A Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Nhờ có hoạt động công chức, công vụ mà nhà nước mới thực hiện được các chủ trương, chính sách mang tính chính trị của Đảng cầm quyền, quản lý mọi mặt của đời sống xã hội và tổ chưc việc cung cấp, phục vụ các lợi ích, nhu cầu thiết yếu của nhân dân Công chức, công vụ là hai khái niệm khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết, biện chứng với nhau. Với tư cách là chủ thể của hoạt động công vụ, có thể nói công chức là hạt nhân của chế độ công vụ. Ngược lại, công vụ là một hoạt động công quyền, nhân danh nhà nước, vừa là cơ sở, định hướng, vừa là nguyên tắc tổ chức cho quá trình hoạt động của công chức. Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm (khóa X) của Đảng về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy Nhà nước vẫn nhấn mạnh “tiếp tục cải cách chế dộ công vụ, công chức”, coi đó là một nhiệm vụ trọng tâm, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế.
Trang 1Chế độ công vụ công chức theo pháp luật hiện hành
Nhóm 1
Trang 21 Lý do chọn đề tài
Nhờ có hoạt động công chức, công vụ mà nhà nước mới thực hiện được
các chủ trương, chính sách mang tính chính trị của Đảng cầm quyền, quản lý mọi mặt của đời sống xã hội và tổ chưc việc cung cấp, phục vụ các lợi ích, nhu cầu thiết yếu của nhân dân
Công chức, công vụ là hai khái niệm khác nhau nhưng có mối quan hệ
mật thiết, biện chứng với nhau Với tư cách là chủ thể của hoạt động công vụ, có thể nói công chức là hạt nhân của chế độ công vụ Ngược lại, công vụ là một hoạt động công quyền, nhân danh nhà nước, vừa là
cơ sở, định hướng, vừa là nguyên tắc tổ chức cho quá trình hoạt động của công chức.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm (khóa X) của Đảng về đẩy mạnh cải
cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy Nhà nước vẫn nhấn mạnh “tiếp tục cải cách chế dộ công vụ, công chức”, coi
đó là một nhiệm vụ trọng tâm, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh
và bền vững, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
và hội nhập kinh tế quốc tế.
A- Mở đầu
Trang 3 Trau dồi thêm kiến thức về “Chế độ công vụ,
công chức ở Việt Nam”; góp phần tuyên truyền, xã hội hóa vấn đề này.
Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng
tìm và phân tích tài liệu.
Đóng góp vào kho tài liệu nghiên cứu về “Chế
độ công vụ, công chức ở nước ta”.
Trên cơ sở đánh giá ưu, nhược điểm, đưa ra
giải pháp cải cách.
2 Mục đích, ý nghĩa
Trang 4tích khách quan đa chiều
3 Phương pháp nghiên cứu
Trang 5(Khoản 2 Điều 4 Luật cán bộ, công chức ) B- Nội dung
Trang 6Là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị- xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân
mà không phải là sĩ quan quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập, trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
(Khoản 2 Điều 4 Luật cán bộ, công chức)
Công chức
Trang 7Là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
(Theo quy định tại Luật viên chức năm 2011 )
Viên chức
Trang 8- Luật Cán bộ, Công chức ngày13/11/2008
- Luật Viên chức ngày 15/11/2010
- Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức HĐND và UBND, Luật bình đẳng giới , Luật luật sư, Luật chứng khoán, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật trợ giúp pháp lý, Luật công nghệ thông tin, Luật đấu thầu, Luật công an nhân dân, Luật nhà ở, Luật phòng chống tham nhũng, Luật giáo dục, Luật thi đua khen thưởng, Luật xử lí vi phạm hành chính đều có những điều, khoản quy định sử dụng nhiều lần các thuật ngữ "cán bộ", "công chức", "viên chức“.
2 Quy định của Pháp Luật
Trang 92.2 Văn bản dưới luật
Pháp lệnh cán bộ công chức năm 1998 ( sửa đổi năm 2003)
Các Văn bản liên quan cho từng đối tượng cụ thể
• Đối với cán bộ, công chức
• Đối với viên chức
• Đối với công chức cấp xã xã, phường, thị trấn
Trang 10 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25-01-2010 của Chính phủ quy
định những người là công chức
Nghị định số 169/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ban hành ngày 25
tháng 5 năm 1991 quy định công chức theo một phạm vi rộng hơn
Thông tư số 08/2011/TT-BNV ngày 02/06/2011 của Bộ Nội Vụ
hướng dẫn một số điều Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 của Chính phủ quy định những người là công chức
Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/03/2010 của Chính phủ quy
định tuyền dụng , sử dụng và quản lí công chức
Nghị định số 93/2010/NĐ-CP ngày 31/08/2010 của Chính phủ sửa
đổi một số điều của Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/03/2010 của Chính phủ quy định tuyền dụng , sử dụng và quản lí công chức
Thông tư số 13/2010/TT-BNV ngày 30/12/2010 của Bộ Nội Vụ quy
định chi tiết một số điều về tuyển dụng và nâng nghạch công chức của Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/03/2010 của Chính phủ quy định tuyền dụng , sử dụng và quản lí công chức
Trang 12 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/04/2012 của Chính phủ về
tuyển dụng, sử dụng và quản lý Viên chức
Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 8/05/2012 của Chính phủ quy
định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập
Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/03/2005 của Chính phủ về
việc xử lý kỉ luật cán bộ, công chức
Thông tư số 03/2007/TT-BNV ngày 12/06/2007 của Bộ Nội Vụ
hướng dẫn thực hiện chế độ kỷ luật công chức cấp xã
Trang 133 Thực trạng
3.1 Chế độ công vụ
và công chức theo quy định pháp luật
3.2 Ưu điểm
3.3 Hạn
chế
Trang 15 Quyền được đảm bảo các điều kiện thi hành công vụ
Tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương
Quyền liên quan đến nghỉ ngơi
Tiếp tục đổi mới cơ chế và phương thức quản lý viên
Trang 16 Theo quy định của pháp luật hiện hành thì hầu hết các cán
bộ công chức có tư tưởng chính trị vững vàng, kiên định với mục tiêu tư tưởng chính trị xã hội chủ nghĩa, trung thành với Tổ Quốc với nhân dân.
Đa số cán bộ công chức viên chức đều cần cù chịu khó, học hỏi phấn đấu vươn lên thực hiện tốt các mục tiêu của Đảng
và Nhà nước đề ra.
Mặc dù tiền lương và thu nhập thực tế còn thấp lại chịu nhiều tác động tiêu cực của cơ chế thị trường nhưng số đong cán bộ công chức viên chức vẫn giữ được mình, giữ được phẩm chất đạo đức, tư cách và lối sống lành mạnh, khắc phục những khó khăn, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
3.1 Ưu điểm
Trang 17Điều 3 của Luật cán bộ, công chức đã quy định các nguyên tắc trong thi hành công vụ: “công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền
và có sự kiểm tra, giám sát”, “bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ”
Các nguyên tắc này đều xuất phát từ yêu cầu hoạt động công vụ, bảo đảm thẩm quyền phải gắn với chức trách được giao Điều đó tạo tiền đề và cơ sở nâng cao trách nhiệm của cán bộ, công chức trong thực thi công vụ
Trang 18Điều 5 Luật cán bộ, công chức quy định cụ thể các nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức Trong quản lý cán bộ, công chức (bao gồm cả việc quản lý thực thi công vụ) vấn đề trách nhiệm cá nhân và thực hiện phân công, phân cấp rõ ràng nhằm xác định trách nhiệm trong hoạt động công vụ; nhờ
đó việc xử lý các sai phạm hoặc khen thưởng, đánh giá thực hiện một cách chính xác và kịp thời.
Trang 19 Trách nhiệm công vụ của cán bộ, công chức còn
thể hiện ở việc thực hiện các nghĩa vụ: trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ liên quan đến thể chế chính trị, chế độ nhà nước và nhân dân (Điều 8); trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ trong thi hành công vụ (Điều 9); đặc biệt là trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người đứng đầu (Điều 10).
Việc đánh giá công chức đã được Điều 57 Luật
cán bộ, công chức giao trách nhiệm cho người đứng đầu cơ quan, đơn vị, tổ chức sử dụng công chức và người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên quản lý trực tiếp
Trang 20 Các quy định liên quan đến đạo đức, văn hóa giao tiếp
cũng như những việc cán bộ, công chức không được làm cũng thể hiện bổn phận của cán bộ, công chức- với tư cách là một mặt không thể thiếu được trong trách nhiệm của cán bộ, công chức
Tính trách nhiệm trong hoạt động công vụ còn thể hiện
ở quy định về việc xin thôi làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm đối với cán bộ (khoản 1 Điều 30) và từ chức, miễn nhiệm đối với công chức lãnh đạo, quản lý (Điều 54), đối với cán bộ, công chức cấp xã (Điều 64) Khi cán bộ, công chức thấy không đủ sức khỏe, năng lực, uy tín thì có thể xin thôi làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm
-> điều này bên cạnh sự thể hiện phẩm chất, lòng tự trọng và văn hóa còn thể hiện tính trách nhiệm của cán
bộ, công chức đối với hoạt động công vụ.
Trang 21 Một yếu kém rõ rệt nhất là năng lực thực thi công vụ của
đội ngũ CBCCVC còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu của công tác cải cách hành chính, của nền hành chính nhà nước.
3.2 Hạn chế
Trang 22
Trang 23 Trong các cơ quan hành chính chỉ có
khoảng 30% cán bộ công chức làm việc có hiệu quả cao, khoảng 30% kết quả có mức
độ, còn lại là không có sản phẩm.
tiêu chuẩn quy định
bồi dưỡng nhiều, tuy nhiên chưa chú trọng tới tính thực tiễn, nặng về lý luận chung chung
* Thứ nhất, năng lực thực thi công vụ chưa cao, một bộ phận không nhỏ CBCC làm việc đạt kết quả thấp
Trang 24 Đội ngũ CBCCVC còn thiếu kỹ năng làm việc,
không hiểu quy trình làm việc, nếu hiểu quy
trình làm việc thì hay cắt xén quy trình vì vậy
mà tính hiệu quả không cao, tính chuyên
nghiệp rất thấp
sau, đoán ý thủ trưởng để làm, liên kết thành
“nhóm lợi ích” mang danh tập thể để làm, hoặc gây khó dễ, làm chậm lại quá trình thực hiện
công việc mong kiếm lợi cho bản thân.
* Thứ hai, kỹ năng làm việc chưa thành
thạo, tính chuyên nghiệp chưa cao
Trang 25với câu hỏi: “Nếu là công chức, điều gì đang giữ chân bạn ở lại với bộ máy nhà nước?” Các câu trả lời của 6.670 lượt trả lời cho kết quả như sau:
xã hội: 14,5%
25,5%
Trang 26 Hoạt động của một bộ phận CBCCVC chưa cao và phạm nhiều lỗi,
sai sót, ngay cả các văn bản quy phạm chất lượng cũng chưa
cao, còn phạm nhiều lỗi
Tỉ lệ phát hiện các văn bản có dấu hiệu trái pháp luật những năm
gần đây không giảm: năm 2007: 21%, 2008: 24,9%, 2009:
33,54%, 2010: 19,24%, 2011: 29,31%.
Hiện tình trạng “9 không” đang tồn tại trong không ít văn bản
pháp luật hiện nay Đó là: không đầy đủ, không rõ ràng, không cụ thể, không tương thích, không minh bạch, không tiên liệu trước, không hợp lý, không hiệu quả và không hiệu lực.
Không ít chính sách vừa được ban hành đã phải sửa đổi ngay vì
chưa phù hợp thực tiễn, chưa được đầu tư suy nghĩ và cũng có những chính sách ban hành nhưng hiệu lực thi hành thấp, vì
không đi vào được cuộc sống xã hội
* Thứ ba, chất lượng thực thi công vụ chưa
cao
Trang 27 - Thái độ, tinh thần phục vụ của không ít CBCC
thường thể hiện mang vẻ kẻ cả, ban ơn, cho, vô cảm;
xin- - Trong giao tiếp hành chính CBCC ít niềm nở,
bình đẳng, nếu không xử lý kiểu hành chính máy móc, thì lại hạch họe, quan trọng hóa, đòi hỏi gây khó khăn;
- Kết quả làm việc thường chậm, lần lữa, hẹn
nhưng chưa làm, được chăng hay chớ.
* Thứ tư, mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp về thái độ, tinh thần phục vụ, kết quả làm việc của đội ngũ CBCC còn thấp
Trang 28ụ Hoàn thiện chế độ công vụ phải bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng về công tác cán bộ
Hoàn thiện chế độ công vụ gắn với đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
Hoàn thiện chế độ công vụ bảo đảm hội nhập kinh tế quốc
Trang 29c Đổi mới quy trình, chế độ tuyển dụng công chức
Thi nâng ngạch công chức trên cơ sở cạnh tranh
lành mạnh
Đổi mới công tác đào tạo và bồi dưỡng nhằm nâng
cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức
Trang 304.1 Quy định của Pháp luật
(Luật Cán bộ, công chức 2008)
Điều 8 Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân
Điều 9 Nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ
Điều 10 Nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người đứng đầu
Điều 15 Đạo đức của cán bộ, công chức
Cán bộ, công chức phải thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư trong hoạt động công vụ.
Điều 16 Văn hóa giao tiếp ở công sở
Điều 17 Văn hóa giao tiếp với nhân dân
Điều 18 Những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan
đến đạo đức công vụ
Điều 19 Những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan
đến bí mật nhà nước
Điều 20 Những việc khác cán bộ, công chức không được làm
4 Đánh giá về đạo đức công cụ
Trang 31- Đại bộ phận cố gắng vượt qua thử thách, cố
gắng hoàn thành nhiệm vụ.
- Giữ vũng phẩm chất, đạo đức cánh mạng.
- Có tinh thần kỷ luật, trách nhiệm tốt.
- Mặc dù gặp nhiều khó khăn do chuyển sang
nền kinh tế thị trường nhưng đội ngũ các bộ
đã góp phần không nhỏ trong những thành tựu của sự nghiệp đổi mới.
4.2 Ưu điểm
Trang 324.3 Nhược điểm
- Cán bộ, công chức khi ban hành văn bản thường đưa ra những
quy định, tiêu chuẩn, định mức có lợi cho mình và tất nhiên phần khó khăn sẽ thuộc về đối tượng áp dụng, cũng có những trường hợp cán bộ, công chức vận dụng các chủ trương, chính sách một cách tự do, tùy tiện theo hướng bất lợi hay có lợi cho người dân tùy theo mối quan hệ, sự thân tình và cả những khoản thù lao, quà cáp ngoài quy định
- Không ít cán bộ, công chức giải quyết công việc cho dân theo
kiểu "ban ơn", "ban phát", chưa thực sự là quan hệ giữa người phục vụ và người được phục vụ mà còn mang nặng dấu ấn của quan hệ cai trị kiểu cũ tức là quan hệ thiếu bình đẳng, thiếu tôn trọng Người dân luôn đóng vai đi xin, còn đội ngũ cán bộ, công chức là người đi cho, ban phát những gì mà vốn không phải là của họ
- Một số cán bộ, công chức tỏ thái độ quan liêu, hách dịch, cửa
quyền, nhũng nhiễu khi giải quyết công việc Trong xử trách nhiệm xử lý công việc chưa cao, còn hiện tượng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, "ăn thật làm giả" và người gánh chịu thiệt hại, hậu quả không ai khác chính là nhân dân Tinh thần, thái
độ làm việc này hoàn toàn trái ngược với những chuẩn mực đạo đức trong nền công vụ, đó là: thái độ cư xử đúng mực, lịch
sự, nhã nhặn; thực hiện nhiệm vụ với tinh thần tận tụy, nhiệt tình, trung thực, không vụ lợi, vun vén cá nhân …
Trang 33- Ở một số cơ quan, đơn vị vẫn còn xảy ra tình
trạng nội bộ mất đoàn kết, có biểu hiện bè phái, không hợp tác với nhau trong thực hiện nhiệm vụ dẫn đến hiệu quả công việc không cao.
- Một số cán bộ, công chức chưa thường xuyên
học tập bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực công tác hạn chế, làm việc cầm chừng, qua ngày, không có chất lượng và hiệu quả rõ rệt, coi công việc nhà nước như là chỗ trú chân an toàn, còn lại dành trí tuệ, sức lực của mình cho các hoạt động bên ngoài cơ quan để kiếm sống thêm hay còn gọi là "chân ngoài dài hơn chân trong", gây nên sự bất bình trong dư luận và ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín của bộ máy nhà nước tỉnh đối với người dân.
Trang 34 Thứ nhất, điều kiện cần – những chứng chỉ, bằng cấp – là rất
cụ thể và người ta có thể phấn đấu để có được nó thông qua con đường học tập Song, điều kiện đủ lại là chỉ tiêu "định tính", khó có thể đo lường thông qua bất kỳ một phương tiện nào ngoài việc nhận xét, đánh giá
Thứ hai, do Nhà nước ta chưa thực sự chuyển biến từ một
"Nhà nước cai trị" sang "Nhà nước phục vụ", cho nên, không ít cán bộ, công chức chưa nhận thức được rằng, họ đang có trách nhiệm phục vụ nhân dân mà ngược lại, họ lại lầm tưởng rằng, họ đang là những "đấng bề trên" của nhân dân Từ đó,
họ tiếp tục nhầm lẫn và vi phạm những nguyên tắc sơ đẳng khi thi hành công vụ
Thứ ba, để quản lý về mặt đạo đức của cán bộ, công chức,
hiện nay ngoài việc xem xét thật kỹ lý lịch cán bộ trước khi tuyển dụng hoặc bổ nhiệm; tập huấn, quán triệt chủ trương, đường lối, phê phán, nhắc nhở, yêu cầu "kiểm điểm rút kinh nghiệm" và kỷ luật hành chính, chúng ta chưa có một biện pháp nào thực sự có hiệu quả đối với từng cán bộ công chức
Thực tế cho thấy, hầu hết đội ngũ cán bộ, công chức có tinh
thần khắc phục khó khăn, cần cù, chịu khó, tích cực học hỏi, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao, họ thực sự đóng vai trò chủ thể quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển
đi lên của nước nhà trong thời kỳ hiện nay Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm là cơ bản, không ít cán bộ, công chức đang bộc lộ những thiếu sót cần khắc phục về mặt phẩm chất, đạo đức
4.4 Nguyên nhân