1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại UBND huyện giao thủy Nam Định

35 1,2K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 77,64 KB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Nguồn nhân lực có vai trò rất lớn đối với công cuộc đổi mới xây dựng và phát triển đất nước. Chính vì vậy, công tác xây dựng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực là một trong những nội dung quan trọng của Đảng và Nhà nước. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm đảm bảo cho mọi thành viên trong tổ chức có thể thích ứng được với công việc phân công trong môi trường luôn luôn biến động. Đầu tư cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực vừa mang lại hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và mục tiêu phát triển con người.Các cấp chính quyền Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy đã đặt nhiệm vụ đào tạo,phát triển nguồn nhân lực là đảm bảo đội ngũ nhân lực làm việc trong cơ quan chuyên môn của huyện đạt trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng hành chính, tin học và ngoại ngữ theo tiêu chuẩn chức danh và ngạch bậc đảm nhiệm, có đủ năng lực xây dựng chính sách và tổ chức, điều hành thực thi công vụ theo yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong những năm qua, Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy đã triển khai nhiều công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và đạt được nhiều kết quả cao đáp ứng được yêu cầu của tổ chức, nguyện vọng của đông đảo cán bộ, công chức và được nhân dân đồng tình ủng hộ. Xuất phát từ cơ sơ lý luận về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, qua tìm hiểu tại Ủy ban nhân dân huyện Giao thủy và mong muốn bản thân được đi sâu vào nghiên cứu vấn đề này, em đã lựa chọn đề tài: “Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” làm bài tiểu luận của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu Vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Trên thực tế đã có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề này như đề tài: Đề tài nghiên cứu khoa học: “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngành Tổ chức Nhà nước 2006” Đề tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp Vụ của Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ trong giai đoạn Cách mạng hiện nay” Nguyễn Thế Bắc CVC, Vụ Tổ chức cán bộ Ban tổ chức Cán bộ Chính phủ. Các đề tài trên đều thực hiện nghiên cứu một cách tổng quát về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. Với đề tài: “Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” hiện chưa có nghiên cứu nào, sau khi thực hiện xong đề tài sẽ đóng góp vào quá trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy. 3. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận về công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; trong quá trình tìm hiểu thực tế công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy. Từ đó đề tài đánh giá thực trạng công tác và đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện hơn công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại địa phương. 4. Phạm vi nghiên cứu Về mặt thời gian: Từ năm 2010 đến năm 2015. Về mặt không gian: Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện bài tiểu luận này tôi đã sử dụng các phương pháp được học như: Phương pháp thu thập tài liệu. Phương pháp phân tích thống kê. Phương pháp tổng hợp số liệu. Phương pháp diễn dịch quy nạp. Phương pháp quan sát. 6. Bố cục Ngoài các phần mở đầu, mục lục, phụ lục bài tiểu luận còn có kết cấu 3 chương như sau: Chương 1. Lý luận chung về công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Chương 2. Thực trạng về công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy. Chương 3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy.  

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bài tiểu luận này là do tự bản thân thực hiện và khôngsao chép các công trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm cho riêngmình Các thông tin sử dụng trong bài tiểu luận có nguồn gốc và được trích dẫn

rõ ràng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của bàitiểu luận này

Trang 2

Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới nhà trường, các thầy

cô trong Khoa Tổ Chức và Quản Lý Nhân Lực đặc biệt gửi lời cảm ơn tới côTs.Bùi Thị Ánh Vân đã chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tạitrường cũng như trong thời gian tôi thực hiện bài tiểu luận này

Xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy đã tạo điều mọiđiều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu, củng cố kiếnthức và thực hiện bài tiểu luận này Dù đã nỗ lực và cố gắng để hoàn thành bài tiểuluận nhưng vẫn còn hạn chế về nhiều mặt, trong quá trình thực hiện bài tiểu luậnkhông tránh khỏi những khiếm khuyết Rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp

ý kiến của quý thầy cô để bài tiểu luận của tôi được hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN 1

LỜI CẢM ƠN 2

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3

A PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Lịch sử nghiên cứu 1

3 Mục đích nghiên cứu 2

4 Phạm vi nghiên cứu 2

5 Phương pháp nghiên cứu 2

6 Bố cục 2

B PHẦN NỘI DUNG 4

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 4

1.1 Những lý luận chung 4

1.1.1 Khái niệm nhân lực 4

1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực 4

1.1.3 Khái niệm quản trị nhân lực 4

1.1.4 Khái niệm đào tạo, giáo dục và phát triển 5

1.1.5 Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 6

1.1.6 Khái niệm chung về cán bộ, công chức 7

1.1.7 Mục tiêu của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 7

1.1.8 Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 8

1.2 Tổng quan về Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 9

1.2.1 Giới thiệu tổng quan về Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy 9

1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội 9

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN GIAO THỦY 12

2.1 Thực trạng công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực của Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy 12

2.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực của Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy 12

2.1.2 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội nguồn nhân lực 14

Trang 5

2.1.3 Công tác xây dựng chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực 15

2.1.4 Quá trình lên danh sách cán bộ được đào tạo 15

2.1.5 Các hình thức đào tạo nguồn nhân lực của UBND huyện Giao Thủy 16

2.1.6 Các phương pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 16

2.2 Đánh giá chung về công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 17

2.2.1 Kết quả đạt được 17

2.2.2 Những mặt chưa đạt được 18

2.2.3 Nguyên nhân 18

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIAO THỦY 20

3.1 Quan điểm về công tác đào tạo và phát triển 20

3.2 Định hướng và mục tiêu đào tạo và phát triển của UBND huyện Giao Thủy 21 3.3 Giải pháp 22

3.3.1 Về công tác đào tạo cán bộ 22

3.3.2 Về công tác cán bộ 23

3.3.3 Giải pháp cụ thể 26

3.4 Đề xuất khuyến nghị 27

3.4.1 Đối với cơ quan 27

3.4.2 Đối với cán bộ, công chức 27

3.4.3 Đối với cơ sở đào tạo, bồi dưỡng 28

KẾT LUẬN 29

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

Trang 6

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Nguồn nhân lực có vai trò rất lớn đối với công cuộc đổi mới xây dựng vàphát triển đất nước Chính vì vậy, công tác xây dựng, đào tạo, phát triển nguồnnhân lực là một trong những nội dung quan trọng của Đảng và Nhà nước Đàotạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm đảm bảo cho mọi thành viên trong tổchức có thể thích ứng được với công việc phân công trong môi trường luôn luônbiến động Đầu tư cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực vừa mang lại hiệuquả về mặt kinh tế, xã hội và mục tiêu phát triển con người.Các cấp chính quyền

Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy đã đặt nhiệm vụ đào tạo,phát triển nguồnnhân lực là đảm bảo đội ngũ nhân lực làm việc trong cơ quan chuyên môn củahuyện đạt trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng hành chính, tinhọc và ngoại ngữ theo tiêu chuẩn chức danh và ngạch bậc đảm nhiệm, có đủnăng lực xây dựng chính sách và tổ chức, điều hành thực thi công vụ theo yêucầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Trong những năm qua, Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy đã triển khainhiều công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và đạt được nhiều kết quả caođáp ứng được yêu cầu của tổ chức, nguyện vọng của đông đảo cán bộ, côngchức và được nhân dân đồng tình ủng hộ

Xuất phát từ cơ sơ lý luận về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhânlực, qua tìm hiểu tại Ủy ban nhân dân huyện Giao thủy và mong muốn bản thân

được đi sâu vào nghiên cứu vấn đề này, em đã lựa chọn đề tài: “Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” làm bài tiểu luận của mình

2 Lịch sử nghiên cứu

Vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực được rất nhiều nhà nghiên cứuquan tâm Trên thực tế đã có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề này như đề tài:

Trang 7

- Đề tài nghiên cứu khoa học: “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lựcngành Tổ chức Nhà nước - 2006”

- Đề tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp Vụ của Ban

Tổ chức - Cán bộ Chính phủ trong giai đoạn Cách mạng hiện nay” - NguyễnThế Bắc - CVC, Vụ Tổ chức cán bộ - Ban tổ chức - Cán bộ Chính phủ

Các đề tài trên đều thực hiện nghiên cứu một cách tổng quát về đào tạo,

phát triển nguồn nhân lực Với đề tài: “Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” hiện chưa

có nghiên cứu nào, sau khi thực hiện xong đề tài sẽ đóng góp vào quá trình nângcao chất lượng nguồn nhân lực tại Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy

3 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở lý luận về công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực; trongquá trình tìm hiểu thực tế công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại Ủy bannhân dân huyện Giao Thủy Từ đó đề tài đánh giá thực trạng công tác và đưa ramột số giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện hơn công tác đào tạo, phát triểnnguồn nhân lực tại địa phương

4 Phạm vi nghiên cứu

Về mặt thời gian: Từ năm 2010 đến năm 2015

Về mặt không gian: Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

5 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện bài tiểu luận này tôi đã sử dụng các phương pháp đượchọc như:

- Phương pháp thu thập tài liệu

- Phương pháp phân tích thống kê

Trang 8

Chương 1 Lý luận chung về công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Chương 2 Thực trạng về công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy.

Chương 3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực tại Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy.

Trang 9

B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO

VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

1.1 Những lý luận chung

1.1.1 Khái niệm nhân lực

Nhân lực được hiểu là nguồn nhân lực trong từng con người, bao gồm trílực và thể lực Trí lực thể hiện ở sự suy nghĩ, hiểu biết của con người đối với thếgiới xung quanh, thể lực là sức khoẻ, khả năng làm việc bằng cơ bắp, chân tay.Nguồn lực phản ánh khả năng lao động của từng con người và là điều kiện cầnthiết của quá trình lao động sản xuất xã hội

1.1.2 Khái niệm nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực của một tổ chức chính là tập hợp những người lao độnglàm việc trong tổ chức đó Nó được hình thành trên cơ sở của các cá nhân có vaitrò khác nhau và được liên kết với nhau theo những mục tiêu nhất định Nguồnnhân lực khác với các nguồn lực khác của doanh nghiệp do chính bản chất củacon người, do chính giá trị sức lao động của con người tạo ra Để nâng cao vaitrò của con người, của nguồn nhân lực trong tổ chức thì việc quan tâm đến côngtác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực là một yếu tố cần thiết và quan trọng đốivới mọi hoạt động sản xuất kinh doanh

1.1.3 Khái niệm quản trị nhân lực

Có rất nhiều cách hiểu hay định nghĩa về quản trị nhân lực:

-Quản trị nhân lực là một hệ thống các triết lý, chính sách và hành động,chức năng về thu hút đào tạo, phát triển và duy trì con người cả một tổ chứcnhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên (theo Trần Thị KimDung)

- Quản trị nhân lực còn được hiểu là công tác quản lý con người, trong tổchức có rất nhiều đối tượng khác nhau như quản trị kinh doanh, quản trị sảnxuất, quản trị tổ chức…nhưng quản trị nhân lực là quản trị quan trọng nhất và

Trang 10

phức tạp nhất cũng là khó khăn nhất vì ta quản lý con người mà con người thì vôcùng phức tạp nhất theo như triết học nói thì con người là tổng hòa của các mốiquan hệ xã hội.

Quản trị nhân lực là cả một quá trình từ khâu hoạch định, tuyển mộ, tuyểnchọn, hướng dẫn, đào tạo, huấn luyện và phát triển nhân viên

Mục tiêu chung của quản trị nhân lực: là nhằm cung cấp cho doanhnghiệp một lực lượng lao động có chât lượng làm việc hiệu quả

+Thu hút nguồn nhân lực bao gồm các hoạt động nhằm thu hút lực lượnglao động cho tổ chức như kế hoạch hóa nhân lực, phân tích công việc, tuyểndụng nhân lực

+Đào tạo phát triển nhân lực bao gồm các hoạt động giúp nâng cao kiếnthức kĩ năng tay nghề cho người lao động

+Duy trì nguồn nhân lực bao gồm các hoạt động nhằm phát huy cácnguồn lực bên trong của nguồn nhân lực như bố trí, sắp xếp nhân lực, đánh giáthực hiện công việc, trả công cho người lao động

Vậy ta cũng thấy được tầm quan trọng của quản trị nhân lực đối với mỗi

tổ chức là như thế nào, để từ đó có những định hướng và biện pháp cụ thể nhằmnâng cao được hiệu quả của nguồn nhân lực trong mỗi tổ chức của mình

1.1.4 Khái niệm đào tạo, giáo dục và phát triển

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực theo nghĩa rộng được hiểu là hệthống các biện pháp được sử dụng nhằm tác động lên quá trình học tập giúp conngười tiếp thu các kiến thức, kỹ năng mới, thay đổi các quan điểm hay hành vi

và nâng cao khả năng thực hiện công việc của cá nhân Đó là tổng thể các hoạtđộng có tổ chức được thực hiện trong một thời gian nhất định nhằm đem đến sựthay đổi cho người lao động đối với công việc của họ theo chiều hướng tốt hơn

Theo chiều hướng này, phát triển được phản ánh qua 3 hoạt động: Đàotạo, giáo dục và phát triển:

Đào tạo: Được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao

động có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình Đối vớicác doanh nghiệp thì nhu cầu đào tạo không thể thiếu được bởi vì không phải lúc

Trang 11

nào các doanh nghiệp cũng tuyển được những người mới có đủ trình độ, kỹ năngphù hợp với những công việc đặt ra.

Giáo dục: Được hiểu là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con

người bước vào một nghề nghiệp mới, thích hợp hơn trong tương lai

Phát triển: Là các hoạt động học tập vươn ra khỏi phạm vi công việc

trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên

cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức

Đào tạo, giáo dục và phát triển đếu có điểm tương đồng dùng để chỉ mộtquá trình tương tự như nhau Đó là quá trình cho phép con người tiếp thu cáckiến thức, các kỹ năng mới, thay dổi các quan điểm hay hành vi và nâng cao khảnăng thực hiện công việc của cá nhân Đào tạo, giáo dục và phát triển đều sửdụng các phương pháp tương tự nhau nhằm tác động lên quá trình học tập đểnâng cao các kiến thức kỹ năng thực hành Tuy nhiên, đào tạo và phát triển đượcphân biệt căn cứ vào mục đích của các hoạt động đó

1.1.5 Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Theo ThS Nguyễn Vân Điềm - PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân: “Đào tạo vàphát triển nguồn nhân lực là đào tạo và phát triển các hoạt động để duy trì vànâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức, là điều kiện quyết định để các

tổ chức có thể đứng vững và thắng lợi trong môi trường cạnh tranh Do đó trongcác tổ chức, công tác đào tạo và phát triển cần phải được thực hiện một cách có

tổ chức và có kế hoạch”

Theo PGS.TS Trần Kim Dung: “Đào tạo là quá trình bù đắp thiếu hụt vềmặt chất lượng của người lao động nhằm trang bị cho họ những kiến thức, kỹnăng, thái độ đối với công việc để họ có thể hoàn thành công việc hiện tại vớinăng suất và hiệu quả cao nhất”

Trước hết, phát triển nguồn nhân lực chính là toàn bộ những hoạt độnghọc tập được tổ chức bởi doanh nghiệp, do doanh nghiệp cung cấp cho người laođộng Các hoạt động đó có thể được cung cấp trong vài giờ, vài ngày hoặc thậmchí tới vài năm, tùy vào mục tiêu học tập; và nhằm tạo ra sự thay đổi hành vinghề nghiệp cho người lao động theo hướng đi lên, tức là nhằm nâng cao khả

Trang 12

năng và trình độ nghề nghiệp của họ Như vậy, xét về nội dung, phát triển nguồnnhân lực bao gồm ba loại hoạt động là: giáo dục, đào tạo và phát triển.

1.1.6 Khái niệm chung về cán bộ, công chức

Theo Luật cán bộ, công chức của Quốc hội khóa 12 - kỳ họp thứ 4, số22/2008/QH12 ngày 03 tháng 11 năm 2008: “Cán bộ là công dân Việt Nam,được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong

cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ởTrung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấptỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấphuyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước”

“Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổchức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vịthuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp,công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà khôngphải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý củađơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chứcchính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế

và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo,quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương củađơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.”

1.1.7 Mục tiêu của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

- Giúp tổ chức sử dụng có hiệu quả nhất nguồn nhân lực hiện có

- Giúp tổ chứccó thể chủ động đáp ứng nhu cầu nhân lực cho chiến lượcphát triển dài hạn trên cơ sở yêu cầu của tổ chức

- Nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp cho người laođộng hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn vè nghề nghiệp của mình

- Nâng cao khả năng thích ứng của nhân viên với các công việc trongtương lai

- Nâng cao khả năng thích ứng của tổ chứcvới sự thay đổi của môi trường

Trang 13

- Chuẩn bị đội ngũ các bộ quản lý, chuyên môn kế cận Đào tạo và pháttriển giúp cho nhân viên có được những kỹ năng cần thiết cho các cơ hội thăngtiến và thay thế cho các cán bộ quản lý, chuyên môn khi cần thiết.

- Thoả mãn nhu cầu phát triển của nhân viên

- Để đáp ứng yêu cầu công việc của tổ chức, chuẩn bị và bù đắp nhữngchỗ bị thiếu, bị bỏ trống giúp tổ chứchoạt động trôi chảy

- Để đáp ứng nhu cầu học tập, phát triển của người lao động Nghiên cứu

về nhu cầu của con người ta thấy rằng nhu cầu tự hoàn thiện là nhu cầu cao nhấtcủa con người, theo đó, con người luôn muốn được học tập để tiến bộ, để đạtđược tiềm lực của mình và tự tiến hành công việc

- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chính là đầu tư vào nguồn lực con

người, là hoạt động sinh lời đáng kể Bởi vì con người là một yếu tố rất quantrọng của sản xuất, tác động đến tất cả các yếu tố của quá trình sản xuất Suy chocùng con người là yếu tố quyết định đến sự thành hay bại của một tổ chức

1.1.8 Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Mục tiêu đào tạo là nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nângcao tính chuyên nghiệp, tính hiệu quả của tổ chức thông qua việc giúp người laođộng hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp của mình và thựchiện chức năng nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn với thái độ tốt hơn,cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các công việc trong tương lai

Đào tạo và phát triển cán bộ, công chức giúp tổ chức:

- Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc

- Nâng cao chất lượng thực hiện công việc

- Giảm bớt sự giám sát vì người lao động được đào tạo là người có khảnăng tự giám sát

- Nâng cao tính ổn định và năng động cuả tổ chức

- Duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

- Tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào quản lý

Đối với cán bộ, công chức:

- Tạo ra sự gắn bó đối giữa người cán bộ và tổ chức

Trang 14

- Tạo ra tính chuyên nghiệp của người cán bộ, công chức.

- Tạo ra sự thích ứng giữa người cán bộ, công chức và công việc hiện tạicũng như tưong lai

- Đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của người cán bộ, công chức

- Tạo cho người cán bộ có cách nhìn mới, cách tư duy mới trong côngviệc của họ là cơ sở để phát huy tính sáng tạo của người cán bộ trong công việc

1.2 Tổng quan về Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

1.2.1 Giới thiệu tổng quan về Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy

- Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy

- Địa chỉ: Khu 4, thị trấn Ngô Đồng, Huyện Giao Thuỷ, Nam Định

Đơn vị hành chính:

Giao Thủy bao gồm 2 thị trấn: Ngô Đồng (huyện lị), Quất Lâm và 20xã: Bạch Long, Bình Hòa, Giao An, Giao Châu, Giao Hà,Giao Hải, GiaoHương, Giao Lạc, Giao Long, Giao Nhân, Giao Phong, Giao Tân, GiaoThanh, Giao Thiện, Giao Thịnh, Giao Tiến,Giao Xuân, Giao Yến, HoàngSơn, Hồng Thuận

1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội

Trang 15

 Tình hình phát triển kinh tế:

Cơ cấu kinh tế của Giao Thủy đang chuyển dịch dần từ kinh tế nôngnghiệp vốn từ lâu đời, sang thương mại và dịch dịch vụ: như phát triển ngành dulịch biển Hiện tại Huyện đang được đầu tư vào bảo tồn và khai thác bền vữngtuyến du lịch vườn quốc gia Xuân Thủy, một trong những trọng điểm của khu

dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng Giao Thủy có biển Quất Lâm là mộttrong những bãi tắm lý tưởng cho khách du lịch các tỉnh lân cận

Trong 5 năm (2010 - 2015) kinh tế phát triển khá, giá trị tổng sản phẩmtăng bình quân 10,71%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướngtăng giá trị và thu nhập, giảm tỷ trọng nhóm ngành nông – lâm - ngư nghiệp; tỷtrọng ngành công nghiệp – xây dựng 14%; dịch vụ chiếm 38%; ngành nông –lâm – ngư nghiệp 48% Thu nhập bình quân đầu người năm 2015 đạt 11,2 triệuđồng/người/năm

Kết cấu hạ tầng: Hoàn thành việc bàn giao lưới điện nông thôn cho ngànhđiện quản lý, 100% số hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia Hệ thống giaothông được đầu tư xây dựng qua nhiều năm đang phát huy tác dụng: trên địa bànhuyện hiện có 46,4km tỉnh lộ, 19km huyện lộ, 761km đường trục xã, liên xã,đường thôn xóm được nhựa hoá hoặc bê tông hoá Hiện tại chỉ còn 5% đườngthôn xóm chưa được nâng cấp Bưu chính viễn thông thường xuyên nâng caochất lượng dịch vụ Mạng lưới viễn thông phủ sóng toàn huyện với chất lượngsóng tốt, 100% số xã có điểm bưu điện văn hoá xã, đáp ứng nhu cầu về thông tinliên lạc của xã hội

 Tình hình phát triển văn hoá - xã hội:

Sự nghiệp giáo dục - đào tạo được quan tâm, giữ vững thành tích đơn vịtiên tiến xuất sắc đứng trong tốp đầu của ngành giáo dục - đào tạo tỉnh NamĐịnh Phổ cập tiểu học, trung học cơ sở được duy trì và phát triển Học sinh tốtnghiệp trung học cơ sở vào học trung học phổ thông các loại hình đạt trên 70%

Cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ, y tế được tăng cường về số lượng và nângcao chất lượng: 18/22 xã đạt chuẩn Quốc gia về y tế Bệnh viện đa khoa trungtâm huyện được đầu tư nâng cấp với số kinh phí hàng chục tỷ đồng, số giường

Trang 16

bệnh năm 2009 đạt 190 giường, tăng 40 giường so với năm 2005 Bình quân có4,2 bác sỹ/1vạn dân (tăng 2,1 bác sỹ/1vạn dân so với năm 2005) 100% số xóm

và tổ dân phố có cán bộ y tế

Tích cực giải quyết việc làm cho người lao động Tạo việc làm mới bìnhquân 4.000 lao động/năm, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 35% Tỷ lệ hộ nghèođến năm 2009 còn 5,5%

Đời sống của các tầng lớp nhân dân được tiếp tục cải thiện và nâng cao:đến nay có 84,3% hộ có ti vi màu; 56,4% hộ có xe gắn máy; 32,7% hộ sử dụngđiện thoại cố định

Tiểu kết: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một quá trình

khó khăn và phức tạp, nó có vai trò quan trong trong bất kỳ tổ chức nào Trong

tổ chức yếu tố con người là yếu tố quan trọng, quyết định sự thành bài Chính vìvậy, UBND huyện Giao Thủy đã chú trọng công tác đào tạo và phát triển nguồnnhân lực, cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cho quá trình hoạt động

Trang 17

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN GIAO THỦY

2.1 Thực trạng công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực của Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy

Con người là yếu tố thúc đẩy sự phát triển của tổ chức con người đưa racác chính sách để đào tạo và phát triển nguồn nhân lực và cũng chính họ thựchiện chính sách đó Có đào tạo con người mới nâng cao trình độ, kiến thức pháthuy khả năng của bản thân vào sự phát triển của tổ chức;

Đào tạo và phát triển là nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động

và để họ có thể thích ứng với những biến động của tổ chức Đối với nguồn laođộng trong UBND huyện cũng vậy các chính sách đào tạo và phát triển nguồnnhân lực của cơ quan chính là mong muốn có một đội ngũ nhân lực có đủ trình

độ kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, thực hiện tốt công việc được giao, những côngviệc thuộc chuyên môn mình phụ trách; Ngoài ra để đội ngũ nhân lực có thểthích ứng với những thay đổi bên ngoài của thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới;

Nguồn nhân lực ngày càng nhiều, tuy nhiên để có một nguồn nhân lực cóchất lượng phải thực hiện đào tạo và phát triển Tại UBND huyện thực hiện đàotạo phát triển trước mắt là nâng cao trình độ chuyên môn sau hơn là để duy trìđội ngũ cán bộ có chất lượng, thực hiện việc thay thế kế cận đội ngũ lao độngkhi nghỉ hưu Và tạo điều kiện cho người lao động trong UBND có điều kiệnhọc tập nâng cao trình độ để phát triển thăng tiến trong nghề nghiệp

2.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực của Ủy ban nhân dân huyện Giao Thủy

Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tính đến ngày 31 tháng 12năm 2015 cho thấy:

- Về mặt số lượng:

Tổng số cán bộ, công chức cấp huyện khối chính quyền trên địa bànhuyện hiện nay là 85 cán bộ, công chức Trong đó: số lượng cán bộ, công chức

Ngày đăng: 22/06/2017, 22:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w