1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiểu luận: chữ “nhàn” trong thơ Nguyễn Trãi

14 4,4K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 78 KB

Nội dung

Đề tài: Nói chữ “Nhàn” thơ Nguyễn Trãi nhà nghiên cứu Nguyễn Huệ Chi cho rằng: “Rõ ràng “nhàn” thơ Nguyễn Trãi cách nói nhà thơ, cách ông che giấu nỗi đau lòng” (Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, NXBGD HN 2003, tr454) Anh/chị có suy nghĩ nhận định đọc vần thơ nói thú nhàn Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập? Đặt vấn đề Khi nghiên cứu Quốc âm thi tập tác gia Nguyễn Trãi, ta thấy hết giá trị to lớn mà mang lại Nghiên cứu Quốc âm thi tập ta thấy lý tưởng lớn, tình yêu lớn nỗi lòng nhà thơ qua thơ Đề tài chữ “nhàn” Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi đề tài nhiều nhà nghiên cứu bàn luận đánh giá Vì so với chữ “Nhàn” Nguyễn Trãi với nhà thơ trung đại trước sau Nguyễn Trãi có đặc biệt lớn Nguyễn Trãi nỗi lo dân, lo nước canh cánh lòng Chính nhà nghiên cứu GS Nguyễn Huệ Chi có nhận định rằng: : “Rõ ràng nhàn thơ Nguyễn Trãi cách nói nhà thơ, cách ông che giấu nỗi đau lòng” (Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, NXBGD HN 2003, tr454) Để tìm hiểu làm rõ nhận định nhà nghiên cứu GS Nguyễn Đổng Chi ta cần giải vấn đề sau: Thứ nhất: Những quan niệm “nhàn”; Thứ hai: Thú “nhàn” Quốc âm thi tập số thơ tiêu biểu; Thứ ba: Cái “nhàn” thơ Nguyễn Trãi nhàn che giấu nỗi đau lòng; Thứ tư: Phân tích mở rộng Giải vấn đề Để hiểu giải nhận định nhà nghiên cứu Nguyễn Đổng Chi ta cần đọc Quốc âm thi tập đặc biệt thơ nói thú “nhàn” Hiểu chữ “Nhàn” nói chung chữ “nhàn” thơ Nguyễn Trãi Sau giải vấn đề đặt phần đặt vấn đề để làm sáng tỏ nhận định 2.1 Những quan niệm “nhàn” Một nghĩa thông thường, người quen thuộc chữ "nhàn", hợp từ nhàn hạ, nhàn rỗi nông nhàn tức thời gian nhà nông rỗi rãi, việc phải làm đồng Hay câu "nhàn cư vi bất thiện", nghĩa nhàn điều bất thiện Như thấy nội dung chữ "nhàn" theo nghĩa thông thường xấu, người có tuổi, nhàn, làm điều bậy bạ, bất thiện Hai nghĩa chữ "nhàn" văn chương Nho giáo Trước hết, cần nói rằng, chữ Hán "nhàn" viết hai cách: chữ môn cửa ngoài, chữ nguyệt mặt trăng Hai chữ môn ngoài, chữ mộc gỗ Cả hai chữ đọc nhàn, với nghĩa nhàn rỗi, nhàn hạ Với ý nghĩa đó, hai chữ ý nghĩa xấu, đoạn "nhàn đàm", "nhàn ngôn", "nhàn ngữ", ý tứ nhân lúc nhàn ngồi nói chuyện chơi Trong Luận Ngữ Khổng Tử có câu "đại đức bất du nhàn".Chữ nhàn có nghĩa phép tắc, quy củ Nghĩa câu Luận Ngữ người có đức lớn không vượt khuôn phép, quy củ Ba chữ nhàn văn chương Đạo giáo Trong thành ngữ quen thuộc, "nhàn vân dã hạc" có nghĩa mây trói hạc đồng, nói lên người sống nếp sống Đạo gia, không bị câu thúc ràng buộc Hay thành ngữ "nhàn tỉnh, dật trí", nói lên phong cách Đạo gia sống an tịnh, siêu thoát Bốn chữ "nhàn" văn chương Phật giáo Nhàn không bị “tư dục” trói buộc, dù sống đạm bạc lại thảnh thơi tinh thần, thể xác Có nghĩa hiểu biết gian, tức hiểu đời Có hiểu đời vô thường ngộ đạo lý Có biết đời khổ, chứng cảnh giới Niết-bàn an lạc, sung sướng Như "nhàn" văn chương Phật giáo hoàn toàn nghĩa nhàn hạ, nhàn rỗi, theo nghĩa thông thường, "nhàn" Phật giáo không luỵ công danh, không vướng tài sắc- ràng buộc tầm thường tục, để làm tất việc làm để lợi lạc quần sinh, để cứu nhân độ thế, cứu người cứu đời 2.2 Thú “nhàn” Quốc âm thi tập số thơ tiêu biểu Nhắc tới thú nhàn thơ Nguyễn Trãi, cụ thể Quốc âm thi tập ta thấy hai nội dung tiêu biểu “cách sống nhàn tâm trạng sống nhàn” Thứ nhất: cách sống nhàn Nguyễn Trãi Với Nguyễn Trãi sống nhàn trước tiên sống bạch, giản dị, hòa với nhân dân, vui thú điền viên qua Thuật hứng III, XXIV, XXV: “Một cày cuốc thú nhà quê Áng cúc lan xen vãi đậu kê Khách đến chim mừng hoa sảy rúng Chè tiên nước kín nguyệt đeo về… (Thuật hứng, III) Hay : “Ao cạn vớt bèo cấy muống Đìa vớt cỏ ương sen” (Thuật hứng, XXIV) Sống mãn nguyện với sống tạo cho dù đạm bạc…qua Mạn thuật XIII, Trần tình III, Bảo kính cảnh giới XII: “Vầu làm chèo trúc làm nhà, Được thú vui ngày tháng qua…” (Trần tình, III) Vui thú bầu bạn với thiên nhiên khiết, hậu, thủy chung qua Thủ vĩ ngâm số XX: “ Cây rợp tán che am mát, Hồ nguyệt bóng tròn Rùa nằm hạc lẩn nên bầy bạn, Ủ ấp ta làm Thứ hai: tâm trạng sống nhàn Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi cảm thấy yêu lối sống nhàn, thích lối sống nhàn nhiêu say sưa, ca tụng cảnh nhàn (Ngôn chí thi III,bài X; Tự thán XXV): “Chè mai đêm nguyệt dậy xem bóng Phiến sách ngày xuân ngồi chấm câu Dưới công danh đeo khổ nhục Trong dại dột có phong lưu…” (Ngôn chí thi, III) Nguyễn Trãi cảm thấy mãn nguyện với thú nhàn: qua Mạn thuật số II, VI; Tự thán số VII Như: “… Dầu bụt dầu tiên kẻ hỏi, Ông có thú ông này.” (Tự thán, VII) Cuối nghịch lý “sống nhàn” mà Nguyễn Trãi phải chịu đựng Đó sống nhàn chưa thảnh thơi, mẫn yên giấc nỗi lo dân, lo nước: “Còn có lòng âu việc nước Đêm đêm thức nhẫn nẻo sơ chung.” (Thuật hứng, XXIII) Hay sống cảnh nhàn nhà thơ lại đau khổ: “Uổng có thân hèn cực nuôi, Ghe đường dại dột mỗ nên xuôi.” ( Tự hán, XXXVI) Phải nhà văn che giấu nỗi lòng đằng sau thú nhàn nơi thôn quê yên bình vắng vẻ? “Nhàn” cách nói Nguyễn Trãi thơ Đằng sau nỗi lòng đau đáu trung thần yêu nước thương dân muốn cống hiến tài chí cho đất nước, nhân dân… 2.3 Cái “nhàn” thơ Nguyễn Trãi nhàn che giấu nỗi đau lòng Xuất phát từ nghịch lý “yêu lối sống nhàn lại đau khổ sống nhàn” Nguyễn Trãi lại tự đặt câu hỏi cho rằng: Tại Nguyễn Trãi yêu lối sống nhàn lại đau khổ cảnh nhàn? Và “cái đau khổ nỗi đau lòng nhà thơ che giấu chữ nhàn”? Nguyễn Trãi làm quan hai triều đại không lần ẩn lại mời làm quan Chính lòng “ưu quốc dân” mà Nguyễn Trãi trở lại làm quan cống hiến tài trí cho đất nước Vì dân, nước tư tưởng mà nhà thơ lựa chọn nguyện suốt đời thực Sống nhàn tức ông không thực lý tưởng dân nước lúc ẩn lòng ông lúc canh cánh nỗi lo cho dân, cho nước Nguyễn Trãi có nói tới thú ẩn gia lòng ông đâu có nhàn Dù say sưa với thú nhàn, khao khát sống nhàn lòng ưu quốc dân cuồn cuộn nước biển Đông: “ Chân mềm ngại bước dặm mây xanh Quê cũ tìm cảnh cũ Hương cách gác vân thu lạnh lạnh, Thuyền kề bãi tuyết nguyệt chênh chênh Ơn tư yêu dường chúa, Lỗi thác nơi lụy danh Bui có niềm trung hiếu cũ Chẳng nằm thức dậy nẻo ba canh.” (Bảo kính cảnh giới, XXXI) Khi tác giả lui ẩn lòng hướng chốn quan trường Tuy không thú làm quan, bỏ qua lợi lộc công danh khát khao cống hiến cho đất nước Tác giả hoài niệm nơi làm việc trước “gác vân”- nơi mà ông Thừa học sĩ đứng đầu Hàn lâm viện Vẫn lòng biết ơn với vua, lòng trung hiếu xưa, không mai Nỗi lòng Nguyễn Trãi ngỏ ai, lấy cho thấu nỗi lòng ông Chỉ có trăng, hoa, cỏ, muông thú làm bầu bạn Hòa vào thiên nhiên, lấy thú nhàn để quên nỗi đau lòng thời mà vào dĩ vãng… Khi sống cảnh nhàn theo lý mà nói lúc người ta không ưu phiền nữa, tự tự trạng thái thoải mái Thế Nguyễn Trãi sống cảnh nhàn ông lại đau khổ: “ Càng ngày ngặt đến xương, Ắt số mệnh văn chương Người hiềm cúc qua trùng cửu, Kẻ quỳ hướng thái dương Chè thuở tiên kín nước, Cầm đàn khiến thiếp thiêu hương Non quê ngày chiêm bao thấy, Viên hạc hờn lại hương (Tự thán, I) “ Mười năm đọc sách nghèo đến xương” số mệnh văn chương ăn sâu vào đời Nguyễn Trãi “cúc qua trùng cửu” hoa cúc nở vào tiết trùng cửu mùng chín tháng chín Hoa cúc nở trước tiết quý, qua tiết không quý Nguyễn Trãi có ý ngại tài không coi hợp thời Thử hỏi có nỗi đau đau nỗi đau người đời lãng quên tài Trong tác giả hướng vua, đất nước: “Kẻ quỳ hướng thái dương” Thái dương vua mà lòng tác giả hoa quỳ hướng phía nhà vua “ Non quê ngày chiêm bao thấy, Viên hạc hờn lại hương” Chiêm bao thấy vượn hạc non quê hờn chưa với với chúng mà lại thương lận đận Nguyễn Trãi thấy mà không khỏi đau xót… Những nỗi lòng tâm dãi bày ai, nỗi buồn, nỗi đau chưa thực lý tưởng, tâm nguyện lớn mà mục đích mong “quốc thái dân an” mà Nguyễn Trãi chưa thể thực Nó biến thành nỗi đau mà tác giả giấu nào, cách mượn thú “nhàn” nơi thôn quê bình đề làm nguôi ngoai nỗi đau mục đích che giấu nỗi đau để người đời không biết… Nhà nghiên cứu Nguyễn Đổng Chi cho rằng: “Rõ ràng “nhàn” thơ Nguyễn Trãi cách nói nhà thơ, cách ông che giấu nỗi đau lòng” Có thể Nguyễn Trãi nhàn nhiều thứ chọn cách sống ẩn dật tâm ông không lúc an nhàn Vì ông ấp ủ nỗi niềm “ưu quốc dân” bất diệt 2.4 Phân tích mở rộng: Chữ “nhàn” Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi với “nhàn” thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm để thấy nỗi đau lòng che giấu chữ “nhàn” hai nhà thơ Những nhà Nho chân Việt Nam thời Trung đại, thường gặp điểm dễ thấy, lý tưởng đại dụng: “Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Bởi thế, họ sức dùi mài Kinh Sử, mong đỗ đạt, bia đá bảng vàng, trước hết, để “vinh thân”, sau “phì gia” cao giúp vua giúp nước Xét cho cùng, lý tưởng sống đẹp đẽ, mang đậm dấu ấn lịch sử tinh thần thời đại Điểm thứ hai, dễ thấy nhà Nho Việt Nam quan niệm “xuất” “xử” Nghĩa gặp “chúa Thánh vua Hiền” gắng đem hết tài “Lương đống” với mong mỏi “Những Chúa Thánh âu đời trị” ( Nguyễn Trãi) Nhưng gặp thời loạn, ước mơ xã hội “vua Nghiêu Thuấn dân Nghiêu Thuấn” không phỉ sở nguyền…thì họ sẵn sàng cởi áo từ quan sống cảnh nhàn, xa lánh chốn quan trường “đào mận ngặt thông”, dơ bẩn, cố giữ cao Khí tiết nhà Nho thế, thật nhân cách lớn, đủ để làm gương cho đời soi chung! Đã có nhiều nhà Nho xuất suốt chiều dài lịch sử triều đại Phong kiến Việt Nam Tuy nhiên, “chữ trinh có ba bảy đường” (Nguyễn Du) chữ “Nhàn” với nhà Nho Việt Nam, thật hình nhiều vẻ Mỗi người, với cảnh ngộ khác nhau, điều kiện lịch sử chi phối khác nhau, tâm tính khác nhau, lĩnh khác nhau, điểm chung có tính hình thức lui ẩn dật “nơi vắng vẻ”, có chỗ khác chữ “Nhàn” Xem xét trường hợp Nguyễn Trãi (1380-1442) Nguyễn Bỉnh Khiêm (11491-1585) qua số thơ tiêu biểu, thấy lên chân dung đích thực hai nhà Nho cỡ lớn thời kỳ lịch sử có biến cố thăng trầm Trước hết, với Nguyễn Trãi, gọi cảnh sống nhàn dật đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh xâm lược, nói rằng, hoàn toàn sở nguyện ông Nguyễn Trãi tự xem cốt cách cao, tài “lương đống” đủ làm rường cột cho nước nhà, lại quý “phục linh hổ phách”, ông muốn cống hiến nhiều cho dân cho nước, “con ngựa già ham rong ruổi” Bởi thế, Nguyễn Trãi chẳng muốn sống sống nhàn mà ông hoàn toàn có quyền hưởng Nguyễn Trãi viết câu thơ tâm huyết này: …“ Những Thánh Chúa âu đời trị Há kể thân nhàn tiếc tuổi tàn!” Vậy nên, dù ông viết: “Rồi hóng mát thuở ngày trường”.(Bảo kính cảnh giới số XXXXIII) như lý sự: “Một phút nhàn buổi Nghìn vàng ước đổi hay chăng?” (Tự thán, XII) Lại tỏ an phận, tự an ủi lấy mình: “Lều nhàn vô lâu dài, Nằm chẳng khuất nhiễu ai.” (Tự thán-XVI) Thì chút tâm tư thầm kín, chút dỗi hờn bất đắc chí kẻ có tài mà dưng bị vô hiệu hoá, thất sủng, bị gạt đời sống trị đất nước, đất nước cần đến ông để sửa sang việc nước, củng cố hoà bình sau chiến tranh tàn phá Nỗi đau đớn day dứt giằng xé tâm hồn Nguyễn Trãi, phải tìm phía sau, phía khuất lấp câu thơ “nhàn” mà nặng trĩu tâm tư người anh hùng thất Dẫu sao, có năm tháng “thất nghiệp” vậy, Nguyễn Trãi có dịp gần đời hơn, gần thiên nhiên đó, ông để lại cho đời thơ Nôm vào loại kiệt tác, truyền đến muôn sau Nguyễn Bỉnh Khiêm đời sau chết oan khuất Nguyễn Trãi gần nửa kỷ Cũng lại tới gần nửa kỷ sau ông thi, đỗ trạng nguyên triều Mạc Đăng Doanh Những tưởng đem tài học giúp đời, tiếc thay sở nguyện ông chẳng thành Ông dâng tấu xin vua chém đủ mười tám tên lộng thần tham nhũng, không vua nghe theo Trạng Trình liền cáo quan thẳng, không mảy may băn khoăn luyến tiếc Điểm ông có phần khác với Ức Trai Ông tự vui với thú nhàn, với tự tự tại: “Một mai, cuốc, cần câu Thơ thẩn, dầu vui thú nào”… Rồi ông tự xem kẻ dại khờ Ông đem dại khờ ngu mà đối lập với khôn ngoan khéo người đời: “Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chốn lao xao” Câu thơ thoáng chút kiêu hãnh bậc thức giả có thừa kinh nghiệm, có thừa trải việc đời, lại ngầm mỉa mai kẻ thật khôn mà lại hóa dại Ông vừa lòng với sống “nơi vắng vẻ” mình, cho sống sinh hoạt thường ngày có phần đạm bạc, đơn sơ, dân dã mà hoàn toàn cao: “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”… Về dại khôn, trước Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm kỷ, Ức Trai Nguyễn Trãi hào hứng “tuyên bố” rằng: 10 “Hễ kẻ làm khôn thời phải khó Chẳng vô ngáy pho!” (Bảo kính cảnh giới, XL-IX) Tuy nhiên, Ức Trai nói cho đỡ buồn giận, mà ông ngáy pho, lòng ông chưa yên tĩnh: “Còn có lòng âu việc nước Đêm đêm thức nhẵn nẻo sơ chung”… (Thuật hứng, XXIII) Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, thực ông không muốn trở lại chốn quan trường đầy nhố nhăng, đầy mưu toan cướp giật trục lợi Bằng chứng nhà Mạc nhiều lần mời ông trở lại, chí ban thêm tước Trình Quốc Công (khi ông cáo quan có tước Trình Tuyền Hầu), ông mực từ chối mà thảnh thơi “ngồi xem phú quý tựa chiêm bao”, mà buồn cho đời đảo điên, buồn cho “thế gian biến cải vũng nên đồi”! Từ bỏ đường danh lợi sau tám năm làm quan cho nhà Mạc, Nguyễn Bỉnh Khiêm sống thản với thú nhàn nơi vắng vẻ Ông cho “ thú vui tâm, thân; bên khỏi phải chạy vạy để phục dịch cho hình xác” (Cảm hứng) Tuy nhiên, Nguyễn Trãi, tư tưởng hành động, hai ông chẳng có lúc nhàn cả! Nguyễn Bỉnh Khiêm quê, dù không tham dự cách trực tiếp, lòng ông nguôi ngoai, yên tĩnh, nào“nhàn” được, đất nước khổ đau, nhân dân lầm than, loạn lạc chiến giành quyền lực tập đoàn phong kiến Lê-Mạc, sau Trịnh- Nguyễn…Lại thêm loạn loạn thần, quan lại lực bất mãn Chiến tranh nồi da nấu thịt, huynh đệ tương tàn không ngừng không nghỉ Bài thơ “Hữu cảm” xem tiêu biểu cho lòng yêu nước thương dân Nguyễn Bỉnh Khiêm ông viết sau loạn cuối năm Nguyên Hoà thứ 14, đời Mạc Phúc Nguyên, tức năm 1546: 11 “Giặc dã ngông cuồng lấn đế kinh Vua lo, nhục, thật thương tình Mong vua, khắc khoải lòng dân vọng Trừ bạo người dấy nghĩa binh? Bốn bể theo mưa móc cũ Trời cao sáng lại sắc bình.” Rồi tác giả kết luận thơ học lịch sử, tiếng chuông cảnh tỉnh, chân lý giản dị mà vô sâu sắc: “Xưa nhân giả vô địch Lọ phải ôm hoài mộng chiến tranh” (Vũ Bình Lục dịch thơ) Nguyễn Bỉnh Khiêm nói ông muốn quên hết đời, tự nhận Khách tiên; lại “Một mai cuốc cần câu / thơ thẩn vui thú nào”…nhưng thực ông hành động Ông cho dựng Quán Trung Tân để giao du bậc thức giả thiên hạ Ông mở lớp dạy học, tự nguyện làm thầy đào tạo cho đời nhiều nhân tài lỗi lạc Hóa ra, ông cống hiến cho đời lĩnh vực khác tao, cao quý Việc ông tắm táp, ăn uống xuề xòa, thảnh thơi vô nói thơ, cách ông nói cho vui, thoang thoáng tự trào cho đủ lệ hàn Nho vòng cương tỏa “chốn lao xao” mà Rõ ràng, Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm, người thời Có người quằn quại đớn đau, ngậm sầu nuốt tủi Có người ăn chua uống chát, cố dấu bao nỗi niềm vào nghiên mực…Văn chương Nguyễn Trãi cao khiết, sừng sững Thái Sơn; tình Phu Tử (Trạng Trình) dạt sông Tuyết Nhân cách nhà Nho hai ông lại hoàn toàn tương đồng, nhân cách lớn, đối lập hoàn toàn với hạng nhà Nho tầm thường, hạng nhà Nho mà “Muốn chê họ, chẳng có chê, muốn trách họ chẳng 12 có chỗ trách! Họ đồng hoá theo thói tục thông thường, họ dung hợp với cõi ô trọc Họ trung tín, hành vi họ liêm khiết Dân chúng thích họ mà họ tự nhận trung tín, liêm khiết, họ với đạo Thuấn, Nghiêu” (Tận tâm Hạ-Mạnh Tử) Khổng Tử gọi hạng người “kẻ thù đức” Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà văn hoá lớn buồn thay, hai ông người bất đắc chí, người cảnh ngộ khác Song có điều thú vị hai nhà Nho lớn gặp điểm, tâm sáng cao thượng Yêu nước thương dân suốt đời hành động nghĩa lớn cao cả, buộc phải “nhàn cư” thất sủng trọng dụng chán ghét thời mà lui để giữ khỏi chết chìm ô trọc, “những bi kịch người lỗi lạc với nỗi đau lòng thầm kín buộc phải giấu thú “nhàn” riêng mình!” Kết luận Qua việc tìm hiểu Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi số thơ nói thú “nhàn” ông mà ta thấy bao nỗi đau lòng ẩn chứa Những nỗi lòng không biết tâm ai, biết lấy thiên nhiên, cỏ, chim muông, tửu nguyệt tâm sự… Những trang thơ “Nhàn” trang nỗi lòng thầm kín… Có thể nói đánh giá nhà nghiên cứu GS Nguyễn Đổng Chi cho rằng: “Rõ ràng “nhàn” thơ Nguyễn Trãi cách nói nhà thơ, cách ông che giấu nỗi đau lòng” Và ta thâm nhập vào thơ nói nhàn ta thấy hết tâm Một lý tưởng cao cả, tình yêu bao la mà Nguyễn Trãi dành chọn cho dân cho nước… 13 Tài liệu tham khảo Lê Bá Hán (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN Nguyễn Lộc (1998), Văn học Việt Nam từ kỉ X – kỉ XVIII, Nxb giáo dục Phạm Luận (2012), Nguyễn Trãi – Quốc âm thi tập, Nxb giáo dục Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2010), Văn học trung đại Việt Nam ( tập 1), Nxb Đại học sư phạm Nhiều tác giả (1999), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb giáo dục http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Tr%C3%A3i http://violet.vn/ngochathy/entry/show/entry_id/8686365 14 ...Để hiểu giải nhận định nhà nghiên cứu Nguyễn Đổng Chi ta cần đọc Quốc âm thi tập đặc biệt thơ nói thú “nhàn” Hiểu chữ “Nhàn” nói chung chữ “nhàn” thơ Nguyễn Trãi Sau giải vấn đề đặt phần đặt vấn... khổ sống nhàn” Nguyễn Trãi lại tự đặt câu hỏi cho rằng: Tại Nguyễn Trãi yêu lối sống nhàn lại đau khổ cảnh nhàn? Và “cái đau khổ nỗi đau lòng nhà thơ che giấu chữ nhàn”? Nguyễn Trãi làm quan hai... nguyệt tâm sự… Những trang thơ “Nhàn” trang nỗi lòng thầm kín… Có thể nói đánh giá nhà nghiên cứu GS Nguyễn Đổng Chi cho rằng: “Rõ ràng “nhàn” thơ Nguyễn Trãi cách nói nhà thơ, cách ông che giấu

Ngày đăng: 25/06/2017, 01:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w