1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng mất răng hàm sữa sớm và một số ảnh hưởng đến cung răng và khớp cắn ở học sinh lứa tuổi 6 10 tại trường tiểu học manachit và sokpaluong viêng chăn lào

91 453 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 4,49 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, ngành hàm mặt có nhiều tiến vượt bậc theo nhu cầu cơng tác chăm sóc sức khỏe trọng nhiều hơn, không người lớn mà trọng đến đối tượng trẻ em, “trẻ em hôm nay” “thế giới ngày mai” Ở Việt Nam, tỷ lệ sâu trẻ em cao việc điều trị cho trẻ em Theo điều tra điều tra sức khỏe miệng toàn quốc (2002) Trần Văn Trường cộng tỷ lệ sâu sữa 84,9%, 94% trường hợp khơng điều trị , hậu viêm tủy, viêm quanh cuống, vỡ dần phải nhổ sữa sớm Cuối ảnh hưởng đến sếp bình thường vĩnh viễn địi hỏi phải có q trình điều trị chỉnh nha toàn diện sau Theo nghiên cứu Đào Thị Hằng Nga, tỷ lệ sữa sớm nhóm đối tượng mà tác giả nghiên cứu 29,5% Từ năm đầu kỷ XX Những ảnh hưởng (MR) sữa sớm ý đến Rất nhiều nghiên cứu tiến hành cho thấy MR sữa sớm nói chung hàm sữa sớm (MRHSS) nói riêng gây nên lệch lạc cho vĩnh viễn Cho đến năm 1984, William NW với nghiên cứu dọc thức đưa đầy đủ hậu MRHSS lên vĩnh viễn Từ đến nay, có nhiều tác giả cho dù thực nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, đưa kết gần tương tự nhau.Theo hầu hết tác giả đưa khuyến cáo nên sử dụng giữ khoảng để điều trị dự phòng cho lệch lạc Ở Lào, mức sống nhu cầu chăm sóc miệng, đặc biệt mặt thẩm mỹ thấp so với giới Bên cạnh trình độ hiểu biết mức độ quan tâm đến hậu lệch lạc MRHSS cịn hạn chế nên chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ mong muốn góp phần hiểu biết thực trạng MRHSS Lào nhận thức cách đầy đủ hậu MRHSS, thực đề tài “Thực trạng mất hàm sữa sớm và một số ảnh hưởng đến cung và khớp cắn ở học sinh lứa tuổi 6-10 tại Trường tiểu học Manachit và Sokpaluong - Viêng Chăn - Lào” với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng mất hàm sữa sớm ở học sinh lứa tuổi 6-10 tại Trường tiểu học Manachit và Sokpaluong - Viêng Chăn - Lào năm 2015 Bước đầu đánh giá một số ảnh hưởng đến cung và khớp cắn ở nhóm học sinh nói Chương TỔNG QUAN 1.1 Sự hình thành và phát triển và cung hàm 1.1.1 Các giai đoạn phát triển •Giai đoạn từ sinh đến 2,5 tuổi Cách cho bú quan trọng, hoạt động cho bú cần thiết cho xương hàm phát triển bình thường ngăn ngừa vẩu hàm Sự mọc cửa sữa mối quan hệ bình thường nhóm hai hàm tạo nên quan hệ gần xa hàm khớp cắn Nếu cửa sữa mọc trước cửa dài dễ tạo khớp cắn ngược vùng cửa lưỡi đẩy xương hàm phát triển mọc không gặp dễ tạo khớp cắn sâu Tuy nhiên khớp cắn tạm thời sửa chữa vĩnh viễn thay • Giai đoạn từ 2,5 đến t̉i Là giai đoạn ổn định sữa giai đoạn có ý nghĩa quan trọng mọc phát triển vĩnh viễn thay Lúc tuổi, tất sữa hồn tất (kín cuống), thân RHL thứ phát triển đầy đủ chân thành lập Giữa 3- tuổi vĩnh viễn tiếp tục phát triển cửa, từ 5-6 tuổi, trước sữa bắt đầu rụng giai đoạn có nhiều cung hàm Các vĩnh viễn phát triển dịch chuyển gần phía bờ xương ổ răng, cuống chân sữa bắt đầu tiêu, hàm lớn vĩnh viễn thứ bắt đầu chuẩn bị mọc Sự tác động lẫn phức hợp nhiều lực lên cung hàm có tác dụng trì ổn định cung hàm Giảm chiều dài cung sâu, sớm sữa gây sai khớp cắn thiếu chỗ mọc •Giai đoạn 6-10 t̉i Giữa 6-7 tuổi, hàm lớn thứ mọc lên, vĩnh viễn mọc qua lợi khoang miệng Các cửa sữa rụng vĩnh viễn thay chúng bắt đầu mọc lên trạm khớp với cửa đối diện, thường cửa hàm mọc trước, sau đến cửa hàm Khoảng thời gian 7-8 tuổi quan trọng phát triển hàm Liệu có đủ chỗ cho hay khơng? Do việc khám định kỳ quan trọng Từ 7-8 tuổi cửa bên HD mọc Răng cửa bên HT mọc sau năm Nếu khơng có đủ chỗ cho này, thời gian mọc bị chậm lại, bị mọc lệch vào xoay Nếu chậm trễ cửa bên mọcvề phía hàm ếch gây nên khớp cắn ngược với cửa Khoảng 9-10 tuổi, tất vĩnh viễn trừ RHL thứ ba hình thành xong phần thân lắng đọng canxi Trong thời gian này, cuống nanh sữa hàm sữa bắt đầu tiêu, tổng kích thước theo chiều gần xa nanh sữa, RHS thứ nhất, thứ hai lớn tổng kích thước gần xa nanh vĩnh viễn, RHL thứ nhất, thứ hai khoáng 1,7mm HD, 0,9mm ởhàm bên Khoảng sẵn có khơng phải yếu tố ảnh hưởng đến trình mọc vĩnh viễn tiêu nanh sữa Bệnh thiểu tuyến giáp làm chân sữa tiêu bất thường, chậm mọc răng, sữa tồn lâu cung hàm, hình dạng bất thường, rối loạn lợi Bất thường áp lực cơ, yếu tố di truyền, thói quen mút mơi, mút ngón tay, đẩy lưỡi làm ảnh hưởng đến phát triển • Giai đoạn 10-12 t̉i Đây giai đoạn hỗn hợp muộn giai đoạn hàm hỗn hợp chuyển sang vĩnh viễn Răng nanh sữa hàm sữa thứ hàm thường rụng lúc, sau RHS thứ hàm Thông thường hàm dưới, nanh vĩnh viễn mọc trước RHN thứ thứ hai Ở hàm hàm nhỏ thứ mọc trước, sau đến RHN thứ hai nanh Một quy tắc quan trọng trì thay tương xứng hai bên cung hàm Sau RHS thứ hai rụng, xảy điều chỉnh khớp cắn RHL thứ Múi gần RHL thứ hàm cắn khớp với rãnh hàm lớn thứ hàm khuynh hướng khớp cắn loại II hàm sữa hỗn hợp khơng cịn tồn Ở giai đoạn biện pháp chỉnh nha dự phòng có hiệu quả, ngăn ngừa lệch lạc khớp cắn sau Răng hàm lớn thứ hai thường mọc sau hàm nhỏ thứ hai thời gian ngắn Tuy nhiên theo Hurme, hàm lớn thứ hai mọc trước hàm nhỏ thứ hai 17% trường hợp Khi đó, hàm lớn thứ bị nghiêng phía gần, tượng trầm trọng bệnh nhân bị sớm RHS thứ hai Do đó, tương quan hàm lớn thứ sai lệch nhiều hơn, hàm nhỏ thứ hai bị mọc chậm mọc lệch phía lưỡi, chí bị kẹt hồn tồn khơng mọc Tóm tắt thời kỳ mọc và thứ tự mọc vĩnh viễn: Việc thành lập vĩnh viễn gắn liền với tồn của sữa trước đó, thời gian diễn rụng sữa mọc vĩnh viễn kéo dài từ - tuổi đến 11 - 12 tuổi Bảng 1.1: Thời kỳ mọc vĩnh viễn Răng số Hàm (tuổi) Hàm (tuổi) 7-8 8-9 11-12 10-11 11-12 6-7 12-13 6-7 7-8 9-11 10-11 11-12 6-7 11-13 17-21 Nam 18-25 Nữ 17-21 Bảng 1.2: Thứ tự mọc vĩnh viễn Số thứ tự Hàm a b a 6 1 2 4 3 5 7 8 b mọc Hàm (a: Thường xảy ra; b: Đôi khi) Thời điểm mọc thay đổi cá thể Đa số mọc lên chân phát triển ¾ mà khơng tùy thuộc vào tuổi trẻ Tuy nhiên, thời điểm sữa ảnh hưởng đến mọc vĩnh viễn thay RHS sớm trước tuổi làm chậm thời gian mọc vĩnh viễn thay thế, sau tuổi làm vĩnh viễn mọc sớm Mức độ ảnh hưởng giảm với tuổi Sự mọc vĩnh viễn sau sữa sớm chịu ảnh hưởng lớp xương che phủ mầm vĩnh viễn, lớp xương bị phá hủy hậu viêm nhiễm vĩnh viễn mọc sớm, chí với phát triển tối thiểu chân Nếu cịn lớp xương vĩnh viễn chưa mọc vòng nhiều tháng Mầm vĩnh viễn cần 4-5 tháng để vượt qua 1mm bề dày lớp xương 1.1.2 Sự thay đổi cung hàm quá trình vĩnh viễn thay sữa 1.1.2.1 Sự thay đổi theo chiều gần xa Sự thay đổi cửa sữa thay cửa vĩnh viễn Do thay đổi kích thước sữa vĩnh viễn dẫn đến thay đổi tình trạng răng, khớp cắn nhiều Sự biến đổi chiều hướng mọc răng, loại bỏ khe hở răng, mòn theo thời gian ảnh hưởng giai đoạn từ - 12 tuổi có nhiều thay đổi Sau 12 tuổi thường rắt biến đổi, gần ổn định Bảng 1.3: Kích thước gần xa sữa và vĩnh viễn (Moyers - 1973) Răng sữa (mm) Răng cửa Hàm Răng cửa bên Răng nanh Răng số Răng số Răng cửa Hàm Răng cửa bên Răng nanh Răng số Răng số 6,4 5,3 6,8 6,7 8,8 4,1 4,6 5,8 7,8 9,9 Nam Răng vĩnh viễn (mm) 8,9 6,9 8,0 6,8 6,7 5,5 6,0 7,0 6,9 7,2 Chênh Răng lệch sữa (mm) (mm) 2,5 1,6 1,2 0,1 -2,1 1,4 1,4 1,2 -0,9 -2,7 6,5 5,3 6,6 6,6 8,7 4,1 4,7 5,8 7,7 9,7 Nữ Răng vĩnh viễn (mm) 8,7 6,8 7,5 6,6 6,5 5,5 5,9 6,6 6,8 7,1 Chênh lệch (mm) 2,2 1,5 0,9 0,0 -2,2 1,4 1,2 0,8 -0,9 -2,6 Kích thước vĩnh viễn (trừ hàm sữa thứ hai hàm hàm sữa thứ nhất, thứ hai hàm dưới) ngược lại, lớn kích thước sữa mà thay Bảng 1.4: Sự khác biệt kích thước sữa và vĩnh viễn (Moyers - 1973) Hàm Hàm Răng cửa Răng nanh/răng (mm) hàm nhỏ (mm) Răng vĩnh viễn 31,6 43,0 74,6 Răng sữa 23,4 44,6 68,0 Chênh lệch 8,2 -1,6 6,6 Răng vĩnh viễn 23,0 42,2 65,2 Răng sữa 17,4 47,0 64,4 Chênh lệch 5,6 -4,8 0,8 Tổng (mm) Qua bảng ta thấy để chứa đủ bốn cửa vĩnh viễn (31,6mm) thay cho bốn cửa sữa (23,4) cung hàm phải dài thêm (8,2mm) Tương tự với hàm cung phải dài thêm (5,6mm) để chứa bốn cửa vĩnh viễn (23,0mm) thay cho bốn cửa sữa (17,4mm) Để bù lại thiếu hụt có tượng cung xương hàm xảy Hiện tượng 1: Có khe cửa Khe thừa từ cửa sữa mọc tới thời điểm trước cửa vĩnh viễn mọc thay tăng lên 5mm hàm 3mm hàm Nếu khơng có khoảng cửa sữa cửa vĩnh viễn khấp khểnh, ngược lại có khoảng cửa sữa cửa vĩnh viễn khơng bị khấp khểnh Hiện tượng 2: Sự tăng chiều rộng cung vùng nanh (trung bình khoảng 2mm) trình lớn lên, mọc hướng lên ngả phía ngồi Khác biệt hàm với hàm (hàm tăng rộng nhiều hàm dưới); nam với nữ (nam tăng rộng nhiều nữ) Hiện tượng 3: Sự ngả môi cửa vĩnh viễn (tăng dài cung -2 mm hàm 1,3mm hàm Hiện tượng 4: Khe simiens bên hàm, hàm khe trước nanh sữa; hàm khe sau nanh sữa dịch chuyển nhẹ phía sau vùng simiens Nếu có khe simiens tình trạng khấp khểnh cửa vĩnh viễn cải thiện Nếu khơng có khe simiens tình trạng khấp khểnh cửa vĩnh viễn phụ thuộc vào ba tượng 1.1.2.2 Sự thay đổi thay nanh, hàm Ta biết khoảng “leewayspace” khoảng chênh lệch kích thước gần xa hàm sữa lớn so với hàm nhỏ vĩnh viễn, giá trị khoảng trung bình hàm 1,5mm; hàm 2,5mm bên hàm, nói chung thay diễn dễ dàng Nếu hàm sữa thứ hai sớm hàm lớn vĩnh viễn thứ di gần khoảng “leewayspace” bị chiếm dẫn tới chiều dài chu vi cung bị giảm, tình trạng khấp khểnh cung có nguy tăng Trật tự mọc giai đoạn quan trọng, thứ tự mọc hàm nhỏ thứ hai, hàm nhỏ thứ nhất, nanh nanh thiếu chỗ mọc Nếu thứ tự mọc nanh, hàm nhỏ nhứ nhất, hàm nhỏ thứ hai nanh có lệch lạc tạm thời 0,5mm hàm 1,1mm hàm (vì nanh, hàm nhỏ thứ vĩnh viễn có kích thước lớn nanh, hàm sữa thứ nhất) 1.1.2.3 Sự thay đổi cung hàm theo chiều ngang Từ lúc sinh tới lúc tuổi khoảng cách hai cửa tăng 5mm hàm mm hàm Lúc 12 tuổi khoảng cách tăng thêm 5mm khơng thay đổi từ Vùng hàm lúc mọc sữa đến lúc 12 tuổi tăng 0,5mm hàm 2mm hàm 10 1.1.2.4 Sự thay đổi cung hàm theo chiều đứng Từ sữa đến vĩnh viễn thực xương ổ mọc 1.1.3 Sự thay đổi khớp cắn Mặt phẳng tận hai hàm sữa thứ hai hàm hàm sữa thứ hai hàm ảnh hưởng đến vị trí loại khớp cắn mọc hàm lớn thứ vĩnh viễn (răng 6) Nếu mặt phẳng tận hình bậc thang quan hệ HL vĩnh viễn thứ quan hệ khớp cắn sai loại II đầu chạm đầu Nếu mặt phẳng tận đường thẳng quan hệ HL vĩnh viễn thứ quan hệ đầu chạm đầu quan hệ khớp cắn sai loại I Nếu mặt phẳng tận hình bậc thang ngược quan hệ HL viễn viễn thứ khớp cắn sai loại III Khi dịch chuyển trước sau q trình nhai gây nên mịn mặt tiếp xúc mòn khớp cắn dẫn đến làm giảm độ rộng tăng chiều trước sau kết làm giảm chu vi cung hàm 5-10mm sau hoàn chỉnh mọc vĩnh viễn tuổi thiếu niên Khấp khểnh nhẹ cửa có hướng tăng, giai đoạn đầu xếp tốt khấp khểnh nhẹ ban đầu trở lên xấu Sự thay đổi xuất sớm từ 17-18 muộn đến năm 20 tuổi Ở trẻ em hai hàm cắn lại tất hàm trừ hàm sữa thứ hai cắn khớp với hai đối diện hàm trừ cửa Khi phân tích số đo chu vi cung người ta thấy có giảm, thực tế trẻ có hỗn hợp Do chu vi từ mặt gần cối vĩnh viễn thứ giảm khoảng 4mm so với chu vi đo từ mặt xa cối sữa thứ hai, thời điểm phát triển khác xương hàm so với xương hàm đóng vai trị quan trọng dịch chuyển khớp cắn, xương hàm THÔNG TIN CHO BỆNH NHÂN (Chấp thuận tham gia nghiên cứu) Tên đề tài nghiêncứu: “Thực trạng mất hàm sữa sớm và một số ảnh hưởng đến cung và khớp cắn ở học sinh lứa tuổi 6-10 tại Trường tiểu học Manachit và Sokpaluong -Viêng Chăn- Lào” Chúng tơi muốn mời anh/chị tham gia vào chương trình nghiên cứu Trước hết, xin thông báo với anh/chị:  Sự tham gia anh/chị hoàn tồn tự nguyện  Anh/chị khơng tham gia, anh/chị rút khỏi chương trình lúc Trong trường hợp nào, anh/chị khơng bị quyền lợi chăm sóc sức khỏe mà anh/chị hưởng Nếu anh/chị có câu hỏi chương trình nghiên cứu xin anh/chị thảo luận câu hỏi với bác sĩ trước anh/chị đồng ý tham gia chương trình Xin anh/chị vui lòng đọc kỹ cam kết nhờ đọc anh/chị khơng thể đọc Anh/chị giữ cam kết Anh/chị tham khảo ý kiến người khác chương trình nghiên cứu trước định tham gia Bây chúng tơi trình bày chương trình nghiên cứu Mục đích chương trình nghiên cứu này: Mô tả thực trạng mất hàm sữa sớm ở học sinh lứa tuổi 6-10 tại Trường tiểu học Manachit và Sokpaluong - Viêng Chăn - Lào năm 2015 Bước đầu đánh giá một số ảnh hưởng đến cung và khớp cắn ở nhóm học sinh nói Nghiên cứu mời khoảng 400 bệnh nhân có đầy đủ tiêu chuẩn sau + Các em học sinh tuổi từ đến 10 tuổi, sinh năm 2005-2009 + Có bố mẹ, ơng bà người Lào + Chưa điều trị nắn chỉnh phẫu thuật tạo hình khác + Mọc đủ hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất, nguyên vẹn hình thể + Khơng có dị dạng hàm mặt, khơng có tiền sử chấn thương hay phẫu thuật vùng hàm mặt + Trẻ hàm sữa sớm mà sau tháng không thấy vĩnh viễn thay thể + Được đồng ý phụ huynh em học sinh hợp tác nghiên cứu Đây nghiên cứu nước thực Trường tiểu học Manachit Sokpaluong -Viêng Chăn- Lào Các bước trình tham gia nghiên cứu - Bước 1: Lập danh sách học sinh - Bước 2: Khám sàng lọc lập danh sách đối tượng nghiên cứu - Bước 3: Tiến hành lấy mẫu hàm chụp phim chỗ - Bước 4: Đo đạc số mẫu hàm phim - Bước 5: Nhập xử lý số liệu - Bước 6: Viết báo cáo đề tài Rút khỏi tham gia nghiên cứu: Anh/chị yêu cầu không tiếp tục tham gia nghiên cứu nguyên nhân khác bao gồm:  Các bác sĩ thấy tiếp tục tham gia nghiên cứu có hại cho anh/chị  Các bác sĩ định ngừng hủy bỏ nghiên cứu  Hội đồng đạo đức định ngừng nghiên cứu • Lưu ý: Khơng tham gia có tiêu chí sau + Học sinh khơng có đầy đủ điều kiện + Đã chỉnh hình - miệng, phẫu thuật thẩm mỹ hay tạo hình vùng hàm mặt + Học sinh có bệnh lý tồn thân + Bố mẹ khơng đồng ý em học sinh không hợc tác nghiên cứu +Mẫu hàm: loại bỏ mẫu hàm có vấn đề, mẫu có bọng răng, mẫu vỡ hỏng, vỡ, mẫu hàm không rõ ràng Những nguy có thể xảy q trình tham gia nghiên cứu: + Anh/chị cảm thấy buồn nôn lấy dấu, khám miệng + Dị ứng với vật liệu lấy dấu Các vấn đề khác có liên quan đến nghiên cứu: Trong thời gian nghiên cứu, số thơng tin bệnh tật anh/chị phát hiện, thông báo cho anh/chị biết Hồ sơ bệnh án anh/chị tra cứu quan quản lý bảo vệ tuyệt mật Kết nghiên cứu cơng bố tạp chí khoa học khơng liên quan đến danh tính anh/chị tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu khác: Bản cam kết nói đến việc tham gia anh/chị vào nghiên cứu đề cập Khi ký vào cam kết này, anh/chị không tham gia vào nghiên cứu lâm sàng khác Anh/chị hồn tồn có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm không bị phạt hay quyền lợi chữa bệnh mà anh/chị đáng hưởng Những lợi ích nào có thể nhận từ nghiên cứu này: + Sẽ phát sớm bệnh lý miệng, bất thường cung hàm… + Sẽ tư vấn, giới thiệu điều trị chuyên khoa cần thiết Đảm bảo bí mật: Mọi thơng tin anh/chị giữ kín khơng tiết lộ cho khơng có liên quan Chỉ nghiên cứu viên, Cơ quan quản lý Hội đồng y đức quyền xem bệnh án cần thiết Tên anh/chị không ghi báo cáo thông tin nghiên cứu Kết quả nghiên cứu: Kết nghiên cứu không thông báo với anh/chị Tuy nhiên, kết bất thường ảnh hưởng đến định rút khỏi nghiên cứu anh/chị thông báo tới anh/chị Chi phí và bồi thường: Anh/chị khơng phải trả chi phí hết suốt q trình tham gia nghiên cứu Chi phí lại cho lần đến khám anh/chị phải tự túc Câu hỏi: Nếu anh/chị có vấn đề hay câu hỏi liên quan đến nghiên cứu hay quyền lợi anh/chị với tư cách người tham gia, hay thiệt hại liên quan đến nghiên cứu, xin liên hệ: Bs Sengdala Lyvongsa Điện thoại: 0163 9960 401, 0085620 77844481 Email: sengdala30lyvongsa12@gmail.com Xin dành thời gian để hỏi câu hỏi trước ký cam kết Mã số bệnh nhân: …………… PHẦN CAM KẾT Cam kết từ bệnh nhân: Tôi đọc HOẶC nghe đọc phiếu chấp thuận (gạch câu không áp dụng) Tôi cung cấp đầy đủ thông tin nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu tơi có đủ thời gian để suy nghĩ định Tơi hiểu rõ mục đích củang hiên cứu, tơi đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu Tơi hiểu tơi rút khỏi nghiên cứu Tôi giữ cam kết đểt ham khảo Tên bệnh nhân:…………………………… Chữ ký:………… Ngày:………… Bác sĩ lấy cam kết: ………………… Chữ ký:…………………………… Ngày:………………………… BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI SENGDALA LYVONGSA THựC TRạNG MấT RĂNG HàM SữA SớM Và MộT Số ảNH HƯởNG ĐếN CUNG RĂNG Và KHớP CắN HọC SINH LứA TUổI 6-10 TạI TRƯờNG TIểU HọC MANACHIT Và SOKPALUONG - VIÊNG CHĂN -LàO Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương HÀ NỘI–2015 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương - Phó Viện Trưởng, Trưởng môn Chỉnh Nha Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt người giáo viên tận tình dạy bảo truyền thụ cho kiến thức chuyên ngành lòng yêu nghề phương pháp học tập, nghiên cứu, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ cho tơi hồn thành luận văn PGS.TS Trương Mạnh Dũng- Chủ tịch Hội đồng, Viện Trưởng Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Đại học Y Hà Nội thầy Hội đồng đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn bác sỹ bạn bè chia sẻ, giúp đỡ động viên tơi học tập hồn thành tốt luận văn Xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2015 Người làm luận văn Sengdala Lyvongsa LỜI CAM ĐOAN Tôi Sengdala Lyvongsa, học viên cao học khóa 22, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 23 tháng 12 năm 2015 Người làm luận văn Sengdala Lyvongsa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN HD HT KC MRHSS MRSS N,n RHL WHO XHD XOR : Bệnh nhân : Hàm : Hàm : Khí cụ : Mất hàm sữa sớm : Mất sữa sớm : Số lượng : Răng hàm lớn : Tổ chức y tế giới (World Health Organization) : Xương hàm : Xương ổ MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Sự hình thành phát triển cung hàm .3 1.1.1 Các giai đoạn phát triển 1.1.2 Sự thay đổi cung hàm trình vĩnh viễn thay sữa 1.1.3 Sự thay đổi khớp cắn 10 1.2 Khái niệm khớp cắn .12 1.2.1 Định nghĩa 12 1.2.2 Khớp cắn trung tâm .13 1.2.3 Tương quan hàm hàm .14 1.3 Phân loại khớp cắn theo Angle 15 1.3.1 Sai khớp cắn loại I .16 1.3.2 Sai khớp cắn loại II .16 1.3.3 Sai khớp cắn loại III 16 1.4 Chức hệ sữa 17 1.5 Mất sữa sớm .17 1.5.1 Khái niệm sữa sớm .17 1.5.2 Nguyên nhân gây sữa sớm 18 1.5.3 Những hậu việc sữa sớm 19 1.6 Nghiên cứu sữa sớm lệch lạc khớp cắn giới Lào .24 Chương 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1.Tiêu chuẩn chọn (có đầy đủ tiêu chí sau) .26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ (có tiêu chí sau) .26 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu .27 2.1.4 Các bước tiến hành nghiên cứu: mô tả theo sơ đồ sau đây: 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 29 2.2.2 Cỡ mẫu 29 2.2.3 Cách chọn mẫu 29 2.2.4 Phương pháp thu thập thông tin 30 2.3 Xử lý số liệu .39 2.4 Sai số khống chế sai số 39 2.5 Đạo đức nghiên cứu 40 Chương 41 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Tỷ lệ MRHSS .41 3.1.1 Tỷ lệ học sinh MRHSS 41 3.1.2 Phân bố tỷ lệ MSHSS sớm theo tuổi giới .42 3.2 Đặc điểm lâm sàng .42 3.2.1.Nguyên nhân MRHSS 42 3.2.2 Phân bố tỷ lệ MRHSS theo vị trí 43 3.2.3 Phân bố tỷ lệ MRHSS theo loại cung hàm MR 43 3.2.4 Tình trạng vùng cửa 44 3.2.5 Tình trạng cung 45 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng 45 3.3.1 Phân bố tương quan khớp cắn HL viễn viễn thứ 45 3.3.2 Sự di lệch RHL vĩnh viễn thứ trẻ có MRHSS .46 3.3.3 Độ cắn phủ độ cắn chìa 48 3.3.4 Sự đối xứng cung hàm 49 3.3.5 Sự thu hẹp khoảng .49 Chương 52 BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu tỷ lệ MRHSS .52 4.1.1 Đối tượng nghiên cứu 52 4.1.2 Tỷ lệ RHSS 52 4.1.3 Tỷ lệ RHSS theo giới tuổi .53 4.2 Đặc điểm lâm sàng số ảnh hưởng đến cung khớp cắn.53 4.2.1 Nguyên nhân 53 4.2.2 Tỷ lệ MRHSS theo vị trí .53 4.2.3 Tỷ lệ MRHSS theo loại cung hàm MR .54 4.2.4 Tình trạng vùng cửa 54 4.2.5 Khớp cắn răng HL vĩnh viễn thứ 54 4.2.6 Sự di lệch HL vĩnh viễn thứ 56 4.2.7 Độ cắn phủ 56 4.2.8 Độ cắn chìa 57 4.2.9 Sự đối xứng cung hàm 57 4.2.10 Sự thu hẹp khoảng .57 KẾT LUẬN 60 Thực trạng sớm hàm sữa 60 Ảnh hưởng MRHSS đến cung khớp cắn 60 KIẾN NGHỊ 61 Từ kết quả nói xin đưa mợt sớ kiến nghị sau: .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thời kỳ mọc vĩnh viễn Bảng 1.2: Thứ tự mọc vĩnh viễn Bảng 1.3: Kích thước gần xa sữa và vĩnh viễn (Moyers - 1973) Bảng 1.4: Sự khác biệt kích thước sữa và vĩnh viễn (Moyers - 1973) Bảng 3.1: Phân bố tỷ lệ MRHSS theo tuổi và giới (n=75 BN) 42 Bảng 3.2: Nguyên nhân MRHSS (n =75BN) .42 Bảng 3.3: Phân bớ MRHSS theo vị trí (n=118 răng) .43 Bảng 3.4: Tình trạng hình cung (n=400 BN) 45 Bảng 3.5: Phân bố khớp cắn HL viễn viễn thứ nhất .45 ở trẻ không MRHSS 45 Bảng 3.6: Phân bố khớp cắn HL vĩnh viễn thứ nhất ở trẻ 46 MRHSS (n=75 BN) 46 Bảng 3.7: Hình thái di lệch HL vĩnh viễn thứ nhất 46 Bảng 3.8: Đợ cắn phủ và đợ cắn chìa (n=400 BN) 48 Bảng 3.9: Sự đối xứng cung hàm theo số lượng bên mất 49 Bảng 3.10: Khoảng cách từ mặt gần HL vĩnh viễn thứ nhất đến rìa xa nanh sữa .49 Bảng 3.11: Kích thước từ mặt gần HL vĩnh viễn thứ nhất đến rìa xa .50 nanh sữa HT 50 Bảng 3.12: Sự thu hẹp khoảng theo vị trí mất ở HD .51 Bảng 3.13: Sự thu hẹp khoảng phim x-quang (n=56) 51 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ học sinh có mất hàm sữa sớm (n=400 BN) 41 Biểu đồ 3.2: MRHSS theo loại cung hàm 43 Biểu đồ 3.3: Tình trạng vùng cửa 44 ... đề tài ? ?Thực trạng mất hàm sữa sớm và một số ảnh hưởng đến cung và khớp cắn ở học sinh lứa tuổi 6- 10 tại Trường tiểu học Manachit và Sokpaluong - Viêng Chăn - Lào? ?? với... tả thực trạng mất hàm sữa sớm ở học sinh lứa tuổi 6- 10 tại Trường tiểu học Manachit và Sokpaluong - Viêng Chăn - Lào năm 2015 Bước đầu đánh giá một số ảnh hưởng đến cung. .. 1973) Răng sữa (mm) Răng cửa Hàm Răng cửa bên Răng nanh Răng số Răng số Răng cửa Hàm Răng cửa bên Răng nanh Răng số Răng số 6, 4 5,3 6, 8 6, 7 8,8 4,1 4 ,6 5,8 7,8 9,9 Nam Răng vĩnh viễn (mm) 8,9 6, 9

Ngày đăng: 21/06/2017, 02:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w