1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý công tác xã hội đối với người có công với cách mạng từ thực tiễn tỉnh hà tĩnh

118 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Kiện toàn tổ chức bộ máy, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng h p l đội ngũ cán bộ, nhân viên công tác xã hội đủ về số lư ng, đảm bảo về chất lư ng, đáp ứng yêu cầu tổ chức th

Trang 1

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN THỊ THUẬN

HÀ NỘI, 2017

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn Thạc sĩ

Công tác xã hội “Quản lý Công tác xã hội đối với Người có công với cách

mạng từ thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh” là do tôi thực hiện một cách nghiêm túc,

hoàn toàn khách quan, trung thực dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Thuận và không trùng lặp với các đề tài khác trong cùng lĩnh vực

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này./

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1Chư ng 1: MỘT S U N VỀ QU N C NG T C X HỘI Đ I VỚI NG ỜI C C NG VỚI C CH M NG 9 1.1 Các khái niệm 9 1.2 Nội dung quản l công tác xã hội đối với người c công với cách mạng 14 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản l công tác xã hội đối với người c công với cách mạng 22 Chư ng 2 TH C TR NG QU N C NG T C X HỘI Đ I VỚI

NG ỜI C C NG VỚI C CH M NG T TH C TI N TỈNH H T NH 25 2.1 Đặc đi m về tự nhiên, kinh tế -xã hội của tỉnh Hà Tĩnh 25 2.2 Thực trạng, nhu cầu của Người c công với cách mạng 26 2.2 Nhu cầu của Người c công với cách mạng 31 2.3 Thực trạng quản l công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng tại tỉnh Hà Tĩnh 34 2.4 Đánh giá kết quả đạt đư c trong quản l công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng tại tỉnh Hà Tĩnh; những hạn chế và nguyên nhân 49 Chư ng 3 GI I PH P N NG C O HIỆU QU QU N C NG T C

X HỘI Đ I VỚI NG ỜI C C NG VỚI C CH M NG T I TỈNH H

T NH 54 3.1 Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cán bộ các cấp, các ngành, người dân về nghề công tác xã hội và các hoạt động hỗ tr công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng 55 3.2 Ban hành tài liệu hướng dẫn quy trình thực hành công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng và những yêu cầu, điều kiện, kỹ năng cần thiết của nhân viên công tác xã hội khi làm việc với Người c công với cách mạng 56 3.3 Xây dựng kế hoạch hỗ tr công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng sát thực, phù h p điều kiện thực tiễn của địa phư ng 57

Trang 4

3.4 Đa dạng h a các hoạt động hỗ tr công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng 58 3.5 Kiện toàn tổ chức bộ máy, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng

h p l đội ngũ cán bộ, nhân viên công tác xã hội đủ về số lư ng, đảm bảo về chất lư ng, đáp ứng yêu cầu tổ chức thực hiện đầy đủ các chính sách và các hoạt động hỗ tr công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng 59 3.6 Thiết lập, củng cố hồ s quản l đối tư ng đảm bảo đầy đủ, chặt chẽ, c tính pháp lý cao 61 3.7 Tăng cường huy động tối đa các nguồn lực, xã hội h a hoạt động tr giúp công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng 62 KẾT U N 66

D NH MỤC T I IỆU TH M KH O 70

Trang 5

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CTXH

NCC

Công tác xã hội Người c công NCCVCM Người c công với cách mạng NVCTXH Nhân viên Công tác xã hội BHYT Bảo hi m y tế

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Độ tuổi của Người c công với cách mạng………32 Bảng 2.2 Mức độ quan trọng của việc xây dựng kế hoạch………40 Bảng 2.3 Mức độ thực hiện các hoạt động tr giúp công tác xã hội……… 43 Bảng 2.4 Mức độ đáp ứng của nhân viên công tác xã hội……… 48 Bảng 2.5 Kết quả tập huấn nghiệp vụ cho NVCTXH trong năm………… 49

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Bi u 2.1 Tần suất khám chữa bệnh của Người c công với cách mạng 35

Bi u 2.3 Kết quả hỗ tr nhà ở cho Người c công với cách mạng 33

Bi u 2.3 Mức độ đáp ứng yêu cầu của hoạt động hỗ tr công tác xã hội.….44

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1 ãnh đạo các sở, ngành, địa phư ng thăm hỏi, tặng quà cho NCCCVCM dịp tết Nguyên Đán 2017………42 Hình 2.2 ãnh đạo Sở ao động- Thư ng binh và Xã hội Hà Tĩnh thăm, ki m tra công tác chăm s c các phần mộ iệt sỹ tại Nghĩa trang Quốc gia Trường

S n trước dịp tết Nguyên Đán 2017……… …… 42 Hình 2.3 Người c công với cách mạng ngâm chân thuốc bắc tại Trung tâm Điều dưỡng Người c công và Bảo tr xã hội Hà Tĩnh….……….45

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Những năm qua, bên cạnh phát tri n kinh tế, Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm chăm lo, thực hiện các chính sách ưu đãi đối với Người c công với cách mạng; đây không chỉ là nhiệm vụ mang nghĩa chính trị xã hội mà còn

th hiện truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền n đáp nghĩa”, tri ân đối với người c công

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Máu đào của các liệt

sĩ ấy đã làm cho lá cờ cách mạng thêm đỏ ch i Sự hy sinh anh dũng của liệt

sĩ đã chuẩn bị cho đất nước ta nở hoa độc lập, kết quả tự do”

Vì vậy, nhân dân ta luôn ghi nhớ công lao của những người đã hy sinh cho Tổ quốc Sinh thời, Người t ng căn dặn: “ nh em thư ng binh đã hy sinh một phần xư ng máu đ giữ gìn Tổ quốc, bảo vệ đồng bào, đã tận trung với nước, tận hiếu với dân nh em đã làm tròn nhiệm vụ, anh em không đòi hỏi

gì cả.… Song đối với những người con trung hiếu ấy, Chính phủ và đồng bào phải báo đáp thế nào cho xứng đáng”

Cả nước hiện c h n 8,8 triệu người c công với cách mạng, chiếm trên

10 dân số cả nước, trong đ trên 1,5 triệu Người c công đang hưởng tr cấp ưu đãi hàng tháng Họ là những người đã t ng tham gia chiến đấu anh dũng trên các chiến trường, c nhiều cống hiến, hy sinh xư ng máu vì độc lập

tự do của dân tộc Nhiều người đ lại thư ng tật suốt đời, chịu nhiều thiệt thòi, đau đớn vì thư ng tật, bệnh tật Việc thực hiện các chính sách ưu đãi của Đảng, Nhà nước th hiện quan đi m, đường lối, chính sách ưu việt của nhà nước ta đối với Người c công với cách mạng

Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 1/6/2012 của Đảng ta về định hướng chính sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020 nêu rõ: “Không ng ng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Người c công và bảo đảm an sinh xã hội là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng của Đảng, Nhà nước, của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội” [3] ; đồng thời, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ư ng kh a XI về “Một số vấn đề về cải cách chính sách tiền

Trang 8

lư ng, bảo hi m xã hội và ưu đãi Người c công, định hướng cải cách đến năm 2020” tiếp tục khẳng định: “Nghiên cứu cải cách chính sách ưu đãi Người c công, sớm điều chỉnh mức chuẩn bảo đảm tư ng ứng với mức chi tiêu bình quân toàn xã hội đ Người c công c mức sống trung bình khá trong xã hội” [4]; điều đ th hiện các chính sách nhất quán của Đảng, Nhà nước ta đối với thư ng binh, gia đình liệt sĩ và Người c công với cách mạng

Hà Tĩnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, là địa phư ng chịu sự đánh phá

ác liệt của địch trong các cuộc chiến tranh; toàn tỉnh c trên 359.000 người c công đã đư c xác nhận và giải quyết chính sách qua các thời k , chiếm trên 27,6 dân số Mặc dù còn nhiều kh khăn nhưng Hà Tĩnh đã tri n khai thực hiện đồng bộ các chính sách về y tế, nhà ở, giáo dục, văn h a xã hội, tr cấp, chăm s c người c công, huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội trong phong trào đền n đáp nghĩa, 100 xã, phường đư c công nhận làm tốt công tác thư ng binh, liệt sỹ, người c công; 98 Người c công c cuộc sống bằng hoặc cao h n mức sống n i cư trú; 100 Mẹ Việt Nam anh hùng đư c chăm s c, phụng dưỡng; g p phần quan trọng t ng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người c công

Tuy vậy, quá trình thực hiện các chính sách còn nhiều kh khăn, hạn chế; việc lãnh đạo, chỉ đạo, nhất là ở cấp c sở chưa thật sự sâu sát, hiệu quả chưa cao, còn nhiều sai s t; quản l , hồ s , dữ liệu còn nhiều bất cập; các dịch

vụ công tác xã hội đối với người c công chưa phong phú, đa dạng, chất

lư ng chưa đáp ứng yêu cầu; c sở vật chất, nguồn ngân sách phục vụ chăm

s c, nuôi dưỡng Người c công còn hạn hẹp; kỹ năng, kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ phụ trách còn hạn chế; một bộ phận Người c công chưa đư c hưởng chính sách đầy đủ, kịp thời, gặp không ít kh khăn trong cuộc sống; vì vậy, việc xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả quản l CTXH, thực hiện tốt các chính sách đối với Người c công với cách mạng là nhiệm vụ hết sức cần thiết

T những l do nêu trên, học viên quyết định lựa chọn đề tài “Qu n

Trang 9

T nh với mong muốn tìm hi u thực trạng, nhu cầu và các giải pháp nâng cao

hiệu quả, chất lư ng quản l công tác xã hội, thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với Người c công với cách mạng

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Thực hiện chế độ, chính sách đối với Người c công không chỉ là nhiệm vụ thường xuyên, hết sức quan trọng của hệ thống chính trị t trung

ư ng đến c sở mà còn th hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn, đền n đáp nghĩa tốt đẹp của dân tộc Những năm qua, Đảng, Nhà nước ta hết sức quan tâm ban hành đồng bộ các c chế, chính sách, chăm lo nâng cao đời sống vật chất, văn h a, tinh thần cho Người c công Tổng kết l luận, thực tiễn quản l , không ng ng sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật, văn bản quy định, bảo đảm Người c công đư c tiếp cận, thụ hưởng đầy đủ các chính sách, các dịch vụ công tác xã hội (viết tắt là CTXH)

Trong lĩnh vực khoa học, đã c một số đề tài, công trình nghiên cứu về Người c công với cách mạng, đi n hình như đề tài: “Quản l Công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng t thực tiễn tỉnh Ninh Thuận” của tác giả Đặng Thị Phấn Đề tài đã chỉ ra thực trạng, nhu cầu của Người c công trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận và các yếu tố tác động, ảnh hưởng đến công tác quản l ; t đ , đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản l chính sách, dịch vụ CTXH đối với Người c công

Đề tài “Công tác xã hội đối với thư ng binh t thực tiễn xã P ng Drang, huyện Krông Búk, tỉnh Đắk ắk” của tác giả Vũ Thị Vân nh; đề tài cũng đã chỉ ra đư c thực trạng, những tồn tại, hạn chế của CTXH đối với thư ng binh; phân tích các đặc đi m, nhu cầu của thư ng binh, kiến nghị, đề xuất các giải pháp khả thi thực hiện tại địa phư ng

Cùng đề cập, nghiên cứu về công tác xã hội nhưng đi sâu nghiên cứu dịch vụ CTXH c đề tài “Dịch vụ Công tác xã hội đối với Người cao tuổi t thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh” của tác giả Ngô Thị Tâm Tình Đề tài đã chỉ ra các nhu cầu, đặc đi m của người cao tuổi; thực trạng cung cấp dịch vụ CTXH đối

Trang 10

với người cao tuổi và các định hướng, giải pháp nâng cao chất lư ng, hiệu quả cung cấp dịch vụ CTXH đối với người cao tuổi trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

Ngoài ra, còn có một số nghiên cứu, báo cáo chuyên đề của Bộ ao động- Thư ng binh và Xã hội đề cập về Người c công với cách mạng, các bài viết về thực trạng thực hiện chế độ, chính sách đối với Người c công với cách mạng (viết tắt là NCCVCM)… đư c nhìn nhận, xem xét ở nhiều khía cạnh nhưng các đề tài nghiên cứu về quản l CTXH đối với NCCVCM còn hết sức khiêm tốn, chưa nghiên cứu toàn diện về quản l CTXH đối với NCCVCM; đặc biệt, tại Hà Tĩnh chưa c đề tài nào đề cập vấn đề này Chính

vì vậy, học viên lựa chọn đề tài “Qu n công t c hội đối với Người c công với c ch m ng từ thực tiễn tỉnh Hà T nh nhằm nghiên cứu c sở l

luận, các khái niệm, thực trạng quản l CTXH đối với NCC, làm tư liệu, cẩm nang tham khảo bổ ích cho các cấp, các ngành, cán bộ thực hiện chính sách trong quá trình hoạch định, tổ chức thực hiện các chính sách đối với NCCVCM

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu c sở l luận và thực trạng quản l CTXH, các dịch vụ CTXH đối với Người c công với cách mạng và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản l ; t đ , đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản l công tác xã hội và thực hiện tốt h n các chế độ, chính sách cho Người c công

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu các vấn đề l luận về quản l CTXH đối với NCCVCM

- Thực trạng, nhu cầu của NCCVCM

- Nội dung quản l CTXH đối với NCC

- Các hoạt động hỗ tr , các dịch vụ CTXH đối với NCC

4 Đối tượng, ph m vi, câu hỏi nghiên cứu, gi thuyết nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 11

4.2 Khách th nghiên cứu

Nghiên cứu đư c thực hiện trên 120 khách th , gồm: 20 cán bộ quản l cấp tỉnh, 50 cán bộ phụ trách chính sách người c công tại cấp tỉnh, cấp huyện, c sở; 50 Người c công với cách mạng

4.3 Phạm vi nghiên cứu

4.3.1 Phạm vi nghiên cứu về đối tượng:

Nghiên cứu quy trình quản l công tác xã hội; các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản l ; thực trạng, nhu cầu và các hoạt động hỗ tr công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng

4.3.2 Phạm vi về không gi n: 13 13 hu n th xã thành phố trên đ

àn tỉnh Hà Tĩnh

4.3.3 Phạm vi về thời gi n: Nghiên cứu thực trạng quản lý công tác xã hội đối với Người có công với cách mạng gi i đoạn 11-2016, giải pháp và các i n ngh , đề xu t cho gi i đoạn 16-2020

4.4 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu

4.4.1 Câu hỏi nghiên cứu:

Thực trạng quản l công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng tại tỉnh Hà Tĩnh diễn ra như thế nào? Yếu tố nào ảnh hưởng đến quản l công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng?

àm gì đ nâng cao hiệu quả quản l công tác xã hội và thực hiện tốt các chính sách đối với Người c công với cách mạng?

4.4.2 Giả thu t nghiên cứu

Hiện tại hoạt động quản l công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh gặp nhiều kh khăn do đội ngũ cán bộ, nhân viên công tác xã hội v a thiếu về số lư ng, v a hạn chế về kỹ năng, kinh nghiệm

Hiệu quả quản l công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: năng lực đội ngũ cán bộ, nhân viên;

Đ nâng cao hiệu quả quản l công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng cần thực hiện đồng bộ các giải pháp như: Đẩy mạnh tuyên

Trang 12

truyền nâng cao nhận thức; ban hành bộ tài liệu hướng dẫn quy trình thực hành CTXH đối với NCCVCM; xây dựng kế hoạch, đa dạng h a các hoạt động hỗ tr CTXH; kiện toàn tổ chức, bộ máy nhân sự; thiết lập, củng cố hồ

s quản l ; huy động xã hội h a các nguồn lực tr giúp

5 Phương ph p uận và phương ph p nghiên cứu

5.1 Phương pháp luận nghiên cứu

uận văn sử dụng phư ng pháp duy vật biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh về thư ng binh, liệt sỹ và đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước

ta đối với Người c công với cách mạng; đồng thời, vận dụng l thuyết hệ thống, l thuyết nhu cầu đ phân tích, luận giải các vấn đề liên quan

5.2 Phương pháp nghiên cứu

5.2.1 Phư ng pháp phân t ch tài li u (analytical method)

Phân tích là việc phân chia đối tư ng nhận thức thành nhiều bộ phận, t

đ xem xét cụ th theo t ng bộ phận đ chỉ ra mối quan hệ cấu thành và quan

hệ nhân quả giữa chúng, đồng thời đưa ra những đánh giá, nhận xét nhằm làm

rõ vấn đề nghiên cứu

Phân tích là kỹ năng quan trọng trong đời sống, là phư ng pháp thường xuyên đư c sử dụng trong nghiên cứu khoa học; trong phạm vi đề tài này, học viên sử dụng phư ng pháp phân tích tài liệu đ đọc, tìm hi u, thu thập thông tin, số liệu trong các nguồn tài liệu đã đư c công bố cả những ưu đi m và hạn chế; làm rõ đư c nhu cầu của Người c công với cách mạng; t đ , đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản l , thực hiện tốt h n các chế

độ, chính sách đối với Người c công với cách mạng; cụ th :

- Đọc, nghiên cứu các khái niệm về quản l , về công tác xã hội, về Người c công với cách mạng, hệ thống các văn bản pháp luật, nghị định, thông tư liên quan đến công tác xã hội, chế độ, chính sách đối với Người c công với cách mạng;

- Đọc, nghiên cứu các văn bản, chư ng trình, kế hoạch, báo cáo của các cấp, các ngành tại địa phư ng; c sở;

Trang 13

- Đọc, nghiên cứu các công trình nghiên cứu, các bài viết, tài liệu c liên quan

5.2.2 Phư ng pháp qu n sát (observe method)

Quan sát là phư ng pháp nghiên cứu khoa học hết sức quan trọng, nhằm thu thập những số liệu, sự kiện cụ th đặc trưng cho quá trình diễn biến của sự kiện, hiện tư ng Bằng việc sử dụng phư ng pháp này, học viên đã quan sát một số Người c công với cách mạng đư c nuôi dưỡng, điều dưỡng tại Trung tâm Điều dưỡng Người c công với cách mạng và Bảo tr xã hội tỉnh, học viên nhận thấy, qua quan sát, thu thập đư c nhiều thông tin quan trọng phản ánh đời sống, th i quen sinh hoạt hàng ngày, đặc đi m, nhu cầu, những tâm tư, tình cảm của Người c công với cách mạng; t đ , đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hỗ

tr công tác xã hội và thực hiện các chính sách đối với NCCVCM

5.2.4 Phư ng pháp điều tr ằng ảng hỏi

Bảng hỏi là hệ thống các câu hỏi đư c sắp đặt trên c sở các nguyên tắc: tâm l , logic và theo nội dung nhất định nhằm tạo điều kiện cho người

đư c hỏi th hiện đư c quan đi m, kiến của mình với những vấn đề thuộc đối tư ng nghiên cứu và người nghiên cứu thu nhận đư c các thông tin đáp ứng các yêu cầu của đề tài và mục tiêu nghiên cứu

Học viên đã xây dựng phiếu trưng cầu kiến và thực hiện điều tra bằng bảng hỏi đối với 3 nh m đối tư ng: Người c công với cách mạng; cán bộ,

Trang 14

nhân viên công tác xã hội và cán bộ quản l cấp tỉnh, huyện, xã; trên c sở kết quả điều tra, tổng h p, phân tích các thông tin hữu ích phục vụ nghiên cứu

6 Ý ngh a uận và thực tiễn

6.1 Ý nghĩa lý luận

Đề tài làm phong phú thêm các khái niệm về CTXH, quản l CTXH đối với NCCVCM; phân tích, làm rõ thực trạng, những kết quả đạt đư c cũng như tồn tại, hạn chế t đ , đưa ra các giải g p phần nâng cao hiệu quả quản

l , thực hiện tốt h n các chế độ, chính sách đối với Người c công với cách mạng trên địa bàn tỉnh

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp cán bộ quản l các cấp, các ngành và người dân c thêm thông tin phong phú, đa dạng về thực trạng, nhu cầu của NCC, hi u h n

về các dịch vụ công tác xã hội và các chế độ, chính sách đối với NCCVCM

Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản l , thực hiện tốt các chế

độ, chính sách đối với Người c công với cách mạng

Là tài liệu tham khảo về chuyên môn nghiệp vụ cho các cộng tác viên, nhân viên công tác xã hội và cán bộ tại địa phư ng, c sở

7 Kết cấu của uận văn

uận văn c 73 trang, ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, các phụ lục, bảng bi u, danh mục tài liệu, luận văn đư c kết cấu gồm 3 chư ng:

Chư ng 1: Một số l luận về quản l Công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng

Chư ng 2: Thực trạng quản l Công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng t thực tiễn tỉnh Hà Tĩnh

Chư ng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản l Công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

Trang 15

Chương 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI

NGƯỜI C CÔNG VỚI CÁCH MẠNG 1.1 Các kh i niệm

1.1.1 Ngư i c c ng v i cách mạng

Theo Pháp lệnh số 04/2012/PL-UBTVQH sửa đổi, bổ sung một số điều của pháp lệnh ưu đãi Người c công với cách mạng [21] xác định Người

có công với cách mạng bao gồm 12 nh m đối tư ng:

a) Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945; b) Người hoạt động cách mạng t ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945;

c) iệt sĩ;

d) Bà mẹ Việt Nam anh hùng;

đ) nh hùng ực lư ng vũ trang nhân dân;

e) nh hùng ao động trong thời k kháng chiến;

g) Thư ng binh, người hưởng chính sách như thư ng binh;

h) Bệnh binh;

i) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc h a học;

k) Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày; l) Người hoạt động kháng chiến giải ph ng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế;

m) Người c công giúp đỡ cách mạng

T m tại, Người c công với cách mạng là những người đã trực tiếp hoặc gián tiếp chiến đấu, phục vụ chiến đấu, giành lại độc lập tự do cho dân tộc; họ là những người c nhiều đ ng g p, hy sinh, mất mát về người, tài sản cho đất nước trong các cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc, đư c Đảng, Nhà nước công nhận

Trang 16

Chính sách ưu đãi đối với Người c công với cách mạng là một phần quan trọng trong hệ thống các chính sách an sinh xã hội đư c thực hiện t 70 năm nay, ngày càng đư c mở rộng đối tư ng thụ hưởng, chính sách đãi ngộ

họ không tự giải quyết đư c vấn đề của mình

Hiện c rất nhiều khái niệm, định nghĩa khác nhau về công tác xã hội; theo Hiệp hội công tác xã hội quốc tế và các trường đào tạo công tác xã hội

quốc tế (2011): “Công tác xã hội là nghề nghi p th m gi vào giải qu t v n

đề liên qu n tới mối qu n h củ con người và thúc đẩ sự th đổi xã hội tăng cường sự tr o qu ền và giải phóng qu ền lực nhằm nâng c o ch t lượng sống củ con người Công tác xã hội sử dụng các học thu t về hành vi con người và lý luận về h thống xã hội vào c n thi p sự tư ng tác củ con người với môi trường sống”

Theo Hiệp hội quốc gia nhân viên xã hội Mỹ (NASW-1970): “Công

tác xã hội là một chu ên ngành để giúp đỡ cá nhân nhóm người hoặc cộng đồng trong vi c tăng cường h hôi phục vi c thực hi n chức năng xã hội

củ họ và tạo những điều i n th ch hợp trong vi c đạt được mục tiêu đó”

Theo PGS.TS Bùi Thị Xuân Mai, Công tác xã hội là một nghề một

hoạt động chu ên nghi p nhằm trợ giúp các cá nhân gi đình và cộng đồng nâng c o năng lực đáp ứng nhu cầu và tăng cường chức năng xã hội đồng thời thúc đẩ môi trường xã hội về ch nh sách nguồn lực và d ch vụ nhằm

Trang 17

giúp cá nhân gi đình và cộng đồng giải qu t và phòng ngừ các v n đề xã hội góp phần đảm ảo n sinh xã hội [12]

Đối tư ng (thân chủ) của nghề công tác xã hội là các đối tư ng yếu thế, gặp các kh khăn trong thực hiện các chức năng xã hội và đáp ứng nhu cầu cá nhân như: trẻ em, người già, người khuyết tật, người bị HIV/AIDS, người bị bạo hành…

1.1.3 C ng tác xã hội đối v i ngư i c c ng v i cách mạng

Việt Nam là nước trải qua nhiều cuộc chiến, các đối tư ng thư ng binh, liệt sỹ…và thân nhân của họ đư c nhà nước quan tâm chăm lo, thực hiện các chính sách ưu đãi nên công tác xã hội c thêm đối tư ng đặc thù, đ

là Người c công với cách mạng

Công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng c th hi u là một hoạt động chuyên nghiệp nhằm giúp đỡ, hỗ tr Người c công với cách mạng và gia đình của họ, cộng đồng n i họ sinh sống nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu và chức năng xã hội; đồng thời, là công cụ, phư ng tiện đ chuy n tải, thực hiện các chế độ, chính sách của Đảng, Nhà nước đối với Người c công với cách mạng; g p phần hoàn thiện th chế chính sách, nâng cao hiệu quả quản l , chất lư ng cuộc sống vật chất, tinh thần cho Người c công, thực hiện mục tiêu tiến bộ, công bằng xã hội

Công tác xã hội đối với NCCVCM gồm nhiều nội dung, bi u hiện ở nhiều khía cạnh, g c độ khác nhau, do vậy, cần nhìn nhận, đánh giá các nội dung trong các bối cảnh, điều kiện cụ th

1.1.4 Quản lý, quản lý c ng tác xã hội

C rất nhiều khái niệm, định nghĩa khác nhau về quản l ; theo cách tiếp cận hệ thống, mọi tổ chức (c quan quản l nhà nước, đ n vị sự nghiệp, doanh nghiệp…) đều c th đư c xem như một hệ thống gồm hai phân hệ: chủ th quản l và đối tư ng quản l ; mỗi hệ thống bao giờ cũng hoạt động trong môi trường nhất định (khách th quản l )

Trang 18

C th hi u, quản l là sự tác động c tổ chức, c mục đích của chủ th quản l lên đối tư ng và khách th quản l nhằm sử dụng c hiệu quả nhất các nguồn lực, các thời c của tổ chức đ đạt mục tiêu đặt ra trong điều kiện môi trường luôn biến động

Đôi khi trong một số trường h p, quản l và quản trị đư c hi u như nhau; một số người cho rằng quản l cũng chính là quản trị, ngư c lại, một số kiến lại khẳng định quản l c tầm bao quát rộng h n quản trị; học viên nhận thấy rằng, giữa quản l và quản trị c những đi m tư ng đồng; đ là cùng hướng đến mục tiêu phát huy các nguồn lực, xây dựng tổ chức, cộng đồng phát tri n vững mạnh; nhưng giữa hai khái niệm này cũng c những khác biệt về phạm vi nội hàm của n ; quản l c tầm bao quát rộng h n quản trị, quản l bao hàm các nội dung quản trị ở trong đ

Spencer cho rằng: “Quản trị là sự lãnh đạo c thức những hoạt động

và quan hệ nội bộ của doanh nghiệp đ đạt đư c những mục đích đề ra”; Stein cho rằng: “Quản trị là một tiến trình xác định và đạt tới những mục tiêu của một tổ chức thông qua một hệ thống phối h p và h p tác các nỗ lực” Còn Duham mô tả quản trị như là “Tiến trình hỗ tr hoặc tạo thuận l i cho những hoạt động cần thiết và thứ yếu đối với việc cung cấp trực tiếp dịch vụ của một

c sở xã hội”

Hoạt động quản trị bao gồm việc xác định chức năng hoạt động, các chính sách, lãnh đạo điều hành đến các hoạt động tác nghiệp thông thường như lưu trữ hồ s , kế toán nhằm duy trì việc cung cấp các dịch vụ xã hội”; là tiến trình chuy n đổi chính sách xã hội thành các dịch vụ xã hội” C th hi u đây là tiến trình hai chiều: một mặt, chuy n đổi chính sách thành các dịch vụ

xã hội, mặt khác, dùng kinh nghiệm, thực tiễn đ khuyến nghị chỉnh sửa chính sách; nhiều nhà quản trị cho rằng, trong nhiều trường h p, hai t quản l và quản trị không c khác biệt nào đáng k ;

Trang 19

Trên thực tế rất kh phân biệt chức năng quản l và chức năng quản trị bởi vì bất k một nhà quản trị nào cũng thực hiện các chức năng của quản l

và bất k một nhà quản l nào cũng thực hiện các chức năng của quản trị; như vậy, trong phạm vi đề tài này, c th hi u quản l cũng chính là quản trị

T m lại, quản l (quản trị) công tác xã hội là một tiến trình làm việc của nhân viên xã hội sử dụng các kiến thức, kỹ năng quản l đ chuy n đổi các chính sách xã hội thành các dịch vụ xã hội sao cho các chính sách xã hội

c hiệu quả nhằm thực hiện mục đích cung cấp cho đối tư ng những chư ng trình và dịch vụ cần thiết, g p phần giải quyết các vấn đề xã hội, đáp ứng các nhu cầu phát tri n của các cá nhân, nh m và cộng đồng

Chủ th của quản trị công tác xã hội là cán bộ nắm giữ các chức vụ lãnh đạo, quản l , điều hành và các nhân viên thực hiện các chức năng, nhiệm

vụ của quản trị công tác xã hội Các tiến trình căn bản đư c sử dụng trong quản trị công tác xã hội là: lập kế hoạch, chỉ đạo tổ chức thực hiện, công tác nhân sự, lãnh đạo, ki m tra còn gọi là ki m huấn, s kết, tổng kết…

Quản l công tác xã hội phân theo nhiều cấp độ: Quản lý công tác xã hội ở cấp độ cá nhân va quản l công tác xã hội ở cấp độ tổ chức

Ở cấp độ cá nhân, mỗi nhân viên công tác xã hội xét tới các khía cạnh mang tính th a hành, tác nghiệp về quản l ca, điều phối các nguồn lực trong quá trình giúp đỡ thân chủ

Quản l công tác xã hội ở cấp độ tổ chức xét tới việc thực hiện chức năng quản l của nhà quản l ở vị trí người lãnh đạo, quản l tổ chức Vai trò của nhà quản l ở cấp độ tổ chức thực hiện chức năng quản l nghiêng về các khía cạnh liên quan đến vận hành hoạt động của tổ chức, bao gồm việc hoạch định các chính sách và các khía cạnh liên quan đến cấu trúc của tổ chức, công tác quản l nhân lực, ki m soát xung đột, ki m huấn, tìm kiếm nguồn lực (nhân lực, tài chính) cũng như điều phối các nguồn lực trong tổ chức sao cho

sử dụng các nguồn lực đ c hiệu quả

Trang 20

Quản l công tác xã hội c chức năng: (1) Là phư ng tiện giải quyết các nhu cầu xã hội đư c nhận diện thông qua các dịch vụ xã hội công hoặc tư; (2) Là hành động xã hội đ cải tiến hoặc đưa ra các dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của các nh m thân chủ cụ th hay của một cộng đồng; (3) Ra quyết định ở mọi cấp quản l

1.1.5 Quản lý c ng tác xã hội đối v i Ngư i c c ng v i cách mạng

C th hi u quản l (quản trị) công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng là hoạt động đư c thực hiện bởi các c quan, tổ chức c thẩm quyền nhằm hỗ tr Người c công với cách mạng nâng cao năng lực, tiếp cận, thụ hưởng đầy đủ các chế độ, chính sách và các dịch vụ xã hội

Quản l công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng là sự kết h p đ đạt đư c mục tiêu công bằng trong chăm s c, hỗ tr , nâng cao mức sống cho Người c công với cách mạng, tạo điều kiện đ Người c công tham gia g p , hoàn thiện chính sách, theo dõi, ki m tra quá trình thực hiện chính sách Bên cạnh đ , quản l công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng cũng nhằm mục đích đưa công tác hoạch định, tổ chức nhân sự, tổ chức hoạt động công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng vào chư ng trình hoạt động cụ th , làm c sở cho công tác ki m tra, đánh giá mức độ thực hiện chính sách trên địa bàn

1.2 Nội dung qu n Công t c hội đối với Người c công với

Trang 21

gì, ai làm, làm khi nào, các nguồn lực, điều kiện đảm bảo ra sao; trên c sở đ mới phân công, tổ chức thực hiện

Mục đích của việc xây dựng kế hoạch nhằm đảm bảo cung cấp các dịch vụ c chất lư ng tốt nhất, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho Người c công với cách mạng dựa trên tâm l , tình cảm, nhu cầu của họ

Thông thường, kết cấu của kế hoạch bao gồm các phần: Mục đích yêu cầu, nội dung hoạt động, mục tiêu, chỉ tiêu cần đạt đư c, điều kiện đảm bảo, giải pháp, phân công thực hiện và chế độ thông tin, báo cáo, đánh giá kết quả

Khi xây dựng kế hoạch, cần tuân thủ quy trình gồm các bước sau:

- Xác định mục tiêu, hay mục đích tức là các đích cuối cùng cần đạt

đư c khi thực hiện một nội dung hoạt động nào đ ; mục đích ở đây là nhằm

hỗ tr , cung cấp các dịch vụ xã hội, đáp ứng nhu cầu của Người c công với cách mạng

- Xem xét các điều kiện đảm bảo (con người, nguồn kinh phí, thời gian, các yếu tố khác) Một kế hoạch chỉ thực hiện thành công khi hội tụ đầy

đủ các điều kiện đảm bảo, tuy nhiên trong thực tế, không phải lúc nào mọi việc cũng đều thuận l i, do vậy, cần phát huy tối đa các l i thế, khắc phục các yếu tố bất l i đ đạt đư c kết quả cao nhất

- ựa chọn các phư ng án, tức là cách thức đ tiến hành kế hoạch; mỗi một công việc c th c nhiều phư ng án khác nhau nhưng quan trọng là lựa chọn đư c phư ng án nào là tốt nhất, mang lại hiệu quả cao nhất

- Dự báo kết quả của t ng phư ng án, mỗi phư ng án đều c th mang lại kết quả khác nhau, do vậy, cần cân nhắc, tính toán kỹ trước khi thực hiện

- ựa chọn phư ng án tối ưu, tức là phư ng án c l i nhất, dễ thực hiện nhất đ thực hiện; việc này phụ thuộc vào khả năng phân tích, dự báo, khả năng ra quyết định của người cán bộ, nhân viên công tác xã hội và n c ảnh hưởng đến mức độ hoàn thành kế hoạch

Trang 22

Đ xây dựng kế hoạch hỗ tr đảm bảo sát thực, c tính khả thi cao, cần phải khảo sát, nắm bắt nhu cầu của Người c công với cách mạng, các điều kiện, yếu tố ảnh hưởng và phải xác định đư c mục tiêu, chỉ tiêu, giải pháp đối với t ng nhiệm vụ, nội dung cụ th ; đồng thời tham vấn kiến của các tổ chức, địa phư ng, đ n vị c liên quan nhằm tăng cường sự đồng thuận, hỗ tr

và phối h p thực hiện giữa các bên

Các phư ng pháp thường đư c sử dụng khi xây dựng kế hoạch đ là:

- Công tác xã hội cá nhân, là phư ng pháp can thiệp của công tác xã hội, giúp đỡ cá nhân c vấn đề về chức năng tâm l xã hội; n đi sâu vào tiến trình giải quyết vấn đề gồm 7 bước, đ là xác định vấn đề, thu thập dữ kiện, thẩm định chẩn đoán, kế hoạch trị liệu, thực hiện kế hoạch, lư ng giá, tiếp tục hay chấm dứt

- Công tác xã hội nh m, là phư ng pháp công tác xã hội nhằm giúp tăng cường, củng cố chức năng xã hội của cá nhân thông qua các hoạt động

nh m và khả năng ứng ph với các vấn đề của cá nhân

Công tác xã hội nh m c đặc đi m:

+ Hoạt động nh m là n i thoả mãn nhu cầu của cá nhân

+ Đối tư ng tác động là mối quan hệ tư ng tác trong nh m

+ Nh m tăng cường khả năng tự giải quyết vấn đề

+ nh hưởng nh n giúp thay đổi hành vi, thái độ của cá nhân

+ Nh m là mội trường bộc lộ

- Phát tri n cộng đồng, là một phư ng pháp thực hành Công tác xã hội nhằm tr giúp cộng đồng phát huy tiềm năng, l i thế, tự giải quyết các vấn đề của cộng đồng, giúp cộng đồng phát tri n về kinh tế, văn h a, xã hội

- Quản trị công tác xã hội, là một phư ng pháp của công tác xã hội c liên quan tới việc cung ứng và phân phối các nguồn tài nguyên xã hội giúp con người đáp ứng nhu cầu của họ và phát huy tiềm năng bản thân

Trang 23

- Ki m huấn công tác xã hội, là quá trình tư ng tác giữa nhân viên xã hội và nhà quản l nhằm giám sát công việc chuyên môn, đồng thời, huấn luyện, truyền dạy kiến thức, kinh nghiệm cho nhân viên công tác xã hội

1.2.2 Tổ chức hoạt động C ng tác xã hội đối v i Ngư i c c ng v i cách mạng

Tổ chức hoạt động công tác xã hội là giai đoạn thứ hai, cũng là giai đoạn c tính quyết định; kết quả thu đư c như thế nào phụ thuộc vào quá trình

tổ chức các hoạt động

Sau khi xây dựng kế hoạch hỗ tr , cần phải công bố rộng rãi đ các đối

tư ng c trách nhiệm đư c biết và cùng tham gia bằng các hình thức như tổ chức hội nghị quán triệt, phổ biến tri n khai; ban hành văn bản chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện; đôn đốc, rà soát các đi m còn bất cập đ điều chỉnh kịp thời; phân công cán bộ trực tiếp theo dõi, ki m tra, giám sát

Qúa trình tri n khai cần c sự phối h p đồng bộ giữa các bên c trách nhiệm t c quan chuyên môn đến chính quyền địa phư ng các cấp, các hội,

tổ chức đoàn th và người dân, trong đ vai trò quan trọng nhất vẫn là c quan chuyên môn và cán bộ chủ trì tham mưu thực hiện

Tùy theo tính chất, quy mô, đặc đi m mà các cách thức hoạt động hỗ

tr công tác xã hội của t ng địa phư ng c sự khác nhau nhưng chung quy lại vẫn là việc đáp ứng các nhu cầu c bản, cần thiết đối với Người c công với cách mạng như chăm s c sức khỏe, nhà ở, tư vấn/tham vấn, các hoạt động văn

h a, xã hội, thông tin, th thao, giải trí…

Đ thực hiện các hoạt động công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng, nhân viên công tác xã hội cần c các kỹ năng c bản như: kỹ năng

tư vấn/tham vấn, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề…các kỹ năng này phải đư c rèn luyện, tích lũy qua thời gian và n đư c

áp dụng thường xuyên trong thực hành công tác xã hội; đồng thời, nhân viên công tác xã hội cũng phải tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp trong

Trang 24

thực hành, đảm bảo mang lại cho thân chủ những dịch vụ công tác xã hội c chất lư ng tốt nhất

Nhân viên công tác xã hội c vai trò quan trọng trong cung cấp các dịch vụ, hoạt động công tác xã hội cho Người c công với cách mạng; khi nhân viên công tác xã hội ở những vị trí khác nhau thì vai trò và các dịch vụ, hoạt động của họ cũng khác nhau, tùy theo chức năng và nh m thân chủ mà

Theo T đi n tiếng Việt của Viện ngôn ngữ thì "tổ chức" c các nghĩa sau: (1) Làm cho thành một chỉnh th , c một cấu tạo, một cấu trúc và những chức năng nhất định (2) àm những gì cần thiết đ tiến hành một hoạt động nào đ nhằm c đư c một hiệu quả lớn nhất (3) àm công tác tổ chức cán bộ

Theo học viên, thì tổ chức là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận, nhiều cá nhân c mối liên hệ với nhau, cùng nhau làm việc trong một môi trường chung nhằm thực hiện các mục tiêu đã định Tổ chức bộ máy ở đây muốn n i đến hệ thống c quan chuyên môn c trách nhiệm quản l , thực hiện các hoạt động công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng, gồm c quan ở trung ư ng (Cục Bảo tr xã hội, Cục người c công- Bộ ao động - Thư ng binh và Xã hội, Cục Chính sách, Bộ Quốc phòng); ở tỉnh (Phòng Bảo tr xã hội, Phòng Người c công Sở ao động - Thư ng binh và

Xã hội, Phòng Chính sách, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh; ở huyện (Phòng Lao động - Thư ng binh và Xã hội) và ở c sở (Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, công chức Văn h a - Xã hội) Đây là các tổ chức, cá nhân c trách nhiệm

Trang 25

giúp Chính phủ, chính quyền các cấp quản l , tri n khai thực hiện các chế độ, chính sách đối với Người c công với cách mạng

Nhân sự tức là con người thực hiện các nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu của

tổ chức Đây chính là đội ngũ cán bộ, nhân viên công tác xã hội ngày đêm thực hiện sứ mệnh cao cả của nghề công tác xã hội đ là x a bỏ khoảng cách bất công, bất bình đẳng, xây dựng một xã hội ngày càng tốt đẹp h n

Tổ chức nhân sự là việc tuy n chọn, sắp xếp, bố trí, đào tạo, bồi dưỡng, ki m huấn đối với cán bộ, nhân viên công tác xã hội cả về chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp của các địa phư ng, đ n vị, đáp ứng yêu cầu thực hiện các chế độ, chính sách và cung cấp dịch vụ công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng

Tổ chức nhân sự, công tác cán bộ là yếu tố c tính quyết định; Chủ tịch Hồ Chí Minh đã t ng dạy, “Mọi việc thành hay bại đều do cán bộ tốt hay xấu”, hay “Cán bộ nào phong trào ấy” là muốn chỉ tầm quan trọng của công tác cán bộ đối với mọi công việc Tổ chức bộ máy và công tác cán bộ là khâu quyết định đến hiệu quả thực hiện chính sách và dịch vụ CTXH đối với Người

có công với cách mạng

Đ thực hiện thành công chư ng trình hỗ tr công tác xã hội, cần xây dựng kiện toàn tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ, nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội đủ về số lư ng, đáp ứng yêu cầu về chất lư ng, c trách nhiệm, tâm huyết với nghề, tôn trọng thân chủ và c khả năng xử l mọi tình huống xảy

ra trong quá trình tr giúp thân chủ

Thực tế hiện nay, tổ chức bộ máy quản l , tham mưu hoạt động công tác xã hội ở cấp tỉnh cũng như tại các địa phư ng, c sở chưa đư c quan tâm đúng mức, v a thiếu về số lư ng, v a hạn chế về năng lực tham mưu, kinh nghiệm thực tiễn, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; đội ngũ cán bộ chuyên môn chỉ mới tập trung tổ chức thực hiện các chế độ, chính sách cho Người c

Trang 26

công với cách mạng là chủ yếu, việc cung cấp các dịch vụ công tác xã hội còn rất hạn chế

1.2.5 Thiết lập hồ sơ quản lý

Hồ s quản l là các giấy tờ c tính pháp l liên quan đến thông tin về thân nhân, quá trình công tác, hoạt động, thành tích đạt đư c, các chính sách

đã đư c hưởng…liên quan trực tiếp đến Người c công với cách mạng mà các

c quan c thẩm quyền đã giải quyết chính sách hoặc chưa giải quyết có trách nhiệm phải lưu giữ Hồ s là căn cứ pháp lý đ c quan chuyên môn, chính quyền các cấp xem xét giải quyết chế độ, chính sách, cung cấp dịch vụ hỗ tr

Thiết lập hồ s quản l là việc sắp xếp, bố trí hồ s quản l , tài liệu liên quan đến đối tư ng nhằm phục vụ yêu cầu đối chiếu, xét duyệt và theo dõi, ki m tra, giám sát quá trình thực hiện các chính sách, dịch vụ hỗ tr đối với Người c công với cách mạng đảm bảo chặt chẽ, khoa học, đúng quy định của pháp luật

Thiết lập hồ s là khâu hết sức cần thiết và rất quan trọng trong quá trình quản l và tổ chức cung cấp dịch vụ công tác xã hội đối với người có công; muốn quản l tốt trước hết phải c hồ s , thông tin, dữ liệu đầy đủ, chính xác, kịp thời, đảm bảo việc tiếp cận, khai thác, sử dụng nhanh ch ng, thuận tiện nhất; cần tiến hành khảo sát, xây dựng hệ thống c sở dữ liệu về nhu cầu hỗ tr công tác xã hội đối với Người c công đ biết đư c Người c công cần hỗ tr các nhu cầu gì đ c kế hoạch tr giúp, mức độ ưu tiên của các nhu cầu như thế nào và c th tích h p các thông tin này vào quá trình giải quyết chính sách cho đối tư ng

1.2.6 Ki m tra, giám sát, đánh giá kết quả hỗ trợ

Ki m tra, giám sát là quá trình đối chiếu với mục đích, mục tiêu, nhiệm vụ với tình hình thực tiễn của đ n vị đ biết đư c nội dung nào đã làm, nội dung nào chưa làm, mức độ đạt đư c và kịp thời khắc phục, bổ cứu các

Trang 27

Ki m tra, giám sát, đánh giá là khâu không th thiếu trong quản l công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng bởi nếu không ki m tra, giám sát sẽ không th biết đư c tình hình thực tế như thế nào, không biết đư c các

kh khăn, vướng mắc tại c sở và việc đánh giá cũng giúp rà soát lại những việc đã làm đư c, những việc chưa làm đư c, tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục và đây cũng là nhiệm vụ thường xuyên đối với mọi tổ chức

Ki m tra, giám sát c th đư c thực hiện bằng cách thành lập đoàn

ki m tra hoặc phân công cán bộ, nhân viên công tác xã hội ki m tra; bằng hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp qua các phư ng tiện thông tin, đại chúng và người dân

Ki m tra, giám sát phải đư c xem là nhiệm vụ thường xuyên của mọi

tổ chức khi thực hiện các hoạt động công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng, nhằm giúp hạn chế những sai s t, đư c thực hiện theo đúng

kế hoạch, đúng nguyên tắc, đúng đối tư ng, phát huy hiệu quả

1.2.7 Thông tin, báo cáo

Thông tin (information) hi u một cách đ n giản là thông báo tin tức; thông tin làm cho con người hi u biết về sự vật, hiện tư ng và thế giới xung quanh, cụ th ở đây là hi u biết về tình hình, thực trạng, kết quả, những kh khăn, vướng mắc trong thực hiện chế độ, chính sách, hoạt động công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng

Báo cáo là việc cung cấp các thông tin, dữ liệu cần thiết về quá trình, kết quả thực hiện các nhiệm vụ đư c giao của cấp dưới đối với cấp trên hoặc giữa các c quan c thẩm quyền làm c sở tổng h p, phân tích, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện

Việc thực hiện tốt công tác thông tin, báo cáo g p phần cung cấp đầy

đủ thông tin, dữ liệu làm c sở hoạch định xây dựng chính sách, quản l , chỉ đạo, điều hành thực hiện nhiệm vụ của tổ chức

Trang 28

1.2.8 Sơ kết, tổng kết, thi đua khen thưởng

S kết, tổng kết, thi đua khen thưởng là khâu cuối cùng trong tiến trình quản l công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng; là c sở đ đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của mỗi tổ chức, cá nhân; xác định những ưu đi m, hạn chế và bài học kinh nghiệp trong quá trình thực hiện; qua

s , tổng kết c th lựa chọn, khen thưởng tập th , cá nhân đi n hình tiêu bi u

1.3 C c yếu tố nh hưởng đến qu n công t c hội đối với Người c công với c ch m ng

1.3.1 Năng lực, tr nh độ c a đội ng cán bộ, nhân viên c ng tác xã hội

Đây là các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lư ng, hiệu quả các hoạt động hỗ tr công tác xã hội và thực hiện chế độ, chính sách đối với Người c công với cách mạng; c bản đội ngũ cán bộ quản l , nhân viên công tác xã hội chưa đư c đào tạo bài bản, không đúng chuyên môn nghiệp vụ, chưa thường xuyên đư c tập huấn, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức về nghề công tác xã hội; thiếu các kỹ năng cần thiết, thiếu phư ng pháp tiếp cận khi làm việc với thân chủ; công tác thông tin, tuyên truyền chưa thường xuyên, một bộ phận không cập nhật đầy đủ các chủ trư ng, chính sách mới hoặc cập nhật không c hệ thống, thiếu tính liền mạch nên nắm không chắc các chế độ, chính sách; do vậy đôi khi đưa các thông tin sai lệch, nhầm lẫn, thiếu chính xác cho các đối tư ng Người c công với cách mạng; đây cũng là một trong các nguyên nhân gây nên tình trạng khiếu kiện, thắc mắc trong nhân dân

1.3.2 Nhận thức c a cộng đồng v chính quy n đ a phương

Nhận thức của cộng đồng, chính quyền các cấp hết sức quan trọng, tạo

sự đồng thuận trong quá trình thực hiện; muốn nhân dân đồng thuận phải tích cực tuyên truyền, phổ biến đ người dân hi u và tự giác chấp hành, h p tác tốt với các c quan c thẩm quyền; không khiếu nại, khiếu kiện đòi chế độ, chính sách trái quy định

Trang 29

Các hình thức tuyên truyền c th là: tuyên truyền trực tiếp (hội nghị), tiếp xúc cử tri…, tuyên truyền gián tiếp qua hệ thống loa phát thanh, đài truyền hình, tuyên truyền trên báo, tạp chí, tờ r i; trong đ , thiết thực và hiệu quả, ít tốn kém nhất vẫn là hình thức tuyên truyền qua hệ thống loa phát thanh tại thôn, x m, tổ dân phố

1.3.3 Sự phối hợp c a các cấp, các ng nh, đ a phương, cơ sở

Đ giải quyết đư c chế độ, chính sách cho Người c công với cách mạng cần sự tham gia phối h p của rất nhiều c quan, đ n vị t cấp c sở đến cấp tỉnh, thậm chí đến tận cấp trung ư ng; muốn phối h p tốt, các ngành, địa phư ng cần nắm rõ trách nhiệm, quyền hạn cụ th của mình đ c căn cứ xác nhận, xét duyệt, đề nghị giải quyết chế độ cho đối tư ng

Nhu cầu hỗ tr công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng rất đa dạng, một c quan, đ n vị riêng lẻ không th c đầy đủ các điều kiện, năng lực đáp ứng yêu cầu của người c công, do vậy cần phải phối h p với các c quan khác đ đánh giá, xác định nhu cầu, phân loại, chuy n tuyến, đảm bảo việc hỗ tr đư c thực hiện c hiệu quả, đúng đối tư ng, đúng địa chỉ

1.3.4 Nguồn lực thực hiện

Nguồn lực là yếu tố hết sức quan trọng trong việc hỗ tr công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng; đ tr giúp Người c công với cách mạng đòi hỏi nguồn lực về kinh phí, nhân lực trong khi ngân sách nhà nước còn kh khăn; do vậy, việc kết nối, huy động sự đ ng g p t các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp và xã hội h a các hoạt động hỗ tr cần phải đư c chú trọng Kết quả vận động nguồn lực phụ thuộc vào tình hình, đặc đi m, phư ng pháp vận động của mỗi địa phư ng, đ n vị và cần đư c công khai, minh bạch, hỗ tr đúng mục đích, đúng địa chỉ, phát huy hiệu quả tích cực đ giúp Người c công với cách mạng t ng bước nâng cao đời sống, c điều kiện giúp đỡ các đối tư ng khác

Trang 30

Kết uận Chương 1

Hà Tĩnh cùng cả nước đang phát tri n nhanh trên con đường hội nhập, cùng với phát tri n kinh tế, nâng cao vị thế, năng lực cạnh tranh là vấn đề an sinh xã hội, chăm lo ngày càng tốt h n đời sống vật chất, tinh thần của người dân và các đối tư ng người c công với cách mạng; đây v a là vấn đề trước mắt, v a là nhiệm vụ chiến lư c lâu dài, g p phần thực hiện mục tiêu đưa Hà Tĩnh trở thành tỉnh c công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phát tri n theo hướng hiện đại; đ hoàn thành đư c mục tiêu quan trọng này thì công tác đảm bảo an sinh xã hộ, đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác quản l , cung cấp các dịch vụ công tác xã hội, thực hiện tốt các chế độ, chính sách đối với Người c công với cách mạng là hết sức cần thiết

Ở chư ng 1, học viên chủ yếu tập trung làm rõ phư ng pháp, đối

tư ng, phạm vi nghiên cứu, hệ thống các khái niệm, c sở l luận của đề tài, các yếu tố ảnh hưởng và nội dung quản l công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng, tuy là những vấn đề ngắn gọn, đ n giản nhưng tạo tiền

đề quan trọng đ tiếp tục làm rõ các nội dung, thực trạng quản l ở chư ng tiếp theo

Trang 31

Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI

C CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Đặc điểm về tự nhiên, inh tế - hội của tỉnh Hà T nh

Hà Tĩnh là tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, c tổng diện tích đất tự nhiên 5.997km2 (chiếm khoảng 1,8 tổng diện tích cả nước) Nằm trong tọa

độ 17 53 50" - 18 45 40" vĩ độ Bắc, 105 05 50" - 106 30 20" kinh độ Đông, ở phía Đông dãy Trường S n; c địa hình hẹp và dốc nghiêng dần t Tây sang Đông, đồi núi chiếm gần 80 diện tích tự nhiên; đồng bằng c diện tích nhỏ,

bị chia cắt bởi các dãy núi, sông suối; độ che phủ r ng đạt 52,34 (tính đến 31/12/2015)

Trên địa bàn c các tuyến giao thông huyết mạch quốc gia chạy qua như Quốc lộ 1 , đường Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc Nam,… và các cửa ngõ kết nối giao thông giữa ào, Thái an, các nước trong khu vực ti u vùng Sông Mê Kông đ đi quốc tế thông qua cửa khẩu Quốc tế Cầu Treo, Quốc lộ

8 , Quốc lộ 12 và cụm cảng nước sâu Vũng ng - S n Dư ng

Hà Tĩnh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gi mùa, c đặc trưng là thời tiết khắc nghiệt và cực đoan trong suốt cả năm, với các hiện tư ng thời tiết bất l i bao gồm mưa kéo dài, bão, lũ lụt, gi ào khô n ng thổi t phía Tây Nam, rét đậm rét hại thường xảy ra, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, đời sống người dân; khí hậu đư c phân thành 2 mùa rõ rệt: Mùa khô: Bắt đầu t tháng

12 đến tháng 8 năm sau, c hiện tư ng nắng, n ng và thường xuất hiện mưa rào; nhiệt độ trung bình t 250C đến 370C; đây là mùa nắng gắt, c gi Tây Nam (thổi t ào) khô, n ng, lư ng bốc h i lớn Mùa mưa: Bắt đầu t tháng

9 đến tháng 11, nhiệt độ trung bình t 180C đến 260

C

Hà Tĩnh c dân số gần 1,3 triệu người, c 13 đ n vị hành chính (01 thành phố, 02 thị xã và 10 đ n vị cấp huyện) với 262 xã, phường, thị trấn

Trang 32

(230 xã, 11 thị trấn, 22 phường) Dân cư tập trung chủ yếu ở nông thôn, chiếm gần 85 , mật độ dân số bình quân 211 người/km2

Kinh tế Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2015, c tốc độ tăng trưởng cao (đạt 17,5%), c cấu kinh tế chuy n dịch nhanh theo hướng tăng tỷ trọng trong lĩnh vực công nghiệp, giảm tỷ trọng trong lĩnh vực nông nghiệp; GRDP bình quân đầu người đạt trên 38,9 triệu đồng

Hà Tĩnh đư c Trung ư ng đánh giá là một trong những đi m sáng của

cả nước về xây dựng nông thôn mới, c cách làm sáng tạo; đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn đư c quan tâm đúng mức Về phát tri n công nghiệp - dịch vụ, đến nay c 02 Khu kinh tế (Vũng ng và Cửa khẩu Cầu Treo) đư c Thủ tướng Chính phủ phê duyệt là các khu kinh tế trọng đi m Quốc gia (với tổng diện tích gần 80.000 ha) và 19 cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đư c đầu tư phát tri n

Văn h a - Xã hội c bước phát tri n; chất lư ng giáo dục đào tạo luôn

đư c xếp tốp đầu cả nước; vấn đề giải quyết việc làm, dạy nghề, thực hiện chế độ, chính sách đối với Người c công với cách mạng, an sinh xã hội đư c đảm bảo; tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 10,39 ; đời sống người dân đư c cải thiện

và t ng bước nâng cao

2.2 Thực tr ng, nhu cầu của Người c công với c ch m ng

2.2.1 Thực trạng v Ngư i c c ng v i cách mạng

Hà Tĩnh là địa phư ng chịu sự đánh phá ác liệt của giặc Mỹ, n i c nhiều địa danh đi vào lịch sử dân tộc như Ngã ba Đồng ộc, àng K 130, với truyền thống yêu nước, anh hùng bất khuất, với khẩu hiệu “xe chưa qua nhà không tiếc”, tất cả vì tiền tuyến, tất cả vì miền Nam ruột thịt, nhiều thế hệ con

em Hà Tĩnh đã chiến đấu, hy sinh nhiều xư ng máu cho sự nghiệp đấu tranh giải ph ng dân tộc, bảo vệ tổ quốc; do vậy, Hà Tĩnh c số lư ng Người c công với cách mạng tư ng đối đông so với các tỉnh, thành khác trong cả nước

Trang 33

Toàn tỉnh đã xác nhận, giải quyết chế độ chính sách 359.686 lư t hồ

s đối tư ng Người c công thuộc Pháp lệnh ưu đãi Người c công với cách mạng Trong đ : 1.428 cán bộ ão thành Cách mạng; 876 Cán bộ Tiền khởi nghĩa; 26.237 iệt sĩ; 1.929 Bà mẹ Việt Nam anh hùng; 35 Anh hùng lao động trong kháng chiến và nh hùng lực lư ng vũ trang; 37.301 Thư ng binh, người hưởng chính sách như Thư ng binh; 10.013 Bệnh binh; 6.098 người hưởng chế độ chất độc h a học và con đẻ của họ; 638 Cán bộ hoạt động Cách mạng bị địch bắt tù đày; 267 Người c công giúp đỡ Cách mạng (Người

có công với nước) và 60.758 hồ s đối tư ng khác Hàng năm, chi trả tr cấp thường xuyên cho gần 50.000 Người c công với cách mạng, với tổng kinh phí trên 1.000 tỷ đồng [16]

- Về độ tuổi, đa phần Người c công là những người cao tuổi, trong số

50 người đư c khảo sát, độ tuổi cao nhất là 86 tuổi (10 người), 25 người c tuổi t 60-dưới 80, thấp nhất là 55 tuổi (15 người); c cấu độ tuổi như sau:

B ng 2.1 Độ tuổi của Người c công với c ch m ng

Độ tuổi Dưới 60 tuổi T 60 đến 70

tuổi

T 70 đến dưới 80 tuổi Trên 80 tuổi

(Nguồn: t quả điều tr )

- Về sức khỏe của người c công: Trải qua những tháng năm n i chiến trường gian khổ, trở về đời thường, những người lính năm xưa mang trong mình những vết thư ng thực th , cùng với thời gian, những vết thư ng ấy thường xuyên làm cho Người c công ốm yếu Theo kết quả điều tra, trong số Người c công đư c hỏi, có 5 người c sức khỏe khá còn lại là người c sức khỏe yếu; đặc biệt, nhiều người còn mắc một số căn bệnh khác ngoài thư ng tật, bệnh tật như bệnh huyết áp, ti u đường, bệnh tim mạch,

Đa số Người c công với cách mạng c sức khỏe yếu cũng là điều dễ hi u

vì cùng với thời gian tuổi tác cao, sức khỏe suy giảm là quy luật tự nhiên; nhiều

Trang 34

người trong số họ còn bị thư ng tật, bệnh tật hành hạ vì vậy, thực hiện chính sách chăm s c sức khỏe, khám chữa bệnh, điều trị phục hồi chức năng, cung cấp dụng

cụ chỉnh hình cho Người c công với cách mạng là nghĩa vụ của các thế hệ hôm nay, là mối quan tâm lớn của Người c công và toàn xã hội

Ngoài việc đư c nhà nước cấp thẻ Bảo hi m y tế (viết tắt là BHYT), tùy theo t ng loại đối tư ng, Người c công còn đư c hưởng chế độ điều dưỡng tập trung hoặc tại gia đình; đây là các hình thức chăm s c, phục hồi sức khỏe cho người c công

Chính sách về BHYT đã giúp Người c công với cách mạng giảm bớt chi phí khám chữa bệnh, c thêm điều kiện đ điều trị bệnh tật, phục hồi nâng cao sức khỏe Theo kết quả điều tra, c 21 người sử dụng thẻ BHYT đ khám chữa bệnh 01 lần/tháng, 16 người sử dụng với tần suất 3 lần/tháng; 10 người thường xuyên ốm đau phải nhập viện; các đối tư ng còn lại chỉ sử dụng khi

ốm đau, bệnh nặng phải điều trị tại bệnh viện

Biểu 2.1 Tần suất h m chữa bệnh của Người c công với c ch m ng

(Nguồn: K t quả điều tr )

- Về việc làm, thu nhập: Tùy vào điều kiện sức khỏe và địa bàn sinh sống, một số Người c công c th c những hoạt động mang lại thu nhập, cải

Trang 35

thiện đời sống như buôn bán nhỏ, cung cấp các mặt hàng thiết yếu hàng ngày tuy nhiên, c hội này chỉ dành cho Người c công sống ở những địa bàn c điều kiện kinh tế- xã hội, thư ng mại, dịch vụ phát tri n, đối với những

n i còn kh khăn, họ chỉ c th dựa vào nguồn tr cấp ưu đãi ít ỏi t nhà nước hoặc sự chu cấp của con cháu đ trang trải các chi phí cho cuộc sống

Một bộ phận Người c công tuy tuổi cao nhưng vẫn hăng say lao động sản xuất, tạo thu nhập, mặc dù nguồn thu rất ít ỏi nhưng đây cũng là cách tốt

đ v a rèn luyện sức khỏe, v a tạo tâm l thoải mái cho Người c công khi có nhiều việc làm nghĩa giúp ích cho gia đình, xã hội

Theo kết quả điều tra, trong số 50 Người c công với cách mạng đư c hỏi, 05 Người c công c việc làm thêm c th mang lại thu nhập dù ít ỏi (chiếm 10 ), số còn lại không c việc làm hoặc không đủ sức khỏe đ làm; mức thu nhập t làm thêm mang lại ngoài tr cấp ưu đãi cũng chỉ t 1-2 triệu đồng/tháng, chỉ đủ c thêm đồng tiền mua chè, trầu cau hàng ngày và với mức

tr cấp thấp trong khi giá cả sinh hoạt ngày càng tăng thì các khoản thu nhập của Người c công với cách mạng không đủ đ trang trải cuộc sống Do vậy,

c th n i, thu nhập chính hàng tháng của NCC vẫn dựa vào tr cấp ưu đãi của Nhà nước và vấn đề làm sao đ tạo việc làm, nâng cao thu nhập, đời sống của Người c công là vấn đề cần đư c sự quan tâm nhiều h n của các cấp, các ngành và cộng đồng xã hội

- Về nhà ở: Những năm qua, Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm cải thiện nhà ở cho người c công, coi đây là một mục tiêu quan trọng trong chiến lư c phát tri n kinh tế- xã hội của cả nước và t ng địa phư ng Đối với

Hà Tĩnh, mặc dù điều kiện còn kh khăn nhưng cấp ủy, chính quyền đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, tri n chính sách hỗ tr NCC làm nhà ở theo Quyết định

số 22/2013/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số 2762/QĐ-UBND ngày 05/9/2013 phê duyệt Đề án hỗ tr Người c công với cách mạng về nhà ở trên địa bàn tỉnh

Trang 36

Hà Tĩnh với 5.158 hộ đư c hỗ tr ; tổng kinh phí là 155,500 tỷ đồng Theo kết quả thẩm tra của Bộ ao động - Thư ng binh và Xã hội, trên địa bàn tỉnh có 5.118 hộ đư c hỗ tr , tổng kinh phí là 153.640 triệu đồng

Nhằm sớm tri n khai thực hiện chính sách hỗ tr Người c công với cách mạng về nhà ở trong khi nguồn kinh phí của Trung ư ng chưa đư c cấp,

Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh đã tạm ứng 122,940 tỷ đồng t nguồn ngân sách tỉnh đ hỗ tr 5.118 nhà ở cho Người c công với cách mạng (xây mới 2.564 nhà, sửa chữa 2.554 nhà), số kinh phí trên đư c chia làm 2 đ t: Đ t 1: 76,820 tỷ đồng (Quyết định số 4150/QĐ-UBND ngày 25/12/2014); đ t 2: 46,120 tỷ đồng (Quyết định số 2698/QĐ-UBND ngày 13/7/2015) Đây là việc làm th hiện sự quan tâm của tỉnh nhằm hỗ tr cho Người c công với cách mạng sớm c nhà ở ổn định

0 1000

Biểu 2.3 Kết qu hỗ trợ nhà ở cho Người c công với c ch m ng

(Nguồn: Báo cáo t quả hỗ trợ xâ dựng nhà ở theo Qu t đ nh số

22/2013/QĐ-TTg củ tỉnh Hà Tĩnh)

Trong số đối tư ng đư c hỏi, c 1/3 Người c công c nhà kiên cố (33%), 62% Người c công c nhà bán kiên cố, số nhà tạm b chiếm tỷ lệ không nhiều; tuy vậy, qua thời gian, nhà ở của Người c công xuống cấp, hư

Trang 37

hỏng, cần đư c sửa chữa, nâng cấp và xây mới; một số đối tư ng trước đây tại thời đi m rà soát xây dựng Đề án hỗ tr nhà ở không thuộc diện đư c đưa vào danh sách hỗ tr nhưng nay do biến cố, nhà cửa xuống cấp cần đư c hỗ

tr kịp thời, trên địa bàn tỉnh hiện còn c 1.023 nhà ở Người c công với cách mạng chưa c nguồn kinh phí đ hỗ tr theo Quyết định 22/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh; ngoài ra, còn

c hàng trăm đối tư ng Người c công với cách mạng có nhu cầu đư c hỗ

tr , chưa đư c các cấp thẩm định, xem xét, phê duyệt

2.2 Nhu cầu của Người c công với c ch m ng

Nhu cầu của con người rất đa dạng, tùy thuộc vào độ tuổi, giới tính, sở thích, tính cách nên nhu cầu của t ng cá nhân cũng c những nét riêng biệt Nhu cầu là những đòi hỏi mà con người cần phải đáp ứng đ nhằm tồn tại, phát tri n và khẳng định mình trước xã hội

Maslow chia nhu cầu con người thành 5 bậc thang, gồm: Nhu cầu th

l , đây là nhu cầu c bản nhất; nhu cầu an toàn; nhu cầu đư c giao lưu tình cảm và đư c trực thuộc; nhu cầu đư c qu trọng, kính mến và nhu cầu tự th hiện bản thân

Xã hội càng phát tri n, trình độ hi u biết của con người ngày càng cao thì con người cũng luôn đòi hỏi những nhu cầu cao h n; vì vậy, nhu cầu của con người không bao giờ đủ, nó luôn thay đổi trong t ng thời đi m, trong

t ng hoàn cảnh cụ th

Người c công với cách mạng cũng c những nhu cầu rất phong phú,

đa dạng, th hiện rõ nhất là: Nhu cầu đư c đề cao, tôn trọng; nhu cầu đư c chăm s c sức khỏe; nhu cầu đư c hỗ tr nhà ở; nhu cầu thông tin, giải trí, văn

h a, th thao; nhu cầu tâm linh; nhu cầu đư c làm việc, cống hiến…

- Nhu cầu đư c đề cao, tôn trọng: Người c công đa phần là những người tuổi đã cao, t ng trải, c nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống, đặc biệt,

họ đã hy sinh, cống hiến một phần xư ng máu của mình n i chiến trường nên

Trang 38

khi trở về đời thường, họ đư c nhà nước, xã hội nhân dân tôn vinh, kính trọng

và c nhiều chính sách ưu đãi đối với họ Người c công rất coi trọng giá trị cuộc sống, coi trọng những thành quả do cách mạng mang lại trong đ c một phần cống hiến của họ; do vậy, họ c quyền đư c xã hội đề cao, tôn trọng, đây cũng là nhu cầu rất đời thường của họ

Trong đời sống cũng như trong thực hiện chính sách ưu đãi đối với Người c công với cách mạng, những người làm chính sách, cán bộ, nhân viên công tác xã hội phải hết sức nhẹ nhàng, khiêm tốn, phải tôn trọng, lắng nghe tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của người c công, không đư c tỏ thái độ thờ , vô cảm với những hy sinh, mất mát của Người c công với cách mạng,

c như vậy mới xoa dịu, làm v i bớt những nỗi đau của họ, không làm họ bất bình, thất vọng Đôi khi chỉ cần một lời xin lỗi, một lời động viên, sự đồng cảm, thấu hi u của cán bộ làm chính sách cũng làm cho họ thấy nhẹ nhàng

h n, nhất là đối với những người chưa đư c hưởng chính sách hoặc gặp kh khăn trong quá trình làm hồ s , thủ tục đ hưởng chế độ

- Nhu cầu đư c chăm s c sức khỏe: Đây là nhu cầu thiết thực, thường trực hàng ngày nhất đối với người c công, nhất là khi Người c công với cách mạng hầu hết là tuổi cao, sức khỏe yếu cộng thêm những lúc trái gi trở trời, vết thư ng tái phát làm cho họ luôn cảm thấy mệt mỏi, đau đớn về th xác; nếu không đư c quan tâm, chăm s c về sức khỏe và thực hiện các chính sách, họ lại suy nghĩ tiêu cực và cảm thấy bị bỏ r i, không đư c coi trọng

Nhu cầu đư c chăm s c sức khỏe th hiện ở việc Người c công với cách mạng cần đư c thăm khám sức khỏe định k , đư c cấp thẻ bảo hi m y tế

đ khám, chữa bệnh, đư c điều dưỡng, nghỉ ng i h p l nhằm phục hồi, nâng cao sức khỏe

- Nhu cầu đư c hỗ tr nhà ở: Hỗ tr cải thiện nhà ở là mục tiêu quan trọng trong các chính sách ưu đãi của Đảng, Nhà nước ta đối với Người c

Trang 39

với thời gian sinh sống của Người c công trong những giai đoạn cuối của cuộc đời; thực hiện tốt chính sách hỗ tr , nâng cao chất lư ng nhà ở sẽ g p phần rất lớn vào việc cải thiện chất lư ng cuộc sống cho người c công, giúp

họ yên tâm, sống vui, sống khỏe

- Nhu cầu thông tin, giải trí, văn h a, th thao: Ngoài việc thực hiện chính sách ưu đãi bằng vật chất, Người c công với cách mạng còn có các nhu cầu về cuộc sống tinh thần như đư c cung cấp các thông tin về chính sách, pháp luật, tình hình kinh tế xã hội của đất nước, của thế giới đ nâng cao cuộc sống tinh thần; đối với những Người c công c sức khỏe, họ còn c nhu cầu tham gia các hoạt động xã hội, giao lưu, văn h a, văn nghệ, th thao và xem đây như là các hoạt động nhằm tăng cường sức khỏe, sự minh mẫn, tỉnh táo

về đầu c và cũng là c hội đ tiếp tục cống hiến cho địa phư ng, cho xã hội

- Nhu cầu tâm linh: Ngoài đời sống tâm linh thông thường của người Việt Nam, Người c công với cách mạng luôn hướng về những người đồng đội đã ngã xuống n i chiến trường; đây chính là một phần trong đời sống tâm linh của Người c công; họ luôn trăn trở, suy tư làm sao đ giúp đỡ đồng đội

vư t qua kh khăn trong cuộc sống và thiết tha mong muốn đư c trở lại chiến trường xưa, đư c gặp gỡ đồng chí đồng đội; không ít người còn tham gia tìm kiếm, cất bốc, quy tập hài cốt liệt sỹ; lo phần mộ, hư ng kh i cho những người đồng đội đã khuất

Ngoài các nhu cầu trên, Người có công với cách mạng còn c nhu cầu

đư c làm việc, đư c vay vốn, đư c hỗ tr về kỹ thuật, thị trường đ phát tri n sản xuất, nâng cao thu nhập nhưng số đối tư ng này không nhiều

Khi đư c hỏi trong các nhu cầu trên, nhu cầu nào đư c cho là cần thiết nhất đối với Người c công với cách mạng thì c đến 90 trả lời là đư c chăm s c sức khỏe và nâng mức tr cấp ưu đãi, còn lại là các nhu cầu khác xếp theo thứ tự như: Hỗ tr nhà ở, thăm hỏi, tặng quà…cũng c đến 90

Trang 40

Người c công với cách mạng đư c hỏi đề nghị Đảng, Nhà nước nâng mức

tr cấp ưu đãi vì hiện mức tr cấp ưu đãi còn thấp, không đảm bảo cuộc sống

2.3 Thực tr ng qu n Công t c hội đối với người c công với

Công tác xã hội là một hệ thống gồm rất nhiều hoạt động, dịch vụ cần hỗ

tr , đáp ứng các nhu cầu đa dạng của Người c công với cách mạng; tuy nhiên, thời gian qua, việc xây dựng kế hoạch hỗ tr công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng hầu như chưa đư c quan tâm, ngay cả ở cấp tỉnh cũng không có kế hoạch cụ th , riêng biệt mà đư c lồng ghép trong kế hoạch chung hàng năm và giai đoạn về lĩnh vực lao động, Người c công và xã hội, đề cập một cách chung chung, thiếu cụ th , chi tiết, do vậy, hiệu quả tr giúp còn hạn chế; ở cấp huyện, cấp xã cũng chưa đư c hướng dẫn thực hiện

Đ hi u rõ thực trạng xây dựng kế hoạch hỗ tr công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng, học viên đã tiến hành khảo sát đối với 20 cán

bộ quản l tại đ n vị thuộc cấp tỉnh, Phòng ao động - Thư ng binh và Xã hội cấp huyện, cấp xã và 50 cán bộ, nhân viên làm công tác xã hội; h n 3/4 trong số này trả lời không xây dựng kế hoạch tr giúp trong khi 70 số người cho rằng, việc xây dựng kế hoạch tr giúp công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng là rất quan trọng (35 người), 20 trả lời bình thường và rất ít người trả lời việc xây dựng kế hoạch tr giúp là không quan trọng; ở nhiều địa phư ng, kế hoạch công tác xã hội đối với Người c công với cách mạng cũng không đư c xây dựng một cách tổng th , toàn diện mà đư c tiến

Ngày đăng: 15/06/2017, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w