1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN

84 118 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

Báo cáo thực tập BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TÊN ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN Quế Sơn, ngày 29 tháng năm 2019 Bình Định 2019 Báo cáo thực tập LỜI MỞ ĐẦU Sắn loại lương thực quan trọng nước nhiệt đới, có Việt Nam Hiện nay, sắn trồng 100 quốc gia giới với quy mô canh tác khác Ở Việt Nam, sắn lương thực quan trọng đứng thứ sau lúa ngô Sản xuất sắn nguồn thu nhập quan trọng nông dân sắn dễ trồng, kén đất, vốn đầu tư, phù hợp sinh thái điều kiện kinh tế nông hộ Trong thành phần củ sắn chứa nhiều tinh bột sắn nguồn thức ăn cho người gia súc Tinh bột sắn sản phẩm chế biến từ sắn Hiện nay, thực phẩm chế biến từ tinh bột sắn phổ biến Việt Nam nói riêng giới nói chung Nó biết đến sử dụng rộng rãi giá trị dinh dưỡng cao: tinh bột (chiếm tỉ lệ lớn nhất), Vitamin, Protein, Lipit, Trên thị trường nay, có nhiều sản phẩm chế biến từ tinh bột sắn như: sản xuất mì ăn liền, sản xuất mì chính, bánh xốp, sản phẩm thiếu sống Với ưu nằm vùng nguyên liệu dồi dào, chất lượng sắn tốt công ty cổ phần tinh bột sắn Quảng Nam hình thành phát triển đến đáp ứng cổ phần lớn nhu cầu nước xuất nước Được đồng ý giúp đỡ nhiệt tình cơng ty cổ phần tinh bột sắn Quảng Nam từ phía trường Đại học Quy Nhơn tạo hội cho em thực tập công ty cổ phần tinh bột sắn Quảng Nam với sản phẩm tinh bột sắn Tại nhà máy, em tìm hiểu qui trình sản xuất, thiết bị hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm qui trình khác liên quan Với giúp đỡ hướng dẫn tận tình ban lãnh đạo công ty, cán kĩ thuật, công nhân vận hành máy hướng dẫn giáo viên hướng dẫn thực tập, em tích luỹ cho vốn kiến thức cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn Trong thời gian thực tập nhà máy khơng tránh thiếu sót hạn chế mặt kiến thức, kĩ ứng xử, nên mong thông cảm quan tâm đóng góp từ cơng ty cổ phần tinh bột sắn Quảng Nam nhà trường để em hồn thành tốt đợt thực tập Quảng Nam, ngày 29 tháng 09 năm 2019 Báo cáo thực tập PHIẾU NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP (Dành cho Thực tập tổng hợp Thực tập tốt nghiệp) THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN Họ tên: Chức vụ: Bộ phận: Điện thoại: Email: THÔNG TIN SINH VIÊN Họ tên: MSSV: Lớp: Ngành: Ngày bắt đầu thực tập: Ngày kết thúc thực tập: Vị trí thực tập (mơ tả ngắn gọn nhiệm vụ SV): Đề tài: NHẬN XÉT Vui lòng đánh giá sinh viên thực tập theo nội dung sau cách đánh dấu “X” vào cột tương ứng Nội dung đánh giá Mức độ hồn thành cơng việc Năng lực chuyên môn sử dụng vào công việc giao Tinh thần, thái độ công việc giao Đảm bảo kỷ luật lao động Thái độ cán công nhân viên quan Kỹ giao tiếp Tốt Khá Trung bình Cần cải thiện Khơn g đạt Báo cáo thực tập Lưu ý: Tùy theo yêu cầu chuyên môn ngành, Bộ môn điều chỉnh nội dung đánh giá sinh viên thực tập theo nhóm tiêu chí: ý thức trách nhiệm, thái độ chuyên môn cho phù hợp KẾT LUẬN: (Vui lòng ghi rõ đánh giá cuối kết thực tập sinh viên) ĐIỂM THỰC TẬP: ( Vui lòng ghi rõ số chữ) KIẾN NGHỊ (nếu có): (Vui lịng ghi rõ kiến nghị, đề xuất để cải tiến chương trình thực tập Trường ĐH Quy Nhơn tốt hơn) ngày tháng năm Xác nhận quan Người nhận xét ((Thủ trưởng ký tên đóng dấu) (ký ghi rõ họ tên) Báo cáo thực tập Báo cáo thực tập MỤC LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN QUẢNG NAM .1 1.1 Quá trình hình thành nhà máy 1.2 Q trình phát triển Cơng ty .1 1.3 Mục tiêu xây dựng hoạt động kinh doanh 1.3.1 Mục tiêu kinh tế - xã hội .2 1.3.2 Nhiệm vụ hoạt động kinh doanh 1.4 Một số thuận lợi khó khăn nhà máy .2 1.4.1 Thuận lợi 1.4.2 Khó Khăn 1.5 Mặt tổng thể nhà máy .4 1.6 Tổ chức quản lí nhà máy 1.6.1 Sơ đồ cấu tổ chức 1.6.2 Chức nhiệm vụ phòng ban Chương 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU SẮN .7 2.1 Cấu tạo nguyên liệu: 2.1.1 Vỏ gỗ 2.1.2 Vỏ cùi 2.1.3 Thịt sắn 2.1.4 Lõi sắn 2.2 Tính chất hóa học ứng dụng: 2.2.1 Tính chất hóa học củ sắn CHƯƠNG 3: QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN 3.1 Qui trình cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn: 3.1.1 Qui trình cơng nghệ: 3.1.2 Thuyết minh qui trình: 11 3.2 Q trình tạo khơng khí nóng 16 3.2.1 Sơ đồ 16 3.2.2 Thuyết minh 16 3.3 Cơ chế chống vi sinh vật xâm nhập gây biến màu dịch sữa trình tạo H 2SO3 .17 3.3.1 Cơ chế chống vi sinh vật xâm nhập gây biến màu dịch sữa 17 Báo cáo thực tập 3.4 Quy trình sử dụng khí biogas 18 3.4.1 Sơ đồ công nghệ 18 3.4.2 Thuyết minh công nghệ 20 3.5 Qui trình xử lý nước cấp: 21 3.5.1 Sơ đồ bể xử lý nước cấp: 21 3.5.2 Thuyết minh: 21 Chương 4: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC THIẾT BỊ TRONG SẢN XUẤT 23 4.1 Phễu nạp liệu: 23 4.1.1 Cấu tạo: 23 4.1.3 Nguyên lí hoạt động 24 4.1.4 Sự cố cách khắc phục 24 4.2 Băng tải nghiêng 25 4.2.1 Cấu tạo 25 4.2.2 Thông số kỹ thuật .26 4.2.3 Nguyên tắc làm việc .26 4.2.4 Sự cố, nguyên nhân, cách khắc phục 26 4.3.2 Thông số kỹ thuật .28 4.3.3 Nguyên tắc hoạt động 28 4.3.4 Sự cố, nguyên nhân cách khắc phục 28 4.4 Bể rửa củ 29 4.4.1 Cấu tạo 29 4.4.2 Thông số kỹ thuật: 30 4.4.3 Nguyên tắc hoạt động 30 4.4.4 Sự cố, cách khắc phục .30 4.5 Máy băm 31 4.5.2 Thông số hoạt động 32 4.5.3 Nguyên lí làm việc .32 4.5.4 Sự cố cách khắc phục 32 4.6 Máy mài 33 4.6.1 Cấu tạo 33 4.6.2 Thông số kỹ thuật .34 Báo cáo thực tập 4.6.3 Nguyên lí hoạt động .34 4.6.4 Sự cố cách khắc phục 34 4.7 Máy trích ly 35 4.7.1 Cấu tạo 35 4.7.2 Thông số kỹ thuật .36 4.7.3 Nguyên tắc hoạt động: 36 4.7.4 Sự cố cách khắc phục 36 4.8 Sàn cong 37 4.8.1 Cấu tạo 37 4.8.2 Thông số kỹ thuật: 38 4.8.3 Nguyên lý làm việc 38 4.8.4 Sự cố cách khắc phục 38 4.9 Máy phân ly 39 4.9.1 Cấu tạo 39 4.9.2 Thông số kỹ thuật .40 4.9.3 Nguyên tắc hoạt động 40 4.9.4 Sự cố cách khắc phục 40 4.10 Máy ly tâm 41 4.10.1 Cấu tạo 41 4.10.2 Thông số kĩ thuật 42 4.10.3 Nguyên lý hoạt động 42 4.10.4 Sự cố cách khắc phục 42 4.11 Hệ thống sấy 43 4.11.1 Cấu tạo 43 4.11.2 Thông số kỹ thuật: 44 4.11.3 Nguyên tắc hoạt động: 44 Chương 5: QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 46 5.1 Mục đích 46 5.2 Phạm vi áp dụng 46 5.3 Định nghĩa từ viết tắt 46 5.4 Nội dung kiểm tra nguyên liệu đầu vào 46 5.4.1 Tiếp nhận 46 Báo cáo thực tập 5.4.2 Phương pháp lấy mẫu, kiểm tra 46 5.4.3 Tiến hành xác định hàm lượng tinh bột 47 5.4.4 Cách xác định lượng tạp chất, hư thối, chạy đổi màu .47 5.5 Nước công nghệ 49 5.5.1 Đo pH 49 5.5.2 Đo độ cứng nước 49 5.6 Kiểm soát bán thành phẩm 49 5.6.1 Dịch sữa bột 49 5.6.2 Dung dịch H2SO3 50 5.6.3 Đo độ ẩm bột ướt .50 5.6.4 Xác định tinh bột sót nước thải .50 5.6.5 Xác định bột sót bã 50 5.6.6 Xác định độ ẩm bã 51 5.7 Kiểm soát Thành phẩm 51 5.7.1 Đo pH tinh bột thành phẩm 51 5.7.2 Đo hàm lượng SO2 tinh bột thành phẩm 51 5.7.3 Đo độ ẩm tinh bột thành phẩm 52 5.7.4 Tạp chất- xơ tinh bột thành phẩm 52 5.7.5 Xác định Acid Factor 52 5.7.6 Xác định độ mịn bột thành phẩm .53 5.7.7 Kiểm tra đóng bao thành phẩm 53 5.7.8 Xác định hàm lượng tinh bột phương pháp Bertrand .53 5.8 Định mức chất lượng 55 5.8.1 Tiêu chuẩn nguyên liệu: 55 5.8.2 Định mức kiểm soát bán thành phẩm: 56 5.8.3 Tiêu chuẩn chất lượng thành phẩm 57 5.8.4 Tiêu Định mức tiêu hao trình sản xuất 59 6.1 Quy trình xử lí chất thải rắn 60 6.1.1 Quy trình xử lí bã sắn tươi 60 6.1.2 Xử lí vỏ lụa, cùi sắn 61 6.1.3 Công trình thu gom, lưu giữ, quản lý chất thải nguy hại 62 6.2 Xử lí nước thải 62 Báo cáo thực tập 6.2.1 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sản xuất 62 6.2.2 Thuyết minh sơ đồ công nghệ: 64 Chương 7: AN TOÀN - KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 68 7.1 An toàn lao động 68 7.1.1 Các nguyên nhân gây tai nạn 68 7.1.2 Những biện pháp hạn chế tai nạn lao động .68 7.1.3 Những yêu cầu an toàn lao động 68 7.2 Vệ sinh phân xưởng 70 7.3 Vệ sinh cá nhân 70 7.4 Vệ sinh công nghiệp .70 7.5 Cấp thoát nước 70 7.6 Hệ thống phòng chống cháy nổ .70 7.7 Nội quy an toàn lao động 71 Báo cáo thực tập 5.8.4 Tiêu Định mức tiêu hao trình sản xuất: MỤC TIÊU VẬT TƯ TT TÊN VẬT TƯ ĐVT MTCL 01 Nguyên liệu củ sắn Tấn 3,5 – 3,8 02 Điện kWh 180 03 PAC kg 0.2 04 Vôi Kg 0.5 05 Clorin Kg 0.05 06 Lưu huỳnh kg 0.4 07 NaOH Kg 0.1 08 Dầu DO lít 0.8 09 Chỉ may bao Kg 0.03 10 Nhiên liệu đốt lò(gas) % 99.7 Chương 6: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI, NƯỚC THẢI SVTT: Nguyễn Mạnh Hùng Trang 60 Báo cáo thực tập 6.1 Quy trình xử lí chất thải rắn: 6.1.1 Quy trình xử lí bã sắn tươi 6.1.1.1 Tính chất bã sắn Bã sắn sau trích ly (W = 90%) Bã sắn tươi phế phẩm có tính nhớt độ ẩm cao, hàm lượng tinh bột thừa chất sơ bã nguồn cacbon thích hợp cho trình phân hủy sinh học cho loại vi sinh tự nhiên tạo thành sản phẩm có mùi chua, thối…gây nhiễm mơi trường khơng khí 95 % 5% 6.1.1.2 Sơ đồ công nghệ: Ép cấp (W = 70%) Đóng bao bán cho đơn vị chế biến thức ăn gia súc Ép cấp (W = 65%) Sấy thùng quây Sấy khí động Sấy khí động Làm nguội Đóng Bao Hình 6.1 Sơ đồ công nghệ xử lý bã 6.1.1.3 Thuyết minh dây chuyền cơng nghệ: Bã sắn cơng nghệ sau q trình trích ly có độ ẩm W = 90% chia làm 02 phần: SVTT: Nguyễn Mạnh Hùng Đóng bao Trang 61 Báo cáo thực tập Một phần nhỏ (khoảng 5% khối lượng) đưa qua phận thu gom bên để đóng bao bán cho cơng ty sản xuất thức ăn gia súc Tân Lợi Một phần (95% khối lượng) băng chuyền đưa vào máy ép cấp máy ép cấp để loại bớt tinh bột thừa giảm độ ẩm xuống khoảng 65% Sau đạt đến độ ẩm 65%, bã đưa vào thiết bị sấy thùng quây Ở đây, bã sắn cấp nhiệt vừa đủ để giảm độ ẩm bã cách chậm rải nhằm tránh tượng hồ hóa bã (bã sắn bị vón cục) Sau bã sắn đưa qua thiết bị sấy khí động sấy khí động đưa vào thiết bị làm nguội trước đóng bao để bán cho đơn vị có nhu cầu thu mua 6.1.2 Xử lí vỏ lụa, cùi sắn: Khối lượng vỏ, cùi thải phát sinh nhà máy hoạt động với công suất tối đa khoảng 18 tấn/ngày, xử lý sau 6.1.2.1 Sơ đồ công nghệ: Chế phẩm từ nông sản (Bã sắn, vỏ sắn…) Than bùn, cặn lắng hệ thống xử lý nước thải Phơi khô Xay mịn Phối trộn Vo viên (W35 ngày) Phía phủ kín bạt HDPE để tạo mơi trường yếm khí, đáp ứng yêu cầu cho vi sinh vật kị khí phát triển Bạt HDPE phủ mặt hồ kị khí cịn nơi lưu trữ khí biogas sinh từ q trình phân hủy kị khí, sau đó, lượng khí biogas dẫn vào lị đốt làm nhiên liệu đốt (phục vụ trình sản xuất - sấy bột sắn) thay cho than đá Tại hồ kị khí, vi sinh vật tiêu thụ chất hữu để tăng trưởng phát triển, tạo lượng (các sản phẩm khí) tế bào Quá trình phân hủy kị khí biểu diễn đơn giản phương trình phản ứng sinh hóa sau: Vi sinh vật Chất hữu CH4 + CO2 + H2 + NH3 + H2S + Tế bào Sau qua hồ kị khí, tính chất nước thải có thay đổi lớn, nồng độ chất hữu giảm từ 7080% Trong trình phân hủy chất hữu cơ, vi sinh vật phải sử dụng phần chất dinh dưỡng (N, P) để tổng hợp tế bào, nhờ đó, làm giảm phần hàm lượng chất dinh dưỡng nước thải - Phân hủy chất hữu hệ thống hồ sinh học: Nước thải sau phân hủy chất hữu bể kỵ khí dẫn vào hệ thống hồ sinh học Hệ thống gồm hồ sinh học (hồ số 2, hồ số 3, hồ số 4, hồ số 5, hồ số 7), công tác vệ sinh , nạo SVTT: Nguyễn Mạnh Hùng Trang 65 Báo cáo thực tập vét hồ sinh học hữu (2,3,4,5,7) để tăng cường thể tích làm việc hồ sinh học, hỗ trợ xử lý nước thải trường hợp phát sinh cố mà phương pháp cưởng bức, keo tụ không xử lý triệt để nước thải yêu cầu Kích thước hồ sinh học sau: Bảng 2.2 Kích thước hồ sinh học Kích thước STT Hồ sinh học (dài x rộng x cao) (m x m x m) Thể tích (m3) Thời gian lưu (ngày) Hồ sinh học số 191,6 x (30,7-110,5) x 3,4 45.991,66 30,7 Hồ sinh học số 105,4 x 47,3 x 3,9 19.443,14 13,0 Hồ sinh học số 58,1 x 49,2 x 3,8 10.862,38 7,2 Hồ sinh học số 49,2 x 36,9 x 3,8 6.898,82 4,6 Hồ sinh học số 45,3 x 35,4 x 2,5 4.009,05 2,7 - Xử lý nước thải phương pháp hóa lý Như trình bày trên, cơng trình xử lý nước thải mương oxy hóa chưa thật phù hợp với thực tế sản xuất nên Công ty điều chỉnh sang phương án xử lý nước thải theo công nghệ cưỡng phương pháp hóa lý Nước thải từ hồ sinh học số Cơng ty bố trí mương thu gom máy bơm để bơm nước thải lên hệ thống xử lý phương pháp hóa lý Đầu tiên nước thải bơm lên bể phản ứng để keo tụ tạo bông, nước thải bổ sung hóa chất keo tụ PAC đồng thời motor khuấy trộn đảo hóa chất nước thải thúc đẩy q trình phản ứng xảy hồn tồn Bể keo tụ tạo gồm 02 ngăn, đầu ngăn có ngăn nhỏ (được hình thành nhờ vách ngăn hướng dịng đặt đầu ngăn hình dưới) để bổ sung chất keo tụ trợ keo tụ, giúp việc phân phối, hịa trộn hóa chất với nước tốt SVTT: Nguyễn Mạnh Hùng Trang 66 Báo cáo thực tập Hình 6.4 Cụm bể keo tụ tạo bơng Hóa chất keo tụ (PAC) châm vào ngăn thứ với liều lượng định kiểm soát bơm định lượng, đồng thời nước thải bơm vào với lưu lượng thiết kế (Q = 1500 m3/ng.đ) Hóa chất trợ keo tụ (PAM) bổ sung ngăn hòa trộn thứ hai với liều lượng điều chỉnh bơm định lượng hóa chất để hòa trộn với dòng nước từ ngăn thứ chảy vào Các vách ngăn hướng dòng điều chỉnh nước thải hóa chất keo tụ xuống đáy trước vào ngăn phản ứng Cánh khuấy hoạt động với tốc độ quay 25 vòng/ph tạo dòng chảy rối giúp hóa chất keo tụ tiếp xúc với hạt keo tốt hơn, đẩy nhanh q trình trung hịa điện tích hạt keo, giúp việc liên kết tạo keo tụ thuận lợi hiệu Nước thải sau qua bể keo tụ, tạo tự chảy qua bể lắng, công ty xây dựng 02 bể lắng đứng chạy song song Tại bể lắng nước thải hình thành bơng bùn phân phối thông qua ống trung tâm bể nước thải phân phối từ trung tâm thành bể, tồn bơng bùn, chất lơ lửng, chất vơ có nước thải lắng xuống đáy Nước sau lắng theo SVTT: Nguyễn Mạnh Hùng Trang 67 Báo cáo thực tập đường ống chảy qua bể khử trùng để xử lý thành phần vi khuẩn gây bệnh nước Bể khử trùng thiết kế theo kiểu dích dắc đảm bảo trộn hóa chất khử trùng Nước thải khỏi bể khử trùng đạt loại B QCVN 63:2017/BTNMT chảy qua hồ chứa nước Tại đây, phần lượng nước thải bơm để tuần hoàn sử dụng sản xuất khoảng 700m3/ngày đêm Lượng nước thải cịn lại mương tiêu nước chảy sông Ly Ly SVTT: Nguyễn Mạnh Hùng Trang 68 Báo cáo thực tập Chương 7: AN TOÀN - KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 7.1 An toàn lao động: An tồn lao động nhà máy đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng lớn đến q trình sản xuât Vì vậy, cần phải đặc biệt quan tâm phổ biến rộng rãi thành viên nhà máy hiểu rõ tầm quan trọng Nhà máy cần đưa nội quy, biện pháp chặt chẽ đề phòng cách hiệu 7.1.1 Các nguyên nhân gây tai nạn  Tổ chức lao động liên hệ phận không chặt chẽ  Các thiết bị bảo hộ lao động cịn thiếu khơng đảm bảo an tồn  Ý thức chấp hành kỷ luật công nhân chưa cao  Vận hành máy móc khơng quy trình kỹ thuật  Trình độ thao tác cơng nhân cịn yếu  Các thiết bị khơng có hệ thống bảo vệ bảo vệ khơng an tồn 7.1.2 Những biện pháp hạn chế tai nạn lao động  Tại phân xưởng phải có sơ đồ quy trình vận hành loại thiết bị  Các ống dẫn hơi, nhiệt phải có lớp bảo ơn, van giảm áp, áp kế  Bố trí lắp đặt thiết bị phù hợp với quy trình sản xuất, thiết bị có động như: Bơm cao áp, bơm dịch sữa, máy lọc, ly tâm, ép… cần phải có lưới che chắn  Kho dầu thành phẩm phải đặt xa nguồn nhiệt Trong phân xưởng cần thiết phải có bình CO2, vịi nước Ngăn cấm đối tượng khơng phận vào nhà máy Không hút thuốc kho phân xưởng sản xuất  Công nhân vận hành phải ln ln có mặt, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy nhà máy  Cần có kỹ luật nghiêm trường hợp không tuân thủ nội quy nhà máy 7.1.3 Những yêu cầu an toàn lao động: 7.1.3.1 Đảm bảo ánh sáng Phải đảm bảo độ sáng tối thiểu nhà máy Ban ngày cần tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên, sử dụng loại ánh sáng ban đêm cần đảm bảo đủ tiêu chuẩn SVTT: Nguyễn Mạnh Hùng Trang 69 Báo cáo thực tập 7.1.3.2 Thơng gió Phân xưởng sản xuất cần phải thơng gió tốt, cần bố trí thêm máy quạt để tạo điều kiện thoải mái cho cơng nhân làm việc 7.1.3.3 An tồn điện  Về chiếu sáng: Số bóng đèn, vị trí treo, đặt cơng tắc, cầu dao phải phù hợp với thao tác Các mạch điện phải kín, đặt nơi khơ ráo, thường xun kiểm tra độ sáng bóng đèn  Về thiết bị điện: Mỗi thiết bị có hệ thống báo động riêng có cố, có rowle tự ngắt tải Các phần cách điện phải liền khơng để ăn mịn Mọi thiết bị phải nối đất Khi sửa chữa thiết bị điện phải cách ly mạng điện, phải treo biển báo mang dụng cụ bảo hiểm 7.1.3.4 An toàn sử dụng thiết bị Thiết bị phải sử dụng chức năng, công suất Mỗi loại thiết bị cần phải có hướng dẫn vận hành Sau ca làm việc phải bàn giao máy móc, nêu rõ tình trạng để ca sau xử lý Thường xuyên theo dõi chế độ làm việc máy, có chế độ vệ sinh, vơ dầu mỡ định kì 7.1.3.5 Phịng chống ồn rung Với đặc điểm nàh máy lương thực cao tầng việc chống ồn rung quan trọng Nó khơng ảnh hưởng đến hiệu suất máy, tuổi thọ cơng trình, mà quan trọng tác động đến quan thần kinh công nhân vận hành, sinh nhức đầu, mệt mỏi, làm giảm khả lao động dễ gây tai nạn lao động Để hạn chế giảm đến mức thấp tiếng ồn chống rung cần:  Lắp ráp thiết bị phải cân đối, bulong phải bắt chặt  Cần có thiết bị cách âm tốt nơi có độ ồn cao phải có chế độ giảm tiếng ồn  Khi xử lý móng phân xưởng phải tính tốn kĩ lưỡng Để lao động an tồn đạt hiệu cao cần bố trí lao động cách hợp lý Những người yếu tim, phụ nữ có thai khơng nên làm việc nơi có độ ồn cao Phải có chế độ khám sức khoẻ định kì cho cơng nhân 7.1.3.6 An tồn hố chất Các hoá chất phải để nơi quy định, xa kho nguyên liệu, kho thành phẩm Khi sử dụng hoá chất độc hại cần tuân thủ tốt biện pháp an toàn 7.1.3.7 Chống sét SVTT: Nguyễn Mạnh Hùng Trang 70 Báo cáo thực tập Để đảm bảo an tồn cho cơng nhân làm việc thiết bị nhà máy cần phải có thu lơi vị trí cao 7.2 Vệ sinh phân xưởng Vấn đề vệ sinh phân xưởng có vai trị quan trọng nhà máy thực phẩm Nếu công tác vệ sinh khơng đảm bảo điều kiện tốt cho vi sinh vật phát triển làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm an toàn thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khoẻ người tiêu dùng Tại Cơng ty áp dụng quy trình SSOP q trình sản xuất để kiểm sốt q trình vệ sinh, ngăn ngừa nhiễm chéo, đảm bảo an toàn thực phẩm 7.3 Vệ sinh cá nhân Vấn đề cần thiết cho cơng nhân lao động trực tiếp, vào nhà máy phải mặc đồng phục, đeo trang, không ăn uống sản xuất, thực khám sức khoẻ định kì cho cơng nhân 7.4 Vệ sinh cơng nghiệp Xí nghiệp phải ln sẽ, thống mát, cần có thảm cỏ hệ thống xanh khuôn viên nhà máy nhằm tạo môi trường khơng khí lành Các thảm cỏ xanh phải cắt xén thường xuyên Phải định kì khử trùng toàn nhà máy, đặc biệt kho nguyên liệu thực phẩm, chống xâm nhập mối, mọt, chuột Các mương rãnh nước phải ln ln thơng 7.5 Cấp thoát nước Nhà máy sử dụng nguồn nước lấy từ hố gom nước Phú Ninh trạm bơm sông Ly Ly Nước sử dụng nhà máy đòi hỏi độ tinh khiết cao nên cần xử lý lại Lượng tạp chất nước thải nhà máy cao cần phải xử lý nước thải, yêu cầu hệ thống xử lý kiên cố khoa học 7.6 Hệ thống phòng chống cháy nổ Các cố gây hoả hoạn như: mảnh kim loại không loại bỏ vào thiết bị gia công gây tia lửa điện, hệ thống cao áp bị hở gây chập điện Để đảm bảo an toàn cháy nổ sản xuất cần thực tốt nội quy nhà máy:  Thường xuyên kiểm tra mạch điện, hệ thống dây dẫn Các loại phế liệu, nguyên liệu dễ cháy phải thu dọn gọn gang Sau làm việc công nhân không bỏ quần áo lao động nơi sản xuất  Các ống nước phục vụ cho công nghiệp chữa cháy ln có nước, kiểm tra định kì có diễn tập công tác chữa cháy Trong nhà kho, nhà sản xuất có trang bị bình khí SVTT: Nguyễn Mạnh Hùng Trang 71 Báo cáo thực tập CO2 chữa cháy Có hệ thống báo động có hoả hoạn 7.7 Nội quy an tồn lao động: Để đảm bảo an toàn lao động cho người tài sản trình sản xuất, yêu cầu CBCNV phải chấp hành nghiêm chỉnh số quy định sau: Phải kiểm tra dụng cụ phòng hộ lao động đảm bảo an toàn trước sử dụng Trong sử dụng bị hỏng phải sửa chữa làm tiếp Phải kiểm tra máy móc thiết bị, nguyên vật liệu điều kiện an toàn vận hành, sử dụng Khi vận hành phải qui trình kỹ thuật Những máy móc, thiết bị…ở điều kiện kê kít, treo, nâng u cầu xác định đảm bảo an tồn, người cơng nhân làm việc Khơng tùy tiện sử dụng máy móc, thiết bị mà chưa biết sử dụng khơng thuộc phần quản lý Trong trình làm việc, nguyên vật liệu…phải xếp ngăn nắp, gọn gàng Sau tan ca phải dọn vệ sinh nơi làm việc, kiểm tra lại điều kiện an toàn, đảm bảo cho ca sau tiến hành thuận lợi Bàn giao tình trạng thiết bị cho ca sau tượng an tồn có Bất cơng việc thấy khơng đảm bảo an tồn lao động khơng làm báo cáo gấp lên cấp để giải quyết, kịp thời ngăn chặn công việc người khác thấy khơng đảm bảo an tồn lao động Trong lúc làm việc không uống Rượu, Bia, chất kích thích khác, khơng đùa nghịch, nói chuyện khơng cần thiết, khơng hút thuốc, khơng để tia lửa phát nơi dễ cháy, nổ Không mang hộp quẹt ga vào nơi vận hành máy Vật dễ cháy, nổ, độc hại, phá hoại kim loại không tồn chứa nơi làm việc, sử dụng phải có theo dõi, quản lý người có trách nhiệm Mỗi phận sản xuất phải có đầy đủ dụng cụ PCCC, có kế hoạch phịng ngừa, chữa cháy có cố xảy 10 Mỗi phận sản xuất phải có lực lượng địa phương phòng chống bão lụt giải hậu xảy 11 Khi có cố điện phải nhanh chóng cắt cầu dao khu vực báo cho người phụ trách đến kiểm tra sửa chữa Những người khơng có trách nhiệm quản lý điện không tự tiện sửa chữa SVTT: Nguyễn Mạnh Hùng Trang 72 Báo cáo thực tập SVTT: Nguyễn Mạnh Hùng Trang 73 Báo cáo thực tập SVTT: Nguyễn Mạnh Hùng Trang 74 ... củ sắn CHƯƠNG 3: QUI TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN 3.1 Qui trình cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn: 3.1.1 Qui trình cơng nghệ: 3.1.2 Thuyết minh qui trình: ... thực tập công ty cổ phần tinh bột sắn Quảng Nam với sản phẩm tinh bột sắn Tại nhà máy, em tìm hiểu qui trình sản xuất, thiết bị hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm qui trình khác liên quan Với... nhiều sản phẩm chế biến từ tinh bột sắn như: sản xuất mì ăn liền, sản xuất mì chính, bánh xốp, sản phẩm thiếu sống Với ưu nằm vùng nguyên liệu dồi dào, chất lượng sắn tốt công ty cổ phần tinh bột

Ngày đăng: 18/05/2021, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w