Từ trước đến nay nước mắm là một loại gia vị không thể thiếu trong các bữa ăn của gia đình Việt. Tuy nhiên, trên thị trường xuất hiện nhiều loại nước mắm không đảm bảo chất lượng làm người tiêu dùng hoang mang. Vì vậy, để đáp nhu cầu của người tiêu dùng về việc sử dụng nước mắm sạch an toàn cho sức khỏe nhóm quyết định chọn đề tài: “Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tại tỉnh Quảng Ngãi”. Nước mắm truyền thống được làm từ nguyên liệu chủ yếu là cá và muối sẽ đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng. Nhóm xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Khoa Quản lý dự án và đặc biệt là cô Nguyễn Thị Thảo Nguyên, cô Nguyễn Thị Thu Thủy và thầy Phạm Anh Đức đã giảng dạy, giúp đỡ tận tình để giúp nhóm hoàn thành đồ án này. Quá trình hoàn thành đồ án, mặc dù nhóm đã cố gắng học hỏi rất nhiều nhưng chắc chắn không tránh khỏi được những thiếu sót. Mong quý thầy cô góp ý thêm để nhóm có thể rút kinh nghiệm và hoàn thiện hơn.
Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH DANH MỤC TỪ/CỤM TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 12 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NGÃI 12 1.1.1 Điề u kiê ̣n tự nhiên 12 1.1.2 Điề u kiê ̣n kinh tế – xã hô ̣i 13 1.1.3 Định hướng phát triển nhà nước địa phương 15 1.2 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ DỰ BÁO NHU CẦU 16 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ Việt Nam 16 1.2.2 Số liệu thống kê số lượng sản xuất khả tiêu thụ 17 1.2.3 Dự báo nhu cầu từ năm 2017 – 2026 17 1.2.4 Phân tích cạnh tranh 19 1.2.5 Sự cần thiết đầu tư, mục tiêu dự án 22 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT 23 2.1 MÔ TẢ SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN 23 2.1.1 Giới thiệu sản phẩm 23 2.1.2 Các tiêu yêu cầu sản phẩm 24 2.1.3 Công dụng nước mắm 24 2.2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÔNG SUẤT CỦA DỰ ÁN 25 2.2.1 Quy trình công nghệ sản xuất nước mắm 25 2.2.2 Sản xuất chượp gây hương 27 2.2.3 Công suất dự án 28 2.3 TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ TRONG NHÀ XƯỞNG 29 2.3.1 Cân nguyên liệu 30 2.3.2 Sọt chứa cá 30 Nhóm N13: Lê Quốc Dân, Ngô Thị Xuân Thùy, Võ Thị Hồng Thúy Trang Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi 2.3.3 Máy rửa cá 31 2.3.4 Băng tải lưới sắt 31 2.3.5 Máy trộn cá 32 2.3.6 Băng chuyền tải 32 2.3.7 Thùng thủy phân nước mắm ngắn ngày 33 2.3.8 Bể chứa dịch lọc 33 2.3.9 Thùng chứa nước muối 34 2.3.10 Bể chứa nước thuộc 34 2.3.11 Thùng thủy phân nước mắm dài ngày 34 2.3.12 Thùng chứa nước bổi 35 2.3.13 Bể chứa nước mắm sau gây hương 36 2.3.14 Thùng pha đấu nước mắm 36 2.3.15 Bể chứa nước mắm thành phẩm 37 2.3.16 Máy chiết dập nút chai 37 2.3.17 Máy dán nhãn 38 2.3.18 Nồi nấu bã 38 2.3.19 Tính bơm 39 2.3.20 Ống dây dùng cho máy bơm 39 2.3.21 Máy lọc khung 39 2.3.22 Bể chứa bã cá (xác mắm) 40 2.3.23 Nồi gia nhiệt 40 2.3.24 Thiết bị vận chuyển 40 2.4 NGUYÊN VẬT LIỆU ĐẦU VÀO 41 2.4.1 Phân loại nguyên liệu khả cung cấp 41 2.4.2 Chi phí cho nguyên liệu đầu vào 42 2.5 CƠ SỞ HẠ TẦNG 43 2.5.1 Nhu cầu lượng nước sử dụng 43 2.5.2 Nhu cầu lượng điện sử dụng 46 Nhóm N13: Lê Quốc Dân, Ngô Thị Xuân Thùy, Võ Thị Hồng Thúy Trang Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi CHƯƠNG LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 48 3.1 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM 48 3.2 LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM 48 3.2.1 Các phương án lựa chọn địa điểm 48 3.2.2 Mô tả địa điểm xây dựng dự án 49 3.3 KẾT LUẬN VỀ ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 50 CHƯƠNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÔNG TRÌ NH VÀ TỔ CHỨC MẶT BẰNG SẢN XUẤT 51 4.1 LẬP PHƯƠNG ÁN MẶT BẰNG TỔNG THỂ 51 4.1.1 Giới thiệu địa điểm xây dựng dự án 51 4.1.2 Các hạng mục mặt tổng thể dự án 51 4.2 BỐ TRÍ MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT 56 4.2.1 Các nguyên tắc bố trí mặt sản xuất 56 4.2.2 Các phương án bố trí mặt 56 4.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 58 4.3.1 Những tác động tiêu cực dự án tới môi trường 58 4.3.2 Các biện pháp khắc phục 59 CHƯƠNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ NHÂN SỰ CHO DỰ ÁN 61 5.1 LỰA CHỌN HÌNH THỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN 61 5.1.1 Tổ chức quản lý giai đoạn xây dựng dự án 61 5.1.2 Tổ chức quản lý giai đoạn khai thác dự án 61 5.2 BỐ TRÍ NHÂN SỰ CHO DỰ ÁN VÀ CHI PHÍ NHÂN SỰ ĐỂ THỰC HIỆN DỰ ÁN 63 5.2.1 Bố trí nhân cho dự án 63 5.2.2 Chi phí nhân để thực dự án 63 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 64 6.1 XÁC ĐỊNH TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 64 6.1.1 Căn pháp lý 64 6.1.2 Các hạng mục chi phí 64 Nhóm N13: Lê Quốc Dân, Ngô Thị Xuân Thùy, Võ Thị Hồng Thúy Trang Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi 6.2 NGUỒN VỐN VÀ KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN 68 6.2.1 Cơ cấu nguồn vốn 68 6.2.2 Kế hoạch huy động vốn 68 6.2.3 Kế hoạch phân bổ nguồn vốn 69 6.3 XÂY DỰNG CÁC BẢNG TÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 69 6.3.1 Kế hoạch khấu hao năm 69 6.3.2 Kế hoạch vay – trả nợ 70 6.3.3 Dự kiến chi phí sản xuất năm 71 6.3.4 Dự kiến doanh thu 71 6.3.5 Báo cáo lãi – lỗ 72 6.4 TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 72 6.4.1 Các biến số ngân lưu 72 6.4.2 Đánh giá hiệu tài dự án theo quan điểm Chủ đầu tư 72 6.5 PHÂN TÍCH AN TOÀN TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 73 6.5.1 Phân tích độ nhạy 73 6.5.2 Khả trả nợ 76 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 77 7.1 ĐÓNG GÓP VÀO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 77 7.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 77 7.3 TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG 78 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 79 I KẾT LUẬN 79 II KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 82 Nhóm N13: Lê Quốc Dân, Ngô Thị Xuân Thùy, Võ Thị Hồng Thúy Trang Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Bảng 1.1 Điểm mạnh điểm yếu đối thử cạnh tranh 19 Bảng 2.1 Các tiêu yêu cầu nước mắm 24 Bảng 2.2 Tổng hợp cân sản phẩm tính theo 100 kg cá tạp 29 Bảng 2.3 Tổng hợp cân sản phẩm tính trung bình theo loại nguyên liệu cá tạp cá cơm 29 Sơ đồ 2.1 Quy trình sản xuất nước mắm 25 Sơ đồ 2.2 Quy trình sản xuất chượp gây hương 27 Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Quảng Ngãi 12 Hình 1.2 Biểu đồ cấu kinh tế Quảng Ngãi năm 2015 13 Hình 1.3 Biểu đồ thể nhu cầu sản lượng nước mắm thị trường Việt Nam từ năm 2007-2016 17 Hình 1.4 Biểu đồ thể nhu cầu sản lượng nước mắm dự kiến thị trường Việt Nam từ năm 2017-2026 18 Hình 2.1 Sản phẩm nước mắm dự án 23 Hình 2.2 Cân nguyên liệu 30 Hình 2.3 Sọt chứa cá 30 Hình 2.4 Máy rửa cá 31 Hình 2.5 Băng tải lưới sắt 31 Hình 2.6 Máy trộn cá 32 Hình 2.7 Băng chuyền tải 32 Hình 2.8 Máy chiết rót 37 Hình 2.9 Máy dán nhãn 38 Hình 2.10 Nồi nấu bã 38 Hình 2.11 Máy lọc khung 39 Hình 2.12 Nồi công nghiệp 40 Hình 2.13 Xe nâng tay 40 Hình 3.1 Khu công nghiệp Phổ Phong tỉnh Quảng Ngãi 49 Hình 4.1 Sơ đồ mặt sản xuất dự án 58 Nhóm N13: Lê Quốc Dân, Ngô Thị Xuân Thùy, Võ Thị Hồng Thúy Trang Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi Hình 5.1 Bộ máy Quản lý dự án 61 Hình 5.2 Sơ đồ tổ chức máy quản lý doanh nghiệp 62 Hình 6.1 Cơ cấu tổng mức đầu tư 67 Hình 6.2 Cơ cấu nguồn vốn 68 Hình 6.3 Nhu cầu vốn 69 Hình 6.4 Kế hoạch vay – trả nợ 70 Hình 6.5 Độ nhạy chiều chi phí nguyên vật liệu 74 Hình 6.6 Thay đổi NPV phân tích độ nhạy chiều 74 Hình 6.7 Thay đổi IRR phân tích độ nhạy chiều 75 Hình 6.8 Khả trả nợ 76 Nhóm N13: Lê Quốc Dân, Ngô Thị Xuân Thùy, Võ Thị Hồng Thúy Trang Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi DANH MỤC TỪ/CỤM TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU Ý NGHĨA KCN Khu công nghiệp NĐ-CP Nghị định - Chính phủ TT-BTC Thông tư - Bộ tài TT-BXD Thông tư - Bộ xây dựng QĐ-BXD Quyết định - Bộ xây dựng QĐ-BCT Quyết định - Bộ Công Thương QĐ-TTG Quyết định - Thủ tướng phủ BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn TNDN Thu nhập doanh nghiệp 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 PCCC Phòng cháy chữa cháy 12 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 13 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Nhóm N13: Lê Quốc Dân, Ngô Thị Xuân Thùy, Võ Thị Hồng Thúy Trang Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi LỜI MỞ ĐẦU Từ trước đến nước mắm loại gia vị thiếu bữa ăn gia đình Việt Tuy nhiên, thị trường xuất nhiều loại nước mắm không đảm bảo chất lượng làm người tiêu dùng hoang mang Vì vậy, để đáp nhu cầu người tiêu dùng việc sử dụng nước mắm an toàn cho sức khỏe nhóm định chọn đề tài: “Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi” Nước mắm truyền thống làm từ nguyên liệu chủ yếu cá muối đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng Nhóm xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Quản lý dự án đặc biệt cô Nguyễn Thị Thảo Nguyên, cô Nguyễn Thị Thu Thủy thầy Phạm Anh Đức giảng dạy, giúp đỡ tận tình để giúp nhóm hoàn thành đồ án Quá trình hoàn thành đồ án, nhóm cố gắng học hỏi nhiều chắn không tránh khỏi thiếu sót Mong quý thầy cô góp ý thêm để nhóm rút kinh nghiệm hoàn thiện Nội dung đồ án gồm chương: Chương 1: Sự cầ n thiế t đầ u tư Chương 2: Nghiên cứu kỹ thuật Chương 3: Lựa chọn địa điểm thực dự án Chương 4: Giải pháp xây dựng công trin ̀ h tổ chức mặt sản xuất Chương 5: Tổ chức quản lý nhân cho dự án Chương 6: Phân tích tài Chương 7: Phân tích hiệu kinh tế xã hội dự án Đà Nẵng, ngày 25 tháng 04 năm 2017 Người viết Ký tên Nhóm N13 Nhóm N13: Lê Quốc Dân, Ngô Thị Xuân Thùy, Võ Thị Hồng Thúy Trang Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi PHẦN MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ CHỦ ĐẦU TƯ GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN - Tên công trình: Xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm - Địa điểm xây dựng: KCN Phổ Phong, tỉnh Quảng Ngãi - Chủ đầu tư: Tổng Công Ty Thủy Sản Việt Nam - Hình thức đầu tư: Xây dựng - Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư thuê tổ tư vấn quản lý dự án - Hình thức thực hiên: Tổ chức thi công theo luật đầu thầu - Tổng mức đầu tư: 41,707,542 nghìn đồng GIỚI THIỆU CHỦ ĐẦU TƯ - Chủ đầu tư: TỔNG CÔNG TY THỦY SẢN VIỆT NAM - Địa chỉ: 2-4-6 Đồng Khởi, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh - SĐT: (84-08)38297214 - 38291924 Fax: (84-08)382901 - Email: seaprodex@seaprodex.vn - Website: http://seaprodex.com/vn/ Tổng công ty Thủy sản Việt Nam – Công ty cổ phần (Seaprodex) doanh nghiệp hàng đầu ngành thủy sản Được thành lập vào năm 1978 với tên gọi ban đầu Công ty Xuất Nhập Thủy sản, trải qua gần 40 năm hoạt động phát triển, Seaprodex không ngừng củng cố thương hiệu, ngày khẳng định uy tín với đối tác nước, hướng đến mục tiêu chiến lược trở thành Tập đoàn kinh tế thủy sản hàng đầu Việt Nam Thương hiệu Seaprodex không biểu tượng chất lượng sản phẩm thủy sản thị trường nội địa mà thương hiệu uy tín thị trường quốc tế, công nhận bảo hộ Tổ chức giới Quyền sở hữu trí tuệ OMPI – Geneve (Thụy Sĩ), EU, Mỹ khu vực Châu Á… Nhóm N13: Lê Quốc Dân, Ngô Thị Xuân Thùy, Võ Thị Hồng Thúy Trang Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi Quy mô vốn điều lệ lên đến 1,250 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế năm 2016 công ty 302,154,405 nghìn đồng, vốn chủ sở hữu năm 2016 1,879,046,510 nghìn đồng Seaprodex Group có 02 chi nhánh, 01 văn phòng đại diện, 03 công ty con, 09 công ty liên kết 12 công ty đầu tư dài hạn Ngành nghề kinh doanh: - Khai thác nuôi trồng thủy sản biển, thủy sản nội địa; - Sản xuất giống thủy sản; dầu, mỡ động vật, mỡ thực vật; thức ăn gia súc, gia cầm thủy sản; rượu vang; bia mạch nha ù men bia; đồ uống không cồn, nước khoáng; sản phẩm từ plastic; - Chưng, tinh cất pha chế loại rượu mạnh; - Gia công khí; xử lý tráng phủ kim loại; đóng tàu cấu kiện nổi; sửa chữa bảo dưỡng phương tiện vận tải; - Xây dựng; bán buôn; bán lẻ thực phẩm, đồ uống; nhiên liệu động cửa hàng chuyên doanh; kinh doanh bất động sản; tư vấn đấu thầu; quảng cáo; nghiên cứu thị trường; thiết kế phương tiện thủy nội địa; cung ứng quản lý nguồn lao động; đại lý du lịch; dạy nghề; tư vấn đầu tư (trừ tư cấn tài chính, kế toán, pháp lý); dịch vụ hậu cần nghề cá; - Vận tải hàng hóa, hành khách; kho bãi lưu giữ hàng hóa; bốc xếp; dịch vụ lưu trú; nhà hàng dịch vụ ăn uống lưu động; - Và số ngành nghề kinh doanh khác theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN Nhà máy sản xuất nước mắm đầu tư xây dựng sở văn pháp lý sau: - Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam quy định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm quan tổ chức, cá nhân quản lý nhà nước hoạt động đầu tư xây dựng - Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam quy định chế độ sở hữu đất đai, quyền hạn trách nhiệm Nhà nước đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý đất đai, chế độ quản lý sử dụng đất đai, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất đất đai thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Luật đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam quy định hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam hoạt động đầu tư kinh doanh từ Việt Nam nước Nhóm N13: Lê Quốc Dân, Ngô Thị Xuân Thùy, Võ Thị Hồng Thúy Trang 10 Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi - Chi phí lãi vay thời gian xây dựng tính vào tổng mức đầu tư Việc tính toán lãi vay dựa vào nguồn huy động vốn dự án, tiến độ thực dự án lập, kế hoạch vay vốn mức lãi suất vay theo quy định Tổng chi phí khác (GK): + Tổng chi phí khác chưa tính thuế VAT là: 15,267,593 nghìn đồng + Tổng chi phí khác tính thuế VAT là: 16,654,952 nghìn đồng Xem chi tiết bảng 5.4 - Phụ lục 6.1.2.7 Chi phí dự phòng Được xác định theo thông tư 06/2016/TT – BXD tổng chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng phát sinh chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá Chi phí dự phòng cho khối lượng phát sinh (GDP1): tính 5% tổng chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí giải phóng mặt chi phí tư vấn đầu tư xây dựng chi phí khác GDP1 = (GXD + GTB + GBT, TĐC + GQLDA + GTV + GK)×Kps Chi phí dự phòng cho khối lượng phát sinh (tính thuế VAT) là: (CPXD + CPTB + CPK + CPQLDA + CPTV) x 5% = 2,027,317 nghìn đồng Chi phí dự phòng cho trượt giá (GDP2): Chỉ số giá xây dựng công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi thể Phụ lục Chi phí dự phòng cho trượt giá (tính thuế VAT) là: 1,765,895 nghìn đồng Xem chi tiết bảng 5.5 – Phụ lục 6.1.2.8 Tổng hợp tổng mức đầu tư 3.3% 0.1% 8.3% 36.3% 36.6% 12.3% 4.9% Chi phí thuê đất: 53,352 nghìn đồng Chi phí thiết bị: 5,139,869 nghìn đồng Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: 2,047,153 nghìn đồng Chi phí dự phòng: 3,448,375 nghìn đồng 1.4% Chi phí xây dựng: 15,157,129 nghìn đồng Chi phí quản lý dự án: 594,071 nghìn đồng Chi phí khác (chưa có lãi vay): 13,873,593 nghìn đồng Lãi vay thời gian xây dựng: 1,394,000 nghìn đồng Hình 6.1 Cơ cấu tổng mức đầu tư Xem chi tiết bảng 5.6 – Phụ lục Nhóm N13: Lê Quốc Dân, Ngô Thị Xuân Thùy, Võ Thị Hồng Thúy Trang 67 Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi 6.2 NGUỒN VỐN VÀ KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG VỐN 6.2.1 Cơ cấu nguồn vốn Từ việc xác định tổng mức đầu tư khả huy động vốn cho dự án, ta xác định cấu nguồn vốn sau: Vốn chủ sở hữu: Dựa vào tổng mức đầu tư dự án cộng với khả tài chủ đầu tư, xác định vốn chủ sở hữu dự án 23,733,561 nghìn đồng, chiếm 51.9% tổng mức đầu tư Vốn vay: Ngoài phần vốn chủ sở hữu có nguồn vốn vay từ ngân hàng Dự kiến số vốn phải vay 22,000,000 nghìn đồng, chiếm 48.1% tổng mức đầu tư Sau trình tham khảo đàm phán với ngân hàng định chọn ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietin Bank) với mức lãi suất 8.2%/năm để tiến hành vay vốn Cơ cầu nguồn vốn thể hình 6.2 48.1% 51.9% Vốn tự có: 23,733,561 nghìn đồng Vốn vay: 22,000,000 nghìn đồng Hình 6.2 Cơ cấu nguồn vốn 6.2.2 Kế hoạch huy động vốn Thời gian vay dự kiến năm, giải ngân thời gian năm xây dựng, trả nợ từ năm thứ bắt đầu hoạt động trả nợ vòng năm Sau tính toán nhu cầu nguồn vốn, dựa vào tiến độ thực dự án, xác định nhu cầu sử dụng vốn để dự trù kế hoạch huy động vốn cho giai đoạn khác trình đầu tư với mục đích cho việc sử dụng vốn hiệu Xem chi tiết diễn giải tiến độ thực dự án Phụ lục Cơ cấu nguồn vốn gồm hai phần nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vốn vay ngân hàng Dựa vào lực chủ đầu tư, tỷ lệ cấu nguồn vốn, tiến độ thực dự án hoạt động kinh doanh để vạch kế hoạch huy động vốn Khi bắt đầu thực dự án, dùng nguồn vốn chủ sở hữu công ty để đầu tư thực dự án Sau đó, bắt đầu vào thi công xây dựng sử dụng vốn lớn dùng vốn vay ngân hàng Nhóm N13: Lê Quốc Dân, Ngô Thị Xuân Thùy, Võ Thị Hồng Thúy Trang 68 Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi 6.2.3 Kế hoạch phân bổ nguồn vốn Trên sở nhu cầu vốn, tiến độ thực đầu tư cấu nguốn vốn, ta lập tiến độ phân bổ vốn đầu tư xây dựng theo quý Xem chi tiết cân đối tài Phụ lục Nghìn đồng 18,000,000 16,000,000 14,000,000 12,000,000 10,000,000 8,000,000 6,000,000 4,000,000 2,000,000 Quý Vốn tự có 1,783,100 Vốn vay Quý 3,526,080 Quý 575,143 8,000,000 Quý 739,143 8,000,000 Quý Quý Năm 1,116,458 15,993,637 6,000,000 Hình 6.3 Nhu cầu vốn Trong giai đoạn xây dựng dự án, dựa vào bảng tiến độ ta xác định nhu cầu vốn kế hoạch huy động vốn qua có kế hoạch vay vốn cho quý Kế hoạch phân bổ nguồn vốn dựa vào chi phí đầu tư chưa có lãi vay 44,339,561 nghìn đồng Trong quý cuối năm 2017 bắt đầu xây dựng dự án chi phí nên sử dụng vốn tự có để đầu tư Đến năm 2018, chi phí xây dựng cao nên tiến hành phân bổ nguồn vốn vay dựa vào chi đầu tư quý Quý năm 2018 phần chi đầu tư quý cao (15,542,637 nghìn đồng) có thêm phần vốn lưu động (14,018,105 nghìn đồng) Vốn lưu động khoản vay phải trả thời gian ngắn hạn, để đảm bảo khả trả nợ năm nên sử dụng vốn tự có để đầu tư 6.3 XÂY DỰNG CÁC BẢNG TÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 6.3.1 Kế hoạch khấu hao năm Căn vào thông tư 45/2013/TT – BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định, áp dụng phương pháp khấu hao theo năm thông tư 147/2016/TT-BTC sửa đổi, bổ sung số điều thông tư 45/2013/TTBTC Khung thời gian sử dụng khấu hao loại tài sản cố định theo bảng thông số Phụ lục 10 Nhóm N13: Lê Quốc Dân, Ngô Thị Xuân Thùy, Võ Thị Hồng Thúy Trang 69 Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi Đối với nhà xưởng: Khấu hao 20 năm Đối với máy móc, thùng gỗ: Khấu hao 10 năm Đối với thùng nhựa, thiết bị văn phòng: Khấu hao năm Đối với chi phí sữa chữa lớn: Khấu hao năm Kế hoạch khấu hao thể chi tiết Phụ lục 11 6.3.2 Kế hoạch vay – trả nợ Căn vào nợ vay lãi suất vay nợ nêu trên, với số thông tin đưa kế hoạch vay trả nợ cho dự án - Năm bắt đầu vay vốn: Năm 2018 - Thời gian vay: năm - Thời gian giải ngân: năm - Thời gian ân hạn: năm - Thời gian trả nợ: năm - Dự án nhận nợ vay: 22,000,000 nghìn đồng - Trả nợ gốc = giải ngân/thời gian trả nợ - Dư nợ cuối kỳ = dư nợ đầu kỳ + giải ngân – trả nợ gốc Kế hoạch vay trả nợ thể chi tiết Phụ lục 12 Nghìn đồng 25,000,000 20,000,000 15,000,000 10,000,000 5,000,000 Năm 2018 Năm 2019 Dư nợ đầu kì 22,000,000 Trả lãi vay 1,804,000 Trả nợ dài hạn 4,400,000 Dư nợ cuối kì 22,000,000 17,600,000 Năm 2020 17,600,000 1,443,200 4,400,000 13,200,000 Năm Năm Năm Năm 2021 2022 2023 13,200,000 8,800,000 4,400,000 1,082,400 721,600 360,800 4,400,000 4,400,000 4,400,000 8,800,000 4,400,000 Hình 6.4 Kế hoạch vay – trả nợ Nhóm N13: Lê Quốc Dân, Ngô Thị Xuân Thùy, Võ Thị Hồng Thúy Trang 70 Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi 6.3.3 Dự kiến chi phí sản xuất năm Chi phí sản xuất năm bao gồm: - Định phí: Lương khoản trích theo lương lao động gián tiếp Thuế môn Lãi vay thời gian vận hành Khấu hao năm - Chi phí bảo trì Biến phí: Lương khoản trích theo lương lao động trực tiếp, lao động thời vụ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhiên liệu Chi phí điện Chi phí nước Các loại chi phí khác Chi phí công cụ dụng cụ Xem chi tiết Phụ lục 13 6.3.4 Dự kiến doanh thu Doanh thu từ hoạt động dự án bao gồm doanh thu từ nước mắm loại 15 gN/lít, nước mắm loại 25 gN/lít doanh thu từ việc bán bã mắm Doanh thu dự án tính cho năm hoạt động dựa vào kế hoạch sản xuất tiêu thụ hàng năm dự án để xác định - Công suất dự kiến: Năm 1: đạt 80% công suất khả thi Năm 2: đạt 85% công suất khả thi Năm : đạt 90% công suất khả thi Từ năm trở đi: đạt 95% công suất khả thi - Giá bán: 14 nghìn đồng/chai 500 ml nước mắm loại 15 gN/lít 18 nghìn đồng/chai 500 ml nước mắm loại 25 gN/lít - Doanh thu từ sản phẩm = giá bán x sản lượng x công suất năm - Doanh thu năm dự án vào hoạt động đạt 50,270,082 nghìn đồng - Giá bán năm tăng lần, lần tăng 4% - Doanh thu năm cuối dự án 75,534,133 nghìn đồng Xem chi tiết Phụ lục 14 Nhóm N13: Lê Quốc Dân, Ngô Thị Xuân Thùy, Võ Thị Hồng Thúy Trang 71 Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi 6.3.5 Báo cáo lãi – lỗ Báo cáo thu nhập lãi – lỗ tiêu quan trọng việc phản ánh mức hiệu hoạt động hàng năm đời dự án, biết tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Bảng báo cáo lãi – lỗ xây dựng dựa tình hình doanh thu, chi phí năm kết hoạt động khác dự án Thông qua báo cáo để đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp dương từ năm cho thấy khả quan hoạt động kinh doanh dự án Kết có phần dự án hưởng sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp nên khoản tiết kiệm thuế Xem chi tiết Phụ lục 15 6.4 TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH 6.4.1 Các biến số ngân lưu Trong phân tích tài dự án, ta sử dụng dòng ngân lưu không sử dụng lợi nhuận sở để đánh giá dự án Bởi lợi nhuận không phản ánh xác thời điểm thu tiền chi tiền dự án Vì vậy, không phản ảnh cách xác tổng lợi ích dự án theo thời giá tiền tệ Để phân tích tính toán tiêu tài dự án, ta sử dụng dòng ngân lưu Ngân lưu (dòng tiền tệ) bảng dự toán thu chi suốt thời gian tuổi thọ dự án, bao gồm khoản thực thu (ngân lưu vào), khoản thực chi (ngân lưu ra) dự án tính theo năm Dòng ngân lưu ròng = Dòng ngân lưu vào - Dòng ngân lưu Ngân lưu vào: Gồm doanh thu, giải ngân, thu hồi vốn lưu động lý tài sản cố định Vốn lưu động coi phần vốn đầu tư thời điểm đầu Trong trình khai thác dự án luân chuyển không ngừng thể xuất quỹ Cuối dự án, vốn lưu động lại quay thu nhập Do đó, năm cuối dự án phải thu hồi vốn lưu động dòng ngân lưu vào Ngân lưu ra: Gồm chi đầu tư, chi phí trực tiếp năm, thuế thu nhập doanh nghiệp trả nợ (cả nợ gốc lẫn lãi vay) Xem chi tiết Phụ lục 16 6.4.2 Đánh giá hiệu tài dự án theo quan điểm chủ đầu tư Trong tính toán, phân tích hiệu tài dự án việc xác định suất chiết khấu dự án có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá dự án đầu tư Suất chiết khấu dự án xác định dựa vào chi phí sử dụng vốn dự án tùy thuộc vào quan điểm phân tích tài dự án Trong đó, chi phí sử dụng vốn dự án lại phụ thuộc vào cấu nguồn vốn huy động Nhóm N13: Lê Quốc Dân, Ngô Thị Xuân Thùy, Võ Thị Hồng Thúy Trang 72 Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi Cụ thể với dự án suất chiết khấu tính toán theo quan điểm chủ đầu tư (chủ sở hữu) chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu Re Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu Re xác định sở tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu STT Chỉ tiêu Giá trị Thv (không chiết khấu) 5N1T NPV 18,366,533 IRR 26% Nhận xét kết luận hiệu tài Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu Re = 16.2%, dựa vào số liệu tính toán bảng ta thấy giá thu hồi ròng dự án NPV = 18,366,533 > suất sinh lợi nội IRR = 26% > 16.2% cho thấy dự án đem lại hiệu mặt tài có tính khả thi cao Thời gian hoàn vốn dự án năm tháng Theo quan điểm chủ đầu tư, tiêu hiệu tài dự án hợp lý nên dự án đáng giá, mang lại hiệu cao tài nên dự án chấp nhận 6.5 PHÂN TÍCH AN TOÀN TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 6.5.1 Phân tích độ nhạy 6.5.1.1 Cơ sở lí luận Phân tích độ nhạy nhằm xem xét mức độ nhạy cảm dự án biến động yếu tố liên quan, phương pháp nghiên cứu mối quan hệ đại lượng đầu vào không an toàn đại lượng đầu Các đại lượng đầu vào mà chủ đầu tư cho không an toàn là: Chi phí nguyên vật liệu giá bán Các đại lượng đầu cần phân tích: Chỉ tiêu giá thu hồi ròng (NPV), tỷ suất thu lợi nội (IRR), thời gian hoàn vốn (Thv) 6.5.1.2 Phân tích độ nhạy chiều dự án Chi phí nguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng trình thực dự án Khi phân tích độ nhạy chiều cho yếu tố chi phí nguyên vật liệu thay đổi ∓5% Khi ta kết hình 6.5 Nhóm N13: Lê Quốc Dân, Ngô Thị Xuân Thùy, Võ Thị Hồng Thúy Trang 73 Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi Nghìn đồng % 60,000,000 50,000,000 40,000,000 30,000,000 20,000,000 10,000,000 -10,000,000 -20,000,000 -15% NPV 48,718,320 IRR 43% -10% 38,601,059 37% -5% 28,483,797 31% 0% 18,366,535 26% 5% 8,249,268 20% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% -10% -20% 10% 15% -1,867,993 -11,985,255 15% 10% Hình 6.5 Độ nhạy chiều chi phí nguyên vật liệu Khi tăng chi phí nguyên vật liệu NPV, IRR dự án giảm thời gian hoàn vốn tăng lên ngược lại Đặc biệt, tăng chi phí nguyên vật liệu lên 10% NPV dự án âm (-1,867,993), IRR giảm từ 26% xuống 15% thời gian hoàn vốn năm tháng Xem chi tiết bảng 17.1 – Phụ lục 17 6.5.1.3 Phân tích độ nhạy chiều dự án Sản phẩm dự án gồm loại: 15 gN/l 25 gN/l với tỉ lệ 6:4 Khi yếu tố giá bán loại sản phẩm thay đổi NPV, IRR Thv dự án thay đổi theo Khi phân tích độ nhạy chiều cho đồng thời yếu tố giá bán loại sản phẩm thay đổi ∓5% Khi ta kết hình 6.6 hình 6.7 Nghìn đồng 80,000,000 60,000,000 40,000,000 20,000,000 % -20,000,000 -40,000,000 -15% -15% -28,719,121 -10% -21,306,507 -5% -14,020,641 0% -6,809,405 5% 383,720 10% 7,576,845 15% 14,769,971 -10% -20,083,747 -12,808,020 -5,610,550 1,582,575 8,775,700 15,968,825 23,161,950 -5% -11,604,821 -4,411,696 2,781,429 9,974,554 17,167,679 24,360,804 31,553,929 0% -3,212,842 3,980,283 11,173,408 18,366,533 25,559,658 32,752,783 39,945,908 5% 5,179,137 12,372,262 19,565,387 26,758,512 33,951,637 41,144,762 48,337,887 10% 13,571,116 20,764,241 27,957,366 35,150,491 42,343,617 49,536,742 56,729,867 15% 21,963,096 29,156,221 36,349,346 43,542,471 50,735,596 57,928,721 65,121,846 Hình 6.6 Thay đổi NPV phân tích độ nhạy chiều Nhóm N13: Lê Quốc Dân, Ngô Thị Xuân Thùy, Võ Thị Hồng Thúy Trang 74 Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi % 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% -15% -10% -5% 0% 5% 10% 15% -15% 2% 5% 9% 13% 16% 20% 24% -10% 6% 10% 13% 17% 21% 25% 28% -5% 10% 14% 18% 21% 25% 29% 33% 0% 15% 18% 22% 26% 30% 34% 38% 5% 19% 23% 26% 30% 34% 39% 43% 10% 23% 27% 31% 35% 39% 43% 47% 15% 28% 32% 36% 40% 44% 48% 52% % Hình 6.7 Thay đổi IRR phân tích độ nhạy chiều Khi tăng giá bán loại sản phẩm lên NPV, IRR tăng lên thời gian hoàn vồn dự án ngắn lại Tuy nhiên, giá bán loại sản phẩm đồng thời giảm xuống NPV dự án đạt giá trị âm Đặc biệt, giảm giá bán 10% NPV đạt giá trị âm (-12,808,020), IRR giảm từ 26% xuống 10% thời gian hoàn vốn tăng từ năm tháng lên 11 năm tháng Xem chi tiết bảng 17.2 – Phụ lục 17 Nhóm N13: Lê Quốc Dân, Ngô Thị Xuân Thùy, Võ Thị Hồng Thúy Trang 75 Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi 6.5.2 Khả trả nợ Nguồn trả nợ: Gồm lợi nhuận sau thuế, khấu hao lãi vay Nợ phải trả: Gồm nợ gốc lãi vay Khả trả nợ thể hình 6.8 Nghìn đồng 12,000,000 10,000,000 8,000,000 6,000,000 4,000,000 2,000,000 Năm 2019 Nguồn trả nợ 7,802,325 Nợ phải trả 6,204,000 Năm 2020 8,700,193 5,843,200 Năm 2021 9,116,031 5,482,400 Năm 2022 10,638,281 5,121,600 Năm 2023 Năm 10,602,201 4,760,800 Hình 6.8 Khả trả nợ Hệ số khả trả nợ dự án hệ số nguồn trả nợ với nợ phải trả kỳ trả nợ Hệ số cao, thể khả trả nợ lớn Hệ số trả nợ dài hạn trung bình cộng hệ số trả nợ từ năm 2019 đến năm 2023 Hệ số trả nợ dài hạn dự án 1.74 Dự án có nguồn vốn vay chiếm 48.16%, qua trình kinh doanh trả nợ dần thông qua nguồn lợi nhuận sau thuế, khấu hao lãi vay Dự án trả hết nợ sau năm, hệ số trả nợ năm 1.26 đạt 2.23 vào năm cuối thời kỳ trả nợ Xem chi tiết Phụ lục 18 Kết luận: Dự án hoàn toàn có đủ khả trả nợ Nhóm N13: Lê Quốc Dân, Ngô Thị Xuân Thùy, Võ Thị Hồng Thúy Trang 76 Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi CHƯƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN Một dự án đầu tư phải đem lại lợi ích cho chủ đầu tư mà phải mang lại lợi ích cho kinh tế xã hội Lợi ích kinh tế xã hội dự án chênh lệch mà kinh tế xã hội thu so với mà kinh tế xã hội bỏ để thực dự án đầu tư Tiêu chuẩn đánh giá lợi ích kinh tế - xã hội dự án bao gồm: - Nâng cao môi trường sống, chất lượng sống cho người dân - Tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước qua khoản thuế, lệ phí - Gia tăng lao động có việc làm - Tạo sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu thị trường - Nâng cao dân trí, đào tạo tay nghề 7.1 ĐÓNG GÓP VÀO NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Đóng góp ngân sách nhà nước khoản thuế phải nộp năm dự án, bao gồm: Thuế TNDN, thuế môn thuế GTGT Thuế TNDN: Thuế TNDN = Lợi nhuận trước thuế x Thuế suất (20%) Thuế môn bài: Theo điều Nghị định 139/2016/NĐ–CP thông tư 302/2016/TT-BTC quy định mức thu lệ phí môn tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ sau: Đối với dự án có vốn đầu tư ghi giấy chứng nhận đăng ký đầu tư 10 tỷ mức tiền lệ phí môn cần phải đóng triệu đồng/năm Thuế giá trị gia tăng (VAT): Thuế VAT = Giá bán hàng hóa x thuế suất 10% - VATđầu vào cho trình sản xuất Tổng VAT mà dự án phải nộp 39,806,880 nghìn đồng Xem chi tiết Phụ lục 19 Ngân sách phải nộp = Thuế TNDN + thuế môn + thuế VAT Sau tính toán tổng ngân sách mà dự án phải đóng góp cho Nhà nước 77,055,022 nghìn đồng Xem chi tiết Phụ lục 20 7.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Đây tiêu phản ánh tính công xã hội, cân giá trị thặng dư, góp phần tích lũy nước Thu nhập lao động nước cần đủ mức để tái sinh sức lao động thân, thực nghĩa vụ gia đình xã hội khác, nhằm mục tiêu không ngừng nâng cao sống người lao động Nhà máy xây dựng giải phận lao động địa phương khu vực xung quanh, tạo hội việc làm cho 88 lao động suốt 20 năm tuổi thọ dự án Nhóm N13: Lê Quốc Dân, Ngô Thị Xuân Thùy, Võ Thị Hồng Thúy Trang 77 Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi Thu nhập bình quân năm theo đầu người (tính cho năm 2019): TNbq = 86,825.95 nghìn đồng Thu nhập bình quân tháng theo đầu người (tính cho năm 2019): TNbq = 7,235.495 nghìn đồng Bên cạnh đó, thời gian xây dựng, dự án đem hội việc làm đến với lực lượng lao động lớn nhà thầu, đơn vị tư vấn công nhân làm thời vụ cho dự án 7.3 TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG Việc thực dự án thường có tác động định đến môi trường sinh thái Gây ô nhiễm nguồn nước, không khí, đất đai, ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh điều tránh khỏi Vì vậy, thực dự án cần có sách, biện pháp nhằm giảm đến mức tối thiểu ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường Nhóm N13: Lê Quốc Dân, Ngô Thị Xuân Thùy, Võ Thị Hồng Thúy Trang 78 Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm đánh giá dự án có giá trị hiệu cao có tính khả thi Thông qua đánh giá thị trường, môi trường tiêu hiệu tài chính, hiệu kinh tế xã hội thích hợp để xây dựng nhà máy Cụ thể: Thị trường Hiện nhu cầu tiêu thụ nước mắm thị trường Việt Nam tương đối cao Dự báo lượng nước mắm thiếu hụt trung bình hai loại (nước mắm truyền thống công nghiệp) từ năm 2017 - 2026 159.26 triệu lít, nước mắm truyền thống chiếm 39.81 triệu lít Địa điểm xậy dựng Việc lựa chọn địa điểm xây dựng yếu tố góp phần tạo nên thành công ban đầu cho dự án đầu tư Địa điểm xây dựng nhà máy KCN Phổ Phong, tỉnh Quảng Ngãi Đây địa điểm thuận lợi với đặc điểm sau: + Nằm KCN nên tận dụng lợi sở hạ tầng điện, nước, giao thông, hệ thống thông tin liên lạc cảnh quan đẹp + Địa hình: Bằng phẳng giúp giảm chi phí san lấp mặt bằng, giao thông thuận lợi, gần vùng nguyên liệu đáp ứng yêu cầu nhà máy sản xuất nước mắm Hiệu tài Theo quan điểm chủ đầu tư, dự án có NPV = 18,776,183 > IRR > re (26% >16.2%) Điều cho thấy dự án khả thi hiệu Hiệu kinh tế xã hội Tổng ngân sách mà dự án phải đóng góp cho Nhà nước 77,055,022 nghìn đồng II KIẾN NGHỊ Để tạo điều kiện thuận lợi cho dự án sớm thực hiện, kính đề nghị UBND tỉnh Quảng Ngãi, quan, ban ngành, cấp cần quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho dự án mặt sau: - Xem xét phê duyệt dự án, hỗ trợ xúc tiến thủ tục pháp lý giải pháp tích cực để công trình tiến hành thuận lợi theo thủ tục hành - Trong trình thực dự án, đề nghị Nhà nước cho phép dự án hưởng sách ưu đãi đầu tư hành thuê đất, thuế dịch vụ xã hội khác Nhóm N13: Lê Quốc Dân, Ngô Thị Xuân Thùy, Võ Thị Hồng Thúy Trang 79 Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi - Kính mong chiń h quyề n điạ phương ủng hô ̣ và ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho thuê, tuyể n du ̣ng lao đô ̣ng, đảm bảo an ninh quá trình thực hiê ̣n cũng suố t thời gian vâ ̣n hành dự án Về phía doanh nghiệp, tương lai mở rộng sản xuất nhằm tăng sản lượng năm đa dạng hóa sản phẩm Nhóm N13: Lê Quốc Dân, Ngô Thị Xuân Thùy, Võ Thị Hồng Thúy Trang 80 Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình sách tham khảo: [1] Phạm Anh Đức, “Bài giảng Kinh tế đầu tư” [2] Nguyễn Thị Thu Thủy, “Giáo trình Quản trị tài chính” Nhóm N13: Lê Quốc Dân, Ngô Thị Xuân Thùy, Võ Thị Hồng Thúy Trang 81 ... chi phí đầu tư xây dựng - Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 Bộ Xây dựng công bố định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng - Suất vốn đầu tư xây dựng công trình giá xây dựng tổng... thức nhà sản xuất Nhóm N13: Lê Quốc Dân, Ngô Thị Xuân Thùy, Võ Thị Hồng Thúy Trang 21 Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi 1.2.5 Sự cần thiết đầu tư, mục tiêu dự án. .. Trang 23 Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất nước mắm tỉnh Quảng Ngãi 2.1.2 Các tiêu yêu cầu sản phẩm Bảng 2.1 Các tiêu yêu cầu nước mắm Các tiêu Yêu cầu Nước mắm thượng hạng Nước mắm hạng