1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận Đánh giá tình hình xuất khẩu thủy sản tại Việt Nam

45 490 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -- Chuyên Đề Học Phần Kinh Tế Chính Sách Và Phát Triển Vùng ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM NHÓM 04 Giáo viên hướng dẫn:Đào Duy Minh Võ Viết Tầng (Nhóm trưởng) 2.Nguyễn Lê Mỹ Hằng Hà Khánh Linh Hồ Thị Tuyết Nga Nguyễn Thị Kiều Oanh Nguyễn Xuân An Trương Vũ Hoàng Anh Huỳnh Thị Lệ Nguyễn Đức Sang 10 Trần Thị Hoài Nhi 11 Ngô Thị Thùy Phương 12 Võ Thị Hồng Phương 13 Huỳnh Thị Ngọc Loan 14.Lê Quí Minh Trang Huế, tháng 11 năm 2015 Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU GDP: XTTM: PTNT: ĐBSCL: VASEP : ASEAN: XK: NK: Tổng sản phẩm quốc nội Xúc tiến thương mại Phát triển nông thôn Đồng Bằng Sông Cửu Long Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam Hiệp hội nước Đông Nam Á Xuất Nhập Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ i Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG ii Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Việt Nam nước nằm bán đảo Đông Dương, thuộc vùng đông nam châu Á, chiếm giữ vị trí quan trọng kinh tế, trị, văn hóa- xã hội, an ninh quốc phòng châu Á nói chung khu vực Đông Nam Á nói riêng Với lợi vị trí địa lý, tài nguyên biển nguồn nhân lực, thủy sản mạnh góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Các lợi có tác động tích cực góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng tiêu kinh tế xã hội Việt Nam, nâng cao khả cạnh tranh, đẩy mạnh xuất nước ta năm qua Tuy nhiên, bên cạnh lợi thế, ngành thủy sản nước ta gặp không khó khăn, thách thức, khí hậu khắc nghiệt, hạn hán, mưa bão thường xuyên xảy ra, tượng biển bị xâm thực gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác nuôi trồng thủy sản Bên cạnh đó, lực lượng lao động Việt Nam dồi chất lượng hạn chế, tỉ lệ lao động qua đào tạo chuyên môn thấp Hệ thống sở hạ tầng chậm phát triển, chưa có nhiều cảng cá, trung tâm bán buôn cá dẫn đến chi phí vận chuyển bảo quản tăng cao trình chế biến xúc tiến thương mại Công nghệ nuôi trồng, đánh bắt chế biến lạc hậu, khó đầu tư lớn đòi hỏi chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm mặt hàng thủy sản xuất thị trường giới ngày khắt khe Vì vậy, chúng em chọn đề tài “Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu để thấy thực trạng ngành từ có giải pháp nhằm phát triển nâng cao hiệu xuất thuỷ sản Việt Nam bối cảnh nay, có cạnh tranh khốc liệt thị trường giới đặc biệt nước ta gia nhập vào tổ chức thương mại quốc tế WTO Mục đích nghiên cứu Mỗi đề tài nghiên cứu tiến hành chứa đựng mục đích cụ thể cần đạt Tiến hành nghiên cứu đề này, chúng em hướng tới mục đích sau: - Khái quát tổng hợp cách có hệ thống xuất thủy sản - Phân tích để hiểu rõ thực trạng xuất thủy sản Việt Nam, vai trò tiềm phát triển tương lai - Tình hình sản xuất, chế biến, xuất thủy sản năm qua, cấu thị trường khả cạnh tranh từ rút học, đưa biện pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu xuất mặt hàng thủy sản thời gian đến GVHD: Đào Duy Minh Page Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu, quan sát, thu thập số liệu, phân tích thống kê, xử lý số liệu, phân tích tổng hợp - Nguồn liệu sử dụng nguồn thông tin thứ cấp, thông tin chủ yếu từ mạng internet, sách báo,… Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tại Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2010-2014 Nội dung nghiên cứu Bài báo cáo nêu tổng quan vấn đề xuất thủy sản Việt Nam từ đánh giá tình hình xuất thủy sản đưa phương hướng, số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam thời gian tới GVHD: Đào Duy Minh Page Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN TẠI VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động xuất 1.1.1 Khái niệm - Xuất hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ quốc gia với phần lại giới hình thức mua bán thông qua quan hệ thị trường nhằm mục đích khai thác lợi quốc gia phân công lao động quốc tế - Hoạt động xuất hình thức hoạt động ngoại thương, xuất từ lâu đời ngày phát triển Tuy hình thức hàng đổi hàng, song ngày hình thức xuất thể nhiều hình thức khác - Hoạt động xuất diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ xuất hàng hoá tiêu dùng tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị, công nghệ kỹ thuật cao Tất hoạt động trao đổi nhằm đem lại lợi ích cho quốc gia 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất 1.1.2.1 Yếu tố kinh tế Tình hình phát triển kinh tế thị trưòng xuất có ảnh hưởng tới nhu cầu khả toán khách hàng, có ảnh hưởng đến hoạt đông xuất doanh nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế thị trường xuất tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thu nhập dân cư, tình hình lạm phát, tình hình lãi suất 1.1.2.2 Yếu tố môi trường văn hóa – xã hội Đặc điểm thay đổi văn hoá - xã hội thị trường xuất có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu khách hàng, ảnh hưởng đến định mua hàng khách hàng ảnh hưởng đến hoạt động xuất doanh nghiệp 1.1.2.3 Yếu tố môi trường trị - pháp luật Tình hình trị hợp tác quốc tế biểu xu hợp tác quốc gia Điều dẫn đến hình thành khối kinh tế, trị nhóm quốc gia ảnh hưởng đến tình hình thị trường xuất doanh nghiệp 1.1.2.4 Yếu tố cạnh tranh Mức độ cạnh tranh quốc tế biểu sức ép từ phía doanh nghiệp, công ty quốc tế doanh nghiệp, tham gia vào thị trường xuất GVHD: Đào Duy Minh Page Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam định Sức ép ngày lớn ngày khó khăn cho doanh nghiệp muốn thâm nhập, trì, mở rộng thị trường xuất cho 1.2 Vai trò tiềm năm xuất thủy sản Việt Nam 1.2.1 Vai trò xuất thủy sản kinh tế Trong năm qua, xuất thủy sản có đóng góp to lớn, trở thành động lực thúc đẩy kinh tế thủy sản phát triển nói riêng tăng trưởng kinh tế Việt Nam nói chung Hằng năm, xuất thủy sản đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước trỏ thành bốn ngành dẫn đầu kim gạch xuất Như với mặt hàng xuất khác, thủy sản góp phần lớn việc tạo nguồn vốn cho công nghiêp hóa – đại hóa Từ lĩnh vực yếu kĩ thuật, ngành thủy sản vươn lên, đóng góp tích cực vào trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật, mở rộng thị trường nước, sản xuất hàng hóa phát triển, lấy xuất làm mũi nhọn Trong khai thác hải sản, nghề cá nhân dân tổ chức quản lý hợp tác theo đơn vị truyền nghề, khuyến khích trang bị tàu thuyền có công suất lớn, có khả đánh bắt vùng biển khơi Do không đảm bảo hiệu kinh tế mà mang ý nghĩa trị bảo vệ an ninh đất nước Bên cạnh đó, phong trào nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh mẽ phạm vi nước, hình thức nuôi thâm canh, nuôi xen canh tôm – lúa, tôm – cá thực rộng rãi Mạng lưới sản xuất giống hình thành hầu hết tỉnh ven biển, đáp ứng yêu cầu sản xuất dân Như vậy, nuôi trồng thủy sản trở thành ngành sản xuất chính, có vị trí quan trọng trọng tạo việc làm, sản xuất mặt hàng xuất Thêm vào đó, công nghiệp chế biến thủy sản với 172 sở đóng vai trò to lớn hàng đầu công nghiệp chế biến thực phẩm nước thu hút nguyên liệu sản xuất hàng hóa xuất Sự đời hàng loạt nhà máy chế biến hệ bên cạnh nhà máy nâng cấp với quy mô lớn, công nghệ đại góp phần đưa công nghệ chế biến thủy sản Việt Nam lên thứ hạn cao giới Ngoài ra, yêu cầu thị trường giới cạnh tranh khốc liệt mà đơn vị hàng thủy sản tìm tòi, cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng cách tốt nhu cầu thị trường Từ góp phần đáp ứng tốt nhu cầu thị trường nội địa, đóng góp tăng trưởng GDP đất nước 1.2.2 Tiềm năm xuất thủy sản Việt Nam 1.2.2.1 Tiềm điều kiện tự nhiên Nằm khu vực Biển Đông, Việt Nam sớm quốc gia biển, đánh bắt hải sản, vận tải biển buôn bán biển phận cấu thành văn hóa từ thuở khai sinh Biển Việt Nam có tính chất vùng biển kín GVHD: Đào Duy Minh Page Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam Vịnh Bắc Bộ tương đối nông, mức sâu không 90 mét, biển phẳng nằm khu vực Biển Đông Bờ biển dài 3260km, có vùng đặc quyền kinh tế biển khoảng triệu km2 hàng nghìn đảo lớn nhỏ Nhờ đặc điểm địa hình, biển nước ta thuộc loại giàu hải sản Riêng vùng biển đặc quyền kinh tế với độ rộng 200 hải lý có khoảng 2000 loài cá biển, có 100 loài tôm biển, 53 loài mực, 650 loài rong biển, 12 loài rắn biển có loài rùa biển, có nhiều loại đặc sản quý khác: yến sào, sò huyết, ngọc trai, san hô đỏ Hàng năm cung cấp khoảng 1.7 triệu hải sản loại chưa kể hàng răm ngàn nhuyển thể vỏ cứng Theo tài liệu điều tra nguồn lợi thủy sản viện nghiên cứu Hải Phòng, tổng trữ lượng thủy sản từ nguồn rong biển vùng nước thuộc quyền tài sản Việt Nam ước tính khoảng 1.2 đến 1.5 triệu tấn/ năm Về môi trường, biết tận dụng mặt nước ao, vịnh, biển, vùng đất nhiễm mặn ven biển đất hoang hóa cao triều để mở rộng thêm diện tích nuôi kết hợp với đầu tư chuyển đổi công nghệ, nâng cao suất nuôi trồng năm sau ta thu nguồn sản lượng lớn Việt Nam có vị trí địa lý mà có điều kiện tự nhiên thuận lợi để loại thủy sinh vật quy tụ, sinh sôi, nẩy nở Mặc dù có đôi nét khác biệt ba vùng Bắc, Trung, Nam nhìn chưng nước mang sắc thái mùa mưa khô rõ nét Mỗi vùng lại tập trung nhiều loại hải sản khác làm cho nguồn hải sản nước ta ngày đa dạng phong phú chẳng hạn: Trung Bộ có nhiều cá, tôm hùm…Bắc Bộ có tôm he, cá…Nam Bộ có nhiều mực Tuy nguồn lợi biển vô tận, không sách biện pháp khai thác hợp lý, đắn nguồn lợi hải sản bị cạn kiệt nhanh chóng 1.2.2.2 Tiềm nguồn nhân lực Về nhân lực, có lao động nghề cá lên đến triệu người sống tập trung vùng có tiềm thủy sản Số doanh nghiệp chế biến thủy sản ngày tăng thu hút nhiều số lao động vào ngành Có thể nói Việt Nam quốc gia có lợi nguồn nhân lực so với nhiều nước khác Chi phí lao động cho nông dân nuôi cá Việt nam 1/10 chi phí lao động cho nông dân nuôi cá Mỹ Lợi dụng lợi này, Việt Nam giảm thiểu chi phí đầu vào cho sản xuất, chế biến thủy sản, nhờ giảm giá thành, đẩy mạnh xuất nâng cao kim ngạch hàng năm thấy.Tuy nhiên phải lưu ý điểm, lao động ta chủ yếu lao động phổ thông, trình độ nhận thức kém, việc nâng cao trình độ cho lao động nghề cá yêu cầu GVHD: Đào Duy Minh Page Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam thiết điều kiện cạnh tranh gay gắt Bộ thủy sản có biện pháp đẩy mạnh khuyến khích người dân đánh bắt xa bờ, từ tăng sản lương qui mô khai thác lâu dài 1.3 Kinh nghiệm xuất thủy sản số nước Những bất cập hoạt động XTTM thủy sản Việt Nam  Trước đây, hoạt động XTTM thủy sản chủ yếu tập trung vào thị trường quan trọng Nhật Bản, Mỹ, EU thị trường (như: Nga, Hàn Quốc, Canada, Úc) khiến thị phần xuất quốc gia tăng vọt Tuy nhiên, sau kiện tôm Việt Nam bị kiện chống bán phá giá, Nhà nước tạo hành lang thuận lợi cho doanh nghiệp tự chủ động thực XTTM, có việc tìm hiểu thông tin thương mại, quảng bá sản phẩm, lập trung tâm liệu (hỗ trợ doanh nghiệp), tư vấn xuất khẩu, phát triển thương mại điện tử  Tại thị trường nội địa, mặt hàng thủy sản đa dạng phong phú hơn, chủ yếu tập trung khu đô thị lớn cung cấp cho tầng lớp trung lưu trở lên Trong đa số người dân Việt Nam sống vùng nông thôn (chiếm gần 70%) có thu nhập không cao Nhìn chung, hoạt động XTTM thị trường nước nhiều hạn chế: chủ yếu dựa vào hệ thống siêu thị, chưa có chương trình XTTM cho thị trường nội địa, thông tin chưa đến với đa số người tiêu dùng  Về máy quản lý thương mại thủy sản nhiều Bộ ngành thực hiện: Bộ Công Thương chủ trì việc ban hành sách thương mại, quản lý cạnh tranh, hạn ngạch xuất nhập khẩu, thị trường; Bộ Khoa học Công nghệ chủ trì việc quản lý xử lý vấn đề rào cản thương mại, rào cản kỹ thuật; Bộ Nông nghiệp PTNT chủ trì phối hợp thực phạm vi quản lý (Cục Chế biến nông lâm thủy sản Nghề muối thực quản lý Nhà nước chế biến thương mại thủy sản) Sở Công thương quản lý sở chế biến, thương mại thủy sản địa phương Bài học kinh nghiệm từ nước quốc tế  Bài học kinh nghiệm từ Thái Lan: Thái Lan trở thành quốc gia có công nghệ XTTM mạnh khu vực Bên cạnh đó, công tác XTTM thủy sản Thái Lan tiến hành với tham gia công ty tiếp thị đa quốc gia, thực việc nghiên cứu thị trường, quảng bá sản phẩm đặc biệt kiểm soát chặt chẽ toàn khâu chuỗi sản xuất Ví dụ: với sản phẩm tôm nuôi, Thái Lan tổ chức liên kết chuỗi nhằm phát triển đồng ngành công nghiệp nuôi tôm Một số công ty thương mại lớn Thái đóng vai trò quan trọng việc cung cấp tài cho hoạt động nghiên cứu, xây dựng chiến lược XTTM  Các nước khác giới: có chương trình hoạt động XTTM thủy sản hiệu quả, phù hợp với đặc thù sản phẩm quốc gia Nhờ đó, bước tạo thương hiệu chung cho sản phẩm chủ lực quốc gia dần chiếm lĩnh thị trường khó tính Điển hình học kinh GVHD: Đào Duy Minh Page Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam Nguồn: Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) Biểu đồ 8: Xuất cá ngừ sang EU quý II 2012 -2013 Nguồn: Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) - EU thị trường lớn thứ thủy sản Việt Nam sau Hoa Kỳ, chiếm 17,1% thị phần Kim ngạch xuất năm 2013 vào thị trường đạt 1,182 tỷ USD, tăng 4,12% so với năm 2012 Tháng năm 2014, kim ngạch đạt 96,183 triệu USD, tăng 9,41% so với kỳ năm 2013 Sản phẩm chủ yếu xuất sang EU là: GVHD: Đào Duy Minh Page 27 Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam  Tôm: Thị trường EU thị trường lớn thứ tôm sau Hoa Kỳ, Nhật Bản chiếm khoảng 13% thị phần Năm 2013, kim ngạch đạt 409,475 triệu USD, tăng 31,3% so với năm 2012 Tháng năm 2014, kim ngạch đạt 33,356 triệu USD, tăng 64,3% so với kỳ năm 2013  Cá tra: Cùng với Hoa Kỳ, thị trường EU thị trường lớn cá tra, chiếm khoảng 21 - 22% thị phần Kim ngạch cá tra năm 2013 đạt 385,418 triệu USD, giảm 9,4% so với năm 2012 Tháng năm 2014, kim ngạch đạt 32,131 triệu USD, giảm 13,6% so với kỳ năm 2013  Cá ngừ: Thị trường EU thị trường lớn thứ sau Hoa Kỳ chiếm khoảng 27% thị phần Kim ngạch năm 2013 đạt 140,733 triệu USD, tăng 24,1% so với năm 2012 Tháng năm 2014, kim ngạch đạt 10,855 triệu USD, tăng 6% so với kỳ năm 2013  Mực bạch tuộc: Đối với mặt hàng này, thị trường EU thị trường lớn thứ sau Hàn Quốc, Nhật Bản chiếm khoảng 16% thị phần Kim ngạch xuất năm 2013 đạt 74,121 triệu USD, giảm 25,6% so với năm 2012 Tháng năm 2014, kim ngạch đạt 5,338 triệu USD, giảm 2,3% so với kỳ năm 2013  Nhuyễn thể mảnh vỏ: Thị trường EU thị trường lớn mặt hàng này, chiếm khoảng 70% thị phần Kim ngạch năm 2013 đạt 50,059, giảm 2% so với năm 2012 Tháng năm 2014, kim ngạch đạt 3,346 triệu USD, giảm 25% so với kỳ năm 2013  Chả cá surimi: Thị trường EU thị trường lớn thứ chiếm khoảng 7% thị phần Năm 2013, kim ngạch đạt 17,169 triệu USD, giảm 39,8% so với năm 2012 Tháng năm 2014, kim ngạch đạt 1,893 triệu USD, tăng 201,1% so với kỳ năm 2013  Cua, ghẹ: Thị trường EU thị trường lớn thứ sau Hoa Kỳ chiếm 18% thị phần Năm 2013, kim ngạch đạt 20,074 triệu USD, giảm 14,2% so với năm 2012 Tháng năm 2014, kim ngạch đạt 1,635 triệu USD, giảm 30,2% so với kỳ năm 2013 - Xét cấu sản phẩm thủy sản xuất vào thị trường EU tôm cá tra hai mặt hàng chính, chiếm 34,6% 32,6% tổng kim ngạch xuất sang thị trường Đối với, cá ngừ, mực bạch tuộc, nhuyễn thể mảnh vỏ thị trường EU thị trường quan trọng thị trường thuộc tốp và chiếm thị phần cao mặt hàng Năm 2014: Kim ngạch xuất thủy sản tháng 12/2014 đạt 628,8 triệu USD, đưa tổng giá trị xuất thuỷ sản năm 2014đạt 7,84 tỷ USD, tăng 16,5% so với kỳ năm ngoái Đây mức xuất kỷ lục ngành thủy sản Theo số liệu Hải quan tổng hợp VASEP, giá trị xuất thủy sản tháng 12/2014 giảm 4,9% so với kỳ năm ngoái Tính năm 2014, xuất mặt hàng tăng trưởng, xuất tôm đạt tăng trưởng cao 26,9%, xuất GVHD: Đào Duy Minh Page 28 Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam cá tra hồi phục với mức tăng nhẹ 0,4% Xuất cá ngừ chưa có dấu hiệu phục hồi, giảm 9,4% Mỹ, EU Nhật Bản ba thị trường tiêu thụ lớn thuỷ sản Việt Nam Năm 2014, tổng giá trị xuất sang ba thị trường đạt 4,38 tỷ USD, chiếm 55,95% tổng giá trị xuất thủy sản nước Năm 2014, tổng giá trị xuất tôm có mức tăng trưởng mạnh (26,9%) so với kỳ năm ngoái, đạt 3,95 tỷ USD, chiếm 50,38% tổng kim ngạch xuất thủy sản thị trường EU chiếm tỷ trọng 17,27% với giá trị xuất tăng 66,7%(đạt 682,7 triệu USD) So với kỳ năm 2013, xuất cá tra năm 2014 đạt gần 1,77 tỷ USD, tăng nhẹ 0,4% so với kỳ năm trước Mặc dù giảm mạnh, EU thị trường chủ lực nhập cá tra Việt Nam Năm 2014, xuất cá tra sang EU đạt 344,3 triệu USD, giảm 10,7% so với kỳ năm trước, chiếm 19,47% tỷ trọng Mặc dù xuất cá ngừ tháng cuối năm 2014 có xu hướng tăng so với kỳ năm 2013, tínhcả năm 2014, xuất cá ngừ giảm 8,1%, đạt 484,2 triệu USD Hiện Mỹ tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu nhập cá ngừ Việt Nam, chiếm 36,18% tỷ trọng giá trị xuất cá ngừ, đạt 175,2 triệu USD, giảm 6,5% so với kỳ năm trước Đứng thứ hai thị trường EU chiếm 27,92% tỷ trọng với giá trị xuất đạt 135,2 triệu USD, giảm 3,9% so với kỳ năm 2013 Tiếp theo ASEAN Nhật Bản chiếm 7,22% 4,66% tỷ trọng, giá trị xuất sang hai thị trường 35 triệu USD (giảm 1,5%) 22,6 triệu USD (giảm mạnh 46,3%) Năm 2014, xuất nhuyễn thể chân đầu (mực bạch tuộc) tăng 8% so với kỳ năm 2013, đạt 483,3triệu USD Xuất nhuyễn thể hai mảnh vỏ (NTHMV) tăng 10,7% (đạt xấp xỉ 80 triệu USD) EU thị trường nhập mực, bạch tuộc quan trọng Việt Nam, chiếm tỷ trọng lần 16,7% với giá trị tương ứng 174,7 triệu USD, 112 triệu USD 80,6 triệu USD Đối với NTHMV, EU thị trường quan trọng chiếm 68,1% tỷ trọng, 2.4.4 Thị trường khác Biểu đồ 9: Thị phần thị trường thủy sản năm 2010 GVHD: Đào Duy Minh Page 29 Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam Nguồn: Tổng cục Thống Kê Năm 2012 Trong năm qua, kim ngạch xuất hàng thủy sản sang thị trường Trung Quốc (đạt 275 triệu USD), Ôxtrâylia (182 triệu USD) Ai Cập (80 triệu USD), không nhiều quy mô lại có mức tăng trưởng ấn tượng, đạt 23,1%, 11,7% 26,6% Bên cạnh số thị trường khác đạt tốc độ tăng trưởng dương như: Đài Loan đạt 135 triệu USD, tăng 4%; Hồng Kông đạt 131 triệu USD, tăng 8,9%; Ngược lại, xuất hàng thủy sản Việt Nam năm 2012 sang số thị trường khác lại suy giảm với mức độ khác như: Canađa đạt 130 triệu USD, giảm 9,6%; Mêxicô đạt 110 triệu USD, giảm 2,5%; Nga đạt 100 triệu USD, giảm 5,9%; Braxin đạt 79 triệu USD, giảm 8,3%; Xuất thủy sản sang thị trường thành viên Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm qua đạt mức tăng trưởng khả quan, đạt kim ngạch 344 triệu USD, tăng 8,7% so với năm trước Hiện nay, số thành viên ASEAN Thái Lan, Singapore Malaixia ba thị trường dẫn đầu nhập hàng thủy sản Việt Nam với tỷ trọng gần 80% tổng kim ngạch nhập nhóm hàng Hiệp hội - Hàn Quốc : Sau tăng trưởng chậm lại vào năm 2013 (tăng 2,4%), XK thủy sản Việt Nam sang Hàn Quốc quý I/2014 hồi phục mạnh với giá trị đạt 129 triệu USD, tăng 56% so với kỳ năm ngoái Hàn Quốc lấy lại vị trí nước NK thủy sản thứ Việt Nam sau bị tụt hạng năm 2013 Nhu cầu NK thị trường tăng mạnh trở lại sau giảm 4,7% khối lượng gần 2% giá trị năm 2013 GVHD: Đào Duy Minh Page 30 Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam XK tôm cá ngừ sang Hàn Quốc tăng mạnh, XK mực bạch tuộc hồi phục nhẹ XK sản phẩm khác giảm Trong đó, XK cá ngừ chế biến sang Hàn Quốc tăng mạnh (+525%) Ngoài ra, năm nay, sản phẩm cá tra GTGT Việt Nam bắt đầu thâm nhập vào thị trường Việt Nam nguồn cung cấp tôm lớn Hàn Quốc NK thủy sản Hàn Quốc quý I/2014 đạt 268 nghìn tấn, trị giá 956 triệu USD, tăng 18% giá trị so với kỳ năm ngoái NK sản phẩm tăng, trừ cá phile cá chế biến Việt Nam nguồn cung cấp thủy sản lớn thứ 3, chiếm 13,2% thị phần sau Trung Quốc (28%) Nga (14%) NK từ nước cung cấp tăng NK từ Trung Quốc tăng mạnh 365% Việt Nam đứng đầu cung cấp tôm cho Hàn Quốc, chiếm 47% thị phần Giá trung bình NK tôm từ Việt Nam 11 USD/kg Giá NK từ Philipin cao 15 USD/kg, từ Thái Lan 12 USD/kg, Ấn Độ: 8,7 USD/kg, Trung Quốc: USD/kg Việt Nam đứng thứ cung cấp mực, bạch tuộc cho Hàn Quốc với 24% thị phần, sau Trung Quốc (48%) Giá trung bình mực bạch tuộc Việt Nam 5,4 USD/kg, cao so với Trung Quốc (4,5 USD/kg) thấp Thái Lan (5,8 USD) 2.5 Giá chất lượng hàng thủy sản xuất GVHD: Đào Duy Minh Page 31 Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam 2.5.1 Giá hàng thủy sản xuất Trong chừng mực chất lượng định giá Những mặt hàng chế biến tốt có giá cao mặt hàng sơ chế thông thường, hàng khô đông lạnh Tuy nhiên, hàng thủy sản xuất Việt Nam chủ yếu nguyên liệu thô, xuất qua nhiều trung gian chưa chiếm thị phần lớn giới Giá thủy sản xuất Việt Nam nhìn chung thấp giá thị trường quốc tế Thời gian gần đây, chất lượng hàng thủy sản xuất nâng lên nhiều, tỷ trọng mặt hàng giá trị gia tăng trước, đạt khoảng 35% kim ngạch xuât thủy sản Do vậy, giá thủy sản xuất cao trước, mức biến động giá không lớn Trong giai đoạn gần hầu hết mặt hàng thủy sản xuất có giá biến động, đặc biệt hải sản khô Riêng sản phẩm cá biển xuất với giá tương đối ổn định, cá tra, cá basa có xu hướng tăng giá Nhìn chung, năm vừa qua, giá mặt hàng thủy sản Việt Nam cải thiện nhiều, nhiên chưa phải cao so với mức giá thị trường quốc tế Đây vừa lợi vừa bất lợi cho xuất thủy sản Việt Nam Khối lượng xuất thủy sản Việt Nam nhiều giá chưa cao, lại tăng chậm nên kim ngạch xuất thấp so với nước cạnh tranh khác khu vực Các nhà sản xuất xuất thủy sản Việt Nam cần quan tâm tìm giải pháp nhằm tăng giá thủy xuất khẩu, đặc biệt thị trường Biểu đồ 10: Giá mặt hàng thủy sản (tháng/mặt hàng ) Nguồn: Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) 2.5.2 Chất lượng hàng thủy sản xuất Chất lượng sản phẩm yếu tố quan trọng để sản phẩm thuỷ sản nước ta thâm nhập sâu rộng vào thị trường giới Trong xu hướng hội nhập kinh tế, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO với nhiều hội thách thức, quốc gia dựng nên hàng rào bảo hộ tinh vi Đặc biệt, thời gian GVHD: Đào Duy Minh Page 32 Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam gần quy định gắt gao thị trường Nhật việc tăng cường kiểm tra thuỷ sản nhập khẩu, Nhật Bản chuyển hướng tiếp cận quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh hàng thuỷ sản nhập Với yêu cầu chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, quản lý, truy xuất nguồn gốc sản phẩm thuỷ sản từ khâu sản xuất nguyên liệu đến tiêu thụ thị trường xuất ngày khắt khe hơn, điều làm cho doanh nghiệp chế biến, xuất thuỷ sản gặp nhiều khó khăn để vượt qua rào cản thị trường xuất Những năm gần đây, chất lượng thủy sản xuất Việt Nam cải thiện đáng kể Tỷ lệ hàng không đạt tiêu chuẩn chất lượng an toàn vệ sinh tổng lượng hàng thủy sản xuất giảm nhiều Trong tháng đầu năm 2011, thủy sản xuất qua kiểm tra chất lượng đạt 84.800 tấn, tăng 15% so với kỳ năm trước, khối lượng hàng kiểm tra chứng nhận chất lượng tiêu dư lượng kháng sinh, hóa chất 54.400 tấn, chiếm 62,27% Hàng xuất qua kiểm tra chiếm tỉ trọng lớn thị trường EU (30%), Nhật Bản (17%), Mỹ (12%) Các trung tâm vùng cấp 25 giấy chứng nhận xuất cho 337,35 tôm xuất vào thị trường Mỹ, 17 giấy chứng nhận tôm không thu hoạch cho xuất tôm vào thị trường Oxtraylia Nhờ biện pháp tăng cường kiểm soát Bộ thủy sản, tình trạng nhiễm dư lượng kháng sinh cấm giảm mạnh (từ 42 lô háng tháng đầu nắm 2010 xuống lô tháng cuối năm 2010 lô tháng đầu năm 2011) Đến tháng năm 2011, Cục quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thú y thủy sản Việt Nam – NAVIQAVED – thông báo, Mỹ Canada vừa dành cho Việt Nam ngoại lệ công nhận vô điều kiện chứng thư kiểm tra chất lượng sản phẩm Naviqaved cấp cho thủy sản xuất Với ưu tiên này, hàng thủy sản xuất Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ Canada tiết kiệm chi phí thời gian cần kiểm tra lần 2.6 Đánh giá khả cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam 2.6.1 Những điểm mạnh hàng thủy sản Việt Nam Diện tích sản lượng tôm nuôi tăng mạnh tháng đầu năm, diện tích tôm bị dịch bệnh giảm so với năm 2013, sản lượng nước cạnh tranh Thái Lan tiếp tục giảm 50% Trung Quốc chưa hồi phục Mô hình nuôi tôm cá GVHD: Đào Duy Minh Page 33 Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam rô phi để phòng ngừa dịch bệnh EMS đánh giá cao, hy vọng nhân rộng cho ngành nuôi tôm - Ngành tôm Thái Lan gặp nhiều khó khăn sản lượng giảm mạnh ảnh hưởng EMS (Hội chứng tôm chết sớm), EU cắt giảm ưu đãi thuế quan cho mặt hàng tôm chín nước năm năm tới tôm nguyên liệu, gần thông tin việc sử dụng lao động bất hợp pháp ngành thủy sản nước Đây hội tốt Việt Nam tận dụng để đẩy mạnh XK sang thị trường EU Mỹ - Giá trung bình tôm Việt Nam cao Ấn Độ sản phẩm chế biến sâu tốt hơn, Ấn Độ thường sản xuất sản phẩm tôm đông lạnh dạng block - Hoạt động khai thác thuận lợi nhờ thời tiết nhờ việc triển khai Nghị định 67/2014/NĐ-CP (Nghị định 67) số sách phát triển thủy sản hỗ trợ ngư dân sản xuất vùng biển xa Do vậy, XK mực, bạch tuộc, cua ghẹ loại cá biển khác tăng tháng đầu năm - Lệnh cấm NK Nga thủy sản EU, Mỹ, Na Uy, Australia Nhật Bản hội tốt cho thủy sản Việt Nam thâm nhập trở lại thị trường này, mặt hàng cá tra Từ đầu tháng 8/2014 đến tháng 9/2014, có 26 DN Việt Nam phép XK vào thị trường Nga, sau bị tạm ngừng XK từ 31/1/2014 Nga thị trường đứng thứ giới khối lượng thủy sản NK với triệu năm 2013 trị giá tỷ USD tháng đầu năm nay, Nga NK 440 nghìn thủy sản, trị giá 1,4 tỷ USD, so với kỳ năm ngoái tương đương khối lượng tăng 2,5% giá trị, NK mặt hàng có giá cao tôm mực bạch tuộc tăng mạnh 2.6.2 Những điểm hạn chế hàng thủy sản Việt Nam + Thiếu nguyên liệu Mặc dù số lượng thống kê Tổng cục Thủy sản sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản nước tháng đầu năm tăng so với kỳ năm ngoái, ngành chế biến xuất thủy sản chưa thoát khỏi tình trạng thiếu nguyên liệu ngày tăng năm trước Nguyên nhân sản lượng loài thủy sản nuôi không ổn định, dịch bệnh tôm làm giảm sản lượng, với tôm sú, diện tích nuôi cá tra giảm nông dân thiếu vốn đầu tư nuôi giá cá bất ổn làm ảnh hưởng tâm lý người nuôi Sản lượng loài có giá trị kinh tế cao cá ngừ, mực, bạch tuộc thấp, sản lượng tăng lại tập trung chủ yếu vào loài cá có giá trị thấp, cá tạp… Người nuôi ngư dân thiếu vốn để sản xuất, đầu tư trở lại tôm cá tra bị rớt giá, dịch bệnh Các doanh nghiệp khó thu mua nguyên liệu nông dân không bán chịu, vòng quay vốn chậm thị trường tiêu thụ khó khăn tài + Thiếu vốn Với mức lãi suất cao 19-20% tháng đầu năm, nông, ngư dân doanh nghiệp thực khó khăn để trì sản xuất chế biến mà chi phí đầu vào khác tăng mạnh (5-10%) Đặc biệt ngành sản xuất cá tra, thiếu vốn GVHD: Đào Duy Minh Page 34 Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam trở nên nghiêm trọng Đối với ngư dân, vấn đề tiếp cận vốn khó khăn họ cần vốn cho việc mua sắm tàu cá thiết bị để bảo quản cá sau thu hoạch Bên cạnh đó, chi phí sản xuất đểu tăng ảnh hưởng đến sức cạnh tranh cho thủy sản xuất Các doanh nghiệp xuất thủy sản phải đối phó với áp lực tăng chi phí đầu vào cho sản xuất, giá nhiên liệu, điện, nước, nhân công, bao bì, cước phí vận chuyển… việc tăng loại phí, thuế, thuế bảo vệ môi trường bao bì nhựa PE để bao gói hàng, trích 2% kinh phí cho công đoàn lấy từ quỹ lương, phí kiểm soát chất lượng thủy sản xuất khẩu, phí kiểm dịch thú y tăng 300% góp phần làm gia tăng chi phí ảnh hưởng đến sức cạnh tranh thủy sản Việt Nam, đặc biệt bối cảnh kinh tế giới có nhiều suy giảm, cạnh tranh thị phần khốc liệt +Khủng hoảng thị trường Thị trường châu Âu bị suy giảm khủng hoảng nợ công khó khăn lớn cho xuất thủy sản Việt Nam Là thị trường lớn số 129 thị trường tiêu thụ thủy sản Việt Nam, quý I năm nay, xuất sang EU sụt giảm 7,9% so với kỳ năm ngoái, khủng hoảng nợ công khu vực khiến tình hình kinh tế tài khó khăn, nhu cầu nhập không ổn định khả toán chậm Tỷ trọng thị trường EU bị giảm dần gần 5% (từ 24,2% xuống 19,7%) Xuất mặt hàng chủ lực tôm cá tra giảm mạnh (giảm từ 21,8% 12,4%) Tuy nhiên, xuất cá ngừ, mực, bạch tuộc sang thị trường khả quan (cá ngừ tăng 29%, mực, bạch tuộc tăng 10,7%) Xuất tôm sú giảm, khả cạnh tranh tôm Việt Nam giảm Đối với Việt Nam, với diện tích nuôi 600.000 ha, sản lượng tôm sú năm đạt 300.000 tạo cho Việt Nam mạnh so với nhiều nước khác Tuy nhiên, dịch bệnh bùng phát tôm sú thâm canh ảnh hưởng đến chất lượng, uy tín giá trị mặt hàng +Sụt giảm mặt hàng chủ lực Năm 2011, 97.000 tôm bị thiệt hại, có tới 82.000 tôm sú nuôi thâm canh bị chết, ảnh hưởng lớn tới mặt hàng chủ lực Việt Nam Giá trị xuất tôm chân trắng năm 2011 Việt Nam đạt 704 triệu USD, chiếm 30% tổng giá trị xuất tôm, tăng 70% so với năm 2010 Trong đó, giá trị tôm sú lại giảm 0,6% xuống 1,43 tỷ USD, chiếm 59% tổng giá trị xuất tôm Việt Nam Quý I /2012, xuất tôm tiếp tục giảm 4,7% 235 triệu USD Giá tôm thị trường giới giảm tác động không nhỏ tới giá trị xuất tôm Việt Nam quý I/2012 Mức tăng đạt 9%(so với 35% tháng đầu năm 2011) Ngoài giá tôm giảm tạo thêm áp lực cho doanh nghiệp tôm phải đối mặt với chi phí đầu vào xăng, dầu, điện, lương nhân công… tăng Đây vấn đề báo động tôm Việt Nam, khả cạnh tranh bị sụt giảm giá thành sản xuất cao, dẫn đến giá chào bán cao nước +Nhập nguyên liệu tăng Năm 2011, Việt Nam nhập 541 triệu USD thủy sản từ 74 nước (trong khoảng 30 triệu USD hàng trả về) Ba tháng đầu năm 2012, Việt Nam nhập 157 triệu USD thủy sản từ 72 thị trường, đó, hàng nhuyễn thể để chế biến tái xuất chiếm khoảng 80%, lại giống nhập để tiêu thụ nội địa Trong bối cảnh nguồn nguyên liệu nước không ổn định, giá nguyên liệu cao, nhập nguyên GVHD: Đào Duy Minh Page 35 Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam liệu thủy sản để gia công chế biến xuất giải pháo hữu hiệu cho doanh nghiệp trì sản xuất tạo công ăn việc làm cho công nhân, tăng doanh số Tuy nhiêm mà khó khăn vốn vấn đề cộm doanh nghiệp sách ân hạn thuế nhập 275 ngày có nguy bị xóa bỏ ảnh hưởng nặng nề đến doanh nghiệp Qua diễn biến tình hình sản xuất xuất thủy sản nay, đặc biệt bối cảnh kinh tế giới nước khó khăn, nhận diện thách thức lớn thủy sản Việt Nam : tính bền vững ngành hàng hoạt động sản xuất nguyên liệu chế biến xuất thủy sản chưa cao, đặc biệt liên kết chuỗi, quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Rào cản thương mại gia tăng điều kiện kinh tế giới suy giảm, nước nhập tăng cường bảo hộ công nghiệp nội địa Quảng bá tiếp thị sâu hình ảnh thủy sản Việt Nam giới theo cách chuyên nghiệp hiệu điều kiện tài eo hẹp khó khăn GVHD: Đào Duy Minh Page 36 Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI Phương hướng xuất thủy sản thời gian tới - Trong khai thác thủy sản: Tiến hành quy hoạch quản lý phát triển nghề khai thác hải sản theo ngư trường địa phương cách hợp lý sở bền vững nguồn lợi hiệu kinh tế; xếp lại nghề cá ven bờ, phát triển nghề nuôi trồng thủy sản biển, phát triển nghề cá xa bờ cách thận trọng, hợp lý sở lấy hiệu kinh tế làm thước đo; phát triển hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho nghề khai thác hải sản, Tăng cường hỗ trợ Nhà nước cho nghề thương mại - Trong nuôi trồng thủy sản: lấy phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nuôi biển, nước lợ phục vụ xuất khẩu; mở rộng thị trường nước quốc tế cho nuôi nước ngọt, ưu tiên chọn lựa nuôi suất cao, dễ vận chuyển có khả đa dạng chế biến; phát triển công nghệ sinh học nhằm rút ngắn khoảng cách trình độ công nghệ với nước phát triển giới, đặc biệt công nghệ sản xuất giống, thức ăn phòng trừ dịch bệnh - Đa dạng hóa mặt hàng chế biến cho tiêu thụ nước xuất khẩu, lấy đa dạng mặt hàng chế biến, kích thích lại tính đa dạng sản xuất nguyên liệu tận dụng sản phẩm khai thác, lấy chế biến làm sở cho việc nâng cao giá trị sản phẩm thủy sản Tăng cường lực nghiên cứu công nghệ, tiếp thu chuyển giao công nghệ chế biến tiên tiến - Mở rộng đa dạng hóa thị trường, giữ vững thị trường truyền thống, tăng nhanh tỷ trọng thị trường nước Châu Âu, Bắc Mỹ thị trường có thu nhập cao khác, tạo cân với thị trường truyền thống, coi trọng xuất chỗ thị trường nước, bước vươn làm chủ số thị trường giới số mặt hàng - Chuyển dịch cấu sản phẩm, đa dạng hóa nâng cao giá trị sản phẩm, không ngừng cải tiến nâng cao mặt hàng truyền thống, tạo ngày nhiều sản phẩm có giá trị chất lượng cao, chuyển dần từ xuất nguyên liệu khô sang xuất sản phẩm tươi sống, sản phẩm ăn liền sản phẩm bán lẻ siêu thị - Đổi công nghệ kỹ thuật hệ thống dồng thống khâu sản xuất thủy sản xuất khẩu, tăng cường ứng dụng kỹ thuật tiên tiến giới Nhanh chóng quy hoạch lại đầu tư chiều sâu nhằm nâng cấp đại hóa sở chế biến thủy sản có Xây dựng trung tâm chế biến với công nghệ đại, có điều kiện sản xuất tiên tiến, gắn liền với đầu tư phát triển vùng nguyên liệu tập trung - Tăng cường đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thủy sản theo hướng đồng bộ, tiên tiến, đại, nối liền xuyên suốt khâu bảo quản sau thu hoạch, trình tiếp nhận, vận chuyển nguyên liệu, chế biến tiêu thụ sản phẩm thủy sản Cần tập trung đầu tư đại hóa công nghệ bảo quản sau thu GVHD: Đào Duy Minh Page 37 Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam hoạch; thực đồng biện pháp đảm bảo an toàn chất lượng tất khâu trình sản xuất thủy sản theo cách tiếp cận HACCP; áp dụng đồng phương pháp GMP xây dựng hệ thống tự kiểm tra chất lượng cho sở chế biến thủy sản, tăng cường khả quan quản lý kiểm tra chất lượng thủy sản 3.2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam thời gian tới  Thứ nhất: nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu thủy sản Có thể nói chất lượng nguyên liệu thủy sản cần đảm bảo từ nuôi trồng Trước hết đòi hỏi phải có giống tốt, có khả cho suất chất lượng cao Kế tiếp, khâu nuôi trồng thủy sản phải tuân thủ theo quy định, tránh dịch bệnh, tránh sử dụng loại thuốc không phép sử dụng, không thu hoạch thuỷ sản sử dụng kháng sinh trước thời hạn cho phép  Thứ hai: tăng cường công tác kiểm soát quản lý chất lượng sản phẩm Bộ Thuỷ sản quan chức có liên quan Tổng cụ Tiêu chuẩn đo lường chất lượng cần bổ sung quy định cụ thể tiêu chuẩn chất lượng biện pháp kiểm tra, giám định chất lượng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất hàng thuỷ sản dựa tiêu chuẩn HACCCP Đồng thời hoàn thiện lực hoạt động quan quản lý nhà nước có thẩm quyền kiểm tra chứng nhận vệ sinh thủy sản (hiện Trung tâm Kiểm tra chất lượng vệ sinh thủy sản Việt Nam)  Thứ ba: Bộ Thuỷ sản cần có quy định bắt buộc doanh nghiệp phải đăng ký thương hiệu hàng hóa trước xuấ thủy sản sang thị trường EU Mỹ Đa dạng hóa sản phẩm, nhanh chóng chuyển dịch cấu sản phẩm thủy sản xuất cho phù hợp với yêu cầu thị trường xuất  Thứ tư: có chiến lược phát triển vùng nuôi trồng thủy sản, quy hoạch cụ thể vùng nuôi trồng khai thác Phối hợp phát triển sở hạ tầng nuôi trồng khai thác đặc biệt phải phát triển thủy lợi thích hợp cho nuôi trồng đồng thời giữ gìn môi trường sinh thái  Thứ năm: đẩy mạnh hoạt động tiếp thị công tác xúc tiến thương mại Tổ chức hệ thống thông tin phản ánh kịp thời thay đổi nhu cầu, thị trường người tiêu dùng Các doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu kỹ nhu cầu tiêu dùng nước để có am hiểu tường tận thị trường thông qua việc nghiên cứu tư liệu thực địa, mở văn phòng đại diện nước tham gia hội chợ triển lãm Mặt khác, doanh nghiệp cần tích cực quảng cáo hàng xuất thủy sản trang web  Thứ sáu: đầu tư thiết bị máy móc, công nghệ tiên tiến đại đồng bộ, áp dụng công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao suất lao động  Thứ bảy: làm tốt công tác đào tạo để phát triển nguồn nhân lực cho ngành thủy sản: trình độ nghiệp vụ kinh doanh phương thức kinh GVHD: Đào Duy Minh Page 38 Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam doanh doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung trình độ thấp, có khoảng cách xa so với trình độ giới Vì vậy, cần phải đào tạo đà tạo lại nhằm nâng cao lực cán quản lý cán kỹ thuật, cán thị trường nhằm đáp ứng đòi hỏi việc kinh doanh quốc tế trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, am hiểu pháp luật nước quốc tế  Thứ tám: nhà nước cần xây dựng chế phối hợp chặt chẽ Nhà nước tổ chức liên kết doanh nghiệp (như Hiệp hội, Câu lạc doanh nghiệp, Hội nghề nghiệp ) để giải tranh chấp thương mại đàm phán để khắc phục hàng rào phi thuế quan cản trở hoạt động thương mại nhằm bảo hộ sản xuất nước Hỗ trợ cho doanh nghiệp nghiên cứu khảo sát thị trường tìm kiếm bạn hàng, tham gia hội chợ triển lãm thương mại nước, quảng cáo GVHD: Đào Duy Minh Page 39 Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam PHẦN 3: KẾT LUẬN Trong năm qua, ngành xuất thủy sản Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, đóng góp định vào phát triển chung nước khả cạnh tranh cao có lợi tự nhiên thiên nhiên ưu đãi Trải qua bước thăng trầm, ngành thuỷ sản, từ lĩnh vực kinh tế nhỏ bé thuộc khối nông nghiệp, vươn lên trở thành ngành kinh tế quan trọng, mũi nhọn đất nước Với việc đòi hỏi vốn đầu tư không lớn, tận dụng điều kiện tự nhiên xã hội đất nước, ngành thuỷ sản có phát triển vượt bậc, năm đem cho đất nước nguồn ngoại tệ lớn phục vụ tái đầu tư thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Vai trò quan trọng ngành thủy sản phát triển kinh tế- xã hội, với tốc độ phát triển nhanh chóng sản lượng giá trị xuất khẩu, ngành thủy sản ngày xác định ngành kinh tế mũi nhọn hướng ưu tiên nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Thị trường thủy sản giới phát triển mạnh ngày mở rộng, nhu cầu nhập tôm, cá đông lạnh giới lớn nên hội phát triển thủy sản Việt Nam nhiều Cùng với hội, Việt Nam gặp không thách thức, phải cạnh tranh với thủy sản nhập từ nhiều quốc gia giới với mẫu mã phong phú, đa dạng, chất lượng tốt, giá rẻ Do đòi hỏi Đảng, nhà nước, ngành doanh nghiệp cần có kết hợp chặt chẽ với để thực nuôi trồng khai thác có hiệu quả, nâng cao chất lượng thủy sản xuất khẩu, tận dụng lợi so sánh điều kiện tự nhiên để mở rộng thị trường giới Việt Nam cần chủ động mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tiếp cận, cập nhật thông tin cách đầy đủ xác, đánh giá khả sản xuất mạnh dạn đầu tư đổi trang thiết bị, nâng cao chất lượng hàng thuỷ sản xuất khẩu, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tận dụng tối đa lợi coi mạnh Việt Nam như: điều kiện tự nhiên, chi phí lao động rẻ, hạn chế thấp rủi ro xảy chắn Việt Nam nâng cao khả cạnh tranh mình, tạo vị ngày vững hàng thuỷ sản thị trường giới GVHD: Đào Duy Minh Page 40 Đánh giá tình hình xuất thủy sản Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO http://tailieu.vn/doc/luan-van-xuat-khau-thuy-san-viet-nam-tiem-nang-va-thuc-trang184441.html http://www.fistenet.gov.vn/thong-tin-huu-ich/thong-tin-thong-ke/thong-ke-1/tinh-hinh-sanxuat-thuy-san-nam-2014 http://tailieu.vn/doc/tieu-luan-xuat-khau-thuy-san-o-viet-nam-119591.html http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-xuat-khau-thuy-san-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap62943/ http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 http://vasep.com.vn/bao-cao-xuat-khau-thuy-san/777_38894/co-hoi-thach-thuc-cua-nganhthuy-san-viet-nam-nam-2014.htm http://vasep.com.vn/1062/Tin-Tuc/Thi-truong-thuy-san.htm GVHD: Đào Duy Minh Page 41

Ngày đăng: 29/10/2016, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w