Việt Nam ký Hiệp định Thương mại với 60 quốc gia giới Tại hầu hết thị trường xuất quan trọng, hàng hoá Việt nam hưởng chế độ tối huệ quốc (MFN) cao GSP Nhờ đàm phán mà Nhật Bản dành cho ta chế độ thuế nhập tối huệ quốc vào năm 1999, xuất dệt may, giày dép thuỷ sản vào EU mở rộng. Giai đoạn 2001 - 2006 Trong giai đoạn này, Việt Nam tiếp tục mở rộng thị trường tất châu lục, khai thông thị trường Châu Âu, Châu Phi Châu Mỹ Theo đó, cấu thị trường tiếp tục có chuyển dịch mạnh mẽ từ thị trường truyền thống Việt Nam Đông Âu, Châu Á sang thị trường đầy tiềm khó tính thị trường Tây Âu Hoa Kì Việc bắt đầu thực Hiệp định Thương mại song phương với Hoa Kỳ từ cuối năm 2001 giúp xuất hàng hóa vào Hoa Kỳ tăng đột biến, đưa nước trở thành khách hàng lớn xuất hàng hóa Việt Nam (tỷ trọng xuất sang Hoa Kỳ tổng kim ngạch xuất hàng hóa tăng từ 7,1% năm 2001 lên 21,7% năm 2006) Việt Nam định hướng việc lựa chọn thị trường xuất đa dạng hóa thị trường, gia tăng xuất sang nước Châu Âu, Châu Mỹ giảm xuất sang nước Châu Á. Giai đoạn 2007 đến 2020 h Các thị trường xuất chủ lực Việt Nam thời gian xác định Châu (Nhật Bản, ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc); EU; Mỹ Ngoài ra, cần tiếp tục khai thác số thị trường tiềm Nga, Trung Đông, Mỹ LaTinh, Châu Phi Việc hội nhập ngày sâu vào kinh tế khu vực giới, đặc biệt việc gia nhập WTO làm tăng hội thâm nhập thị trường nước cho sản phẩm nước ta Với tư cách thành viên WTO, Việt Nam hưởng lợi từ việc tham gia vào thị trường xuất lớn bao gồm 150 nước thành viên WTO với rào cản thương mại mức thấp hơn, giành nhiều cam kết ưu đãi mở rộng thị trường hồng hóa, dịch vụ đầu tư thơng qua tự hóa thương mại vòng đàm phán mở cửa thị trường thành viên WTO Đồng thời, việc gia nhập WTO tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trì mở rộng thị trường nhập lớn giới Mỹ, EU Nhật Bản, củng cố gia tăng thị phần thị trường tương đối quen thuộc nước ASEAN khác, Trung Quốc, Hàn Quốc, Australia, Ấn Độ. Ngoài vào năm 2019 2020, Việt Nam tham gia hai FTA EVFTA CPTPPP Việc có thị trường lớn Nhật Bản Ca-na-đa giảm thuế nhập 0% cho hàng hóa ta (CPTPP) có quan hệ FTA với nước CPTPP giúp Việt Nam có hội cấu lại thị trường xuất nhập theo hướng cân Việc giảm thuế tới 99% tất hàng hóa giao dịch EU Việt Nam (EVFTA) tạo hội đưa sản phẩm nước ta xâm nhập vào nước thành viên gây tác động tích cực việc thúc đẩy kim ngạch xuất Hiện nay, thị trường thành viên Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) thị trường xuất nhập chủ lực Việt Nam EU Thực tế cho thấy, từ gia nhập WTO FTA nay, thị trường xuất Việt Nam liên tục mở rộng đa dạng hóa, hàng hóa nước ta thâm nhập hầu hết thị trường trọng điểm giới Không thế, đột phát xuất thành công vào thị trường Mỹ ngày đứng vững thị trường lớn giới Bên cạnh đó, giảm dần thị phần thị trường Châu Á, củng cố thị trường EU, khôi phục thị trường Nga Đông Âu, mở rộng thị trường Châu Đại Dương, khai phá mạnh mẽ thị trường Trung Đông, Châu Phi Mỹ h La – tinh Cho đến nay, Việt Nam có quan hệ thương mại với 230 nước giới, hàng hóa ta xuất sang 220 nước Năm 2020 việc xuất hàng hóa sang vài thị trường truyền thống có xu hướng giảm tổng quan tổng kim ngạch xuất hàng hóa năm 2020 tăng so với năm 2019 Đây thực điều đáng mừng bối cảnh khó khăn chung toàn giới - Hoa Kỳ: Năm 2020 kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng mạnh tỷ trọng lẫn trị giá xuất khẩu, Hoa Kỳ thị trường lớn cho xuất hàng hóa Việt Nam với tổng kim ngạch 77,1 tỷ USD chiếm 27,14% tổng kim ngạch xuất nước. - Trung Quốc: Năm 2020 tình hình dịch bệnh trở nên nghiêm trọng nhiên nhờ nỗ lực Chính phủ hai nước mà xuất hàng hóa đạt kết ấn tượng, kim ngạch xuất sang Truug Quốc đạt 48,5 tỷ USD, tăng 17% so với kim ngạch xuất kỳ năm 2019 chiếm 17,14% tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam - EU: Năm 2020, dịch bệnh Covid-19 biến động thị trường tác động đáng kể đến hoạt động xuất Việt Nam sang EU Năm 2020 xuất hàng hóa Việt Nam sang EU đạt 35.1 tỷ USD, giảm 1.8% so với kỳ năm 2019 - Nhật Bản: Dưới tác động của dịch bệnh ảnh hưởng đến kinh tế giới năm 2020 kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản giảm trị giá xuất khẩu, từ 20,4 tỷ USD năm 2019 xuống 19,2 tỷ USD năm 2020, giảm 1,2 tỷ USD tương đương với 6,25% - Hàn Quốc: Năm 2020 ảnh hưởng kinh tế toàn cầu mà thương mại Hàn Quốc Việt Nam gặp nhiều khó khăn, trị giá xuất năm 2020 Việt Nam sang thị trường Hàn Quốc giảm khoảng tỷ USD, từ 19,72 tỷ USD năm 2019 xuống 18,7 tỷ USD năm 2020 h - ASEAN: Năm 2020 kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang nước thị trường ASEAN có sụt giảm đáng kể Cụ thể năm 2020 kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường đạt 23,1 tỷ USD, giảm gần 10% so với số 25,242 tỷ USD năm 2019 1.3 Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu Giai đoạn 1986- 1991: Từ năm 1989, sản xuất ta tăng thêm mặt hàng có giá trị xuất lớn gạo, dầu thô số mặt hàng khác Tuy nhiên, tình trạng xuất Việt Nam cịn manh mún, cơng tác tổ chức nguồn hàng cách thu gom Vì thế, giai đoạn này, có số mặt hàng xuất với kim ngạch cao 100 triệu USD dầu thơ, gạo, thủy sản than đá Giai đoạn 1991 – 1995: Trong giai đoạn này, số mặt hàng xuất có giá trị kinh tế cao dần hình thành, giày dép, hạt điều lạc nhân Cho đến cuối năm 1995, Việt Nam hình thành mặt hàng xuất có kim ngạch cao với giá trị xuất mặt hàng lên đến 100 triệu USD dầu thơ, thủy sản, gạo, hàng dệt may, cà phê, lâm sản, cao su, hạt điều lạc nhân. Bên cạnh đó, hướng xuất giai đoạn đẩy mạnh mặt hàng có hàm lượng lao động cao để tận dụng nguồn nhân công dồi rẻ dệt may, giày dép Chính thế, ngành sản xuất may mặc giày dép tăng trưởng với quy mô trở thành mặt hàng xuất chủ lực đất nước Tất mặt hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh, có sức cạnh tranh chỗ đứng thị trường giới Bên cạnh việc tìm kiếm mặt hàng xuất trọng phát triển mặt hàng xuất truyền thống đem lại giá trị kinh tế cao cho đất nước lúa gạo, dầu thô Gạo dầu thô trở thành mặt hàng xuất hàng đầu ngày có chỗ đứng ổn định thị trường giới Việt Nam lên nước xuất gạo lớn thứ ba giới. h Xu hướng hàng cơng nghiệp khống sản tăng đến mức 37.1% năm 1992 giai đoạn giá trị xuất dầu thô lớn Tuy nhiên năm 1995, tỉ trọng có bước sụt giảm đáng kể (25,3%) phát triển hàng dệt may, chế biến hải sản giày dép Trong cấu mặt hàng xuất khẩu, hàng nơng lâm hải sản có xu hướng giảm dần, hàng cơng nghiệp nặng khống sản có xu hướng tăng dần, công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp bắt đầu có thay đổi Tuy nhiên, mặt hàng mà xuất cịn có tỷ trọng thô sơ chế cao (85%) Như vậy, giai đoạn 1991 – 1995 coi giai đoạn mở đầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, chuyển đổi kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp Giai đoạn 1996 – 2000: Đến giai đoạn này, việc tăng nhanh kim ngạch xuất không đơn tăng khối lượng xuất mà đặc biệt quan trọng hơn, nâng cao chất lượng giá trị hàng hóa Những mặt hàng có hàm lượng công nghệ chế biến chế tạo cao rõ ràng mang lại hiệu kinh tế cao Chính vậy, giai đoạn hình thành thêm số mặt hàng xuất mang lại hiệu kinh tế tăng cao điện – điện tử, rau chế biến.Trong điều kiện mặt hàng xuất ngày mở rộng, mặt hàng điện tử linh kiện lắp ráp máy tính (chủ yếu mạch điện tử) xuất nhanh chóng trở thành mặt hàng xuất đất nước ta Như năm 2000, nước ta có nhiều mặt hàng xuất đem lại hiệu kinh tế cao cà phê, cao su, hạt điều, giày dép, thủy – hải sản, hàng điện tử, hàng thủ công mỹ nghệ rau có ba mặt hàng dẫn đầu với khối lượng xuất đạt từ 500 triệu đến tỷ USD/năm cà phê, gạo, hàng điện tử linh kiện máy tính Giai đoạn 2001 – 2006 : Các mặt hàng xuất đa dạng hóa, đồng thời phát triển số lượng lẫn chất lượng Năm 2004 có thêm mặt hàng công nghiệp chế biến xe đạp phụ tùng, dây điện cáp điện Cho đến cuối năm 2006, Việt Nam có 20 mặt hàng xuất chủ lực, mặt hàng có kim ngạch xuất lớn dầu thô, h dệt may, giày dép, thủy sản, sản phẩm gỗ, điện tử gạo Gạo, cà phê trở thành mặt hàng xuất chiếm vị trí thứ hai, cịn hạt tiêu đứng đầu giới. Trong giai đoạn này, lợi nhân cơng rẻ tài ngun khơng cịn chỗ dựa vững Hoạt động xuất nước ta cố gắng chuyển sang điểm tựa nhân tố suất, chất lượng, hiệu quả, công nghệ thông tin, thương mại điện tử nhằm nâng cao sức cạnh tranh Bên cạnh phát triển mặt hàng xuất khẩu, cấu nhóm hàng xuất chủ lực Việt Nam theo định hướng Đảng đề ra, theo xu hướng gia tăng chủng loại mặt hàng chế biến, chế tạo giảm tỉ trọng mặt hàng xuất thô, chủ yếu mặt hàng nơng, lâm, hải sản khống sản Dù có tiến mặt hàng xuất thơ cịn chiếm tỉ trọng cao, địi hỏi nỗ lực để tăng nhanh mặt hàng công nghiệp xuất Giai đoạn 2007-2020: Giai đoạn này, Đảng nhà nước ta tiếp tục đề sách nhằm đẩy mạnh xuất theo hướng đại, đồng thời chuyển dịch cấu xuất theo hướng đẩy mạnh xuất vào mặt hàng có giá trị tăng cao, sản phẩm chế biến, chế tạo, sản phẩm có hàm lượng công nghệ chất xám cao nhằm giảm dần tỷ trọng hàng xuất thô, đẩy mạnh xuất dịch vụ Cơ cấu hàng hóa có dịch chuyển tích cực nhóm hàng hướng vào lõi cơng nghiệp hóa Tỉ trọng giá trị xuất nhóm hàng công nghiệp tăng, từ mức 71,1% kim ngạch xuất năm 2010, lên mức 85,4% năm 2015 89,8% năm 2020 Trong đó, h tỉ trọng nhóm nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản xuất giảm mạnh, từ 22,7% năm 2010 xuống 14,7% năm 2015 10,2% năm 2020 Tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp nặng khoáng sản tăng lên, chủ yếu tăng kim ngạch xuất nhóm hàng điện thoại loại linh kiện, tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp giảm Đây xu hướng chuyển dịch tích cực, phù hợp với xu chung giới Tỷ trọng nhóm hàng chế biến thâm dụng công nghệ, kỹ gia tăng đáng kể tín hiệu lạc quan Các mặt hàng chế biến thâm dụng cơng nghệ, kỹ hóa chất sản phẩm hóa chất; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác, phương tiện vận tải phụ tùng kỳ vọng mang lại ảnh hưởng động có hiệu ứng lan tỏa mạnh nội khu vực xuất nói riêng đến tồn kinh tế nói chung.Đồng thời, kim ngạch tỷ trọng liên tục gia tăng nhóm hàng tiền đề quan trọng cho trình đa dạng hóa chuyển dịch cấu hàng xuất theo hướng đại Từ 2007 đến nay, xu hướng đa dạng hóa mặt hàng xuất diễn mạnh Nhờ đó, cấu hàng hóa xuất có khả thích ứng cao với cấu nhu cầu giới vốn thay đổi, giúp trì mức tăng trưởng xuất bền vững, giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực cú sốc đến từ bên ngồi Xuất hàng hóa nước ta thời gian qua mở rộng quy mô, đồng thời số lượng mặt hàng ngày đa dạng phong phú, đặc biệt phát triển thêm số mặt hàng xuất chủ lực tạo vị cao xuất mặt hàng Nếu năm 2007, Việt Nam có 11 nhóm hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD đến hết năm 2020 31 mặt hàng có mặt hàng xuất tỷ USD mặt hàng xuất 10 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 92% tổng kim ngạch xuất Việt Nam trở thành quốc gia xuất hàng đầu giới nhiều hàng hóa, hạt điều, cà-phê giày dép, dệt may, thủy sản 1.4 Những vấn đề tồn năm gần - Tỷ trọng xuất sang số thị trường lớn ngày tăng cao, đặc biệt thị trường Hoa Kỳ Điều dẫn đến kinh tế dễ tổn thương trước biện pháp phòng vệ h thương mại cú sốc từ bên Thực tế địi hỏi phải đa dạng hóa đối tác thương mại, giảm thiểu tác động đến từ đối tác thương mại cụ thể -Công nghiệp hỗ trợ chậm phát triển, chưa sản xuất sản phẩm đủ chất lượng, quy mô để tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm, linh kiện cho doanh nghiệp xuất Do đó, doanh nghiệp cịn phải nhập nhiều loại nguyên vật liệu, bán thành phẩm, linh kiện, thiết bị, phục vụ hoạt động sản xuất, xuất khẩu, đặc biệt từ Trung Quốc, dẫn đến khó khăn chuỗi cung bị gián đoạn Thực tế thời điểm dịch Covid-19 bùng phát mạnh Trung Quốc, xuất số mặt hàng Việt Nam đứng trước khó khăn thiếu nguồn cung đầu vào -Kim ngạch xuất nhiều mặt hàng nông sản sụt giảm gặp khó khăn thị trường giá bán Mức độ đa dạng hóa thị trường số mặt hàng thuộc nhóm nơng sản, thuỷ sản chưa cao Các mặt hàng nơng, thủy sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn tiếp cận thị trường có yêu cầu cao chất lượng an toàn thực phẩm Với nông sản, ta làm tốt công tác đàm phán để nước nhập cắt giảm thuế nhập cho hàng hóa xuất Việt Nam (thơng qua Hiệp định FTA); Tuy nhiên, việc đàm phán để công nhận quản lý chất lượng, quản lý an toàn thực phẩm kiểm dịch động, thực vật hạn chế Do vậy, nhiều mặt hàng dù nước giảm thuế 0% số nông sản Việt Nam chưa phép nhập vào số thị trường -Một số ngành nhiều năm động lực tăng trưởng xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học, đặc biệt điện thoại di động khơng cịn trì tốc độ tăng trưởng ấn tượng giai đoạn trước -Việc đàm phán, ký kết Hiệp định thương mại tự mang lại nhiều thuận lợi cắt giảm thuế quan, mở cửa thị trường Tuy nhiên, lực cạnh tranh, hoạt động thu hút đầu tư nước nước ngoài, phát triển công nghiệp hỗ trợ, sở hạ tầng, nguồn nhân lực chưa có cải thiện rõ rệt để tận dụng tối đa lợi ích mang lại Vẫn cịn nhiều doanh nghiệp chưa có nhận thức tầm quan trọng công tác quản trị rủi ro, ứng dụng công nghệ thông tin, cải tiến mẫu mã sản phẩm, phương thức marketing thương mại h quốc tế chưa chủ động kết nối với doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước để nâng cao lực cạnh tranh -Xuất phụ thuộc nhiều vào khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI). II Định hướng phát triển xuất đến năm 2030, tầm nhìn 2045 2.1 Định hướng chung Quán triệt định hướng chiến lược phát triển xuất bền vững sở nâng cao suất, chất lượng hiệu quả, phát huy lợi so sánh nâng cao lực cạnh tranh, tham gia sâu hiệu vào khâu có giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị tồn cầu, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng hợp lý theo chiều sâu, sử dụng hiệu nguồn lực, tiết kiệm nguồn tài nguyên, lượng, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái giải tốt vấn đề xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thu nhập người lao động, đảm bảo thực mục tiêu tăng trưởng xuất ổn định lâu dài Thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo chiều sâu, hướng vào lõi cơng nghiệp hóa, đại hóa, theo hướng: Tăng tỷ trọng hàng công nghiệp, đặc biệt hàng cơng nghiệp chế tạo cơng nghệ trung bình công nghệ cao, giảm tỷ trọng hàng nông, lâm, thủy sản cấu hàng xuất khẩu; nâng nhanh tỷ trọng sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến sâu, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ, chất xám cao, sản phẩm kinh tế xanh, thân thiện với môi trường; hạn chế tới mức thấp xuất tài nguyên chế biến thô, tiếp tục giảm tỷ trọng sản phẩm thơ sơ chế cấu hàng hóa xuất Khơng khuyến khích phát triển sản xuất, xuất mặt hàng thâm dụng tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường thu hút nhiều lao động rẻ, đem lại giá trị gia tăng thấp lợi ích kinh tế hiệu quả; trọng đầu tư phát triển mặt hàng xuất thân thiện môi trường, hạn chế sử dụng lượng tài nguyên Nâng cao khả đáp ứng quy định, tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội, môi trường, quy tắc xuất xứ Hiệp định FTA hệ h mới, chủ động thích ứng vượt qua rào cản thương mại, biện pháp phòng vệ thương mại, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ ngày nghiêm ngặt thị trường nhập để đẩy mạnh xuất khẩu, thâm nhập sâu vào chuỗi cung ứng kênh phân phối nước Tập trung phát triển thị trường cho sản phẩm xuất chủ lực có sức cạnh tranh lớn, có giá trị gia tăng cao nhóm sản phẩm có tỷ trọng kim ngạch xuất lớn; khai thác hiệu hội mở cửa thị trường từ cam kết hội nhập kinh tế quốc tế FTA hệ để đẩy mạnh xuất vào thị trường lớn Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN ; đẩy mạnh khai thác thị trường tiềm Nga, Đông Âu, Ấn Độ, châu Phi, Trung Đông châu Mỹ La tinh Xác định phát triển xuất mặt hàng phù hợp với xu hướng biến đổi thị trường giới lợi Việt Nam khâu đột phá phát triển xuất giai đoạn 2021-2030, lộ trình bước cụ thể sau: + Giai đoạn 2021-2025: Tập trung nâng cao tỷ lệ chế biến sản phẩm nông sản, thủy sản chủ lực có lợi điều kiện tự nhiên, kết hợp với xây dựng phát triển thương hiệu đặc trưng nông sản Việt; nâng cao GTGT xuất khả đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế cho mặt hàng sử dụng nhiều lao động có tính cạnh tranh cao dệt may, da giày, điện tử, sản phẩm cơng nghiệp chế tạo cơng nghệ trung bình, tạo tiền đề vững gia tăng tỷ trọng xuất hàng nơng sản, thủy sản chế biến sâu có GTGT cao hàng cơng nghiệp có hàm lượng khoa học - công nghệ cao giai đoạn + Giai đoạn 2026-2030: Tập trung phát triển mặt hàng có giá trị gia tăng cao, hàng nơng sản, thủy sản chế biến sâu, sản phẩm tinh chế cao cấp có GTGT cao sử dụng ngành thực phẩm phi thực phẩm, dược phẩm mỹ phẩm; hàng công nghiệp chế tạo công nghệ trung bình cơng nghệ cao, đặc biệt ứng dụng thành tựu CMCN lần thứ tư, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp sản xuất linh kiện, cụm linh kiện, sở tăng cường đầu tư công nghệ sản xuất, chế biến đại từ nước vào ngành sản xuất định hướng xuất nhằm tham gia sâu hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu h 2.2 Định hướng phát triển số nhóm hàng/thị trường xuất đến năm 2030, tầm nhìn 2045 2.2.1 Nhóm hàng chế biến, chế tạo *Đối với ngành công nghiệp chế biến, chế tạo truyền thống sử dụng nhiều lao động dệt may, da giày, chế biến gỗ, thủ công, mỹ nghệ nhiều hội để tăng kim ngạch xuất ổn định thời gian tới năm 2030 điều kiện bình thường thị trường giới nhằm trì tỷ trọng hợp lý cấu xuất hàng hóa Việt Nam - Định hướng chung phát triển xuất cho mặt hàng này, là: Tập trung nâng cao giá trị nước giá trị gia tăng sản phẩm thông qua phát triển sản xuất nguyên, phụ liệu, gắn với bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội xu dịch chuyển lao động nơng nghiệp, nơng thơn q trình xây dựng nông thôn mới; Nâng cao khả đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, môi trường trách nhiệm xã hội nhằm vượt qua rào cản thương mại thị trường nhập chính; Tập trung đầu tư cho việc nghiên cứu mẫu mã, mốt thời trang quốc tế, nắm bắt kịp thời xu lớn ngành thời trang, ứng dụng thành tựu CMCN lần thứ tư, thương mại điện tử kinh tế số khâu thiết kế, tạo mẫu, sản xuất marketing, đa dạng hóa sản phẩm mang tính thời trang cao cấp, đổi phương thức kinh doanh, đa dạng hóa phát triển thị trường cho xuất Phấn đấu tốc độ tăng trưởng nhóm hàng tương đương tốc độ tăng xuất hàng hóa chung thời kỳ 2021-2030 - Định hướng phát triển thị trường xuất khẩu: + Giai đoạn 2021-2025, giữ ổn định tăng cường xuất sang thị trường truyền thống Trung Quốc, ASEAN, EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản; trọng phát triển nâng cao kim ngạch xuất sang thị trường trọng điểm có nhu cầu nhập cao, với quy định truy xuất nguồn gốc nghiêm ngặt, tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng cao, tiêu chuẩn môi trường xã hội khó đáp ứng khu vực Liên minh châu Âu (EU), Hoa Kỳ, Nhật Bản + Giai đoạn 2026-2030, phấn đấu mở rộng xuất sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo truyền thống sử dụng nhiều lao động sang thị trường tiềm khác, khai h thác hiệu hội FTA để đẩy mạnh xuất sang thị trường ký FTA Hàn Quốc, Philippin, Canada ; đồng thời tìm kiếm thị trường khu vực châu Phi, Trung Đông, châu Mỹ Latinh nhằm hạn chế tối đa phụ thuộc vào số thị trường định * Đối với nhóm hàng cơng nghệ cao sản phẩm điện tử linh kiện máy tính, điện thoại linh kiện, sản phẩm công nghệ thông tin, viễn thông, chế tạo máy móc chun dụng, tinh vi, thiết bị cơng nghệ, sản xuất lắp ráp ô tô ngành hàng chiến lược cần ưu tiên, khuyến khích phát triển xuất để đón đầu chuyển dịch đầu tư phân công lao động ngành quy mô toàn cầu, khu vực, tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước TNC/MNCs chuyển đổi chuỗi cung ứng, lấy xuất làm mục tiêu phát triển ngành, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ để tăng tính sẵn sàng tham gia mạng sản xuất/chuỗi giá trị toàn cầu, khu vực hướng đến mục tiêu tái cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, hướng vào lõi công nghiệp - Định hướng phát triển thị trường xuất khẩu: Thực đa dạng hóa phát triển thị trường xuất cho nhóm mặt hàng cơng nghệ cao, trì phát triển xuất sang thị trường truyền thống khu vực ASEAN, Nhật Bản Hàn Quốc, củng cố nâng cao thị phần xuất thị trường nước công nghiệp phát triển khu vực Liên minh châu Âu (EU), Hoa Kỳ, đặc biệt trọng khai thác tận dụng tốt cam kết để phát triển thị trường với nước có FTA với Việt Nam 2.2.2 Nhóm nơng, lâm, thủy sản Đây nhóm hàng có lợi so sánh Việt Nam bị giới hạn tài nguyên đất đai, bị ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu, thiên tai, nước biển dâng chuyển dịch lực lượng lao động trình cơng nghiệp hóa, thị hóa Định hướng chung nhằm phát triển xuất cho mặt hàng này, là: Khai thác lợi nông nghiệp nhiệt đới để gia tăng sản lượng kim ngạch xuất nông, lâm, thủy sản; nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng hàng nông, lâm, thủy sản xuất khẩu; chuyển dịch cấu xuất hướng mạnh vào chế biến sâu; phát triển sản h phẩm xuất có ứng dụng KH&CN tiên tiến, cơng nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ số, công nghệ điều khiển tự động hóa để nâng cao suất thực nông nghiệp xanh, sản phẩm sạch, có sức cạnh tranh vượt rào cản thương mại ngày tinh vi nước nhập - Định hướng phát triển thị trường xuất khẩu: + Giai đoạn 2021-2025, tận dụng lợi cạnh tranh phát huy lực sản xuất để củng cố vị khai thác hiệu nhu cầu nhập hàng nông sản, thủy sản ổn định dài hạn thị trường trọng điểm, truyền thống khu vực châu Á thị trường ASEAN, Trung Quốc; đẩy nhanh chuyển dịch cấu xuất hướng mạnh vào sản phẩm nông sản, thủy sản chế biến sâu, ứng dụng KH&CN tiên tiến, công nghệ sinh học sản phẩm nông nghiệp xanh, sản phẩm để nâng cao giá trị xuất sang khu vực thị trường truyền thống + Giai đoạn 2026-2030, trọng phát triển thị trường trọng điểm có nhu cầu nhập hàng nơng sản, thủy sản có chất lượng, giá trị cao sản phẩm nông sản, thủy sản chế biến tinh chế, nâng cao khả đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn cao chất lượng, an toàn thực phẩm truy xuất nguồn gốc khu vực thị trường Liên minh châu Âu (EU), Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên bang Nga Thúc đẩy quan hệ thương mại hàng nông sản, thủy sản theo hướng ổn định, bền vững, hiệu thông qua việc trực tiếp đưa mặt hàng nông sản, thủy sản có chất lượng, GTGT cao đăng ký nhãn hiệu nông sản đặc trưng thương hiệu Việt vào kênh phân phối thức khu vực Phát triển thị trường mới, thị trường tiềm khu vực châu Phi, Trung Đông, Ấn Độ, châu Mỹ Latinh, tận dụng tốt thị trường ngách, thâm nhập thị trường nhiều dư địa phát triển khu vực châu Đại Dương Úc, New Zealand III.Giải pháp nâng cao hiệu đến năm 2030, tầm nhìn 2045 Một có sách ưu tiên thu hút nhà đầu tư chiến lược, dự án có quy mơ lớn, cơng nghệ cao, cơng nghệ sạch, sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ h Tiếp tục tăng cường vai trị Chính phủ quan chức việc định hướng, hỗ trợ tạo mơi trường thuận lợi cho q trình chuyển dịch cấu hàng xuất Cụ thể: Cần bảo đảm thông tin phát triển thị trường cho doanh nghiệp; tạo thuận lợi cho nhập công nghệ, nguyên liệu để phát triển sản xuất, xuất số ngành hàng chủ lực mà Việt Nam có hội; xây dựng chế, sách nhằm hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam theo hướng tương thích với hệ thống tiêu chuẩn nước nhập khẩu; đổi nâng cao hiệu sách xúc tiến thương mại chương trình thương hiệu quốc gia, tăng cường kết nối với hệ thống phân phối nước ngồi; phát huy vai trị quản lý nhà nước việc theo dõi, tổ chức thực kiểm sốt, đánh giá sách Tham tán thương mại cần có cập nhật dự báo sách nước sở tại, đặc biệt sách thuế, sách tiêu chuẩn mơi trường/tiêu chuẩn sản phẩm, thơng tin cụ thể sách tồn trữ, chiến lược phát triển ngành, sách bảo vệ mơi trường dự báo dòng dịch chuyển sở sản xuất Hai khai thác tiềm phát triển nông nghiệp phục vụ xuất khẩu: tài nguyên đất đai, khí hậu có nhiều lợi thế, sản phẩm đa dạng giàu tiềm xuất khẩu, người nông dân cần cù, chịu khó có khả sáng tạo Nhà nước cân nhắc đưa sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp công nghệ cao, sạch, hướng mạnh vào xuất Cụ thể, 10 năm tới, năm, Nhà nước cần đầu tư tập trung cho: (1) Chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu; (2) Thực điều tra, khảo sát, thống kê để thông tin, dự báo cho người dân sản phẩm, thị trường; tăng cường xúc tiến thương mại, giúp người dân, doanh nghiệp tìm kiếm thị trường xuất khẩu, khắc phục tình trạng mùa giá, tình trạng “giải cứu” nơng sản, người nông dân mù mờ thông tin thị trường; (3) Thực khuyến nông mạnh mẽ cách hỗ trợ chuyển giao khoa học, công nghệ cho doanh nghiệp nông nghiệp, nông dân, thúc đẩy khâu nông sản Ba tăng cường đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ xuất Tăng cường đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ điều kiện tiên để nâng cao giá trị gia tăng cho hàng hóa xuất chuyển dịch cấu hàng hóa xuất theo hướng đại Q trình chịu tác động chi phối sách phát triển công nghệ quốc gia, phân chia thành nhóm sách nhóm sách h hỗ trợ: Các sách thúc đẩy đầu tư ứng dụng công nghệ cần nhắm vào hai mục tiêu: (1) Cải thiện lực công nghệ từ phía cung, thân doanh nghiệp xuất đầu tư cải tiến, tiếp nhận từ sở chuyên nghiên cứu phát triển, nhận chuyển giao công nghệ; (2) Nâng cao khả hấp thụ doanh nghiệp xuất ứng dụng công nghệ. Nâng cao lực doanh nghiệp xuất Doanh nghiệp cần triển khai áp dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế sản phẩm xuất khẩu: xây dựng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực hàng hóa xuất Xây dựng lực tổ chức thử nghiệm, tổ chức chứng nhận, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế để phục vụ việc đánh giá phù hợp tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực tiêu chuẩn riêng hàng hóa xuất Doanh nghiệp cần thực chương trình đào tạo mới, đào tạo lại, đổi chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp, nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ, lực xử lý tác nghiệp tình kinh doanh. Bốn tận dụng tốt Hiệp định thương mại tự Việt Nam đứng trước ngưỡng cửa FTA với đối tác lớn giới, Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU Các hiệp định song phương, đa phương, ưu đãi thương mại cần tận dụng tối đa tinh thần tuân thủ tôn trọng quy định quốc tế Khai thác sóng đầu tư hiệp định cần hướng vào ngành hàng xuất trọng điểm Việt Nam, ngành chế biến, chế tạo thâm dụng kỹ năng, ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao có cầu quốc tế lớn sản phẩm có khả tăng trưởng xuất mạnh Nếu tận dụng tốt, FTA không mở hội phát triển, mà lối rẽ để Việt Nam giảm bớt khỏi tình trạng phụ thuộc q nhiều vào thị trường, bảo đảm phát triển bền vững kinh tế IV Tài liệu tham khảo Dự thảo chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2021-2030 lần - Bộ Công Thương Báo cáo xuất nhập Việt Nam năm 2020 – Bộ Công Thương h