ĐÁNH GIÁ kết QUẢ đơn TRỊ LIỆU VINORELBINE TRONG UNG THƯ vú tái PHÁT DI căn

122 444 3
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ đơn TRỊ LIỆU VINORELBINE TRONG UNG THƯ vú tái PHÁT DI căn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** ĐINH THỊ LAN ANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐƠN TRỊ LIỆU VINORELBINE TRONG UNG THƯ TÁI PHÁT DI CĂN Chuyên ngành : Ung thư Mã số : 60720149 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN THUẤN HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội; Ban giám đốc Bệnh viện K, khoa phòng Bệnh viện K, tạo điều kiện giúp đỡ nhiều toàn trình học tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Bộ môn Ung thư trường Đại học Y Hà Nội, khoa Nội Quán Sứ Bệnh viện K, tạo điều kiện thuận lợi giúp suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới : PGS – TS Trần Văn Thuấn Giám đốc Bệnh viện K Người thầy hết lòng giúp đỡ, dìu dắt hết lòng hướng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn PGS-TS Nguyễn Văn Hiếu –Nguyên Trưởng Bộ môn Ung thư Trường Đại học Y Hà Nội– Nguyên Phó giám đốc Bệnh viện K, PGS-TS Lê Văn Quảng- Trưởng Bộ môn Ung thư, người tận tình dạy dỗ, cung cấp cho kiến thức, phương pháp luận cho lời khuyên bổ ích giúp hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô Bộ môn giúp đỡ, động viên đóng góp ý kiến quí báu trình hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới cha mẹ, người sinh thành, dưỡng dục, yêu thương để có ngày hôm nay, xin cảm ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè, người động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Học viên Đinh Thị Lan Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Trần văn Thuấn Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2016 Học viên Đinh Thị lan Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN CLVT CR CS ĐMH ĐNTT ER FISH HBOC Her-2/neu HMMD MBH MRI NCCN OR PD PR SD STTT TPDC TTNT UTBM UT UTV WHO Bệnh nhân Cắt lớp vi tính Complete response - Đáp ứng hoàn toàn Cộng Độ mô học Đa nhân trung tính Estrogen receptor - thụ thể estrogen Fluorescence in situ hybridization Lai chỗ gắn huỳnh quang Hereditary breast and ovarian cancer syndromes Hội chứng ung thư buồng trứng di truyền Human Epidermal Growth factor receptor – Thụ thể yếu tố phát triển biểu mô Hóa mô miễn dịch (immunohistochemistry) Mô bệnh học Magnetic Resonnace Imaging - Cộng hưởng từ National Comprehensive Cancer Network Mạng lưới ung thư Hoa Kỳ Overall response - Đáp ứng toàn Progressive disease - Bệnh tiến triển Progesteron receptor - thụ thể progesteron Stable disease - Bệnh ổn định Sinh thiết tức Tái phát di Thụ thể nội tiết Ung thư biểu mô Ung thư Ung thư World Health Organization_Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.Dịch tễ học .3 1.2.Sinh bệnh học ung thư 1.3.Chẩn đoán UTV 1.3.1.Chẩn đoán xác định 1.3.2 Chẩn đoán giai đoạn bệnh Phân loại giai đoạn TNM (theo AJCC 2010) 1.3.3 Chẩn đoán mô bệnh học, độ mô học, hóa mô miễn dịch 1.3.4 Phân loại ung thư theo St Gallen năm 2013 1.4 Chẩn đoán ung thư tái phát di .10 1.4.1 Đặc điểm lâm sàng ,,,, .10 1.4.2 Đặc điểm cận lâm sàng ,, 11 1.5 Các yếu tố tiên lượng UTV .13 1.5.1 Kích thước vị trí u 13 1.5.2 Tình trạng hạch nách .13 1.5.3 Thể mô bệnh học .14 1.5.4 Độ mô học 14 1.5.5 Thụ thể Estrogen Progesteron 15 1.5.6 Tình trạng lộ HER2 16 1.5.7 Sự tăng sinh tế bào 17 1.5.8 Yếu tố tuổi 18 Tuổi bệnh nhân thời điểm chẩn đoán có liên quan tới tiên lượng bệnh Những bệnh nhân 35 tuổi thường có tiên lượng bệnh xấu Bệnh nhân mắc UTV 35 tuổi thường chẩn đoán giai đoạn muộn, TTNT âm tính chiếm tỷ lệ cao Một nghiên cứu tỷ lệ sống thêm năm 74,7% 83,8% tương ứng với nhóm tuổi 35 69 tuổi thời điểm chẩn đoán Tuy nhiên, bệnh tái phát, di khác mặt tiên lượng nhóm tuổi chưa rõ ràng .18 1.5.9 Chủng tộc 18 Theo số liệu năm 2007 Mỹ, phụ nữ da mầu có tỷ lệ mắc UTV thấp phụ nữ da trắng tỷ lệ tử vong lại cao Tỷ lệ mắc 114,6/100.00; 121,9/100.000 tỷ lệ tử vong 32/100.00; 22/100.000 phụ nữ tương ứng phụ nữ da mầu da trắng .18 1.5.10 Hút thuốc 18 Hút thuốc trước hay sau chẩn đoán UTV làm tăng nguy tử vong Các hướng dẫn thực hành lâm sàng khuyến cáo bỏ thuốc chẩn đoán UTV .18 1.5.11 Một số yếu tố kết hợp tiên lượng .18 1.5.11.1 Hệ thống phân loại TNM 18 1.5.12 Các yếu tố tiên lượng khác 19 1.6 Điều trị UTV 20 1.7 UTV tái phát di sau điều trị 21 Tình trạng ER, PR, Her2-neu có khác biệt thời điểm chẩn đoán ban đầu bệnh tái phát di tương ứng 13%, 30% 35% tỷ lệ nhỏ bệnh nhân có ung thư thứ sau điều trị UTV Vì vậy, việc sinh thiết lại bệnh nhân UTV tái phát di cần thiết , .21 1.7.1 Các vị trí tái phát di thường gặp UTV .22 1.7.2 Điều trị UTV tái phát di .23 1.8 Một số nghiên cứu liên quan 28 1.9 Đặc điểm thuốc dùng nghiên cứu 29 1.9.1 Thuốc nghiên cứu 30 - Navelbine 30mg dạng viên nang mềm 30 - Navelbine 10mg/ml – 50mg/ml dạng dung dịch đậm đặc để pha dịch truyền 30 1.9.2 Cấu tạo chế tác dụng .30 Sơ đồ công thức hóa học Vinorelbine 30 30 1.9.3.Chỉ định định điều trị 30 1.9.4 Liều lượng cách sử dụng .30 Dạng uống: 30 1.9.5 Chống định 31 - Khi dùng kết hợp với tiêm văc xin ngừa bệnh sốt vàng 31 - Chống định dùng đường nội tủy 31 - Phụ nữ có thai, cho bú phụ nữ độ tuổi sinh sản mà không sủ dụng biện pháp tránh thai .31 1.9.6 Cảnh báo thận trọng 31 1.9.7 Tương tác thuốc .32 1.9.8 Sử dụng đối tượng đặc biệt 33 1.9.9 Tác dụng không mong muốn 34 - Bất thường hệ tiêu hóa 34 - Bất thường tim mạch 34 - Bất thường thần kinh 34 - Nhiễm trùng nhiễm ký sinh trùng 34 - Bất thường mạch máu mạch bạch huyết 34 - Bất thường da tổ chức da .34 - Rối loạn toàn thân tình trạng thân 34 - Rối loạn gan mật, bệnh thận tiết niệu 34 - Mắt: viêm kết mạc, kích thích mắt 34 - Hô hấp: khó thở, ho 34 - Cơ xương khớp: đau lưng, đau cơ, đau khớp 34 - Các rối loạn tâm thần 34 - Phản ứng dị ứng, phản ứng chỗ tiêm truyền 34 - Rối loạn trao đổi chất dinh dưỡng .34 1.9.10 Quá liều 34 Chưa có thông tin thuốc giải độc để điều trị liều Vinorelbine .35 1.9.11 Phác đồ kết hợp .35 ` 35 CHƯƠNG 36 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .36 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 37 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 37 2.2.4 Các bước tiến hành 38 2.3 Phân tích xử lý số liệu 43 2.4 Địa điểm nghiên cứu: Khoa Nội Quán Sứ - Bệnh Viện K .43 2.5 Thời gian nghiên cứu: Từ 6/2014 đến 9/2016 43 2.6 Khống chế sai số 43 2.7 Đạo đức nghiên cứu 44 THU THẬP THÔNG TIN THEO BỆNH ÁN MẪU 45 45 45 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 45 MỤC TIÊU MỤC TIÊU 45 CHƯƠNG 46 KẾT QUẢ .46 3.1 Một số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 46 3.1.1 Đặc điểm tuổi 46 3.1.2 Giai đoạn ban đầu 47 3.1.3 Đặc điểm mô bệnh học, độ mô học di hạch nách .47 3.1.4 Đặc điểm thụ thể nội tiết Her2/neu 48 3.1.5 Vị trí tái phát di 49 3.1.6 Số quan tái phát di .50 3.1.7 Triệu chứng tái phát di 51 3.1.8 Thời gian xuất tái phát di 51 3.2 Kết điều trị 52 3.2.1 Số tuần điều trị 52 3.2.2 Đường dùng thuốc 52 3.2.3 Liều hóa chất điều trị .54 3.2.4 Đáp ứng chung phác đồ 54 3.2.5 Đáp ứng điều trị số yếu tố liên quan 56 3.2.6 Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển 59 3.2.7 Một số yếu tố liên quan tới thời gian sống thêm bệnh không tiến triển 60 3.3 Một số tác dụng không mong muốn 63 3.3.1 Độc tính hệ tạo huyết 64 3.3.2 Độc tính hệ tạo huyết 67 3.3.3 Độc tính theo đường dùng thuốc 69 CHƯƠNG 70 BÀN LUẬN 70 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 70 4.1.1 Đặc điểm tuổi 70 Đối với bệnh ung thư vú, tuổi BN thời điểm chẩn đoán ban đầu yếu tố liên quan chặt chẽ với tỷ lệ mắc bệnh tiên lượng bệnh Một số nghiên cứu cho thấy mắc ung thư tuổi trẻ tiên lượng bệnh xấu Phụ nữ mắc UTV độ tuổi

Ngày đăng: 19/06/2017, 21:37

Mục lục

  • 1.1. Dịch tễ học

  • 1.2. Sinh bệnh học ung thư vú

  • 1.3. Chẩn đoán UTV

    • 1.3.3.1. Mô bệnh học: Phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) 1981 .

    • 1.3.3.2. Độ mô học: Phân loại theo Elston Ellis .

    • 1.3.3.3. Hóa mô miễn dịch

    • 1.4. Chẩn đoán ung thư vú tái phát di căn.

    • 1.5. Các yếu tố tiên lượng trong UTV

    • 1.6. Điều trị UTV

    • 1.7. UTV tái phát di căn sau điều trị

    • Tình trạng ER, PR, Her2-neu có sự khác biệt tại thời điểm chẩn đoán ban đầu và khi bệnh tái phát di căn tương ứng là 13%, 30% và 3-5% hơn nữa một tỷ lệ nhỏ các bệnh nhân có ung thư thứ 2 sau điều trị UTV. Vì vậy, việc sinh thiết lại đối với bệnh nhân UTV tái phát di căn là cần thiết ,.

    • 1.8. Một số nghiên cứu liên quan

    • 1.9. Đặc điểm thuốc dùng trong nghiên cứu

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 2.3. Phân tích và xử lý số liệu

    • 2.4. Địa điểm nghiên cứu: Khoa Nội Quán Sứ - Bệnh Viện K

    • 2.5. Thời gian nghiên cứu: Từ 6/2014 đến 9/2016

    • 2.6. Khống chế sai số

    • 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu

    • 3.1. Một số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan