1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHẬN xét đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ dị DẠNG TĨNH MẠCH CHI dưới tại VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM

114 434 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ ANH TUẤN NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỊ DẠNG TĨNH MẠCH CHI DƯỚI TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ HÀ NỘI- 2015 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** LÊ ANH TUẤN NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỊ DẠNG TĨNH MẠCH CHI DƯỚI TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM Chuyên ngành : Tim mạch Mã số : NT 62722025 LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐỖ DOÃN LỢI HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Y Hà Nội, Bộ môn Tim mạch, phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc GS.TS.Đỗ Doãn Lợi, người thầy hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu khoa học, hết lòng bảo từ sinh viên trường Đại học Y Hà Nội Với lòng kính trọng biết ơn, xin chân thành cám ơn: GS.TS Nguyễn Lân Việt – Nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Tim mạch trường Đại học Y Hà Nội, Chủ tịch Hội Tim mạch học Việt Nam PGS.TS Đinh Thị Thu Hương - Phó trưởng Bộ môn Tim mạch trường Đại học Y Hà Nội ThS Nguyễn Tuấn Hải- Phó phòng C6 Viện Tim mạch Việt Nam, Giảng viên Bộ môn Tim mạch trường Đại học Y Hà Nội Các thầy cô tận tình hướng dẫn, luôn tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu khoa học hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Thị Bạch Yến, PGS.TS Trương Thanh Hương, PGS.TS Phạm Mạnh Hùng, TS Nguyễn Ngọc Quang, ThS Nguyễn Thị Hải Yến người thầy dành nhiều thời gian lòng tận tình giúp đỡ, khích lệ suốt trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn đến người thầy Pháp: Bác sỹ TRÀ Thiện Quang, bác sỹ CAYMAN Richard Mặc dù có hội tiếp xúc thời gian ngắn, học hỏi nhiều kiến thức kinh nghiệm lâm sàng sâu sắc từ Thầy Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể anh chị, bạn Nội trú Tim mạch động viên giúp đỡ tôi, chia sẻ niềm vui khó khăn trình học nội trú Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo viện Tim mạch, toàn thể nhân viên khoa phòng C1, C2, C3, C4, C5, C6 , C7, C8,C9, Phòng hành chính, Phòng siêu âm Viện Tim mạch tạo điều kiện thuận lợi cho trình học bác sỹ nội trú bệnh viện Tôi xin trân trọng cám ơn bệnh nhân - người phải mang gánh nặng bệnh tật đồng thời người thầy giúp thêm niềm đam mê nhiệt huyết học tập nghiên cứu Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đến ông, bà, bố, mẹ, anh chị em gia đình luôn bên cạnh tôi, động viên, tạo điều kiện tốt để yên tâm học tập Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2015 Lê Anh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Anh Tuấn, học viên Bác sĩ nội trú khóa 37, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Tim mạch, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn GS.TS Đỗ Doãn Lợi Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội,ngày 21 tháng 11 năm 2015 Người viết cam đoan Lê Anh Tuấn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG, BIỂU SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu tĩnh mạch chi 1.1.1 Giải phẫu: 1.1.1.1 Hệ tĩnh mạch nông: 1.1.1.2 Hệ thống tĩnh mạch sâu: 1.1.1.3 Hệ thống tĩnh mạch xuyên: 1.2 Dị dạng tĩnh mạch 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Cơ chế bệnh sinh 1.2.3 Phân loại 1.2.3.1 Phân loại Hamburg dị dạng mạch máu bẩm sinh [6] 1.2.3.2 Phân loại ISSVA bất thường mạch máu [11] 1.2.3.3 Phân loại dị dạng tĩnh mạch dựa hệ thống tĩnh mạch dẫn lưu 1.2.4 Đặc điểm lâm sàng dị dạng tĩnh mạch 1.2.4.1 Đặc điểm lâm sàng dị dạng tĩnh mạch đơn 1.2.4.2 Đặc điểm lâm sàng dị dạng tĩnh mạch dạng kết hợp 11 1.2.5 Đặc điểm cận lâm sàng dị dạng tĩnh mạch 13 1.2.5.1 Xét nghiệm đông máu 13 1.2.5.2 Siêu âm Doppler mạch máu 14 1.2.5.3 Chụp cộng hưởng từ 16 1.2.5.4 Chụp cắt lớp vi tính 17 1.2.5.5 Xạ hình mạch máu toàn thân (Whole body blood pool scintigraphyWBBPS) 18 1.2.5.6 Các thăm dò xâm lấn 18 1.2.6 Các bệnh cần phân biệt với dị dạng tĩnh mạch 19 1.2.6.1 U máu 19 1.2.6.2 Rối loạn hắc tố da bẩm sinh 20 1.2.6.3 Các dị dạng mạch khác 21 1.2.7 Điều trị dị dạng tĩnh mạch 21 1.2.7.1 Điều trị nội khoa 22 1.2.7.2 Điều trị can thiệp mạch máu 23 1.3 Một số nghiên cứu dị dạng mạch máu 28 1.3.1 Trên giới 28 1.3.2 Tại Việt Nam 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 29 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 29 2.2.3 Kỹ thuật chọn mẫu 29 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 30 2.2.5 Các bước tiến hành can thiệp (tiêm xơ laser nội mạch) 31 2.2.5.1 Các bước tiêm xơ dị dạng tĩnh mạch 32 2.2.5.2 Các bước điều trị laser dị dạng tĩnh mạch 32 2.3 CÁC BIẾN SỐ TRONG NGHIÊN CỨU 34 2.3.1 Các biến số đặc điểm bệnh nhân dị dạng tĩnh mạch chi 34 2.3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 34 2.3.1.2 Đặc điểm cận lâm sàng 35 2.3.2 Các biến số đánh giá hiệu bước đầu số phương pháp điều trị bệnh nhân dị dạng tĩnh mạch chi 36 2.4 CÁC TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 36 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 39 3.1 Đặc điểm chung lâm sàng, cận lâm sàng phương pháp điều trị tất bệnh nhân nghiên cứu 39 3.1.1 Phân loại thể bệnh 39 3.1.2 Đặc điểm tuổi giới tất bệnh nhân nghiên cứu 39 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng tất bệnh nhân nghiên cứu 40 3.1.3.1 Lý tới khám triệu chứng 40 3.1.3.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân nhóm số 41 3.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng tất bệnh nhân nghiên cứu 42 3.1.4.1 Xét nghiệm máu 42 3.1.4.2 Siêu âm Doppler mạch máu chi 43 3.1.5 Các phương pháp điều trị bệnh nhân nghiên cứu 44 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phương pháp điều trị nhóm bệnh nhân nghiên cứu 46 3.2.1 Nhóm bệnh nhân số 1: VM đơn thuần, khu trú , nông da 46 3.2.2 Nhóm bệnh nhân số 2: VM đơn với ổ 48 3.2.3 Nhóm bệnh nhân số 3: VM lan tỏa 49 3.2.4 Nhóm bệnh nhân số 4: VM đa ổ, lan tỏa 53 3.2.4.1 Bệnh nhân Đ.V.L, 27 tuổi, chẩn đoán: VM đa ổ lan tỏa vùng đùi Phải 53 3.2.4.2 Bệnh nhân N.T.H, 31 tuổi, chẩn đoán: VM đa ổ có Phleboliths 55 3.2.5 Nhóm bệnh nhân số 5: VM đa ổ kèm theo VM vùng sinh dục 57 3.2.6 Nhóm bệnh số 6: Hội chứng Klippel-Trenaunay 60 3.2.6.1 Phân bố tuổi giới bệnh nhân nghiên cứu 60 3.2.6.2 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng nhóm bệnh nhân số 61 3.2.6.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân nhóm 64 3.2.6.4 Tình hình điều trị bệnh nhân nhóm số 66 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 75 4.1 Đặc điểm chung lâm sàng, cận lâm sàng phương pháp điều trị tất bệnh nhân nghiên cứu 75 4.1.1 Đặc điểm phân bố thể bệnh, tuổi, giới lý tới khám bệnh nhân nghiên cứu 75 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 76 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 77 4.1.4 Các phương pháp điều trị 77 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phương pháp điều trị nhóm bệnh nhân nghiên cứu 78 4.2.1 Nhóm bệnh nhân số 1: VM đơn thuần, khu trú , nông da 78 4.2.2 Nhóm bệnh nhân số 2: VM đơn với ổ 79 4.2.3 Nhóm bệnh nhân số 3: VM lan tỏa 79 4.2.4 Nhóm bệnh nhân số 4: VM đa ổ, lan tỏa 81 4.2.5 Nhóm bệnh nhân số 5: VM đa ổ kèm theo VM vùng sinh dục 82 4.2.6 Nhóm bệnh số 6: Hội chứng Klippel-Trenaunay 83 4.2.6.1 Phân bố tuổi giới bệnh nhân nghiên cứu 83 4.2.6.2 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng nhóm bệnh nhân số 83 4.2.6.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân nhóm 86 4.2.6.4 Điều trị bệnh nhân nhóm số 88 KẾT LUẬN 91 KIẾN NGHỊ 93 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống tĩnh mạch sâu nông chi [4] Hình 1.2: Sơ đồ tĩnh mạch xuyên chi chiều dòng chảy máu tĩnh mạch [5] Hình 1.3 Phân loại dị dạng tĩnh mạch dựa vào hệ thống tĩnh mạch dẫn lưu [10] Hình 1.4: Hình ảnh siêu âm Doppler dị dạng tĩnh mạch 16 Hình 1.5: Dị dạng tĩnh mạch vùng cẳng chân bên trái 18 Hình 3.1: Ổ dị dạng tĩnh mạch 46 Hình 3.2: Bệnh nhân H.T.L, 31 tuổi, VM vùng mu bàn chân Phải 47 Hình 3.3: Phim chụp MRI bàn chân bệnh nhân D.V.D 48 Hình 3.4: Bệnh nhân Đ.V.H 16 tuổi, VM đùi Phải đoạn 1/3 51 Hình 3.5: Bệnh nhân Đ.V.L 27 tuổi VM đa ổ chi Phải 54 Hình 3.6: Bệnh nhân N.T.H 31 tuổi, VM đa ổ có Pleboliths 55 Hình 3.7: Chi bệnh nhân Đ.T.T , 29 tuổi 57 Hình 3.8: Tổn thương VM bệnh nhân N.T.N.M, 10 tuổi 57 Hình 3.9 : Bệnh nhân T.T.H, 20 tuổi, hội chứng Klippel Trenaunay 68 Hình3.10: Bản đồ tĩnh mạch kế hoạch tiêm xơ bệnh nhân N.T.M 69 Hình3.11: Siêu âm xác định vị trí đưa kim tiêm xơ 69 Hình 3.12: Bệnh nhân trước điều trị tiêm xơ 69 Hình 3.13: Bệnh nhân sau điều trị tiêm xơ tháng 69 Hình 3.14: Siêu âm Doppler tĩnh mạch chi bệnh nhân L.V.T 73 Hình 3.15: Một số hình ảnh thủ thuật điều trị laser nội mạch 74 Hình 3.16: Hình ảnh siêu âm tắc hoàn toàn tĩnh mạch bờ bệnh nhân L.V.T, 18 tuổi 74 Hình 4.1: Vết bớt rượu vang bệnh nhân Klippel-Trenaunay 84 Hình 4.2: Dị dạng tĩnh mạch bệnh nhân Klippel-Trenaunay 85 Hình 4.3: Phim chụp MRI bệnh nhân Klippel Trenaunay 88 87 làm nghiệm pháp Tuy nhiên, đặc điểm dị dạng tĩnh mạch hội chứng Klippel Trenaunay đa dạng phức tạp, bao gồm thiểu sản, bất sản tĩnh mạch sâu suy/không suy; thiểu sản hệ tĩnh mạch hiển hay suy, giãn; đặc biệt tồn tĩnh mạch phôi thai tĩnh mạch bờ (chạy từ mặt cẳng chân tới mặt đùi, đổ vào tĩnh mạch đùi sâu chậu), tĩnh mạch hông (chạy từ tĩnh mạch khoeo cẳng chẩn, mặt trước đùi đổ vào quai tĩnh mạch hiển tĩnh mạch chậu trong) [2],[3],[4],[69] Trong nhóm bệnh nhân chúng tôi, 20% bệnh nhân có thiểu sản tĩnh mạch đùi nông, 50% bệnh nhân có thiểu sản hệ tĩnh mạch hiển Đáng ý có 60% bệnh nhân tồn tĩnh mạch bờ ngoài, 10% bệnh nhân tồn tĩnh mạch tiểu khung Sự tồn tĩnh mạch phôi thai coi dấu hiệu quan trọng nhận biết chẩn đoán bệnh nhân bị Klippel Trenaunay, nhiên số liệu chúng khác nghiên cứu, nghiên cứu Cherry 48,8%, theo thống kê Gloviczki, Hollier 17,5% [62],[70] Nhược điểm siêu âm Doppler thăm dò tĩnh mạch sâu chi phì đại nhiều, có kèm theo dị dạng mạch bạch huyết, dị dạng tĩnh mạch sâu [71]  Đặc điểm chụp MRI bệnh nhân nhóm số Cộng hưởng từ thăm dò chẩn đoán hình ảnh không xâm nhập đại, đem lại nhiều thông tin bất thường xương, cơ, phần mềm da, khắc phục hạn chế siêu âm Doppler Nhược điểm phương pháp thời gian dựng hình, đọc kết lâu giá thành cao 100% dị dạng tĩnh mạch bệnh nhân nhóm số phát MRI Chụp MRI tốt so với siêu âm để phát đám dị dạng tĩnh mạch sâu Tuy nhiên, kết 88 MRI bệnh nhân nghiên cứu, bác sỹ chẩn đoán hình ảnh không nêu rõ loại tĩnh mạch dị dạng bị giãn A B C Hình 4.3: Phim chụp MRI bệnh nhân Klippel Trenaunay A: Hình ảnh tồn tĩnh mạch bờ B: Hình ảnh phì đại lớp mỡ da C: Hình ảnh giãn tĩnh mạch sâu nông Về phì đại mô mềm xương, chụp MRI cho thấy 30% bệnh nhân có phì đại xương 40% bệnh nhân có phì đại lớp mỡ da Trong tổng số 54 bệnh nhân Klippel Trenaunay Trung tâm Mayoclinic chụp MRI: 68,5% bệnh nhân phì đại cơ, 62,9% bệnh nhân phì đại lớp mỡ da Kết MRI ghi nhận 53,7% bệnh nhân tồn tĩnh mạch bờ 40,7% bệnh nhân tồn tĩnh mạch hông [63] 4.2.6.4 Điều trị bệnh nhân nhóm số  Kết điều trị bệnh nhân nhóm số Hội chứng Klippel Trenaunay hội chứng phức tạp Quyết định điều trị dựa vào trường hợp bệnh nhân cụ thể, mà nguyên tắc chung Điều trị chủ yếu triệu chứng dự phòng biến chứng Hầu hết bệnh nhân Klippel Trenaunay nên điều trị bảo tồn Điều trị băng ép có vai trò vô quan trọng hội chứng Klippel Trenaunay, đặc biệt với bệnh nhân có suy tĩnh mạch mạn tính có phù 89 mạch bạch huyết kèm theo Bệnh nhân cần định điều trị băng ép với tất áp lực độ II, với mục đích làm giảm áp lực tĩnh mạch, nhờ làm giảm ứ trệ tuần hoàn tĩnh mạch, giảm thoát dịch khoảng gian bào giảm đau Tuy nhiên, với dị dạng tĩnh mạch cơ, băng ép tác dụng giảm đau hơn, khối dị dạng nằm lớp cân khó giãn Cần đánh giá đầy đủ tình trạng tĩnh mạch trước tiến hành phẫu thuật Các kỹ thuật sử dụng phổ biến thắt tĩnh mạch bờ bị giãn, lấy bỏ tĩnh mạch hiển bị suy stripping hay nhánh tĩnh mạch nông phương pháp Mueller Việc lấy bỏ khối dị dạng tĩnh mạch cần cân nhắc cẩn thận, khối lan tỏa sâu cơ, nguy chảy máu cao, vết sẹo co kéo, cản trở chức vận động sau Noel A cộng phẫu thuật 20 bệnh nhân Klippel Trenaunay Mayo clinic, theo dõi vòng 64 tháng Kết tốt 18 bệnh nhân, BN không thấy có cải thiện triệu chứng Không có biến chứng tắc mạch phổi, huyết khối tĩnh mạch hay tổn thương thần kinh sâu, 12% BN sau mổ bị tụ máu phải đặt dẫn lưu [72]  Trường hợp bệnh nhân điều trị tiêm xơ Tiêm xơ điều trị dị dạng tĩnh mạch bệnh lý Klippel Trenaunay biện pháp can thiệp không tốn kém, cần thực bác sỹ giàu kinh nghiệm, hướng dẫn siêu âm Bệnh nhân sau tiêm xơ tình trạng đau chân giảm bớt so với trước điều trị Các đám tĩnh mạch nông vị trí tiêm bọt gây xơ xẹp, không xuất sẹo co kéo Đây phương pháp xâm lấn để điều trị đám tĩnh mạch giãn, không gây máu, thời gian viện sớm Thời gian xuất viện bệnh nhân 12 sau thủ thuật Trong đó, số trung tâm khác, thời gian xuất viện bệnh nhân sau thủ thuật tiêm xơ 30 phút [35],[36] 90  Trường hợp bệnh nhân điều trị laser nội mạch Bệnh nhântĩnh mạch hiển lớn tĩnh mạch bờ suy nặng Nếu tiến hành điều trị phương pháp tiêm xơ, tĩnh mạch khó ép tiêm, tĩnh mạch bị giãn lớn đoạn dài (khoảng 80 cm) lượng thuốc cần sử dụng nhiều, nguy thuốc không gây tắc mà bị trôi đi, dẫn đến tắc động mạch phổi cao Trong theo khuyến cáo điều trị tiêm xơ, vị trí tiêm xơ không ml bọt gây xơ [35] Chúng định điều trị laser nội mạch cho bệnh nhân để loại bỏ tĩnh mạch bờ sau khảo sát kỹ điều trị suy tĩnh mạch hiển lớn Trái với phương pháp tiêm xơ, điều trị laser nội mạch thủ thuật có tác dụng chỗ không gây ảnh hưởng tới toàn thân vị trí xa Đối với tổn thương dị dạng tĩnh mạch giãn lan tỏa mức độ giãn tĩnh mạch nhiều, phương pháp định tối ưu so với phương pháp tiêm xơ phẫu thuật Trong số trường hợp giải phẫu khó sau phẫu thuật trước đó, tĩnh mạch nằm sâu, chuyên gia khuyến cáo định can thiệp nội mạch [6] Trong suốt trình làm thủ thuật, tia laser tạo nhiệt lượng cao chỗ lòng tĩnh mạch giãn, nhiệt lượng gây đóng thành mạch Phương pháp laser nội mạch đóng tất tĩnh mạch bệnh lý mà gây chảy máu, bầm tím phương pháp điều trị khác So với thắt làm stripping, phương pháp gây đau hơn, giúp bệnh nhân nhanh chóng hoạt động hàng ngày Tuy nhiên, phương pháp cần tiến hành bác sỹ có kinh nghiệm sử dụng laser để điều chỉnh mức lượng thời gian đốt điểm đoạn mạch máu cần điều trị nhằm đạt hiệu điều trị giảm nguy biến chứng thủ thuật 91 KẾT LUẬN Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân dị dạng tĩnh mạch chi Viện Tim mạch Việt Nam Nghiên cứu có 20 bệnh nhân dị dạng tĩnh mạch chi với đặc điểm sau: - Tuổi trung bình: 27,7 ± 11,6 tuổi - Tỷ lệ nữ: nam: 2: - Lý tới khám: giãn tĩnh mạch nông (70%); đau chân (65%) - Dị dạng tĩnh mạch đơn dị dạng tĩnh mạch kết hợp phân bố tỷ lệ 1:1 - Dị dạng tĩnh mạch đơn ổ chiếm 60%; dị dạng tĩnh mạch đa ổ chiếm 40% - Hình thái tổn thương chủ yếu: dạng tổn thương lan tỏa (60%); ranh giới tổn thương không rõ (70%) giãn tĩnh mạch nông (75%) - Nồng độ D-Dimer: 2,37 ± 4,09 mg/l, bệnh nhândị dạng lớn có D-Dimer tăng cao mạn tính - Siêu âm Doppler mạch máu chi dưới: phát bất thường tĩnh mạch sâu (15%); hệ tĩnh mạch nông (50%); tồn tĩnh mạch phôi thai (TM bờ ngoài: 35%; TM tiểu khung: 10%).; dị dạng (30%) Đánh giá kết số phương pháp điều trị dị dạng tĩnh mạch chi Viện Tim mạch Việt Nam - Điều trị nội khoa: Tất bệnh nhân định đeo băng/tất áp lực Điểm VAS bệnh nhân sau điều trị phương pháp giảm rõ rệt so với trước điều trị - Điều trị tiêm xơ: bệnh nhân dị dạng tĩnh mạch đơn thuần, khu trú bệnh nhân hội chứng Klippel-Trenaunay, điểm VAS giảm rõ rệt so với trước 92 điều trị bệnh nhân dị dạng tĩnh mạch đơn ổ tiêm xơ không tuân thủ tái khám nên không đánh giá hiệu - Điều trị laser nội mạch: bệnh nhân hội chứng Klippel Trenaunay có suy tĩnh mạch bờ điều trị laser nội mạch gây tắc hoàn toàn nhánh 93 KIẾN NGHỊ Dị dạng tĩnh mạch chi bệnh lý gặp, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng phức tạp Do vậy, mong muốn tiếp tục kéo dài nghiên cứu, để quản lý, tư vấn điều trị cho bệnh nhân tốt hơn, mà hệ thống hóa bệnh này, mặt, giúp nhà chuyên môn có đầy đủ liệu khoa học từ chẩn đoán đến điều trị, theo dõi, mặt khác, giúp bệnh nhân kết nối với nhau, chia sẻ, trao đổi để hòa nhập thích nghi dễ dàng sống TÀI LIỆU THAM KHẢO McRae MY, Adams S, Pereira J et al (2013) Venous malformations: Clinical course and management of vascular birthmark clinic cases Australas J Dermatol 54, 22-30 Nguyễn Quang Quyền, (1996) Giải phẫu hệ tĩnh mạch chi Bài giảng giải phẫu học (tập 1), NXB Y học, tr.88 – 165 Trịnh Văn Minh, (2004) Giải phẫu người tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội; tr.318-321 Jeffrey L Ballard, John J, (2000) Venous Anatomy of the Lower Limb Chronic venous insufficiency: diagnosis and treatment; 25-36 Pannier F, Rabe E (2008) Mid-term results following endovenous laser ablation (EVLA) of saphenous veins with a 980 nm diode laser Int Angiol Dec;27(6):475-81 Lee BB, Baumgartner I, Berlein P, et al (2014) Diagnosis and treatment of venous malformations– consensus document of the International Union of Phlebology: update 2013 Int Angiol 28, 434–451 Lauri Eklund, Bjorn R Oslen, et al (2006) TIE receptors and their angiopoietin ligands are context-dependent regulators of vascular remodeling Experimental Cell Research 312, 630-641 Soblet J, Limaye N, Uebelhoer M, et al (2013) Variable Somatic TIE- Mutation in Half of Sporadic Venous Malformations Mol Syndromol 4, 179-183 Limaye N, Wouters V, et al (2009) Somatic mutations in angiopoietin receptor gene TEK cause solitary and malformations Nat Genet 41, 118-124 multiple sporadic venous 10 Puig S., Aref H., Chigot V et al (2003) Classification of venous malformations in children and implications for sclerotherapy Pediatr Radiol 33(2) 99-103 11 Dasgupta R, Fishman SJ (2014) ISSVA classification Semin Pediatr Surg 23(4) 158-161 12 Dompmartin A, Vikkula M, Boon LM, et al (2010) Venous malformation: update on aetiopathogenesis, diagnosis and management Phlebology 25 224-235 13 Dubois J, Soulez G, Oliva VL, et al (2001) Soft-tissue venousmalformations in adult patients: imaging and therapeutic issues Radiographics 21, 1519-1531 14 Redondo P., Aquado L., et al (2012) Diagnosis and management of extensive vascular malformations of the lower limb J Am Acad Dermatol 65 893-906 15 McCafferty IJ., Jones RG (2011) Imaging and management of vascular malformations Clinical Radiology 66 1208-1218 16 Malan E, Puglionisi A (1964) Congentinal angiodysplasia of the extremities J Cardio Surg 87-130 17 Eifert S., Villavicencio JL et al (2000) Prevalence of deep venous anomalies in congenital vascular malformations of venous predominance J Vasc Surg 31 462-471 18 Hein KD, Mulliken JB, et al (2002) Venous malformations of skeletal muscle Plast Reconstr Surg 110 1625-1635 19 Dompmartin A, Acher A, Thibon P et al (2008) Assocication of localized intravascular coagulopathy with venous malformation Arch Dermatol 144 873-877 20 Dasgupta R., Patel M (2014) Venous malformations Seminars in Pediatric Surgery 23 198-202 21 Puig S, Casati B, Staudenherz A, et al (2005) Vascular low-flow malformations in children: current concepts for classification, diagnosis and therapy Eur J Radiol 53(1) 35–45 22 Trop I, Dubois J, Guibaud L, et al (1999) Soft-tissue venous malformations in pediatric and young adult patients: diagnosis with Doppler US Radiology 212 841–845 23 Dubois J, Alison M (2010) Vascular anomalies: what a radiologist needs to know Pediatr Radiol 40 895-905 24 Lowe LH, Marchant TC, Rivard DC, Scherbel AJ (2012) Vascular malformations: classification and terminology the radiologist needs to know Semin Roentgenol 47 106-117 25 Legiehn GM., Heran MK., et al (2008) Venous malformations: classification, development, diagnosis, and interventional radiologic management Radiol Clin N Am 46 545-597 26 Schreiber SJ, et al (2005) Extrajugular pathways of human cerebral venous blood drainage assessed by duplex ultrasound J Appl Physiol 94(5) 1802-1805 27 Friedman SG, Krishnasastry KV, Doscher W, Deckoff SL (1990) Primary venous aneurysms Surgery 108 92-95 28 Bush S, Khan R, Stringer M (199) Anterior jugular venous aneurysm Eur J Pediatr Surg 9(1) 47-48 29 Lee BB (2013) Venous malformation and haemangioma: differential diagnosis, diagnosis, natural history and consequences Phlebology 28 176187 30 Lee BB, Choe YH, Ahn JM, et al (2004) The new role of magnetic resonance imaging in the contemporary diagnosis of venous malformation: can it replace angiography? Journal of the American College of Surgeons 198 549-558 31 Konez O, Burrows PE (2002) Magnetic resonance of vascular anomalies Magn Reson Imaging Clin N Am 10(2) 363–388 32 Fukuda Y, Murata Y, Umehara I, et al (1999) Perfusion and blood pool scintigraphy for diagnosing soft-tissue arteriovenous malformations Clin Nucl Med 24 232–234 33 Mulliken JB, Glowacki J (1982) Hemangiomas and vascular malformations in infants and children: a classification based on endothelial characteristics Plast Reconstr Surg 69 412–422 34 Zembowicz A, Mihm MC (2004) Dermal dendritic melanocytic proliferations: an update Histopathology 45 433–451 35 Johnson JN, Shaughnessy WJ, Stans AA et al (2009) Management of knee arthropathy in patients with vascular malformations J Pediatr Orthop 29 380-384 36 Berenguer B, Burrows PE, Zurakowski D, Mulliken JB (1999) Sclerotherapy of craniofacial venous malformations: complications and results Plast Reconstr Surg 104 1–15 37 Rivas S, Lopez-Gutierrez JC, Diaz M, Andres AM, Ros Z (2006) Venous malformations Diagnosis and treatment during the childhood Cir Pediatr 19 77–80 38 Burrows PE et al (2013) Endovascular treatment of slow flow vascular malformations Techniques in Vascular and Intervetional Radiology 16 12-21 39 Redondo P (2007) Vascular malformations: Diagnosis, Pathology, and Treatment Actas Dermosifiliogr 98 219-235 40 European consensus meeting on foam sclerotherapy (2004) Dermatol Surg 30 709-717 41 Rabe E., Pannier F (2012) Sclerotherapy in venous malformation Phlebology 28 188-191 42 Werner JA, Lippert BM, Hoffmann P, Rudert H (1995) Nd:Yag laser therapy of voluminous hemangiomas and vascular malformations Adv Otorhinolaryngol 49 75-80 43 Bone C (1999) Tratamiento endoluminal de las varices laser de Diodo Estudio preliminary Rev Pathol Vasc.5 35-46 44 Ravi R, Rodriguez-Lopez JA, Trayler EA, Barrett DA, Ramaiah V, Diethrich EB.(2006) Endovenous ablation of incompetent saphenous veins: a large single-center experience J Endovasc Ther.13.244-248 45 Sharif MA, Soong CV, Lau LL, Corvan R, Lee B, Hannon RJ.(2006) Endovenous laser treatment for long saphenous incompetence Br J Surg 93.831-835 46 Proebstle TM, Moehler T, Gul D, Herdemann S (2005) Endovenous treatment of the great saphenous vein using a 1320 nm Nd: YAG laser causes fewer side effects than using a 940 nm diode laser Dermatol Surg 31 16781683 47 Schwarz T, von Hodenberg E (2010) Endovenous laser ablation of varicose veins with the 1470 nm diode laser 51(6) 1474-1478 48 Almeida JI (2005) Endovenous treatment of Klippel Trenaunay Syndrome Third International Vein Congress: In-office Techniques April 14-16 49 Lee BB, Laredo J, Kim YW, et al (2007) Congenital vascular malformations: general treatment principles Phlebology 22 258-263 50 Gurgacz S., Zamora L., Scott NA, et al (2014) Percutaneous Sclerotherapy for Vascular Malformations: A Systematic Review Ann Vasc Surg 28 1335-1349 51 Mulliken JB, Glowacki J (1982) Hemangiomas and vascular malformations in infants and children: a classification based on endothelial characteristic Plast Reconstr Surg 69 412-420 52 Szilagyi DE, Elliott JP (1965) Peripheral congenital arteriovenous fistulas Surgery 57 61-81 53 Lee BB (2005) New approaches to the treatment of congenital vascular malformations (CVMs) e a single centre experience Eur J Vasc Endovasc Surg 30 184-197 54 Cabrera J, Cabrera J Jr, Garcia-Olmedo MA, et al (2003) Treatment of venous malformations with sclerosant in microfoam form Arch Dermatol 139 1409-1416 55 Nguyễn Duy Huân (2013), ghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng dị dạng mạch máu, Trường Đại học Y Hà Nội 56 Garzon, M C., Huang, J T., Enjolras, O., Frieden, I J (2007), Vascular malformations: Part I J Am Acad Dermatol 56 353-370 57 Đỗ Đình Thuận (2012), ghiên cứu hình ảnh lâm sàng điều trị u mạch máu trẻ em, Viện Nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108, Hà Nội 58 O’Donovan JC, Donaldson JS, Morello FP, et al.(1997) Symptomatic hemangiomas and venous malformations in infants, children, and young adults: Treatment with percutaneous injection of sodium tetradecyl sulfate AJR Am J Roentgenol 169 723–729 59 Flors, L., Leiva-Salinas, C., Maged, I M., Norton, P T., Matsumoto, A.H., Angle, J.F., Hugo-Bonatti, M., Park, A W., Ahmad, E A., Bozlar, U., Housseini, A M., Huerta, T E., Hagspiel, K D (2011), MR Imaging of SoftTissue Vascular Malformations: Diagnosis, Classifcation, and Therapy Followup Radio Graphics 31 1321-1340 60 Jung Ho Chul, Dong Hwee Kim, Byung Kyu Park (2012) Extensive intramuscular venous malformation in the lower extremity Ann Rehabil Med 36(6) 893-896 61 Dompmartin A., Ballieux F., Thibon P (2009) Elevated D-Dimer level in the differential diagnosis of venous malformations Arch Dermatol 145(11) 1239-1244 62 Gloviczki P., Hollier LH., Telander RL (1983) Surgical implications of Klippel-Trenaunay syndrome Ann Surg 197(3) 353-362 63 Jacob AG., Driscoll DJ., Stanson AW (1998) Klippel-Trenaunay syndrome: spectrum and management Mayo Clin Proc 73(1) 28-36 64 Samuel M., Spitz L (1995) Klippel-Trenaunay syndrome: clinical features, complications and management in children Br J Surg 82(6) 757761 65 Maari C., Frieden IJ (2004) Klippel-Trénaunay syndrome: the importance of "geographic stains" in identifying lymphatic disease and risk of complications J Am Acad Dermatol 51(3) 391-398 66 Al-Salman MM (1997) Klippel-Trénaunay syndrome: clinical features, complications, and management Surg Today 27(8) 735-740 67 Berry SA., Peterson C., Mize W (1998) Klippel-Trenaunay syndrome Am J Med Genet 79(4) 319-326 68 Roebuck DJ., Howlett DC., Frazer CK (1994) Pictorial review: the imaging features of lower limb Klippel-Trenaunay syndrome Clin Radiol 49(5) 346-350 69 Howlett DC., Roebuck DJ., Frazer CK (1994) The use of ultrasound in the venous assessment of lower limb Klippel-Trenaunay syndrome Eur J Radiol 18(3) 224-226 70 Cherry KJ., Gloviczki P., Stanson AW (1996) Persistent sciatic vein: diagnosis and treatment of a rare condition J Vasc Surg 23 490-497 71 Qi HT., Wang XM., Zhang XD (2013) The role of colour Doppler sonography in the diagnosis of lower limb Klippel-Trenaunay syndrome Clin Radiol 68(7) 716-720 72 Noel AA., Gloviczki P., Cherry KJ (2000) Surgical treatment of venous malformations in Klippel-Trenaunay syndrome 32(5) 940-847 ... đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị dị dạng tĩnh mạch chi Viện Tim mạch Việt Nam với hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân dị dạng tĩnh mạch chi Viện Tim. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** LÊ ANH TUẤN NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ DỊ DẠNG TĨNH MẠCH CHI DƯỚI TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM Chuyên... quan đến đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng dị dạng tĩnh mạch tổng kết số phương pháp điều trị bệnh lý Tại Việt Nam, nghiên cứu dị dạng tĩnh mạch vấn đề mới, chưa có nhiều báo cáo tổng kết bệnh

Ngày đăng: 21/06/2017, 14:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w