Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
893,92 KB
Nội dung
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Ngày phát triển ngành công nghiệp thực phẩm nói chung ngành công nghiệp lên men nói riêng đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, góp phàn làm đa dạng hóa nguồn thực phẩm cho xã hội sảnxuất nguyên liệu cho số ngành công nghiệp khác Cùng với tiến khoa học kỹ thuật, ngành công nghiệp lên men ngày phát triển đạt nhiều thành tựu to lớn, không ngừng hoàn thiện số lượng chất lượng Acidglutamic cần thiết cho sống, loại aminoacid thay nhiều thí nghiệm lâm sàng cho thấy loại acid amin đóng vai trò quan trọng trình trao đổi chất người động vật, việc xây dựng cấu tử tế bào [GS.TS Nguyễn Thị Hiền, PGS.TS Nguyễn Đức Lượng, PGS.TS Giang Thế Bính (2006), Công nghệ sảnxuất mì sản phẩm lên men cổ truyền, NXB Khoa Học Kỹ thuật Hà Nội, Tr5] Acidglutamic đảm bảo nhiệm vụ chức tổng hợp nên amino acid khác alanin, losin, cytesin, prolin, oxyprolin, … Nó tham gia vào phản ứng chuyển amin, giúp cho thể tiêu hóa nhóm amin tách NH hỏi thể Nó chiếm phần lớn thành phần protit phần xám não, đóng vai trò quan trọng biến đổi sinh hóa hệ thần kinh trung ương [[ GS.TS Nguyễn Thị Hiền, PGS.TS Nguyễn Đức Lượng, PGS.TS Giang Thế Bính (2006), Công nghệ sảnxuất mì sản phẩm lên men cổ truyền, NXB Khoa Học Kỹ thuật Hà Nội, Tr5] Acidglutamic phân bố rộng rãi tự nhiên dạng hợp chất dạng tự do, có thành phần cấu tạo protein động thực vật Trong mô, acidglutamic tạo thành NH3 α – xetoglutaric Trong sinh vật dặc biệt vi sinh vật, acidglutamic tổng hợp theo đường lên men từ nhiều nguồn cacbon [ GS.TS Nguyễn Thị Hiền, PGS.TS Nguyễn Đức Lượng, PGS.TS Giang Thế Bính (2006), Công nghệ sảnxuất mì sản phẩm lên men cổ truyền, NXB Khoa Học Kỹ thuật Hà Nội, Tr5] Chính vai trò quan trọng acidglutamic thực phẩm phi thực phẩm nên việc xây dựng thêm nhàmáysảnxuấtacidglutamic nhu cầu thiết thực góp phần vào kinh tế đất nước Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nước ta lại có nguồn sắn dồi dào, sắn trồng khắp ba miền đất nước Với đặc tính dễ trồng, sản lượng cao, đầu tư nên tinhbộtsắn tương đối rẻ so với loại tinhbột khác Vì tinhbộtsắn thích hợp làm nguyên liệu để sảnxuấtsản phẩm phục vụ cho công nghiệp thực phẩm Tôi xin trình bày đề tài: Thiếtkếnhàmáysảnxuấtacidglutamictừtinhbộtsắnvớisuất250000sản phẩm/năm Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT Phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm yêu cầu cần thiết việc phát triển kinh tế nước nhà thời kì đổi Để ngày nâng cao mức sống nhân dân, đáp ứng cầu nước tăng cường mở rộng thị trường xuất khẩu, phát triển ngành thực phẩm đặc biệt ngành sảnxuấtbột góp phần đem lại lợi nhuận cao cho kinh tế quốc dân Trong đó, acidglutamic nguồn nguyên liệu để sảnxuấtbột nhu cầu sử dụng acidglutamic nguồn nguyên liệu để sảnxuất mỹ phẩm, dược phẩm, hóa chất, ngày tăng Việc thiết lập nhàmáysảnxuấtacidglutamic cần thiết có tính kinh tế, giải nhiều sản phẩm nông nghiệp thu hút lượng lớn lao động Thiết lập nhàmáy cần quan tâm đến nhiều vấn đề sau: 1.1 Đặc điểm tự nhiên vị trí xây dựng Địa điểm xây dựng nhàmáy phải phù hợp với quy hoạch đảm bảo phát triển chung kinh tế địa phương Tôi chọn xây dựng nhàmáytỉnh Bình Dương Bình Dương tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh, phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh Thành phố Hồ Chí Minh Địa hình tương đối phẳng, hệ thống sông ngòi tài nguyên thiên nhiên phong phú Khí hậu mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm với mùa rõ rệt: mùa mưa tháng đến 11, mùa khô tháng 12 đến tháng năm sau Lượng mưa trung bình năm 1800 mm đến 2000 mm Nhiệt độ trung bình năm 26,5 0C Bình Dương có cửa ngõ giao thương với Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế - văn hóa nước, có trục giao thông huyết mạch quốc gia chạy qua quốc lộ 13, quốc lộ 14, đường Hồ Chí Minh, đường Xuyên Á, cách sân bay Tân Sơn Nhất cảng biển từ 10 – 15km thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội toàn diện Hiện nay, Bình Dương có 28 khu công nghiệp cụm công nghiệp tập trung có tổng diện tích 8700 với 1200 doanh nghiệp nước hoạt động có tổng vốn đăng ký 13 tỷ đôla Mỹ (https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ACnh_D%C6%B0%C6%A1ng) Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Từ thông số trên, xin chọn địa điểm đặt nhàmáy khu công nghiệp VISIP huyện Thuận An tỉnh Bình Dương, với hướng gió chủ đạo hướng Đông Bắc Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Bình Dương 1.2 Nguồn cung cấp nguyên liệu Nguồn nguyên liệu chủ yếu nhàmáytinhbột sắn, thị trường cung cấp nguyên liệu rộng lớn Có thể cung cấp từnhàmáy chế biến tinhbộtsắn khu vực huyện Thuận An huyện Tân Uyên như: Công ty TNHH sảnxuất hóa chất thương mại dịch vụ Gia Định; Công ty TNHH Tinhbột công nghiệp SUNCHUNG; Công ty TNHH Sảnxuất – xuất lương thực Bình Dương, Nguồn nguyên liệu cung cấp từnhàmáysảnxuấttinhbộtsắntỉnh Tây Ninh, Gia Lai, Đắc Lắc, Bà Rịa Vũng Tàu, Việc ổn định nguyên liệu điều kiện thuận lợi cho nhàmáy vào hoạt động nâng cao suất, chất lượng tốt 1.3 Khả hợp tác hóa Nhàmáy đặt khu công nghiệp VISIP nên việc hợp tác nhàmáynhàmáy khác thuận lợi Nhàmáy hợp tác mặt vớinhàmáy khác phương diện kinh tế, kỹ thuật Việc hợp tác hóa nhàmáyvớinhàmáy khác mặt kinh tế kỹ thuật việc liên hợp hóa làm giảm thời gian xây dựng, giảm vốn đầu tư hạ giá thành sản phẩm Do nguồn nguyên liệu tinhbộtsắn mua từnhàmáy khác, hợp tác vớinhàmáy khác bao bì, hộp cactoong, sở sản Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP xuất nguyên phụ liệu khác [Th.S Trần Thế Truyền (2006) _Cơ sở thiếtkế hà máy_Khoa Hóa_Đại học Bách khoa Đà Nẵng (2006), Tr7] 1.4 Giao thông vận tải Nhàmáythiếtkế nằm khu công nghiệp VISIP, nằm gần đường ( đến Thị trấn Lái Thiêu, Bình Dương 1km), gần đường sắt (cách ga Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh 25km), gần đường không (cách sân bay Tân Sơn Nhất 30km), gần (cách Tân cảng, Tp Hồ Chí Minh 22km), thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên nhiên liệu vào nhàmáy vận chuyển sản phẩm [http://viipip.com/ipvn/? ipcode=20&module=info] Vấn đề giao thông không nhằm mục đích xây dựng nhàmáy nhanh chóng mà tồn phát triển nhàmáy tương lai 1.5 Nguồn cung cấp điện, nhiên liệu Việc sử dụng điện để chạy động cơ, thiết bị chiếu sáng Điện sử dụng thường 110 – 220V/360V Tại chân KCN có trạm biến áp 40MVA, mạng 22KV KCN Nhàmáy sử dụng lưới điện khu công nghiệp, nhàmáy có máy phát điện dự phòng để đảm bảo hoạt động liên tục Nhiên liệu sử dụng nhàmáy 1.6 Nguồn cung cấp nước vấn đề xử lý nước thải Nước dùng nhàmáyvới mục đích chế biến, vệ sinh thiết bị dùng cho sinh hoạt Nguồn cung cấp lấy từ hệ thống cung cấp nước khu công nghiệp Trong khu công nghiệp có Nhàmáy cấp nước công suất 12000m 3/ngày Hệ thống thoát nước xử lý nước thải hoàn chỉnh 1.7 Nguồn nhân công Vì nhàmáy đặt khu công nghiệp nên thu hút nhiều cán chuyên môn Cán quản lý cán kỹ thuật nhàmáy đào tạo trường đại học Kinh tế, Bách khoa, Tổng hợp, học khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Do Bình Dương tỉnh lân cận vùng đông dân cư nên việc tuyển chọn công nhân địa phương nhàmáy dễ dàng (Dân số Bình Dương năm 2014 tổng cộng 1802500 người) Đây việc tiện lợi cho nhàmáy tiện lợi cho việc sinh hoạt lại, giảm công trình nhà ở, giảm chi phí ban đầu Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1.8 Thị trường tiêu thụ sản phẩm Nhàmáysảnxuấtacidglutamicvới công nghệ đại, chất lượng tốt có khả tiêu thụ nước, đẩy lùi acidglutamic ngoại nhập tương lai xuất sang nước Tóm lại: Với điều kiện nêu khả xây dựng nhàmáysảnxuấtacidglutamic khu công nghiệp VISIP, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương hoàn toàn Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu acidglutamic 2.1.1 Khái niệm Acid amin nói chung acidglutamic (L - AG) nói riêng có ý nghĩa to lớn L – AG acid công nghiệp quan trọng, acid amin không thay có vai trò quan trọng trình trao đổi chất người động vật [Sách cô Hạnh] Acidglutamic có công thức phân tử: C5H9O4 Thuộc loại acid amin có chứa nhóm amin hai nhóm cacboxyl Điều chế cách tổng hợp lên men glucid Công thức cấu tạo: HOOC – CH(NH2) – CH2 – CH2 - COOH 2.1.2 Tính chất vật lý Bột (còn gọi mì chính) muối mononatri acidglutamic hay natri glutamate, dễ tan nước, thường gọi mì (bột ngọt) dùng làm gia vị Acid L (+) – glutamic (thường gọi acid glutamic) tinh thể không màu, tonc = 247 - 2490C (phân hủy), thăng hoa 2000C, độ quay cực riêng với tia D 220C 310 Ít tan nước, etanol; không tan ete, axeton Đóng vai trò quan trọng việc trao đổi đạm Dùng y học, nghiên cứu sinh hóa, bổ sung vào phần thức ăn Acid L (+) – glutamic có vị thịt, acid D (-) – glutamic vị Hình 2.1 Cấu trúc phân tửacidglutamic Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.1.3 Tính chất hóa học Thuộc loại acid amin có chứa nhóm amin nhóm cacbonxylic: - Công thức hóa học: C5H9O4 - Công thức cấu tạo: L – AG hòa tan H2O tạo dung ịch có tính acid, làm quỳ tím hóa đỏ - Tham gia phản ứng cháy, tác dụng với acid, tác dụng với bazo, tác dụng với muối, tác dụng với rượu tạo hợp chất mang nhóm chức este 2.1.4 Vai trò acidglutamic [sách cô Hạnh] Trong thể người động vật, acidglutamic tham gia vào việc tạo thành protein tạo nên hàng loạt acid amin khác alanine, lơxin, propin, xystin,… Acidglutamic tham gia vào trình chuyển hóa amin, liên kết với NH3 nên có ý nghĩa to lớn việc giảm lượng NH3 giải độc thể Trong thể người, thức ăn thiếu số acid amin alanine, lơxin, acid aspactic, prolin, xerin,… acidglutamic thừa thể sử dụng để tổng hợp acid amin Acidglutamic tham gia cấu tạo nên chất xám chất trắng não, tham gia trình trao đổi protein glucid, kích thích phản ứng oxy hóa não, đóng vai trò quan trọng biến đổi hệ thần kinh trung ương Acidglutamic thành phần myofibril nên có ý nghĩa lớn hoạt động hệ Vì y học, acidglutamic coi chất bổ não, chữa bệnh thần kinh phân lập, bệnh chậm phát triển trí não, tim mạch, bệnh bắp thịt,… Acidglutamic dùng làm nguyên liệu khởi đầu cho việc tổng hợp số hóa chất quan trọng: N – acetl glutamate chất hoạt động bề mặt, vi sinh vật phân giải được, ăn da, dùng rộng rãi công nghiệp mỹ phẩm, xà phòng, dầu gội đầu Acid oxypyrolidicacboxylic, dẫn xuất khác acidglutamic dùng làm chất giữ ẩm mỹ phẩm Acetylglutamat dùng xử lý ô nhiễm nước biển dầu hỏa dầu thực vật gây Acidglutamictự nhiên phân bổ dạng hợp chất dạng tự do, có thành phần cấu tạo protein động thực vật Trong mô, acidglutamic tạo thành từ NH3 acid α–xetoglutaric.Trong sinh vật, đặc biệt vi sinh vật, acidglutamic tổng hợp đường lên men từ nhiều nguồn cacbon Tính an toàn sử dụng acid glutamic: Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.2 Phương pháp sảnxuấtacidglutamic Có nhiều phương pháp để sảnxuấtacidglutamictừ nguồn nguyên liệu khác Hiện nay, giới có bốn phương pháp 2.2.1 Phương pháp tổng hợp hóa học Phương pháp ứng dụng phản ứng tổng hợp hóa học để tổng hợp nên acidglutamic aminoacid khác từ khí thải công nghiệp dầu hỏa hay ngành khác Ưu điểm: - Có thể sử dụng nguồn nguyên liệu thực phẩm để sảnxuất - Tận dụng phế liệu từ công nghiệp hóa dầu Nhược điểm: - Chỉ thực nước có công nghiệp hóa dầu phát triển - Yêu cầu kĩ thuật cao - Tạo hỗn hợp không qua cực D, L – acid glutamic, tăng chi phí cho việc tách L acidglutamic dẫn đến tăng giá thành sản phẩm 2.2.2 Phương pháp thủy phân Phương pháp sử dụng tác nhân hóa chất enzyme để thủy phân nguyên liệu có hàm lượng protein cao, tạo hỗn hợp aminoacid có acidglutamic Sau tách acidglutamic khỏi hỗn hợp phương pháp hóa lý Ưu điểm: - Khống chế quy trình điều kiện sảnxuất - Có thể áp dụng vào sở thủ công, bán giới - Ổn định chất lượng sản phẩm mẻ Nhược điểm: - Cần sử dụng nguyên liệu có hàm lượng protein cao - Sử dụng nhiều thiết bị hóa chất, thiết bị chống ăn mòn - Hiệu suất thấp dẫn đến giá thành cao - Môi trường làm việc bị nhiễm độc acid, ảnh hưởng sức khỏe Trang 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tại phòng thí nghiêm, giống gốc cấy chuyền sang ống thạch nghiêng tiến hành cấy vào bình tam giác lên men máy lắc Thông số kỹ thuật: Qua tài liệu tham khảo [8], môi trường nhân giống thích hợp: Môi trường thạch nghiêng: Pepton 1%, cao thịt bò 1%, NaCl tinh chế 0,5%, thạch 2% Môi trường nhân giống cấp I: Đường glucoza tinh khiết 2,5%, rỉ đường 0,25%, nước chấm 0,32%, MgSO4.7H2O 0,004%, Fe, Mn ( pha 2000g/l) 0,002%, Ure 0,5%, B1 ( pha 150g/l) 0,00015% Môi trường nhân giống cấp II: Ví dụn ứng với thể tích thiết bị lên men 60l: Đường glucoza 2000g, MgSO4 24g, H3PO4 60g, KOH, pH = 9, nước chấm 300ml, rỉ đường 600g, Ure 480g, dầu lạc 60ml, B1 20mg Chuẩn bị môi trường: Các chất hòa trộn với nước đạt nồng độ dịch đường 10%, sau trùng 1200C thời gian 30 phút Sau làm nguội xuống 320C tiến hành lên men Tiến hành: Qúa trình nuôi giống khống chế nhiệt độ 32 0C, áp suất 1kG/cm3, cho tiếp ure dầu lạc trình lên men chính, lượng không khí cho vào khoảng: 850 – 1100//h, kiểm tra pH lần lượng không khí tăng dần tínhtừ giống sang lên men theo tỷ lệ 1,0 – 0,25 – 0,5l/l.ph ( lít không khí/lít môi trường/1 phút) Đến thứ dùng Nồng độ 10g/lít Thiết bị: Bồn nhân giống làm thép không gỉ thân hình trụ có đáy nắp hình chỏm cầ giống thiết bị hòa tantinhbột khác kích tước 3.2.9 Lên men Mục đích: Chuyển hóa đường đạm thành acidglutamic Thông số kỹ thuật: - Nồng độ đường ban đầu: Bx = 10% Nhiệt độ giữ 320C Giai đoạn đầu nhiệt độ khoảng 30 – 32 0C, giai đoạn sau - tăng lên 36 – 370C Lượng oxy cng cấp: 40 – 90mg/lít.phút Nếu thừa oxy sản phẩm chủ yếu a- - xetoglutarat, thiếu oxy sản pahamr chủ yếu acid lactic Cánh khuấy hai tầng: v = 450 vòng/phút pH = 6,7 – Qúa trình lên men pH thay đổi có tạo thành acid hữu nên ta - điều chỉnh pH muối amoni, NH để cung cấp Nito Biotin: Ngày người ta sử dụng chủng vi sinh vật khoongphuj thuộc vào hàm lượng biotin, hàm lượng biotin không ảnh hưởng đến lên men Trang 23 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Thời gian lên men 38 – 40h, chọn 40h [11] Trong trình lên men, đường bổ sung liên tục tới cuối giai đoạn Khi bọt nhiều phải tiếp giống để phá bọt tạo điều kiện để CO thoát Xử lý bọt: Trong trình lên men, hoạt động chất lên men vi khuẩn thải nhiều CO2 tạo nhiều bọt, cần phải dùng lượng dầu thích hợp để phá bọt Ta dùng dầu lạc thô để phá bọt [6, Tr10] Thiết bị: 3.2.10 Lọc dịch sau lên men Mục đích: Tách bã xác men khỏi dịch có chứa acidglutamicThiết bị: Sử dụng thiết bị lọc khung Hình 3.3 Hệ tống lọc khung bản[] Đặc điểm: Thiết bị làm chất chống ăn mòn thép không gỉ, để lọc dịch có giá trị pH khác nhau, ứng dụng thiết bị lọc áp lực hạn chế, hao mòn, chất lượng tốt, lọc hiệu Bao gồm lọc, lọc khu vực, lưu thông lớn, lọc theo giải pháp cảu trình sảnxuất khác theo yêu cầu lưu lượng sảnxuất dựa nguời dùng Số lượng thay đổi cho phù hợp với yêu cầu sản xuất, thiết bị linh hoạt sảnxuấtThiết bị có lọc hình phẳng, kết cấu tiên tiến, biến dạng, dễ dàng làm hiệu tăng tuổi thọ cảu màng tế bào, làm giảm chi phí sảnxuất 3.2.11 Cô đặc Mục đích: Nhằm làm tăng nồng độ dịch acidglutamic trước kết tinh Trang 24 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thông số kỹ thuật: Vì dịch sau lên men có nồng độ acidglutamic khoảng 17%, ta đưa vào hệ thống cô đặc chân không để tạo dung dịch acidglutamic có nồng độ khoảng 30% Nhiệt độ cô đặc chân không 700C [6, Tr12] Thiết bị: Sử dụng thiết bị cô đặc chân không Thông số kỹ thuật thiết bị thay đổi theo yêu cầu Hình 3.4 Thiết bị cô đặc chân không [] Đặc điểm: Thiết bị bao gồm có phần buồng bốc buồng đốt liên hệ với ống nối Dịch vào buồng đốt đun sôi tạo thành hỗn hợp – lỏng vào phòng bốc Dung dịch đỉa phần phòng bốc Thiết bị đễ dàng vận hành, dễ vệ sinh, hình đẹp, gương, đánh bóng nội bộ, màu sắc mờ bề mặt bên cán nguôi, phù hợp với yêu cầu vệ sinh thực phẩm y học, tiêu chuẩn GMP 3.2.12 Tẩy màu Mục đích: Dùng than hoạt tínhđể hấp thụ chất màu, tạp chất sinh trình lên men Thiết bị: Sử dụng thiết bị tẩy màu có cột than hoạt tính cố định cho dung dịch cần tẩy qua cột 3.2.13 Lọc ép Mục đích: Sau khỏi thiết bị tẩy màu, dịch lẫn than hoạt tính nên đưa lọc ép làm Trang 25 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết bị: Sử dụng thiết bị lọc dịch lọc khung giống thiết bị lọc dịch sau lên men 3.2.14 Kết tinh Mục đích: Tách lấy acidglutamic khỏi dịch lên men Có nhiều phương pháp kết tìnhacid glutamic: Phương pháp điểm đẳng điện, phương pháp dùng dung môi hữu cơ, phương pháp hydroclorit acid glutamic, phương pháp trao đổi ion, phương pháp điểm đẳng điện Chọn phương pháp kết tinh điểm đẳng điện phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, áp dụng nhiều Bằng cách đưa pH dung dịch điểm đẳng điện acidglutamic tạo điều kiện cho trình làm lạnh kết tinh Tiến hành: Toàn dung dịch acidglutamic thu đưa thùng kết tinh Cho cánh khuấy hoạt động liên tục để ngăn ngừa acidglutamic kết tủa sớm, kết tinh nhỏ hiệu thấp Cho H 2SO4 98%vào để tạo điểm đẳng điện pH = 3,22 bắt làm lạnh Dịch acidglutamic sau đạt pH đẳng điện cho nước lạnh khoảng 0C vào vỏ thùng làm lạnh Trong trình này, cánh khuấy hoạt động liên tục làm cho acidglutamic kết tinh xốp tơi, sau 48h trình kết tinh kết thúc Chọn thời gian kết tinh 48h [8, Tr128] Thiết bị: 3.2.15 Ly tâm Mục đích: Tách pha rắn pah lỏng sau kết tinh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình sấy Pha rắn: gồm acidglutamic kết tinh lắng xuống, thu acidglutamic ẩm Pha lỏng: gồm nước acidglutamic không kết tinh hòa tan vào, ta gọi nước Phần nước đưa kết tinh lại Thiết bị: 3.2.16 Rửa, ép lọc Mục đích: Tinh thể sau ly tâm ẩm có bám màu nâu nên cần làm trình ép lọc Thiết bị: Trang 26 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.2.17 Sấy, làm nguội Mục đích: Acidglutamic hút ẩm nhanh nên sau ly tâm phải sấy Đồng thời để làm bóng hạt acidglutamic tạo điều kiện thuận lợi cho trình sau Thông số kỹ thuật: Độ ẩm acidglutamic sau sấy: 0,5 – 1% [6, Tr12] Thời gian sấy khoảng 2h [8 Tr 131] Thiết bị: Sử dụng máy sấy vi sóng diệt khuẩn dạng băng tải Hình 3.5 Máy sấy vi sóng dạng băng tải Nguyên lí làm việc: Sử dụng vi sóng sảnxuấtsản sinh sóng để thực làm nóng nguyên liệu cần sấy tác động vào nguyên tử nước nguyên liệu dung môi, nhận lượng biến thành nhiệt bay để đạt mục đích sấy nguyên liệu diệt khuẩn Đặc điểm: - Tốc độ gia nhiệt nhanh, đồng Tiết kiệm lượng, hiệu cao Dễ điều khiển, linh hoạt thao tác thuận tiện Không bay bụi Dễ vệ sinh Nguyên liệu thu hồi cao 3.2.18 Phân loại, đóng gói Mục đích: Acidglutamic sau làm nguội đưa vào thiết bị phân loại vào thiết bị đóng gói để phân riêng hạt có kích thước giống thuận lợi cho trình phân phối bảo quản sản phẩm sau Trang 27 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Máy đóng gói túi từ 50 – 1000g, tạo điều kiện thuận lợi cho trình bảo quản vận chuyển sử dụng Thiết bị: Hình 3.6 Thiết bị phân loại [] Hình 3.7 Thiết bị đóng gói [] Đặc điểm thiết bị đóng gói: - Dùng điều khiển biến tần PLC, OMRON Nhật Bản, hình hiển thị tiếng Anh, tự - động hóa cao, thao tác dễ dàng Hệ thống tạo túi có mắt thần định vị điểm màu, tạo túi các, tốc độ cao, vận - hành ổn định, tiếng ồn thấp Tự động hoàn thành quy trình Tạo túi – định lượng – đổ liệu – hàn – cắt – in date Vỏ máy hoàn toàn chế tạo inox, hình dáng đẹp Định lượng cân điện tử xác , độ sai lệch 2% Đầu cân định lượng tháo vệ - sinh dễ dàng Sản phẩm đóng gói không bị vỡ, nát - Trang 28 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 4.1.Chọn số liệu ban đầu Nguyên liệu tinhbộtsắn nhập từ nơi khác nhàmáyNăngsuất làm việc nhà máy: 250000sản phẩm/năm 4.2 Biểu đồ sảnxuấtnhàmáyNhàmáysảnxuất tất tháng năm Một ngày nhàmáysảnxuất ca, ca tiếng Các ngày nghỉ: + Nghỉ ngày tháng ngày tháng 11 để kiểm tra bảo dưỡng thiết bị, máy móc theo định kì + Trong tháng, nghỉ ngày chủ nhật + Các ngày nghỉ lễ năm: Tết Âm lịch (7 ngày), Tết dương lịch (1 ngày), 10/3, 30/4, 1/5, 2/9 Bảng 4.1 Biểu đồ sảnxuấtnhàmáy năm 2017 Tháng Số ngày làm việc Số ca/tháng 24 72 23 69 28 84 27 81 23 69 28 84 29 87 29 87 27 81 10 29 87 11 28 84 12 29 87 Tổng năm 324 972 Năngsuấtnhà máy: 250000sản phẩm/năm = 771605 kg/ngày Gỉa sử tổn hao công đoạn sảnxuất so với công đoạn trước sau: Bảng 4.2 Tổn hao qua công đoạn sảnxuất STT Công đoạn Hòa tantinhbột Tổn hao (%) 0,5 Trang 29 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 10 11 12 13 14 15 Lọc cặn tinhbột Thủy phân tinhbột Pha chế dịch lên men Thanh trùng dịch pha chế Lên men Lọc dịch sau lên men Cô đặc Tẩy màu Lọc ép Kết tinh Ly tâm Lọc rửa Sấy Phân loại, đóng gói 0,5 0,5 1 1 0,5 0,5 0,5 1 0,5 0,5 4.3 Tính cân vật chất 4.3.1 Phân loại, đóng gói Tỷ lệ hao hụt: 0,5% Khối lượng acidglutamic trước đóng gói: 771605 x = 775482,412 (kg/ngày) 4.3.2 Sấy Tỷ lệ hao hụt: 0,5% Độ ẩm thành phẩm 0,5% [Sách Nguyễn Văn May, Tr11] Gỉa sử độ ẩm acidglutamic trước sấy 4% Vì khối lượng chất khô trình sấy không đổi, ta có công thức: = [Sách Nguyễn Văn May, Tr59] Trong đó: m1: Khối lượng nguyên liệu vào thiết bị (T/ng) m2: Khối lượng nguyên liệu khỏi thiết bị (T/ng) w1: Độ ẩm khối nguyên liệu trước vào thiết bị (%) w2: Độ ẩm khối nguyên liệu khỏi thiết bị (%) Khối lượng acidglutamic đưa vào sấy (đã có tính tổn thất): m1 = m x x = 775482,412 x = 807794,179 (kg/ngày) Trang 30 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4.3.3 Lọc rửa Tỷ lệ hao hụt: 1% Độ ẩm trước sấy 4%, tức độ ẩm sau ép lọc 4% Giả sử trước ép lọc độ ẩm nguyên liệu 6% Lượng acidglutamic trước ép loc (đã tính tổn thất): 807794,179 x = 833314,434 (kg/ngày) 4.3.4 Ly tâm Tỷ lệ hao hụt: 0,5% Trước ép lọc, độ ẩm 6%, tức độ ẩm sau ly tâm 6% Giả sử độ ẩm acidglutamic trước ly tâm( tính tổn thất): 833314,434 x x = 889020,052 (kg/ngày) 4.3.5 Kết tinh Tỷ lệ hao hụt: 0,5% Độ ẩm trước ly tâm: 11%, tức độ ẩm sau kết tinh 11% Nồng độ acidglutamic trước kết tinh: 30% [Tài liệu công ty Ajinomoto] Giả sử hiệu suất kết tinh 85% Lượng acidglutamic khô trước ly tâm: 889020,052 x (1 – 0,11) = 791227,846 (kg/ngày) Lượng chất khô acidglutamic trước kết tinh (đã tính tổn thất): 791227,846 x = 935533,959 (kg/ngày) Khối lượng acidglutamic trước kết tinh: 935533,959 x = 3118446,530 (kg/ngày) 4.3.6 Lọc ép Tỷ lệ hao hụt: 0,5% Khối lượng dung dịch acidglutamic trước lọc ép (đã tính tổn thất): 3118446,530 x = 3134117,116 (kg/ngày) Trang 31 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4.3.7 Tẩy màu Tỷ lệ hao hụt: 0,5% Giả sử nồng độ acidglutamic không đổi trước sau tây màu Khối lượng dung dịch acidglutamic trước tẩy màu (đã tính tổn thất): 3134117,116 x = 3149866,448 (kg/ngày) 4.3.8 Cô đặc Tỷ lệ hao hụt: 1% Trước cô đặc, nồng độ acidglutamic 17% [Tài liệu công ty Ajinomoto] Nồng độ acidglutamic trước tẩy màu 30%, nồng độ acidglutamic sau cô đặc Lượng dung dịch acidglutamic sau cô đặc (đã tính tổn thất): 3149866,448 x = 3181683,281 (kg/ngày) Lượng chất khô acidglutamic sau cô đặc: 3181683,281 x 0,3 = 954504,984 (kg/ngày) Lượng dung dịch acidglutamic trước cô đặc: 954504,984 x = 5614735,201 (kg/ngày) 4.3.9 Lọc Tỷ lệ hao tổn: 1% Giả sử hiệu suất lọc 90%, nồng độ dung dịch acidglutamic không đổi trước sau lọc Lượng dung dịch acidglutamic trước lọc trong: 5614735,201 x = 6301610,776 (kg/m3) Khối lượng riêng acid glutamic: 1620 (kg/ngày) [Sách Nguyễn Bin, tập 1] Khối lượng riêng acidglutamic 17% 1105 (kg/m 3) Thể tích acidglutamic trước lọc trong: = 5702,815 (m3/ngày) Trang 32 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4.3.10 Lên men Tỷ lệ hao hụt: 1% Khối lượng dung dịch thu sau lên men: 6301610,776 (kg/ngày) Tổng lượng dung dịch lên men (đã tính tổn thất): 6301610,776 x = 6365263,410 (kg/ngày) Lượng giống bổ sung vào dịch lên men 4% [Tài liệu công ty Ajinomoto] Lượng giống bổ sung là: 6335263,410 x = 254610,536 (kg/ngày) Phương trình lên men acid glutamic: 1M C6H12O6 + O2 + NH3 1M C5H9NO2 + CO2 + 3H2O 180 147 X 170 Nồng độ dịch đường trước pha chế cần là: X = 17 x = 20,816% Dịch lên men có nồng độ từ - 25% Chọn dịch lên men có nồng độ 10% Trong dịch lên men có bổ sung đường glucoza, bổ sung ure 1,8%, dầu lạc 0,1% [Sách Nguyễn Thị Hiền, Tr114] Do đó, lượng chất khô dịch lên men chiếm: 6365263,410 x = 1324993,231 (kg/ngày) Lượng đường glucoza chiếm: 1324993,231 x (0,20816 – 0,1) = 143311,268 (kg/ngày) Tổng lượng ure dầu lạc bổ sung trình lên men: 6365263,410 x = 120940,005 (kg/ngày) Lượng dịch pha chế (bao gồm thủy phân tinhbột khoáng) đem vào lên men từ đầu: 6365263,410 – (254610,536 + 143311,268 + 120940,005) = 5846401,601 (kg/ngày) Trang 33 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Áp dụng công thức nội suy ta có khối lượng riêng dung dịch đường có nồng độ chất khô: 20,816 % 20oC 1083,39 (kg/m3) Khối lượng riêng nước 32oC: 995,68 (kg/m3) Khối lượng riêng nước 20 oC là: 998,23 (kg/m3) [Sách Nguyễn Bin, Tập 1] Khối lượng rieengcuar dung dịch đường có nồng độ chất khô 20,816% o 32 C: V = = 5890,365 (m3/ngày) Thể tích dịch pha chế (gồm dịch từ thủy phân tinhbột khoáng)đem vào lên men: V = = 5410,214 (m3/ngày) 4.3.11 Thanh trùng dịch lên men Tỷ lệ hao hụt: 1% Lượng dịch pha chế: 5410,214 x = 5464,863 (m3/ngày) 4.3.12 Pha chế dịch lên men Tỷ lệ hao hụt: 0,5% Thể tích dịch pha chế (gồm dịch thủy phân tinhbột chất khoáng) (đã tính tổn thất): 5464,863 x = 5492,324 (m3/ngày) Khối lượng dịch pha chế (đã tính tổn thất): 5492,324 x 1080,623 = 5935131,822 (kg/ngày) Dịch pha chế có nồng độ 10% [Mục 4.3.10] Lượng chất khô dịch pha chế: 5935131,822 x = 593513,182 (kg/ngày) Nồng độ hoa chất sử dụng: K2HPO4: 0,125% MgSO4: 0,0075% MnSO4: 0,00275% KH2PO4: 0,125% Trang 34 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP FeSO4: 0,00525% Nồng độ chất khoáng cho vào pha chế (tính theo tổng lượng dịch lên men): 0,125 + 0,00275 + 0,00525 + 0,0075 + 0,125 = 0,333% Khối lượng chất khoáng đưa vào pha chế: 6365263,410 x = 21196,327 (kg/ngày) Lượng glucoza (từ tinh bột) đem pha chế: 5935131,822 – 21196,27 = 5913935,493 (kg/ngày) 4.3.13 Thủy phân tinhbột Tỷ lệ hao hụt: 2% (Trong đó: dịch hóa 0,5%, làm nguối 1% đường hóa 0,5%) Gọi a lượng tinhbộtsắn cần dùng Trng tinhbột sắn, tinhbột chiếm 83 – 88% [Sách Nguyễn Thị Hiền, Tr16] Giả sử tinhbột sắn, tinhbọt chiếm 85%.Lượng tinhbộttinhbột sắn: a + = 0,85a (kg/ngày) Phản ứng thủy phân: (C6H10O5)n + nH2O 162n n C6H12O6 180n Lượng C6H12O6 tạo theo phản ứng: 0,85a x = 0,944a (kg/ngày) Lượng C6H12O6 tạo sau thủy phân tinh bột: 0,944a x = 0,925a (kg/ngày) Ta có lượng đường glucoza sau thủy phân tinhbột là: 591935,493 (kg/ngày) Vậy ta có: 0,925a = 5913935,493 a = 642092,425 (kg/ngày) Vậy lượng tinhbộtsắn cần trước dịch hóa là: 642092,425 (kg/ngày) Trang 35 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hòa tantinhbộtsắn nước theo tỷ lệ: 40 : 60 [Tài liệu công ty Ajinomoto] Lượng dịch đưa vào dịch hóa: 642092,425 x = 1605231,062 (kg/ngày) Quá trình dịch hóa hao hụt 0,5%, lượng dịch sau dịch háo làm nguội: 1605231,062 x = 1597204,907 (kg/ngày) Quá trình làm nguội hao hụt 1%, lượng dịch đưa vào đường hóa: 1597204,907 x = 1581232,858 (kg/ngày) 4.3.14 Lọc dịch tinhbột Tỷ lệ hao hụt: 0,5% Giả sử trình lọc thu 90% dịch, 10% bã Ta có lượng dịch đưa vào dịch hóa: 1605231,062 (kg/ngày) Lượng dịch tinhbột trước lọc: 160521,062 x = 1792552,833 (kg/ngày) 4.2.15 Hòa tantinhbột Tỷ lệ hao hụt: 0,5% Lượng tinhbột trước hòa tan (đã tính tổn thất): 1792552,833 x = 1801560,636 (kg/ngày) Giả sử trình hòa tan, lọc, nồng độ tinhbột không đổi Nồng độ hòa tan là: Bx = 33 – 40% Chọn 40% [Tài liệu công ty Ajinomoto] Lượng tinhbộtsắn cần trước hòa tan: 1801560,636 x = 720624,255 (kg/ngày) Vậy lượng tinhbộtsắn cần dùng ban đầu là: 720624,255 (kg/ngày) 4.3.16 Giống Tỷ lệ giống cho vào lên men 4% [Tài liệu công ty Ajinomoto] Tổng thể tích dịch lên men: 5890,365 (m3/ngày) Thể tích giống cho vào sản xuất: Vgiống = x 5890,365 = 235,615 (m3/ngày) Trang 36 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thể tích giống cấp II 10% lượng giống sản xuất: Vgiống cấp II = 10% x 235,615 = 23,561 (m3/ngày) Thể tích giống cấp I 10% lượng giống cấp II: Vgiống cấp I = 10% x 23,561 = 2,356 (m3/ngày) Bảng 4.4 Bảng tổng kết STT 10 Công đoạn Tinhbộtsắn khô (kg) Hòa tantinhbột (kg) Lọc tinhbột (kg) Dịch hóa (kg) Làm nguội (kg) Đường hóa (kg) Dịch pha chế (m3) Thanh trùng (m3) Lên men (m3) Lọc sinh khối (kg) Tính cho ngày 720624,255 1801560,636 1792552,833 1605231,032 1597204,967 1581232,858 5429,324 5464,863 5890,365 6301610,776 Tính cho ca 240208,085 600520,212 597517,611 535077,021 532401,656 527077,619 1830,775 1821,621 1963,455 2100536,925 11 Cô đặc (kg) 5614735,201 1871578,400 12 Tẩy màu (kg) 3149866,448 1049955,483 13 Lọc ép (kg) 3134117,116 1044705,705 14 Kết tinh (kg) 118446,530 1039482,177 15 16 17 18 19 20 21 22 Ly tâm (kg) Lọc rửa (kg) Sấy (kg) Phân loại, đóng gói (kg) Giống sảnxuất (m3) Giống cấp II (m3) Giống cấp I (m3) Đường glucoza thêm vào (kg) 889020,052 833314,434 807794,179 775482,412 235,615 23,561 2,356 143311,268 296340,017 277771,478 269264,726 258494,137 78,538 7,854 0,785 47770,423 Trang 37 Tính cho 1h 34026,012 75065,027 74689,701 66884,628 66550,207 65884,702 228,846 227,703 248,432 262567,11 233947,30 131244,43 130588,21 129935,27 37042,502 34721,435 33658,091 32311,767 9,817 0,982 0,00982 5971,303 ... Nguyên liệu tinh bột sắn nhập từ nơi khác nhà máy Năng suất làm việc nhà máy: 250000 sản phẩm/năm 4.2 Biểu đồ sản xuất nhà máy Nhà máy sản xuất tất tháng năm Một ngày nhà máy sản xuất ca, ca... so với loại tinh bột khác Vì tinh bột sắn thích hợp làm nguyên liệu để sản xuất sản phẩm phục vụ cho công nghiệp thực phẩm Tôi xin trình bày đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất acid glutamic từ tinh. .. acid glutamic Sử dụng nguyên liệu giàu glucid: tinh bột, rỉ đường, glucoza, scaroza, 2.3.1 Thành phần cấu tạo tinh bột sắn Tinh bột sắn sản xuất trình chế biến củ sắn Có hai loại sắn đắng sắn