lập dự án đầu tư bệnh viện tâm sáng

145 1.1K 2
lập dự án đầu tư bệnh viện tâm sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh viện mắt Tâm Sáng – Tp Hồ Chí Minh MỤC LỤC SVTH: Trần Hữu Tiến GVHD: Ths Lê Vũ An – TS Phạm Mỹ Bệnh viện mắt Tâm Sáng – Tp Hồ Chí Minh TÓM TẮT Công trình Bệnh viện mắt Tâm Sáng – TP.HCM xây dựng phường 8, quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh với mục đích phục vụ nhu cầu khám, chữa bệnh mắt cho người dân khu vực Trong thời điểm nay, mà khoa học kĩ thuật ngày phát triển, người tiếp xúc với nhiều loại hình nghe nhìn khác nhau, đời sống cải thiện đáng kể Tuy nhiên kéo theo hệ lụy số lượng người dân bị mắc bệnh mắt ngày nhiều Theo số liệu điều tra gần đây, tỷ lệ mù lòa Việt Nam cao, chiếm 0.6% dân số Nguyên nhân gây mù chuyên môn như: bệnh đục thủy tinh thể (66.1%), bệnh đáy mắt (16.6%), bệnh glocom (6.5%), tật khúc xạ (2.5%), bệnh mắt hột (1.7%) Trong số nguyên nhân gây mù có đến 80% phòng chữa trị Ngoài tai nạn lao động sản xuất chiếm tỷ lệ cao tai nạn lao động (51.7%) (theo thống kê năm Bệnh viện mắt TP.HCM) Khi mà bệnh viện đa khoa, bệnh viện công bị tải, cần phải có trung tâm chuyên điều trị mắt để chăm sóc cho “cửa sổ tâm hồn” người dân Chính lẽ đó, dự án Bệnh viện mắt Tâm Sáng thành lập để giải vấn đề cấp bách ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ………………………………………… SVTH: Trần Hữu Tiến GVHD: Ths Lê Vũ An – TS Phạm Mỹ Bệnh viện mắt Tâm Sáng – Tp Hồ Chí Minh LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, với việc khoa học kĩ thuật ngày tiên tiến, thiết bị nghe nhìn trở nên phong phú, đa dạng phục vụ đời sống người Tuy nhiên điều dẫn đến hệ lụy bệnh mắt ngày phổ biến Số lượng ca bệnh tăng cao tạo áp lực lớn cho sở y tế, bệnh viện Để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân, bệnh viện mắt xây dựng với quy mô công trình tương đối lớn Nắm bắt điều ngành xây dựng có phát triển thay đổi công nghệ, kĩ thuật, đồng thời người cán kĩ thuật không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn tư sáng tạo để thiết kế, thi công công trình cấp thiết Qua năm học trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, dạy tận tình thầy, cô với nỗ lực thân Đến em có số kiến thức cần thiết chuyên ngành để phục vụ cho việc làm Đồ án tốt nghiệp công việc em sau tốt nghiệp Để đánh giá kiến thức trước trường hệ thống hoá lại toàn kiến thức học, đồng ý Cô Th.s Lê Vũ An, em định chọn công trình “BỆNH VIỆN MẮT TÂM SÁNG – TP.HỒ CHÍ MINH” làm đề tài cho Đồ án tốt nghiệp Đây công trình cao tầng với quy mô tương đối, xây dựng TP.Hồ Chí Minh Nội dung đồ án sau: Phần : Kiến trúc 10% GVHD: ThS LÊ VŨ AN Phần 2: Kết cấu 60% GVHD: ThS LÊ VŨ AN Phần 3: Thi công 30% GVHD: T.S PHẠM MỸ Trong trình thực đề tài, dù cố gắng nhiều song kiến thức hạn chế chưa có kinh nghiệm thực tế nên chắn không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận góp ý, bảo thầy, cô để em hoàn thiện kiến thức tư xây dựng Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp Đại Học BK Đà Nẵng, đặc biệt Thầy, Cô trực tiếp hướng dẫn giúp em hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày 28 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực TRẦN HỮU TIẾN SVTH: Trần Hữu Tiến GVHD: Ths Lê Vũ An – TS Phạm Mỹ Bệnh viện mắt Tâm Sáng – Tp Hồ Chí Minh CAM ĐOAN Em cam đoan đồ án tay em làm không chép đồ án Sinh viên thực TRẦN HỮU TIẾN SVTH: Trần Hữu Tiến GVHD: Ths Lê Vũ An – TS Phạm Mỹ Bệnh viện mắt Tâm Sáng – Tp Hồ Chí Minh ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP PHẦN I: KIẾN TRÚC (10%) Nhiệm vụ: Trình bày khái quát đặc điểm kiến trúc công trình, đặc điểm cần thiết đầu tư xây dựng Lựa chọn giải pháp kiến trúc Vẽ mặt bằng, mặt cắt, mặt đứng công trình Chữ ký GVHDKT: GV.ThS Lê Vũ An ………… SVTH: ………… SVTH: Trần Hữu Tiến Trần Hữu Tiến GVHD: Ths Lê Vũ An – TS Phạm Mỹ Bệnh viện mắt Tâm Sáng – Tp Hồ Chí Minh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1.1/ Tên công trình: Công trình mang tên: Bệnh viện mắt Tâm Sáng – TP.HCM 1.2/ Giới thiệu tổng quan công trình: Công trình Bệnh viện mắt Tâm Sáng – TP.HCM xây dựng phường 8, quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh với mục đích phục vụ nhu cầu khám, chữa bệnh mắt cho người dân khu vực Trong thời điểm nay, mà khoa học kĩ thuật ngày phát triển, người tiếp xúc với nhiều loại hình nghe nhìn khác nhau, đời sống cải thiện đáng kể Tuy nhiên kéo theo hệ lụy số lượng người dân bị mắc bệnh mắt ngày nhiều Theo số liệu điều tra gần đây, tỷ lệ mù lòa Việt Nam cao, chiếm 0.6% dân số Nguyên nhân gây mù chuyên môn như: bệnh đục thủy tinh thể (66.1%), bệnh đáy mắt (16.6%), bệnh glocom (6.5%), tật khúc xạ (2.5%), bệnh mắt hột (1.7%) Trong số nguyên nhân gây mù có đến 80% phòng chữa trị Ngoài tai nạn lao động sản xuất chiếm tỷ lệ cao tai nạn lao động (51.7%) (theo thống kê năm Bệnh viện mắt TP.HCM) Khi mà bệnh viện đa khoa, bệnh viện công bị tải, cần phải có trung tâm chuyên điều trị mắt để chăm sóc cho “cửa sổ tâm hồn” người dân Chính lẽ đó, dự án Bệnh viện mắt Tâm Trí thành lập để giải vấn đề cấp bách 1.3/ Địa điểm xây dựng: _ Vị trí: Công trình Bệnh viện mắt Tâm Sáng – TP.HCM xây dựng số 890 đường Quang Trung phường 8, quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Đây khu vực có mặt rộng rãi, phẳng, gần tuyến đường giao thông có khả thoát nước tốt Cổng hướng đường Quang Trung Cổng phụ đối diện với trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh qua đường 21 Bệnh viện tiếp giáp với tuyến đường nên thuận lợi mặt giao thông cho người dân khu vực khám chữa bệnh, khả chiếu sáng thông gió tự nhiên cho công trình _ Đặc điểm: + Tổng diện tích đất mặt : 1780 (m2) + Diện tích đất xây dựng : 580.77 (m2) + Mật độ xây dựng : 0.33 (%) + Chủ đầu tư công trình : Tập đoàn Hạ Trắng SVTH: Trần Hữu Tiến GVHD: Ths Lê Vũ An – TS Phạm Mỹ Bệnh viện mắt Tâm Sáng – Tp Hồ Chí Minh + Trụ sở Minh : 97 Nguyễn Du, Bến Thành, quận 1, TP.Hồ Chí + Đơn vị thiết kế : Công Ty TNHH Thiết Kế Xây Dựng Kiến Phát + Trụ sử Minh : 920 Âu Cơ, phường 14, Tân Bình, TP.Hồ Chí SVTH: Trần Hữu Tiến GVHD: Ths Lê Vũ An – TS Phạm Mỹ Bệnh viện mắt Tâm Sáng – Tp Hồ Chí Minh CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 2.1/ Khí hậu: Vị trí xây dựng công trình nằm Thành phố Chí Minh nên mang đầy đủ tính chất chung vùng: Thành phố Hồ Chí Minh nằm vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với đặc trưng vùng khí hậu miền Nam Bộ, chia thành mùa rõ rệt: + Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 + Mùa khô từ đầu tháng 11 kết thúc vào tháng năm sau • Các yếu tố khí tượng: + Nhiệt độ trung bình năm: 260C + Nhiệt độ thấp trung bình năm: 220C + Nhiệt độ cao trung bình năm: 300C + Lượng mưa trung bình: 1000- 1800 mm/năm + Độ ẩm tương đối trung bình: 78% + Độ ẩm tương đối thấp vào mùa khô: 70 -80% + Độ ẩm tương đối cao vào mùa mưa : 80 -90% + Số nắng trung bình cao, mùa mưa có 4giờ/ngày, vào mùa khô 8giờ /ngày • Hướng gió thay đổi theo mùa +Vào mùa khô, gió chủ đạo từ hướng Bắc chuyển dần sang Đông, Đông Nam Nam + Vào mùa mưa, gió chủ đạo theo hướng Tây-Nam Tây + Tần suất lặng gió trung bình hàng năm 26%, lớn tháng (34%), nhỏ tháng (14%) Tốc độ gió trung bình 1,4÷1,6m/s Hầu gió bão, gió giật gió xoáy thường xảy vào đầu cuối mùa mưa (tháng 9) Thủy triều tương đối ổn định xảy tương đột biến dòng nước Hầu lụt, vùng ven có ảnh hưởng  Địa hình: Địa hình khu đất phẳng, tương đối rộng rãi thuận lợi cho việc xây dựng công trình SVTH: Trần Hữu Tiến GVHD: Ths Lê Vũ An – TS Phạm Mỹ Bệnh viện mắt Tâm Sáng – Tp Hồ Chí Minh  Địa chất: Theo tài liệu báo cáo kết địa chất công trình, khu đất xây dựng tương đối phẳng khảo sát phương pháp khoan Độ sâu khảo sát 50 m, mực nước ngầm độ sâu cách mặt đất tự nhiên 8,5 m Theo kết khảo sát gồm lớp đất từ xuống dưới: +Lớp đất 1: Lớp cát san lấp lẫn gạch vỡ có bề dày 1,4m +Lớp đất 2: Lớp bùn sét hữu màu đen có bề dày 2,2m +Lớp đất 3: Lớp sét pha kẹp lớp cát pha màu vàng, xám xanh trạng thái dẻo mềm - dẻo cứng có bề dày 8,8m +Lớp đất 4: Lớp lớp cát pha, cát trung lẫn sét, cát mịn lẫn sét, màu hồng, vàng, kết cấu chặt – chặt vừa – chặt có bề dày 28,9m +Lớp đất 5: Lớp lớp sét bụi, màu nâu đỏ, vàng , vàng nâu, xám xanh, xám nâu, trạng thái nửa cứng – cứng có bề dày 8,7m chưa kết thúc độ sâu 50m SVTH: Trần Hữu Tiến GVHD: Ths Lê Vũ An – TS Phạm Mỹ Bệnh viện mắt Tâm Sáng – Tp Hồ Chí Minh CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 3.1/ Giải pháp mặt tổng thể: Vì công trình mang tính đơn chiếc, độc lập nên giải pháp tổng mặt tương đối đơn giản Việc bố trí tổng mặt công trình chủ yếu phụ thuộc vào vị trí công trình, đường giao thông diện tích khu đất Hệ thống bãi đậu xe bố trí bên công trình dọc theo tuyến đường 21 đáp ứng nhu cầu đậu xe bệnh nhân đội ngũ cán y bác sĩ, có cổng hướng trực tiếp mặt đường lớn (Đường Quang Trung) Hệ thống kỹ thuật điện, nước nghiên cứu kĩ, bố trí hợp lý, tiết kiệm dễ dàng sử dụng bảo quản Bố trí mặt khu đất xây dựng cho tiết kiệm sử dụng có hiệu nhất, đạt yêu cầu thẩm mỹ kiến trúc 3.2/ Giải pháp mặt bằng: Công trình xây dựng hoàn toàn khu đất Bao gồm tầng nổi, xây dựng khu đất có diện tích 1780 (m 2) diện tích đất xây dựng 580.77 (m2) Với tổng chiều cao công trình 33.9 (m) Trong khối nhà có khu chức sau: Bảng 3.1: Các tầng chức tầng Tầng Công Diện tích (m2) Chiều cao (m) Căn tin, bếp, kho, phòng kĩ thuật máy bơm 434.7 3.3 Sảnh, quầy kính mắt, phòng đo khúc xạ, phòng khám, phòng đợi, quầy thuốc, kho thuốc, tiếp tân, thu ngân 424.14 3.6 370.7 3.6 445.65 3.6 445.65 3.6 445.65 3.6 4, Phòng khám, phòng đo khúc xạ, phòng xét nghiệm Phòng lưu bệnh, phòng y tá trực Phòng mổ, phòng hậu mổ, phòng tiểu phẫu, phòng dụng cụ, phòng trùng, phòng bác sĩ Phòng hành chính, phòng tiếp khách, phòng kế toán, phòng kết hoạch tổng hợp, thủ quỹ, phòng giám đốc, kho Phòng hội thảo, phòng chăm sóc khách hàng, thư viện, kho hồ sơ bệnh án, phòng IT 445.65 3.6 Phòng bếp, phòng ăn, giặt ủi, sân phơi, kho, phòng thay đồ nhân viên 445.65 3.6 SVTH: Trần Hữu Tiến GVHD: Ths Lê Vũ An – TS Phạm Mỹ 10 Bệnh viện mắt Tâm Sáng – Tp Hồ Chí Minh Vậy khoảng cách lớn xà gồ đở sàn 1,2m hợp lý 17.1.2 Thiết kế xà gồ đỡ ván khuôn sàn: Chọn xà gồ làm thép cán chữ C số hiệu C8 có thông số sau: b = 40 mm; h = 80 mm; F = 8,98 cm2; Jx = 89,8 cm4; Wx = 22,5 cm3; g = 7,05 kG/m Sơ đồ tính xà gồ : Sơ đồ tính xà gồ dầm liên tục gối lên gối tựa cột chống xà gồ * Xác định tải trọng tác dụng lên xà gồ: q tc = 1,2.q tc + g = 1,2.1005 + 7,05 = 1213,05 (kG/m) q = 1,2.q + 1,1.g = tt tt 1,2.1268 + 1,1.7,05 = 1529,36 (kG/m) *Theo điều kiện về độ bền: Điều kiện: σ max σ max ≤ [ Ru ] : Ứng suất phát sinh lớn kết cấu tải trọng tính toán gây σ max = M max q.l = W 10.W W = 22,5(cm3): Mômen kháng uốn xà gồ [Ru]: Cường độ chịu uốn vật liệu làm xà gồ [R u] = 2100 (kg/cm 2) →l ≤ 10.[ Ru ] W 10.2100.22,5 = = 175,77(cm) tt q 1529,36.10−2 * Theo điều kiện về độ võng: Điều kiện: f max ≤ [ f ] fmax: độ võng lớn trải trọng tiêu chuẩn gây f max = q tc l × 128 EJ SVTH: Trần Hữu Tiến GVHD: Ths Lê Vũ An – TS Phạm Mỹ 131 Bệnh viện mắt Tâm Sáng – Tp Hồ Chí Minh [f]: độ võng giới hạn [ f ] = 400 × l 128.EJ 128.2,1.10 6.89,8 →l ≤ = = 170, 71(cm) 400.q tc 400.1213,05.10−2 Kết hợp điều kiện chọn khoảng cách cột chống 1,2m 17.1.3 Tính toán cột chống đỡ xà gồ : Cột chống xà gồ thép dùng loại cột chống đơn có chiều dài thay đổi Công ty Hòa Phát (Hà Nội) sản xuất Mã hiệu K-102 có trọng lượng 12,7 kG Tải trọng truyền xuống cột chống: P = 1529,36.1,2 + 12,7.1,1 = 1849,202 (kG) Khả chịu lực cột chống Lmax 2000 (kG) > P Vậy cột chống đảm bảo khả chịu lực 17.2 Thiết kế hệ ván khuôn dầm: 17.2.1 Thiết kế ván khuôn dầm 1-2 trục C (dầm chính): Tiết diện dầm: 300x700 mm Tiết diện cột: Trục 1: 400x400 mm Trục 2: 550x550 mm Nhịp dầm ( tính từ tim dầm): l =7,4 m Với kích thước trên, ta sử dụng ván khuôn HP-0930 Xà gồ đặt vị trí nối ván khuôn 17.2.1.1 Tính ván khuôn đáy dầm: Dùng ván khuôn có bề rộng B = 300 mm làm ván đáy dầm * Xác định tải trọng tác dụng: Tải trọng tác dụng lên ván đáy dầm bao gồm : + Trọng lượng BTCT dầm : q1 = 0,7.2500 = 1750 kg/m2 + Trọng lượng ván khuôn : q2 = 30 kg/m2 + Hoạt tải người thiết bị thi công: q3 = 250 kg/m2 + Hoạt tải chấn động đổ bêtông ( đổ máy): q4 = 400 kg/m2 SVTH: Trần Hữu Tiến GVHD: Ths Lê Vũ An – TS Phạm Mỹ 132 Bệnh viện mắt Tâm Sáng – Tp Hồ Chí Minh Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn: qtc= 1750 + 30 + 250 + 400 = 2430 kg/m2 qtt = 1750.1,2 +30.1,1 + (400 + 250).1,3 = 2978 kg/m2 Tải trọng tác dụng lên ván khuôn bề rộng B = 300 mm : qtc = 2430.0,3 = 729 kg/m qtt = 2978.0,3 = 893,4 kg/m * Sơ đồ tính: Xem ván khuôn đáy dầm làm việc dầm đơn giản gối tựa xà gồ đỡ ván đáy dầm Các xà gồ đỡ ván đáy cần phải bố trí điểm nối ván khuôn Tính khoảng cách xà gồ thông qua điều kiện cường độ độ võng ván khuôn đáy dầm: *Theo điều kiện về độ bền: Điều kiện: σ max σ max ≤ [ Ru ] : Ứng suất phát sinh lớn kết cấu tải trọng tính toán gây σ max M max q tt l 893, 4.10 −2.902 = = = = 1381,02( kg / cm ) W 8.W 8.6,55 W = 6,55(cm3): Mômen kháng uốn ván khuôn [Ru]: Cường độ chịu uốn vật liệu làm ván khuôn [R u] = 2100 (kg/cm2) Ta có: σ max = 1381,02(kg / cm ) < [ Ru ] = 2100(kg / cm ) → Đảm bảo điều kiện cường độ * Theo điều kiện về độ võng: SVTH: Trần Hữu Tiến GVHD: Ths Lê Vũ An – TS Phạm Mỹ 133 Bệnh viện mắt Tâm Sáng – Tp Hồ Chí Minh Điều kiện: f max ≤ [ f ] fmax: độ võng lớn trải trọng tiêu chuẩn gây f max q tc l 729.10−2.90 = × = × = 0,104(cm) 384 EJ 384 2,1.106.28, 46 Với: E = 2,1.106 (kg/cm2): môđun đàn hồi thép J = 27,33 (cm4): mômen quán tính ván khuôn [f]: độ võng giới hạn Ta có: [ f ] = 400 × l = 400 × 90 = 0, 225(cm) f max = 0,104(cm) < [ f ] = 0, 225(cm) → Đảm bảo điều kiện độ võng Vậy khoảng cách xà gồ đở ván đáy dầm l = 0,9m hợp lý * Tính toán cột chống đỡ xà gồ đáy dầm : Cột chống xà gồ thép dùng loại cột chống đơn có chiều dài thay đổi Công ty Hòa Phát (Hà Nội) sản xuất Mã hiệu K-102 có trọng lượng 12,7 kG Tải trọng truyền xuống cột chống: P = 803,4.0,9 + 12,7.1,1 = 737,03(kG) Khả chịu lực cột chống Lmax 2000 (kG) > P Vậy cột chống đảm bảo khả chịu lực 17.2.1.2 Tính ván khuôn thành dầm: * Sơ đồ cấu tạo: - Chiều cao tính toán ván khuôn thành dầm: h = hd – hs – 55 = 700 – 130 – 55 = 515(mm) - Với kích thước thành dầm sử dụng ván khuôn 0945 - Ván khuôn đặt nằm ngang tựa lên sườn đứng thép C8, sườn đứng đặt vị trí nối ván khuôn * Sơ đồ tính toán: Với sơ đồ cấu tạo sơ đồ tính ván khuôn thành dầm dầm đơn giản kê lên gối tựa sườn đứng đặt cách khoảng l = 0,9m SVTH: Trần Hữu Tiến GVHD: Ths Lê Vũ An – TS Phạm Mỹ 134 Bệnh viện mắt Tâm Sáng – Tp Hồ Chí Minh * Xác định tải trọng: - Áp lực ngang vữa bêtông: q1 = γ H = 2500.0,515 = 1287,5( kg / m ) - Hoạt tải chấn động đổ bêtông ( đổ máy): q2 = 400 (kg/m2) Vậy tải trọng tác dụng lên ván khuôn: qtc = 1287,5 + 400 = 1687,5 (kg/m2) qtt = (1287,5 + 400).1,3 = 2193,75 (kg/m2) Tải trọng tác dụng lên ván khuôn theo chiều rộng 55(cm) là: qtc = 1687,5.0,55 = 928,125 (kg/m) qtt = 2193,75.0,55 = 1208,56 (kg/m) *Theo điều kiện về độ bền: Điều kiện: σ max σ max ≤ [ Ru ] : Ứng suất phát sinh lớn kết cấu tải trọng tính toán gây σ max = M max q tt l 1206,56.10 −2.90 = = = 1422,17(kg / cm ) W 8.W 8.8,59 W = 8,59(cm3): Mômen kháng uốn ván khuôn [Ru]: Cường độ chịu uốn vật liệu làm ván khuôn [R u] = 2100 (kg/cm2) Ta có: σ max = 1422,17(kg / cm ) < [ Ru ] = 2100(kg / cm ) → Đảm bảo điều kiện cường độ * Theo điều kiện về độ võng: Điều kiện: f max ≤ [ f ] fmax: độ võng lớn trải trọng tiêu chuẩn gây SVTH: Trần Hữu Tiến GVHD: Ths Lê Vũ An – TS Phạm Mỹ 135 Bệnh viện mắt Tâm Sáng – Tp Hồ Chí Minh 7200 f max q tc l 928,125.10 −2.90 = × = × = 0,169(cm) 384 EJ 384 2,1.106.22, 25 Với: E = 2,1.106 (kg/cm2): môđun đàn hồi thép 300 J = 22,25 (cm tính ván khuôn 7100 ): mômen quán 300 7400 [f]: độ võng giới hạn Ta có: 1 [ f ] = 400 × l = 4400 × 90 = 0, 225(cm) f max = 0,169(cm) < [ f ] = 0, 225(cm) → Đảm bảo điều kiện độ võng Vậy khoảng cách sườn đứng đở ván thành dầm l = 0,9m hợp lý Sườn đứng kê lên xà gồ đở ván đáy dầm Nên tải trọng tác dụng lên cột chống: P = 928,15 + 1206,56.0,9 = 1921,29 (kg) 6900 Cột chống sử dụng cột chống HP K-102 có P max = 2000(kg) > P Vậy cột chống đủ khả chịu lực 17.3 Thiết kế hệ ván khuôn cột: Ở ta tính cho cột trục 4-C - Tiết diện: 400x400 - Chiều cao tầng H = 3,3 m - Chiều cao tính toán thực tế H = 3,3 - 0,6 = 2,70m - Tổ hợp ván khuôn: + bên mặt 400: dùng ván khuôn HP-0940 * Sơ đồ cấu tạo: Ván khuôn đặt thẳng đứng tựa lên gông cột Các gông cột đặt vị trí nối ván khuôn * Sơ đồ tính toán: SVTH: Trần Hữu Tiến GVHD: Ths Lê Vũ An – TS Phạm Mỹ 136 Bệnh viện mắt Tâm Sáng – Tp Hồ Chí Minh Với sơ đồ cấu tạo sơ đồ tính ván khuôn cột dầm đơn giản tựa lên B 300 gối tựa gông cột đặt cách khoảng l = 0,9m l q 300 * Xác định tải trọng tác dụng: A q1 = γ H = 2500.0, 75 = 1875( kg / m ) - Áp lực ngang vữa bêtông: - Hoạt tải chấn động đổ bêtông (đổ máy): q2 = 400(kg/m2) Vậy tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn là: qtc =31875 + 400 = 2275 (kg/m2) qtt = (1875 + 400).1,3 = 2957,5 (kg/m2) Tải trọng tác dụng lên ván khuôn theo chiều rộng 0,4m: qtc = 2275.0,4 = 682,5 (kg/m2) qtt = 2957,5.04 = 887,25 (kg/m2) * Kiểm tra điều kiện bền : Điều kiện: σ max σ max ≤ [ Ru ] : Ứng suất phát sinh lớn kết cấu tải trọng tính toán gây σ max = M max q tt l 887, 25.10 −2.902 = = = 1371,51(kg / cm2 ) W 8.W 8.6,55 W = 6,55(cm3): Mômen kháng uốn ván khuôn [Ru]: Cường độ chịu uốn vật liệu làm ván khuôn [R u] = 2100 (kg/cm2) Ta có: σ max = 1371,51(kg / cm2 ) < [ Ru ] = 2100(kg / cm ) →Điều kiện cường độ thỏa mãn * Kiểm tra điều kiện về độ võng: SVTH: Trần Hữu Tiến GVHD: Ths Lê Vũ An – TS Phạm Mỹ 137 Bệnh viện mắt Tâm Sáng – Tp Hồ Chí Minh Điều kiện: f max ≤ [ f ] fmax: độ võng lớn trải trọng tiêu chuẩn gây f max = q tc l 682,5.10 −2.904 × = × = 0,098(cm) 384 EJ 384 2,1.106.28, 46 Với: E = 2,1.106 (kg/cm2): môđun đàn hồi thép J = 28,46 (cm4): mômen quán tính ván khuôn [f]: độ võng giới hạn Ta có: [ f ] = 400 × l = 400 × 90 = 0,225(cm) f max = 0,098(cm) < [ f ] = 0, 225(cm ) → Đảm bảo điều kiện độ võng Vậy khoảng cách gông cột l = 0,9m hợp lý 17.4 Thiết kế hệ ván khuôn cầu thang bộ: 17.4.1 Thiết kế ván khuôn thang: 17.4.1.1 Sơ đồ cấu tạo: - Hệ ván khuôn cầu thang gồm ván khuôn đở thang, ván khuôn kê lên xà gồ, xà gồ kê lên chống Kích thước cầu thang: - Chiều dài vế thang: 3000(mm) - Chiều rông vế thang: 1800(mm) Ván khuôn sử dụng cho thang HP-1250 đặt theo phương cạnh ngắn thang 17.4.1.2 Sơ đồ tính: Sơ đồ làm việc ván khuôn dầm đơn giản kê lên gối tựa xà gồ đầu nhịp 1200(mm) 17.4.1.3 Tải trọng tác dụng: - Trọng lượng bêtông thang: q1 = γ.H = 2500.0,08 = 200(kg/m2) - Trọng lượng ván khuôn: q2 = 30(kg/m2) SVTH: Trần Hữu Tiến GVHD: Ths Lê Vũ An – TS Phạm Mỹ 138 Bệnh viện mắt Tâm Sáng – Tp Hồ Chí Minh - Hoạt tải người thiết bị thi công: q3 = 250(kg/m2) - Hoạt tải chấn động đổ bêtông: q4 = 400(kg/m2)  Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn là: qtc = q1+q2+q3+q4 = 200 + 30 + 250 + 400 = 880(kg/m2) qtt = q1.1,2+q2.1,1+(q3 q4).1,3 = 200.1,2 + 30.1,1 + (250 + 400).1,3 = 1118(kg/m2) Do mặt phẳng nằm nghiêng so với măt phẳng nằm ngang góc 26,57 nên tải trọng tác dụng lên ván khuôn phân thành thành phần: +N: Theo phương vuông góc với mặt phẳng thang +T: Theo phương song song với mặt phẳng thang - Do ván khuôn rộng 0,5m nên tải trọng tác dụng lên ván khuôn là: + Theo phương vuông góc với mặt thang: Ntc = 0,5.qtc.cos26,570 = 0,5.880.cos26,57 = 393,53(kg/m) Ntt = 0,5.qtt.cos26,570 = 0,5.1118.cos26,57 = 499,96(kg/m) + Theo phương song song với thang: Ttc = 0,5.qtc.sin26,570 = 0,5.880.sin26,570 = 196,81(kg/m) Ttt = 0,5.qtt.sin26,570 = 0,5.1118.sin26,570 = 250,04(kg/m) 17.4.1.4 Kiểm tra: * Điều kiện bền: σ max = Điều kiện: σ max M max ≤ [ Ru ] W : Ứng suất lớn phát sinh kết cấu tải trọng tính toán gây σ max = SVTH: Trần Hữu Tiến M max N tt l 499,96.10 −2.1202 = = = 686,97( kg / cm ) W 8.W 8.13,1 GVHD: Ths Lê Vũ An – TS Phạm Mỹ 139 Bệnh viện mắt Tâm Sáng – Tp Hồ Chí Minh Với W = 13,1cm3: Mômen kháng uốn ván khuôn Nhận thấy σ max = 686,97( kg / cm ) < [Ru ] = 2100( kg / cm ) Vậy đảm bảo điều kiện cường độ * Điều kiện độ võng: Điều kiện: f max ≤ [f ] fmax: độ võng lớn tải trọng tiêu chuẩn gây ra: f max = [f ]= Nhận thấy: N tc l 393,53.10−2.1204 × = × = 0,086(cm) 384 EJ 384 2,1.106.58,7 l 140 = = 0,35(cm) 400 400 f max = 0,086(cm) < [f ] = 0,35(cm) Vậy điều kiện độ võng thõa mãn Vậy cần đặt xà gồ cách 1,2m dọc theo phương cạnh dài thang đảm bảo khả chịu lực độ võng ván khuôn 17.4.2 Thiết kế xà gồ đở ván khuôn thang: 17.4.2.1 Sơ đồ cấu tạo: Chọn xà gồ thép cán chữ C số hiệu C8 có thông số sau: h = 80mm; b = 40mm; F=8,98cm2; Ix = 89,4cm4; Wx = 22,4cm3; g = 7,05kg/m 17.4.2.2 Sơ đồ tính toán: Sơ đồ tính toán xà gồ dầm liên tục có gối tựa cột chống xà gồ 17.4.2.3 Tải trọng tác dụng lên xà gồ: - Với cách đặt xà gồ dọc theo chiều dài thang, tải trọng tác dụng cho xà gồ chịu uốn nén: SVTH: Trần Hữu Tiến GVHD: Ths Lê Vũ An – TS Phạm Mỹ 140 Bệnh viện mắt Tâm Sáng – Tp Hồ Chí Minh + Tải trọng làm xà gồ chịu uốn: qutc = 0,6.q tc cos26,57 = 0, 6.880.cos26,57 = 472, 24( kg / m) qutt = 0, 6.q tt cos26,57 = 0, 6.1118.cos26,57 = 599,96( kg / m) + Tải trọng gây nén xà gồ: qntc = 0,6.q tc sin 26,57 = 0,6.880.sin 26,57 = 236,17( kg / m) qntt = 0, 6.q tt sin 26,57 = 0, 6.1118.sin 26,57 = 300,04( kg / m) 17.4.2.4 Kiểm tra: Theo điều kiện cường độ: 10.[ Ru ] W qtt l≤ = 10.2100.22, = 280cm 599,96.10 −2 Theo điều kiện độ võng: l≤ 128.EJ 400.qtc = 128.2,1.106.89, = 233, 44cm 400.4,7224 Chọn khoảng cách cột chống l = 1,5m đảm bảo điều kiện 17.4.3 Tính toán cột chống: Tổng tải trọng tác dụng lên cột chống P = 0,6.1118.1,5 = 1006,2(kg) Chọn cột chống K-105 có [P] = 1,7T > P Bố trí hệ giằng theo phương Đối với chiếu nghỉ, tải trọng truyền lên ván khuôn chiếu nghỉ tải trọng sàn, nên để thuận lợi cho thi công, lấy kết tính toán sàn áp dụng cho chiếu nghỉ 17.4 Thiết kế hệ ván khuôn vách thang máy: SVTH: Trần Hữu Tiến GVHD: Ths Lê Vũ An – TS Phạm Mỹ 141 Bệnh viện mắt Tâm Sáng – Tp Hồ Chí Minh 17.4.1 Tổ hợp ván khuôn Ván khuôn vách tổ hợp từ ván khuôn định hình HP1560, thép góc Dùng HP15x60 để tính Các thông số hình học ván khuôn định hình : W = 6.68cm3, J = 30.58 cm4 17.4.2 Tính khoảng cách gông 17.4.2.1 Xác định tải trọng - Áp lực tĩnh bêtông lên ván khuôn (áp lực ngang bê tông tươi): Pt = γ.Hmax Hmax : chiều cao lớp bê tông gây áp lực ngang, Hmax = 0,75m =>Pt= 2500 0,75 = 1875 (daN/m2) -Áp lực đầm gây ra: Pđầm = γ.hđ = 2500.0,75 = 1875 daN/m2 -Áp lực đổ gây ra: Pđổ = 400 daN/m2(TCVN 4453-1995) ⇒ Pđ = max(Pđầm; Pđổ) = 1875( daN/m2 ) -Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn vách: qtc=1875=1875daN/m -Tải trọng tính toán tác dụng lên ván khuôn vách: qtt = n Pt + n Pđ = 1,2.1875 + 1,3.1875 = 4687,5( daN/m2 ) (n: hệ số vượt tải) -Tải trọng tác dụng vào ván khuôn có bề rộng 60cm: Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = 1875.0,6 = 1125 (daN/m) Tải trọng tính toán: q tt = 4687,5 0,6 = 2812,5 (daN/m) 17.4.2.2 Tính khoảng cách gông ngang Dựa vào kích thước ván khuôn, ta chọn l = 150/3=50cm, tức sử dụng gông ngang đầu gông Khi sơ đồ làm việc ván khuôn dầm liên tục q l M=ql/10 l l + Kiểm tra điều kiện cường độ: M max q tt l σ max = = ≤ n.[σ ] = 2100daN / cm W 10.W Trong : qtt =2812,5 daN/m SVTH: Trần Hữu Tiến GVHD: Ths Lê Vũ An – TS Phạm Mỹ 142 Bệnh viện mắt Tâm Sáng – Tp Hồ Chí Minh σ max W= 6,68 cm3 – Moomen kháng uốn ván khuôn M q × L2 2812,5 ×10 −2 × 50 = max = tt = = 1052, daN / cm < n × [σ ] = 2100 daN / cm W 10 × W 10 × 6, 68 ⇒ Thỏa mãn điều kiện cường độ + Kiểm tra điều kiện độ võng: ĐK f qtc × l f = × ≤[ ]= l 128 E × J l 400 ⇔ 1125 ×10−2 × 503 f × = 1, 71×10−4 ≤ [ ] = = 2,5 × 10−3 128 2.1×10 × 30,57 l 250 ⇒ Thỏa mãn điều kiện độ võng Như ta chọn khoảng cách cacs gông ngang vách 50cm 17.4.2.3 Tính gông ngang bulông a.Tính ngang: + Tải trọng tác dụng lên m ngang là: qtc = qtcv×0.5 = 1875x0.5=937.5 (daN/m) qtt = qttv ×0.5 = 4687,5x0.5=2343,8 (daN/m) Sơ đồ tính toán ngang dầm liên tục kê lên gối tựa bulông q A l l l M = ql2/10 + Từ điều kiện cường độ: σ max ĐK: M max q tt l = = ≤ n.[σ ] W 10.W SVTH: Trần Hữu Tiến =2100daN/cm2 GVHD: Ths Lê Vũ An – TS Phạm Mỹ 143 Bệnh viện mắt Tâm Sáng – Tp Hồ Chí Minh 10 × W × 2100 10 × 22, × 2100 = = 142cm tt q 2343,8 ×10 −2 ⇔l≤ ⇔ l ≤ 142cm + Từ điều kiện độ võng: f q tc l3 f l = ≤[ ] = l 128 E.J l 400 ĐK: ⇔l≤ 128.E.J 128.2,1.106.89, = = 185, 6cm 400.qtc 400 × 937,5.10 −2 ⇔ l ≤ 185, 6cm Kết hợp điều kiện, chọn khoảng cách bulông : 70cm b.Tính toán bulông giằng: + Tải tập trung từ ngang tác dụng lên bu lông: Ptc = 937,5×0.9 = 843,75 (daN) Ptt = 2343,8×0.9 = 2109,4 (daN) + + Cường độ bulông giằng R = 2250 kG/ cm2 Nbl 2109,9 = = 0,937 R 2250 Tiết diện tích bulong cần thiết là: F = cm2 Ta chọn bulông Φ16 có F = 2.01 cm2 thỏa mãn điều kiện chịu lực SVTH: Trần Hữu Tiến GVHD: Ths Lê Vũ An – TS Phạm Mỹ 144 Bệnh viện mắt Tâm Sáng – Tp Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn thi công - Trường ĐHBK Đà Nẵng Giáo trình Tổ chức thi công Bộ Xây Dựng TCXD 356-2005 : Bêtông cốt thép Bộ Xây Dựng TCXDVN 323-2004: Tiêu chuẩn thiết kế nhà cao tầng Bộ Xây Dựng TCXDVN 326 -2004 : Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu cọc khoan nhồi Bộ Xây Dựng TCN 257-2000: Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu cọc khoan nhồi Bộ Xây Dựng TCXDVN 296-2004: Dàn giáo- Các yêu cầu về an toàn Bộ Xây Dựng Định mức dự toán xây dựng công trình phần xây dựng NXB xây dựng 2005 Bộ Xây Dựng Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737:1995 NXB xây dựng Hà Nội 2002 Đặng Đình Minh Thi công cọc NXB xây dựng 2009 10 Đỗ Đình Đức & CTV Kỹ thuật thi công tập 1.NXB Xây dựng 2004 11 Lê Văn Kiểm Thiết kế tổ chức thi công NXB Xây Dựng.2011 12.Ngô Thế Phong& CTV Kết cấu bêtông cốt thép Phần kết cấu nhà cửa NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 2006 13 Nguyễn Đình Cống Sàn bêtông cốt thép toàn khối toàn khối NXB xây dựng Hà Nội 2008 14 Nguyễn Đình Cống Tính toán thực hành cấu kiện bêtông cốt thép theo tiêu chuẩn TCXDVN 356-2005 NXB xây dựng Hà Nội 2007 15 Nguyễn Đình Cống.Tính toán tiết diện cột bêtông cốt thép NXB xây dựng Hà Nội 2007 16 Nguyễn Văn Quảng Nền móng công trình dân dụng công nghiệp NXB xây dựng Hà Nội 2005 17 Trịnh Quang Thịnh.Giáo trình bê tông cốt thép 1, 18 Vũ Mạnh Hùng Sổ tay thực hành kết cấu công trình NXB xây dựng Hà Nội 2006 SVTH: Trần Hữu Tiến GVHD: Ths Lê Vũ An – TS Phạm Mỹ 145 ... DỤNG & CÔNG NGHIỆP PHẦN I: KIẾN TRÚC (10%) Nhiệm vụ: Trình bày khái quát đặc điểm kiến trúc công trình, đặc điểm cần thiết đầu tư xây dựng Lựa chọn giải pháp kiến trúc Vẽ mặt bằng, mặt cắt, mặt... – Tp Hồ Chí Minh 3.3/ Giải pháp mặt đứng: Mặt đứng ảnh hưởng đến tính nghệ thuật công trình kiến trúc cảnh quan khu phố Khi nhìn từ xa ta cảm nhận toàn công trình hình khối kiến trúc Mặt trước... viện mắt Tâm Sáng – Tp Hồ Chí Minh + Trụ sở Minh : 97 Nguyễn Du, Bến Thành, quận 1, TP.Hồ Chí + Đơn vị thiết kế : Công Ty TNHH Thiết Kế Xây Dựng Kiến Phát + Trụ sử Minh : 920 Âu Cơ, phường 14,

Ngày đăng: 14/06/2017, 22:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CAM ĐOAN

  • KIẾN TRÚC

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH

    • 1.1/ Tên công trình:

    • 1.2/ Giới thiệu tổng quan về công trình:

    • 1.3/ Địa điểm xây dựng:

    • CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN

      • 2.1/ Khí hậu:

      • CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

        • 3.1/ Giải pháp mặt bằng tổng thể:

        • 3.2/ Giải pháp mặt bằng:

        • 3.3/ Giải pháp mặt đứng:

        • 3.4/ Giải pháp thiết kế kết cấu:

        • CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH

          • 4.1/ Hệ thống cấp nước:

          • 4.2/ Hệ thống thoát nước:

          • 4.3/ Hệ thống điện cung cấp và sử dụng:

          • 4.4/ Hệ thống phòng cháy - chữa cháy:

          • 4.5/ Hệ thống xử lý chất thải:

          • 4.6/ Hệ thống giao thông nội bộ:

          • 4.7/ Hệ thống thông gió chiếu sáng:

          • 4.8/ Hệ thống thông tin liên lạc:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan