1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án TUẦN 15 + 16 +17+18 ( hay nhất , đầy đủ )

70 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 227,61 KB

Nội dung

TUẦN 15 Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 Học vần Tiết 129 + 130 : OM AM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức và kĩ năng : Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và câu ứng dụng trong bài. Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm. Luyện nói 2 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn. 2. Thái độ : Giáo dục hs học nghiêm túc và yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa từ câu ứng dụng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc sách giáo khoa và viết bảng: thông minh;nhà rông. Bảng con: bình minh. GV nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Dạy vần Dạy vần: om GV viết bảng om và hỏi: + Vần om được ghép bởi mấy âm? Đó là âm nào? + Phân tích om? + Tìm ghép om? Nhận xét. Đánh vần – đọc trơn om? Chỉnh sửa cách đánh vần. + Có om muốn có xóm ta thêm âm và dấu gì? Nhận xét – ghi bảng xóm. Đánh vần – đọc trơn xóm. Đưa tranh rút từ làng xóm và giải nghĩa từ. + Tìm tiếng chứa vần mới? => Hướng dẫn đánh vần – đọc trơn vần – tiếng – từ. Dạy vần : am (tương tự) So sánh: om am b. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng Gv ghi từ. Đọc mẫu – giải nghĩa Tìm gạch chân tiếng chứa vần mới? GV nhận xét. c. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết GV viết mẫu, nêu quy trình và hỏi về độ cao, cấu tạo chữ ghi âm ghi tiếng, từ. Nhận xét – sửa lỗi. Tiết 2: d. Hoạt động 4: Luyện tập Luyện đọc: Gọi HS đọc bài tiết 1. Chỉnh sửa phát âm. . Đọc câu ứng dụng: Gv ghi bảng. + Tìm phân tích tiếng chứa vần mới? Nhận xét và đọc mẫu. Luyện viết: Luyện nói: Quan sát tranh và trả lời: + Tranh vẽ cảnh gì? + Vì sao em bố nói lời cảm ơn? + Em có bao giờ nói lời cảm ơn chưa? + Khi nào chúng ta nói lời cảm ơn? Gọi HS trả lời. GV nhận xét kết luận. 3. Củng cố, dặn dò : GV nhắc lại nội dung tiết học. GV nhận xét tiết học. HS cả lớp thực hiện. HS nghe gv nhận xét. HS nghe gv giới thiệu bài. 2 âm : đó là o và m. o đứng trước; m đứng sau. Ghép bảng gài. Đọc cá nhân – đồng thanh. HS lắng nghe. Tìm ghép tiếng. HS lắng nghe. HS thực hiện. Cá nhân thực hiện. Đọc cá nhân – đồng thanh. HS so sánh giống, khác nhau. Chú ý và đọc cá nhân. HS chú ý lắng nghe. Thực hiện cá nhân. Quan sát mẫu, nêu nhận xét và luyện viết bảng con. HS lắng nghe. Đọc cá nhân – đồng thanh. HS lắng nghe. HS chú ý và đọc cá nhân. Thực hiện cá nhân. Luyện viết trong vở. Quan sát tranh và trả lời: Trả lời cá nhân. Lắng nghe gv kết luận. Lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ Tự nhiên và xã hội Tiết 15 : LỚP HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức và kĩ năng : Kể được các thành viên của lớp học và đồ dùng có trong lớp học. Nói được tên lớp, thầy (cô) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp. 2. Thái độ : Kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết bạn bè và yêu quý bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Một số bìa, mỗi bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ, 1 tấm ghi tên đồ dùng trong lớp. HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS 1. Khởi động: Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Hôm trước các em học bài gì? Kể tên những đồ dùng dễ gây đứt tay? Kể tên những đồ dùng dễ gây cháy? Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Quan sát. Cách tiến hành: Bước 1:Chia nhóm 2 HS. Hướng dẫn HS quan sát hình ở sách giáo khoa. Hình sách giáo khoa lớp học có những ai? Và những thứ gì? Lớp học mình có gần giống với hình nào? Các bạn thích học lớp học nào? GV gọi 1 số em trình bày nội dung. Bước 2 : Liên hệ thực tế. Lớp em có tất cả bao nhiêu bạn ? mấy bạn trai? bạn gái? Trong lớp các con chơi với ai? Cô giáo chủ nhiệm tên gì? Trong lớp học em có những thứ gì? Chúng được dùng để làm gì? Gọi 1 số hs lên kể trước lớp. GV theo dõi HS trả lời. Kết luận: Lớp học nào cũng có thầy giáo, cô giáo và HS. Trong lớp có bàn, ghế, bảng, tủ, tranh ảnh…Việc trang trí các thiết bị, đồ dùng dạy học phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng trường. b. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp giới thiệu lớp học của mình. Xem trong lớp có đồ dùng gì? Muốn lớp học sạch đẹp em phải làm gì? GV quan sát, hướng dẫn những em chưa biết hỏi hay trả lời. GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét. Kết luận: Các em cần nhớ tên trường, lớp. Yêu quý và biết giữ vệ sinh cho lớp học. c. Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”. GV phát 1 nhóm 1 bộ bìa. Chia bảng thành 4 cột. GV theo dõi xem nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc. 4. Củng cố, dặn dò : Vừa rồi các em học bài gì? Muốn lớp học sạch đẹp các em phải làm gì? Hãy kể lại tên 1 số đồ dùng ở trong lớp ? Dặn các em phải biết giữ gìn lớp học sạch đẹp, yêu quý lớp học như ngôi nhà của mình . GV nhận xét tiết học. HS cả lớp hát. HS : An toàn khi ở nhà. HS trả lời các câu hỏi của gv. HS nghe gv nhận xét. Nghe gv giới thiệu bài. HS quan sát hình sách giáo khoa trang 32, 33. HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi. 1 số em trình bày nội dung. HS thảo luận và trả lời theo cặp. 1 vài em lên kể trước lớp. HS nghe gv kết luận. Thảo luận và lên trình bày trước lớp. Nghe gv kết luận. HS chọn các tấm bìa. Ghi tên các đồ dùng có trong lớp lên bảng. 1 số hs trả lời. HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ Đạo đức Tiết 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 2). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức và kĩ năng : Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ . Biết được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ . Biết được nhiệm vụ của học sinh là đi học đều và đúng giờ . KNS: Kĩ năng giải quyết vấn đề, Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đúng giờ... 2. Thái độ : Hs có ý thức tự giác: hằng ngày đi học đều và đúng giờ để đảm bảo quyền được học tập của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh BT 1, BT 4, Điều 28 công ước quốc tế quyền trẻ em. Bài hát “Tới lớp tới trường” HS : Vở BT Đạo đức 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước em học bài đạo đức nào? Để đi học đúng giờ em phải làm gì? Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: đóng vai theo nhân vật. (kns : Kĩ năng giải quyết vấn đề). Mục tiêu: Hs làm BT4 → đóng vai các nhân vật trong tình huống đã cho. Cách tiến hành: Cho Hs đọc yêu cầu bài tập, giới thiệu các nhân vật của câu chuyện và hướng dẫn Hs đóng vai các nhân vật trong BT. Gv hỏi : + Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì? Kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ. b. Hoạt động 2: Hs làm BT 5. Cách tiến hành: Cho Hs đọc yêu cầu bài tập và hướng dẫn Hs làm bài tập theo nhóm. Gv sửa bài . Kết luận: Theo BT này, dù trời mưa các bạn vẫn đội mũ , mặc áo mưa vượt khó đi học. c. Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp. (kns : Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đúng giờ...). Mục tiêu: Hs thảo luận. Cách tiến hành: Gv hỏi: + Đi học đều có lợi gì ? + Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ ? + Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ? + Nếu nghỉ học phải làm gì ? Gv hướng dẫn Hs xem bài trong sách giáo khoa → đọc 2 câu thơ cuối bài. 4. Củng cố, dặn dò : Các em vừa học bài gì ? Gv nhận xét và tổng kết tiết học. Chuẩn bị bài “Trật tự trong trường học”. HS cả lớp hát. HS cả lớp thực hiện yêu cầu. HS nghe gv nhận xét. Nghe gv giới thiệu bài. Hs đọc yêu cầu BT4. Hs làm việc theo nhóm 4 em→ thảo luận→ trao đổi → đóng vai→ theo dõi các nhóm và cho nhận xét. Hs trả lời câu hỏi của Gv. Nghe gv kết luận. Hs đọc yêu cầu bài tập 5. Hs làm việc theo nhóm → thảo luận→ trao đổi → làm BT. HS lắng nghe. Nghe gv kết luận. Trả lời câu hỏi của Gv. Hs đọc 2 câu thơ cuối bài. Hs trả lời câu hỏi của Gv. Lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012 Học vần Tiết 131 + 132 : ĂM ÂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức và kĩ năng : Đọc được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm ; từ và câu ứng dụng trong bài. Viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. Luyện nói 2 4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm. 2. Thái độ : Giáo dục hs học nghiêm túc và yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa từ câu ứng dụng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc sách giáo khoa và viết bảng: chòm râu, quả trám. Bảng con: trái cam GV nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Dạy vần Dạy vần : ăm GV viết bảng ăm và hỏi: + Vần ăm được ghép bởi mấy âm? Đó là âm nào? + Phân tích ăm? + Tìm ghép ăm? Nhận xét. Đánh vần – đọc trơn ăm? Chỉnh sửa cách đánh vần. + Có ăm muốn có tằm ta thêm âm và dấu gì? Nhận xét – ghi bảng tằm. Đánh vần – đọc trơn tằm. Đưa tranh rút từ nuôi tằm và giải nghĩa từ. + Tìm tiếng chứa vần mới? => Hướng dẫn đánh vần – đọc trơn vần – tiếng – từ. Dạy vần: âm (tương tự) So sánh: ăm âm b. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng Gv ghi từ. Đọc mẫu – giải nghĩa Tìm gạch chân tiếng chứa vần mới? GV nhận xét. c. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết GV viết mẫu, nêu quy trình và hỏi về độ cao, cấu tạo chữ ghi âm ghi tiếng, từ. Nhận xét – sửa lỗi. Tiết 2: d. Hoạt động 4: Luyện tập Luyện đọc: Gọi HS đọc bài tiết 1. Chỉnh sửa phát âm. . Đọc câu ứng dụng: Gv ghi bảng. + Tìm phân tích tiếng chứa vần mới? Nhận xét và đọc mẫu. Luyện viết: Luyện nói: Quan sát tranh và trả lời: + Tranh vẽ cảnh gì? + Em hãy đọc thời khóa biểu của em? + Ngày chủ nhật em thường làm gì? + Em thích ngày nào nhất trong tuần? Gọi HS trả lời GV nhận xét kết luận. 3. Củng cố, dặn dò : GV nhắc lại nội dung tiết học. GV nhận xét tiết học. HS cả lớp thực hiện. HS nghe gv nhận xét. HS nghe gv giới thiệu bài. 2 âm :đó là ă và m. ă đứng trước; m đứng sau. Ghép bảng gài. Đọc cá nhân – đồng thanh. HS lắng nghe. Tìm ghép tiếng . HS lắng nghe. Đánh vần và đọc trơn cá nhân. Thực hiện cá nhân. Nghe và đọc cá nhân – đồng thanh. HS so sánh giống, khác nhau. Hs chú ý và đọc cá nhân. HS lắng nghe. Cá nhân thực hiện. Quan sát mẫu, nêu nhận xét và luyện viết bảng con. HS lắng nghe. Đọc cá nhân – đồng thanh. HS lắng nghe. HS chú ý và đọc cá nhân. Cá nhân thực hiện. Nghe gv nhận xét và đọc mẫu. Luyện viết trong vở Quan sát tranh và trả lời. HS trả lời. Nghe gv kết luận. Lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ Toán Tiết 57: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức và kĩ năng : Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 2. Thái độ : Làm tính cẩn thận, nhanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập, bảng phụ... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs đọc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 9. Bảng con : 3 + 4 + 2 = ; 9 – 5 – 0 = GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Gv giới thiệu bài. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: GV gọi hs nêu yêu cầu bài. GV hướng dẫn hs cách làm. Yêu cầu hs làm bài vào vở cột 1, 2. Gọi 1 số hs chữa bài. GV nhận xét và nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Cột 3,4 (dành cho hs khá giỏi). Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu bài 2. GV hướng dẫn. Gọi 2 hs lên làm bảng lớp, dưới lớp làm bảng con. GV nhận xét. Cột 2,3 (dành cho hs khá giỏi) Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu. GV hướng dẫn. Yêu cầu hs làm bài theo nhóm cột 1, 3. GV nhận xét, ghi điểm từng nhóm. Cột 2 (dành cho hs khá giỏi) Bài 4 : GV nêu yêu cầu bài. GV hướng dẫn cách làm. Yêu cầu 2 hs nêu bài toán và ghi phép tính tương ứng. GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò: GV nhắc lại nội dung tiết học. GV nhận xét tiết học. HS cả lớp thực hiện yêu cầu. Hs nghe gv nhận xét. HS nghe gv giới thiệu bài. HS nêu yêu cầu bài tập. HS lắng nghe. HS tự làm vào vở cột 1,2 . 2 hs đọc kết quả bài làm. Nhận xét và nghe gv nhận xét. HS nêu yêu cầu bài tập 2. HS lắng nghe. 2 hs lên làm bảng lớp, dưới lớp làm bảng con. Nghe gv nhận xét. HS nêu yêu cầu bài tập 2. HS lắng nghe. HS làm bài vào phiếu theo nhóm. Nghe gv nhận xét từng nhóm. Nghe gv nêu yêu cầu. Nghe gv hướng dẫn. 2 hs nêu bài toán và ghi phép tính tương ứng. Nghe gv nhận xét. HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2012 Toán Tiết 55: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức và kĩ năng : Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 2. Thái độ: Yêu thích học toán, tự giác làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh vẽ phù hợp với nội dung bài. HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên làm bài tập 3 80, cả lớp làm bảng con. GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. Thành lập 9+1=10 và 1+9=10 Yêu cầu hs quan sát số hình tam giác sách giáo khoa và nêu bài toán. GV nêu bài toán. + 9 hình vuông thêm 1 hình vuông, tất cả có mấy hình vuông ? + Vậy 9 thêm 1 là mấy? Yêu cầu HS ghi phép tính 9 thêm 1 là 10. Nhận xét ghi bảng : 9 + 1=10 Tương tự hướng dẫn hs nêu bài toán và rút ra : 1+9= 10 + Em có nhận xét gì về hai phép tính : 9+1=10 1+9=10 => Kết luận : Đây chính là tính chất giao hoán của phép cộng. Vậy 9+1=1+9. Thành lập phép cộng 8 + 2= 10 ; 2 + 8 =10 ; 6 + 4= 10; 4 + 6 = 10; 6+4 = 10; 4 + 6 = 10 ; 5+ 5= 10 (tương tự). Hướng dẫn học thuộc bảng cộng : + 5+5= ? + 3+7= ? + 6+ mấy = 10 ? Gọi hs đọc bảng cộng. b. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn và lưu ý hs cần viết số thẳng cột với nhau. Gọi 3 hs lên bảng làm bảng lớp, dưới lớp làm bảng con. GV nhận xét, ghi điểm. Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu bài 2. GV hướng dẫn hs làm bài. GV cho hs làm bài theo nhóm vào phiếu học tập. GV nhận xét ghi điểm từng nhóm. Bài 3: Yêu cầu hs quan sát tranh, nêu bài toán, câu trả lời. Gọi 2 hs lên bảng ghi phép tính tương ứng. Cả lớp và gv nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò : Yêu cầu hs đọc lại bảng cộng. GV nhận xét tiết học. HS cả lớp thực hiện. HS nghe gv nhận xét. HS nghe gv giới thiệu bài. HS quan sát và nêu bài toán. Nghe gv nêu bài toán. 9 hình vuông thêm 1 hình vuông, tất cả có 10 hình vuông? + Vậy 9 thêm 1 là 10. Ghi vào bảng con. Đọc cá nhân. Các số giống nhau nhưng đổi vị trí. Nghe gv kết luận. Trả lời cá nhân. Đọc cá nhân – đồng thanh. HS nêu yêu cầu bài tập. HS lắng nghe. 3 hs lên bảng làm bảng lớp, dưới lớp làm bảng con. HS lắng nghe. HS nêu yêu cầu bài tập 2. HS chú ý lắng nghe. HS thực hiện yêu cầu. Các nhóm nghe gv nhận xét. HS quan sát tranh, nêu bài toán, câu trả lời. 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu. HS lắng nghe. 2 hs thực hiện. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ Học vần Tiết 133 + 134 : ÔM ƠM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức và kĩ năng : Đọc được : ôm, ơm, con tôm, đống rơm; từ và câu ứng dụng trong bài. Viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. Luyện nói 2 4 câu theo chủ đề: Bữa cơm. 2. Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa từ câu ứng dụng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc sách giáo khoa và viết bảng: đỏ thắm; đường hầm. Bảng con: tăm tre GV nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Dạy vần Dạy vần: ôm GV viết bảng ôm và hỏi: + Vần ôm được ghép bởi mấy âm? Đó là âm nào? + Phân tích ôm? + Tìm ghép ôm? GV nhận xét. Đánh vần – đọc trơn ôm? Chỉnh sửa cách đánh vần. + Có ôm muốn có tôm ta thêm âm gì? Nhận xét – ghi bảng tôm. Đánh vần – đọc trơn tôm. Đưa tranh rút từ con tôm và giải nghĩa từ. + Tìm tiếng chứa vần mới? => Hướng dẫn đánh vần – đọc trơn vần – tiếng – từ. Dạy vần : ơm (tương tự) So sánh: ôm – ơm b. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng Gv ghi từ Đọc mẫu – giải nghĩa Tìm gạch chân tiếng chứa vần mới? GV nhận xét. c. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết GV viết mẫu, nêu quy trình và hỏi về độ cao, cấu tạo chữ ghi âm ghi tiếng, từ. Nhận xét – sửa lỗi. Tiết 2: d. Hoạt động 4: Luyện tập Luyện đọc: Gọi HS đọc bài tiết 1. Chỉnh sửa phát âm. . Đọc câu ứng dụng: Gv ghi bảng. + Tìm phân tích tiếng chứa vần mới? Nhận xét và đọc mẫu. Luyện viết: Luyện nói: Quan sát tranh và trả lời: + Tranh vẽ cảnh gì? + Trong bữa cơm có những ai? + Một ngày em ăn mấy bữa? + Mỗi bữa cơm em thường ăn gì? Gọi HS trả lời GV nhận xét kết luận. 3. Củng cố, dặn dò : GV nhắc lại nội dung tiết học. GV nhận xét tiết học. HS cả lớp thực hiện. HS nghe gv nhận xét. HS nghe gv giới thiệu bài. 2 âm :đó là ô và m ô đứng trước; m đứng sau. Ghép bảng gài. Đọc cá nhân – đồng thanh. HS lắng nghe. Tìm ghép tiếng. HS chú ý. HS đánh vần và đọc trơn cá nhân. HS tìm tiếng chứa vần mới. Đọc cá nhân – đồng thanh. HS so sánh giống, khác nhau. HS chú ý và đọc cá nhân. HS lắng nghe. Cá nhân thực hiện. HS lắng nghe. Quan sát mẫu, nêu nhận xét và luyện viết bảng con. HS lắng nghe. Đọc cá nhân – đồng thanh. HS lắng nghe. HS chú ý và đọc cá nhân. Cá nhân thực hiện. HS lắng nghe. Luyện viết trong vở Quan sát tranh và trả lời. HS trả lời. HS nghe gv kết luận. HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ năm ngày 06 tháng 12 năm 2012 Học vần Tiết 135 + 136 : EM ÊM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức và kĩ năng : Đọc được : em, êm, con tem, sao đêm ; từ và câu ứng dụng trong bài. Viết được: em, êm, con tem, sao đêm. Luyện nói 2 4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà. 2. Thái độ : HS học nghiêm túc và yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa từ câu ứng dụng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc sách giáo khoa và viết bảng: chó đốm; mùi thơm. Bảng con: chụm chụm GV nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Dạy vần Dạy vần : em GV viết bảng em và hỏi: + Vần em được ghép bởi mấy âm? Đó là âm nào? + Phân tích em? + Tìm ghép em? Nhận xét. Đánh vần – đọc trơn em? Chỉnh sửa cách đánh vần. + Có em muốn có tem ta thêm âm gì? Nhận xét – ghi bảng tem. Đánh vần – đọc trơn tem. Đưa tranh rút từ con tem và giải nghĩa từ. + Tìm tiếng chứa vần mới? => Hướng dẫn đánh vần – đọc trơn vần – tiếng – từ. Dạy vần : êm (tương tự) So sánh: em –êm b. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng Gv ghi từ. Đọc mẫu – giải nghĩa Tìm gạch chân tiếng chứa vần mới? GV nhận xét. c. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết GV viết mẫu, nêu quy trình và hỏi về độ cao, cấu tạo chữ ghi âm ghi tiếng, từ. Nhận xét – sửa lỗi. Tiết 2: d. Hoạt động 4: Luyện tập Luyện đọc: Gọi HS đọc bài tiết 1. Chỉnh sửa phát âm. . Đọc câu ứng dụng: Gv ghi bảng + Tìm phân tích tiếng chứa vần mới? Nhận xét và đọc mẫu. Luyện viết: Luyện nói: Quan sát tranh và trả lời: + Tranh vẽ cảnh gì? + Anh, chị em trong một nhà gọi là anh, chị em gì? + Trong gia đình anh, chị phải đối xử như thế nào với em? + Kể tên những anh chị em trong gia đình nhà mình? Gọi HS trả lời. GV nhận xét kết luận. 3. Củng cố, dặn dò : GV nhắc lại nội dung tiết học. GV nhận xét tiết học. HS cả lớp thực hiện. HS nghe gv nhận xét. HS nghe gv giới thiệu bài. 2 âm : đó là e và m. e đứng trước; m đứng sau. Ghép bảng gài. Đọc cá nhân – đồng thanh. HS lắng nghe. Tìm ghép tiếng. HS chú ý. Đánh vần – đọc trơn cá nhân. Cá nhân thực hiện. Nghe và đọc cá nhân – đồng thanh. HS so sánh giống, khác nhau. HS chú ý và đọc cá nhân. HS lắng nghe. Cá nhân thực hiện. Quan sát mẫu, nêu nhận xét và luyện viết bảng con. HS chú ý lắng nghe. Đọc cá nhân – đồng thanh. HS lắng nghe. HS chú ý và đọc cá nhân. Cá nhân thực hiện. HS lắng nghe. Luyện viết trong vở. Quan sát tranh và trả lời. Từng cặp hỏi đáp trước lớp. HS nghe gv kết luận. HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ Toán Tiết 59: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức và kĩ năng : Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 2. Thái độ : Làm tính cẩn thận, nhanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phiếu học tập... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs đọc bảng cộng trong phạm vi 10 Bảng con : 3+4+2= ; 5+5+0= GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Gv giới thiệu bài. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu bài. GV hướng dẫn làm bài. Cho hs tự làm bài vào vở và đổi chéo vở kiểm tra. Gọi hs chữa bài. GV nhận xét. Bài 2: GV nêu yêu cầu bài. GV hướng dẫn làm bài. Gọi 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con. GV nhận xét. Bài 3: (dành cho hs khá, giỏi) Bài 4 : GV nêu yêu cầu bài 4. GV hướng dẫn và cho hs làm bài theo nhóm vào phiếu. GV nhận xét. Bài 5 : Yêu cầu hs nêu bài toán và ghi phép tính tương ứng. Gọi 2 hs lên bảng nêu và ghi phép tính tương ứng. GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò : GV nhắc lại nội dung tiết học. GV nhận xét tiết học. HS cả lớp thực hiện yêu cầu. HS lắng nghe. HS nghe gv giới thiệu bài. HS nêu yêu cầu bài. HS lắng nghe. HS tự làm vào vở và đổi chéo vở kiểm tra kết quả HS lắng nghe. Nghe gv nêu yêu cầu bài 2. HS lắng nghe. 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con. HS lắng nghe. Nghe gv nêu yêu cầu bài. HS lắng nghe và làm bài theo nhóm vào phiếu. HS nghe gv nhận xét. Hs nêu bài toán và ghi phép tính tương ứng. 2 hs lên bảng thực hiện. HS lắng nghe. HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................ ..............................................................................................................................................................................................................................................Thủ công Tiết 15 : GẤP CÁI QUẠT (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức và kĩ năng : Biết cách gấp cái quạt. Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ. 2. Thái độ : HS thích làm cái quạt và làm được cái quạt yêu thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Quạt giấy mẫu, giấy màu hình chữ nhật, chỉ len màu... HS: Giấy màu hình chữ nhật, chỉ, bút chì, hồ dán... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp : HS cả lớp hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Nhận xét tuyên dương 3. Bài mới: Gv giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. Đính vật mẫu lên bảng cho HS quan sát. Từ những nếp gấp nào để tạo thành cái quạt? GV mở quạt và nêu: Giữa quạt có dán hồ, nếu không dán hồ ở giữa thì nửa quạt nghiêng về hai phía. b. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu. Bước 1: GV đặt tờ giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều (H3). Cho HS thực hành gấp các đoạn thẳng cách đều. Bước 2: Gấp đôi để lấy dấu giữa, sau đó dùng chỉ len buộc chặt phần giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng (H4). Cho HS thực hành buộc chỉ và dỏn hồ. Bước 3: Gấp đôi (H4), dùng tay ép chặt để 2 phần đó phết hồ dính sát vào nhau (H5). Khi hồ khô ta được chiếc quạt như Hình 1. Cho HS thực hành gấp các nếp gấp cách đều lần 2. Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. 4. Củng cố, dặn dò : Nhận xét về tinh thần thái độ của HS. Chuẩn bị giấy màu, chỉ, hồ dán để tiết sau gấp hoàn chỉnh cái quạt. HS cả lớp hát. HS để đồ dùng của mình lên mặt bàn. HS lắng nghe. HS nghe gv giới thiệu bài. Quan sát nhận xét. Từ những đoạn thẳng cách đều tạo thành cái quạt. Quan sát lắng nghe Quan sát lắng nghe. Cả lớp thực hành gấp. Quan sát Lắng nghe. Cả lớp thực hành. Cả lớp thực hành gấp. HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ sáu ngày 07 tháng 12 năm 2012 Tập viết Tiết 13 + 14 : NHÀ TRƯỜNG, BUÔN LÀNG, HIỀN LÀNH, ĐÌNH LÀNG... ĐỎ THẮM, MẦM NON, CHÔM CHÔM, TRẺ EM, GHẾ ĐỆM… I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức và kĩ năng : Viết đúng các chữ : nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm…theo cỡ chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một. 2. Thái độ : Thực hiện tốt các nề nếp: Ngồi viết, cầm bút, để vở đúng tư thế... II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Chữ mẫu các tiếng được phóng to. Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết. HS: Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ: 3 hs lên viết bảng lớp: sừng hươu; cuộn dây; bông súng. Bảng con: cây thông. Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Hoạt động 1: giới thiệu bài. Bài 13: nhà trường; buôn làng; hiền lành; đình làng; bệnh viện... b. Hoạt động 2: Quan sát chữ mẫu và viết bảng con : nhà trường; buôn làng; hiền lành; đình làng; bệnh viện... GV đưa chữ mẫu. Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ? Giảng từ khó. Sử dụng que chỉ từ chữ mẫu. GV viết mẫu. Hướng dẫn viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai cho HS. Bài 14: ( Hướng dẫn tương tự) Tiết 2: c. Hoạt động 3: Thực hành Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? Cho xem vở mẫu. Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở Hướng dẫn HS viết vở : + Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nột với nhau ở các con chữ. GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kộm. Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm) Nhận xét kết quả bài chấm. 3. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết. Nhận xét giờ học. Dặn dò: Về luyện viết ở nhà HS cả lớp thực hiện yêu cầu. HS lắng nghe. Nghe gv giới thiệu bài. HS quan sát. 4 HS đọc và phân tích. HS lắng nghe. HS thực hiện. HS quan sát. HS viết bảng con: nhà trường; buôn làng; hiền lành; đình làng; bệnh viện... HS lắng nghe. 2 HS nêu yêu cầu bài viết. HS quan sát. HS làm theo. HS viết vở. HS nộp vở theo yêu cầu. HS lắng nghe. 2 HS nhắc lại. HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ Toán Tiết 60: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức và kĩ năng: Làm được tính trừ trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 2. Thái độ: Yêu thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Phóng to tranh SGK. HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. Vở BT Toán 1. Bảng con.Vở Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 4 82. Cả lớp làm bảng con. GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10. Thành lập 101=9 và 10 9=1 Yêu cầu hs quan sát số hình tam giác sách giáo khoa và nêu bài toán. GV nêu bài toán. + 10 hình tam giác bớt 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác? Yêu cầu hs thực hiện trên que tính và trả lời. => Kết luận: 10 hình tam giác bớt 1 hình tam giác, còn lại 9 hình tam giác? 10 que tính bớt 1 que tính còn 9 que tính. + Vậy 10 bớt 1 còn mấy? Yêu cầu HS ghi phép tính 10 bớt 1 còn 9. Nhận xét ghi bảng : 10 1= 9 Tương tự hướng dẫn hs nêu bài toán và rút ra : 10 9 =1 Thành lập công thức 102=8 ;10 8 =2 ; 103=7; 10 7 =3; 104=6; 106=4; 10 5=5 (tương tự) Hướng dẫn học thuộc bảng trừ: Gọi hs đọc bảng trừ b. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu bài. GV hướng dẫn và lưu ý hs cần viết số thẳng cột với nhau. Gọi 2 hs lên làm bảng lớp. Dưới lớp làm bảng con. Nhận xét, ghi điểm. Bài 2 : (dành cho hs khá, giỏi). Bài 3: (dành cho hs khá, giỏi). Bài 4: Yêu cầu hs quan sát tranh, nêu bài toán, câu trả lời. Gọi 1 hs lên bảng ghi phép tính tương ứng. GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò : Yêu cầu hs đọc lại bảng trừ. GV nhận xét tiết học. HS cả lớp thực hiện. HS lắng nghe. HS nghe gv giới thiệu bài. HS quan sát và nêu bài toán. Nghe gv nêu bài toán và trả lời: + 10 hình tam giác bớt 1 hình tam giác, còn lại 9 hình tam giác. HS thực hiện yêu cầu. HS nghe gv kết luận. 10 bớt 1 còn 9. Ghi vào bảng con. Đọc cá nhân. HS đọc cá nhân – đồng thanh. HS nêu yêu cầu bài. HS chú ý lắng nghe. HS cả lớp thực hiện yêu cầu. HS lắng nghe. HS quan sát tranh, nêu bài toán, câu trả lời. 1 hs lên bảng ghi phép tính. HS lắng nghe. HS thực hiện. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ Mĩ thuật Tiết 15: VẼ CÂY I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức và kĩ năng : HS nhận biết hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của cây và nhà. Biết cách vẽ cây, vẽ nhà. 2. Thái độ : Vẽ được bức tranh đơn giản có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: + Tranh, ảnh các loại cây: Cây phượng, cây cam,... + Hình hướng dẫn cách vẽ. Một số bài vẽ hs năm trước. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ sáp màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. GV nhận xét phần kiểm tra. 3. Bài mới: gv giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Giới thiệu tranh, ảnh một số loại cây. GV giới thiệu tranh ảnh các loại cây: + Em hãy nêu tên các loại cây có trong tranh? + Cây có các bộ phận nào? + Em hãy kể tên các loại cây khác mà em biết? GV tóm tắt: Có nhiều loại cây: cây phượng, cây dừa, cây bàng, cây tre, câychuối...Cây gồm có các bộ phận: thân, lá, cành. Nhiều loại cây có hoa, có quả... b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ cây. GV treo hình gợi ý cách vẽ cây và hướng dẫn. GV vẽ phác thảo nhanh và gợi ý cách vẽ cây: Vẽ thân, cành, vòm lá (tán lá); vẽ thêm chi tiết; vẽ màu theo ý thích. c. Hoạt đông 3: Thực hành Nêu yêu cầu của bài tập: Vẽ một cây hoặc vườn cây. Hướng dẫn cho học sinh tìm ra các cách vẽ khác nhau: Có thể vẽ nhiều loại cây, cây cao, cây thấp khác nhau. Vẽ hình cây vừa với phần giấy, vẽ màu theo ý thích. GV lưu ý HS: + Vẽ hình tán lá, thân cây theo sự quan sát, nhận biết ở thiên nhiên, không nên chỉ vẽ tán lá tròn hay thân cây thẳng, khiến hình dáng của cây thiếu sinh động. + Vẽ màu theo ý thích, ví dụ: màu xanh non (lá cây mùa xuân), xanh đậm (lá cây mùa hè), màu vàng, màu cam, màu đỏ (lá cây mùa thu, đông) Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước. Yêu cầu học sinh thực hành. Quan sát lớp, giúp đỡ học sinh, gợi ý cách vẽ màu. d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. Chọn một số bài vẽ. Gợi ý cho học sinh nhận xét: hình vẽ, cách sắp xếp hình vẽ, màu sắc và xếp loại bài vẽ. Xếp loại bài vẽ, động viên, khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp. 4. Củng cố, dặn dò: Quan sát hình dáng và màu sắc của lọ hoa. Chuẩn bị đồ dùng học tập giấy màu, hồ dán cho bài học sau: Vẽ hoặc xé dán lọ hoa. HS cả lớp hát. HS bỏ đồ dùng của mình lên bàn cho gv kiểm tra. HS lắng nghe. HS nghe gv giới thiệu bài. HS quan sát. HS trả lời các câu hỏi của gv. HS lắng nghe. Theo dõi trên bảng. HS chú ý lắng nghe. HS lắng nghe. HS chú ý nghe gv hướng dẫn. HS chú ý lắng nghe. HS xem bài vẽ. Thực hành vẽ. Nhận xét, tự xếp loại bài vẽ theo gợi ý. HS nghe gv nhận xét, khen ngợi. Lắng nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN 16 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 Học vần Tiết 137 + 138 : IM UM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức và kĩ năng : Đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn; từ và câu ứng dụng trong bài. Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn. Luyện nói 2 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng. 2. Thái độ : Giáo dục hs tính cẩn thận và học nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa từ câu ứng dụng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc sách giáo khoa và viết bảng: ghế đệm; mềm mại. Bảng con: que kem GV nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Dạy vần Dạy vần : im GV viết bảng im và hỏi: + Vần im được ghép bởi mấy âm? Đó là âm nào? + Phân tích im? + Tìm ghép im? Nhận xét. Đánh vần – đọc trơn im? Chỉnh sửa cách đánh vần. + Có im muốn có chim ta thêm âm gì? Nhận xét – ghi bảng chim. Đánh vần – đọc trơn chim. Đưa tranh rút từ chim câu và giải nghĩa từ. + Tìm tiếng chứa vần mới? => Hướng dẫn đánh vần – đọc trơn vần – tiếng – từ. Dạy vần : um (tương tự) So sánh: im – um b. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng Gv ghi từ. Đọc mẫu – giải nghĩa Tìm gạch chân tiếng chứa vần mới? GV nhận xét. c. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết GV viết mẫu, nêu quy trình và hỏi về độ cao, cấu tạo chữ ghi âm ghi tiếng, từ. Nhận xét – sửa lỗi. Tiết 2: d. Hoạt động 4: Luyện tập Luyện đọc: Gọi HS đọc bài tiết 1. Chỉnh sửa phát âm. . Đọc câu ứng dụng: Gv ghi bảng. + Tìm phân tích tiếng chứa vần mới? Nhận xét và đọc mẫu. Luyện viết: Luyện nói: Quan sát tranh và trả lời: + Tranh vẽ cảnh gì? + Em biết những vật gì có màu đỏ, xanh, tím, vàng? + Ngoài những màu trên em còn biết những màu nào nữa? Gọi HS trả lời. GV nhận xét kết luận. 3. Củng cố, dặn dò : GV nhắc lại nội dung tiết học. GV nhận xét tiết học. HS cả lớp thực hiện. HS nghe gv nhận xét. HS nghe gv giới thiệu bài. 2 âm : đó là i và m. i đứng trước; m đứng sau. Ghép bảng gài. Đọc cá nhân – đồng thanh. HS lắng nghe. Tìm ghép tiếng. HS đánh vần – đọc trơn cá nhân. Cá nhân thực hiện. Đọc cá nhân – đồng thanh. HS so sánh giống, khác nhau. HS chú ý và đọc cá nhân. HS lắng nghe. Cá nhân thực hiện. HS lắng nghe nhận xét. Quan sát mẫu, nêu nhận xét và luyện viết bảng con. HS lắng nghe. Đọc cá nhân – đồng thanh. HS lắng nghe. HS chú ý và đọc cá nhân. Cá nhân thực hiện. HS lắng nghe. Luyện viết trong vở. Quan sát tranh và trả lời. Từng cặp hỏi đáp trước lớp. HS nghe gv kết luận. HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ Tự nhiên và xã hội Tiết 16: HOẠT ĐỘNG Ở LỚP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức và kĩ năng : Kể được một số hoạt động học tập ở lớp. 2. Thái độ : Có ý thức giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh hoạ cho bài học. HS: SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS 1. Khởi động: Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết hôm trước các em học bài gì? Cô giáo chủ nhiệm em tên gì? Hãy kể tên 1 số đồ dùng ở trong lớp? Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới. a. Hoạt động 1: Hoạt động chung cả lớp. Mục tiêu: HS biết các hoạt động ở lớp và mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động học tập. Cách tiến hành: Cho HS lấy sách giáo khoa quan sát. Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát và nêu với bạn nội dung được thể hiện trong từng hình. Bước 2: HS trình bày trước lớp. Bước 3: GV nêu câu hỏi chung. Trong các hoạt động đó, hoạt động nào được tổ chức ở lớp? Hoạt động nào được tổ chức ngoài sân trường? Trong từng hoạt động trên GV làm gì? HS làm gì? GV theo dõi HS trả lời. Kết luận: Ở lớp học nào cũng có thầy, có cô và HS. Trong lớp học có những hoạt động được tổ chức trong lớp hoặc ngoài lớp. b. Hoạt động 2: Giới thiệu các hoạt động của lớp học. Mục tiêu: HS biết được các hoạt động trong lớp học của mình. Cách tiến hành: GV hướng dẫn: Những hoạt động nào mà các em thích? Mình phải làm gì để giúp các bạn học tốt? GV gọi 1 số em nêu trước lớp. GV theo dõi. Kết luận: Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong các hoạt động học tập ở lớp. Cho lớp hát bài: Lớp chúng mình 4. Củng cố, dặn dò : Vừa rồi các em học bài gì? Hãy kể các hoạt động thường có ở lớp em? Em phải làm gì giúp bạn học tốt? Nhận xét tiết học. HS cả lớp hát. HS : Lớp học. 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi. Nghe gv nhận xét. HS nghe gv giới thiệu bài. HS hoạt động theo cặp theo hướng dẫn. H1: Các bạn quan sát chậu cỏ H2: Cô giáo hướng dẫn các em học H3: Các bạn hát H4: Tập vẽ H5: Các bạn lên trình bày nội dung bài vẽ. HS trả lời. Thảo luận nhóm và trả lời. HS nói các hoạt động ở lớp. HS nghe gv kết luận. Nghe gv hướng dẫn. 1 số hs nêu trước lớp. HS nhận xét. HS nghe gv kết luận. HS cả lớp thực hiện. 3 hs trả lời câu hỏi. HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ Đạo đức Tiết 16 : TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức và kĩ năng : Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng và khi ra vào lớp. Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng và khi ra vào lớp. 2. Thái độ : Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: + Tranh BT 3, BT4. + Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp. HS : Vở BT Đạo đức 1. III. HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC: Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS 1. Khởi động: Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước em học bài đạo đức nào? Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ? Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Gv giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1 Mục tiêu: Quan sát, thảo luận và cho ý kiến về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh theo chủ đề bài học. Cách tiến hành: Hướng dẫn Hs quan sát tranh và thảo luận theo nhóm việc ra vào lớp của các bạn nhỏ trong tranh của BT1. Gv hỏi: + Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong tranh? + Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? Gọi hs nhắc lại. Kết luận: Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào mất trật tự và có thể gây vấp ngã. b. Hoạt động 2: Mục tiêu:Thi xếp hàng và ra vào lớp giữa các tổ. Cách tiến hành: Thành lập ban giám khảo gồm: Gv, cán bộ lớp. Nêu yêu cầu của cuộc thi : + Tổ trưởng biết điều khiển các bạn (1đ). + Ra vào lớp trật tự, không chen lấn xô đẩy (1đ). + Đi cách đều, đeo cặp gọn gàng (1đ). + Đi nhẹ nhàng không lê dép (1đ). Tiến hành cuộc thi. Gv nhận xét và cho điểm thi đua các tổ. →Trao phần thưởng cho tổ có số điểm cao nhất. 4. Củng cố, dặn dò : Các em học được gì qua bài này? Gv nhận xét và tổng kết tiết học. Về nhà chuẩn bị các bài tập còn lại. HS cả lớp hát. HS cả lớp thực hiện yêu cầu. HS nghe gv nhận xét. Nghe gv giới thiệu bài. Hs làm theo yêu cầu của Gv → thảo luận→ nhận xét về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh → đại diện nhóm trình bày→ cả lớp trao đổi tranh luận. HS trả lời các câu hỏi của gv. 2 Hs nhắc lại. Hs nghe gv kết luận. Hs lắng nghe yêu cầu của cuộc thi. Từng tổ thực hiện hoạt động. HS lắng nghe. 1 số hs trả lời. HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 Học vần Tiết 139 + 140 : IÊM YÊM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức và kĩ năng : Đọc được : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm ; từ và câu ứng dụng trong bài. Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. Luyện nói 2 4 câu theo chủ đề: Điểm mười. 2. Thái độ : Hs học nghiêm túc và yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa từ câu ứng dụng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc sách giáo khoa và viết bảng: lim dim, tủm tỉm. Bảng con: chim câu. GV nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Dạy vần Dạy vần : iêm GV viết bảng iêm và hỏi: + Vần iêm được ghép bởi mấy âm? Đó là âm nào? + Phân tích iêm? + Tìm ghép iêm? Nhận xét. Đánh vần – đọc trơn iêm? Chỉnh sửa cách đánh vần. + Có iêm muốn có xiêm ta thêm âm gì? Nhận xét – ghi bảng xiêm. Đánh vần – đọc trơn xiêm. Đưa tranh rút từ dừa xiêm và giải nghĩa từ. + Tìm tiếng chứa vần mới? => Hướng dẫn đánh vần – đọc trơn vần – tiếng – từ. Dạy vần : yêm (tương tự) So sánh: iêm – yêm b. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng Gv ghi từ Đọc mẫu – giải nghĩa Tìm gạch chân tiếng chứa vần mới? GV nhận xét. c. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết GV viết mẫu, nêu quy trình và hỏi về độ cao, cấu tạo chữ ghi âm ghi tiếng, từ. Nhận xét – sửa lỗi. Tiết 2: d. Hoạt động 4: Luyện tập Luyện đọc: Gọi HS đọc bài tiết 1. Chỉnh sửa phát âm. . Đọc câu ứng dụng: Gv ghi bảng. + Tìm phân tích tiếng chứa vần mới? Nhận xét và đọc mẫu. Luyện viết: Luyện nói: Quan sát tranh và trả lời: + Tranh vẽ cảnh gì? + Anh, chị em trong một nhà gọi là anh, chị em gì? + Trong gia đình anh, chị phải đối xử như thế nào với em? + Kể tên những anh chị em trong gia đình nhà mình? Gọi HS trả lời. GV nhận xét kết luận. 3. Củng cố, dặn dò : GV nhắc lại nội dung tiết học. GV nhận xét tiết học. HS cả lớp thực hiện. HS nghe gv nhận xét. HS nghe gv giới thiệu bài. 2 âm :đó là iê và m. iê đứng trước; m đứng sau. Ghép bảng gài. Đọc cá nhân – đồng thanh. HS lắng nghe. Tìm ghép tiếng. HS lắng nghe. HS đánh vần – đọc trơn cá nhân. Cá nhân thực hiện. Đọc cá nhân – đồng thanh. HS so sánh giống, khác nhau. HS chú ý và đọc cá nhân. HS lắng nghe. Cá nhân thực hiện. Quan sát mẫu, nêu nhận xét và luyện viết bảng con. HS lắng nghe. Đọc cá nhân – đồng thanh. HS lắng nghe. HS chú ý và đọc cá nhân. Cá nhân thực hiện. Luyện viết trong vở Quan sát tranh và trả lời. Từng cặp hỏi đáp trước lớp. Nghe gv kết luận. HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ Toán Tiết 61: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức và kĩ năng : Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 2. Thái độ : Làm tính cẩn thận, nhanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, phiếu học tập... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs đọc bảng trừ trong phạm vi 10. bảng con : 1042= ; 1051= GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu bài. GV hướng dẫn hs làm bài. Yêu cầu hs tự làm bài vào vở. Gọi hs chữa bài. GV nhận xét. Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu bài. GV hướng dẫn hs làm bài. Gọi 2 hs làm bảng lớp, dưới lớp làm bảng con. GV nhận xét chữa bài. Cột 3, 4 (dành cho hs khá giỏi). Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu. Yêu cầu hs làm bài theo nhóm. GV nhận xét, ghi điểm từng nhóm. 3. Củng cố dặn dò : GV nhắc lại nội dung tiết học. GV nhận xét tiết học. HS cả lớp thực hiện yêu cầu. Nghe gv nhận xét. HS nghe gv giới thiệu bài. HS nêu yêu cầu bài. HS nghe gv hướng dẫn. HS cả lớp làm bài vào vở. 1 số HS đọc kết quả bài làm của mình. HS lắng nghe. HS nêu yêu cầu bài. 2 hs làm bảng lớp, dưới lớp làm bảng con. HS lắng nghe. HS nêu yêu cầu bài. HS làm bài theo nhóm. HS lắng nghe. HS lắng nghe và ghi nhớ. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 Toán Tiết 62 : BẢNG CỘNG VÀ BẢNG TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức và kĩ năng : Thuộc bảng cộng, trừ ; biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 ; Làm quen với tóm tắt và viết đươc phép tính thích hợp với hình vẽ. 2. Thái độ: Yêu thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Phóng to tranh SGK. HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con.Vở Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên làm bài tập 3 85. Cả lớp làm bảng con. GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. Thành lập bảng cộng, trừ trong phạm vi 10: Yêu cầu hs quan sát số hình trong SGK và tự lập bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 theo nhóm. GV nhận xét. Gọi hs đọc bảng cộng, trừ. b. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn và lưu ý hs cần viết số thẳng cột với nhau. Gọi 2 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm bảng con. Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: (dành cho hs khá, giỏi). Bài 3 a: Yêu cầu hs quan sát tranh, nêu bài toán và phép tính. Gọi hs lên bảng viết phép tính. GV nhận xét. b. Hướng dẫn hs đọc tóm tắt + Có tất cả mấy quả bóng? + Cho đi mấy quả? + Còn lại mấy quả? Gọi hs đọc tóm tắt và ghi phép tính. Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò : Yêu cầu hs đọc lại bảng trừ. GV nhận xét tiết học. HS cả lớp thực hiện yêu cầu. HS lắng nghe. HS nghe gv giới thiệu bài

TUẦN 15 Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2012 Học vần Tiết 129 + 130 : OM - AM I MỤC TIÊU: Kiến thức kĩ : - Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ câu ứng dụng - Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm - Luyện nói - câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn Thái độ : - Giáo dục hs học nghiêm túc yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa từ - câu ứng dụng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1: Kiểm tra cũ : - Gọi HS đọc sách giáo khoa viết bảng: - HS lớp thực thông minh;nhà rông - Bảng con: bình minh - GV nhận xét – ghi điểm - HS nghe gv nhận xét Bài mới: GV giới thiệu - HS nghe gv giới thiệu a Hoạt động 1: Dạy vần * Dạy vần: om - GV viết bảng om hỏi: + Vần om ghép âm? Đó âm - âm : o m nào? + Phân tích om? - o đứng trước; m đứng sau + Tìm ghép om? - Ghép bảng gài - Nhận xét - Đánh vần – đọc trơn om? - Đọc cá nhân – đồng - Chỉnh sửa cách đánh vần - HS lắng nghe + Có om muốn có xóm ta thêm âm dấu gì? - Tìm ghép tiếng - Nhận xét – ghi bảng xóm - HS lắng nghe - Đánh vần – đọc trơn xóm - HS thực * Đưa tranh rút từ làng xóm giải nghĩa từ + Tìm tiếng chứa vần mới? - Cá nhân thực => Hướng dẫn đánh vần – đọc trơn vần – - Đọc cá nhân – đồng tiếng – từ * Dạy vần : am (tương tự) * So sánh: om- am - HS so sánh giống, khác b Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng - Gv ghi từ - Chú ý đọc cá nhân - Đọc mẫu – giải nghĩa - HS ý lắng nghe - Tìm gạch chân tiếng chứa vần mới? - Thực cá nhân - GV nhận xét c Hoạt động 3: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu, nêu quy trình hỏi độ cao, cấu tạo chữ ghi âm ghi tiếng, từ - Nhận xét – sửa lỗi Tiết 2: d Hoạt động 4: Luyện tập * Luyện đọc: - Gọi HS đọc tiết - Chỉnh sửa phát âm Đọc câu ứng dụng: - Gv ghi bảng + Tìm phân tích tiếng chứa vần mới? - Nhận xét đọc mẫu * Luyện viết: * Luyện nói: Quan sát tranh trả lời: + Tranh vẽ cảnh gì? + Vì em bố nói lời cảm ơn? + Em có nói lời cảm ơn chưa? + Khi nói lời cảm ơn? - Gọi HS trả lời - GV nhận xét kết luận Củng cố, dặn dò : - GV nhắc lại nội dung tiết học - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm - Quan sát mẫu, nêu nhận xét luyện viết bảng - HS lắng nghe - Đọc cá nhân – đồng - HS lắng nghe - HS ý đọc cá nhân - Thực cá nhân - Luyện viết - Quan sát tranh trả lời: - Trả lời cá nhân - Lắng nghe gv kết luận - Lắng nghe ghi nhớ Tự nhiên xã hội Tiết 15 : LỚP HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức kĩ : - Kể thành viên lớp học đồ dùng có lớp học - Nói tên lớp, thầy (cô) chủ nhiệm tên số bạn lớp Thái độ : - Kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết bạn bè yêu quý bạn bè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Một số bìa, gồm nhiều bìa nhỏ, ghi tên đồ dùng lớp - HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt Động GV Hoạt Động HS Khởi động: Ổn định tổ chức - HS lớp hát Kiểm tra cũ: - Hôm trước em học gì? - HS : An toàn nhà - HS trả lời câu hỏi gv Bài mới: Giới thiệu a Hoạt động 1: Quan sát Cách tiến hành: Bước 1:Chia nhóm HS - Hướng dẫn HS quan sát hình sách giáo khoa - Hình sách giáo khoa lớp học có ai? Và thứ gì? - Lớp học có gần giống với hình nào? - Các bạn thích học lớp học nào? - GV gọi số em trình bày nội dung Bước : Liên hệ thực tế - Lớp em có tất bạn ? bạn trai? bạn gái? Trong lớp chơi với ai? - Cô giáo chủ nhiệm tên gì? - Trong lớp học em có thứ gì? Chúng dùng để làm gì? - Gọi số hs lên kể trước lớp - GV theo dõi HS trả lời Kết luận: Lớp học có thầy giáo, cô giáo HS Trong lớp có bàn, ghế, bảng, tủ, tranh ảnh…Việc trang trí thiết bị, đồ dùng dạy học phụ thuộc vào điều kiện cụ thể trường b Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp giới thiệu lớp học - Xem lớp có đồ dùng gì? - Muốn lớp học đẹp em phải làm gì? - GV quan sát, hướng dẫn em chưa biết hỏi hay trả lời - GV lớp theo dõi, nhận xét Kết luận: Các em cần nhớ tên trường, lớp Yêu quý biết giữ vệ sinh cho lớp học c Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai nhanh, đúng” - GV phát nhóm bìa - Chia bảng thành cột - GV theo dõi xem nhóm nhanh, thắng Củng cố, dặn dò : - Vừa em học gì? - Muốn lớp học đẹp em phải làm gì? - Hãy kể lại tên số đồ dùng lớp ? - Dặn em phải biết giữ gìn lớp học đẹp, yêu quý lớp học nhà - HS nghe gv nhận xét - Nghe gv giới thiệu - HS quan sát hình sách giáo khoa trang 32, 33 - HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi - số em trình bày nội dung - HS thảo luận trả lời theo cặp - vài em lên kể trước lớp - HS nghe gv kết luận - Thảo luận lên trình bày trước lớp - Nghe gv kết luận - HS chọn bìa - Ghi tên đồ dùng có lớp lên bảng - số hs trả lời - HS lắng nghe ghi nhớ - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Đạo đức Tiết 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức kĩ : - Nêu học - Biết ích lợi việc học - Biết nhiệm vụ học sinh học * KNS: Kĩ giải vấn đề, Kĩ quản lí thời gian để học Thái độ : - Hs có ý thức tự giác: hằng ngày học để đảm bảo quyền học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh BT 1, BT 4, Điều 28 công ước quốc tế quyền trẻ em Bài hát “Tới lớp tới trường” - HS : Vở BT Đạo đức III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Hát tập thể - HS lớp hát Kiểm tra cũ: - Tiết trước em học đạo đức nào? - HS lớp thực yêu cầu - Để học em phải làm gì? - Nhận xét cũ - HS nghe gv nhận xét Bài mới: GV giới thiệu - Nghe gv giới thiệu a Hoạt động 1: đóng vai theo nhân vật (kns : Kĩ giải vấn đề) Mục tiêu: Hs làm BT4 → đóng vai nhân vật tình cho Cách tiến hành: Cho Hs đọc yêu cầu tập, - Hs đọc yêu cầu BT4 giới thiệu nhân vật câu chuyện - Hs làm việc theo nhóm em→ hướng dẫn Hs đóng vai nhân vật BT thảo luận→ trao đổi → đóng vai→ theo dõi nhóm cho - Gv hỏi : nhận xét + Đi học có lợi gì? - Hs trả lời câu hỏi Gv Kết luận: Đi học giúp em - Nghe gv kết luận nghe giảng đầy đủ b Hoạt động 2: Hs làm BT Cách tiến hành: Cho Hs đọc yêu cầu tập - Hs đọc yêu cầu tập - Hs làm việc theo nhóm → thảo hướng dẫn Hs làm tập theo nhóm luận→ trao đổi → làm BT - HS lắng nghe - Gv sửa Kết luận: Theo BT này, trời mưa bạn - Nghe gv kết luận đội mũ , mặc áo mưa vượt khó học c Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp (kns : Kĩ quản lí thời gian để học ) Mục tiêu: Hs thảo luận Cách tiến hành: Gv hỏi: + Đi học có lợi ? + Cần phải làm để học ? + Chúng ta nghỉ học ? + Nếu nghỉ học phải làm ? - Gv hướng dẫn Hs xem sách giáo khoa → đọc câu thơ cuối Củng cố, dặn dò : - Các em vừa học ? - Gv nhận xét tổng kết tiết học - Chuẩn bị “Trật tự trường học” Rút kinh nghiệm - Trả lời câu hỏi Gv - Hs đọc câu thơ cuối - Hs trả lời câu hỏi Gv - Lắng nghe ghi nhớ Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2012 Học vần Tiết 131 + 132 : ĂM - ÂM I MỤC TIÊU: Kiến thức kĩ : - Đọc : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm ; từ câu ứng dụng - Viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm - Luyện nói 2- câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm Thái độ : - Giáo dục hs học nghiêm túc yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa từ - câu ứng dụng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1: Kiểm tra cũ : - Gọi HS đọc sách giáo khoa viết bảng: - HS lớp thực chòm râu, trám - Bảng con: trái cam - GV nhận xét – ghi điểm - HS nghe gv nhận xét Bài mới: GV giới thiệu - HS nghe gv giới thiệu a Hoạt động 1: Dạy vần * Dạy vần : ăm - GV viết bảng ăm hỏi: + Vần ăm ghép âm? Đó âm - âm :đó ă m nào? + Phân tích ăm? - ă đứng trước; m đứng sau + Tìm ghép ăm? - Nhận xét - Đánh vần – đọc trơn ăm? - Chỉnh sửa cách đánh vần + Có ăm muốn có tằm ta thêm âm dấu gì? - Nhận xét – ghi bảng tằm - Đánh vần – đọc trơn tằm * Đưa tranh rút từ nuôi tằm giải nghĩa từ + Tìm tiếng chứa vần mới? => Hướng dẫn đánh vần – đọc trơn vần – tiếng – từ * Dạy vần: âm (tương tự) * So sánh: ăm - âm b Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng - Gv ghi từ - Đọc mẫu – giải nghĩa - Tìm gạch chân tiếng chứa vần mới? - GV nhận xét c Hoạt động 3: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu, nêu quy trình hỏi độ cao, cấu tạo chữ ghi âm ghi tiếng, từ - Nhận xét – sửa lỗi Tiết 2: d Hoạt động 4: Luyện tập * Luyện đọc: - Gọi HS đọc tiết - Chỉnh sửa phát âm Đọc câu ứng dụng: - Gv ghi bảng + Tìm phân tích tiếng chứa vần mới? - Nhận xét đọc mẫu * Luyện viết: * Luyện nói: Quan sát tranh trả lời: + Tranh vẽ cảnh gì? + Em đọc thời khóa biểu em? + Ngày chủ nhật em thường làm gì? + Em thích ngày tuần? - Gọi HS trả lời - GV nhận xét kết luận Củng cố, dặn dò : - GV nhắc lại nội dung tiết học - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm - Ghép bảng gài - Đọc cá nhân – đồng - HS lắng nghe - Tìm ghép tiếng - HS lắng nghe - Đánh vần đọc trơn cá nhân - Thực cá nhân - Nghe đọc cá nhân – đồng - HS so sánh giống, khác - Hs ý đọc cá nhân - HS lắng nghe - Cá nhân thực - Quan sát mẫu, nêu nhận xét luyện viết bảng - HS lắng nghe - Đọc cá nhân – đồng - HS lắng nghe - HS ý đọc cá nhân - Cá nhân thực - Nghe gv nhận xét đọc mẫu - Luyện viết - Quan sát tranh trả lời - HS trả lời - Nghe gv kết luận - Lắng nghe ghi nhớ Toán Tiết 57: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức kĩ : - Thực phép cộng, phép trừ phạm vi Viết phép tính thích hợp với hình vẽ Thái độ : - Làm tính cẩn thận, nhanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập, bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ: - Gọi hs đọc bảng cộng, bảng trừ - HS lớp thực yêu cầu phạm vi - Bảng : + + = ; – – = - GV nhận xét ghi điểm - Hs nghe gv nhận xét Bài mới: a Hoạt động 1: Gv giới thiệu - HS nghe gv giới thiệu b Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập Bài 1: GV gọi hs nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu tập - GV hướng dẫn hs cách làm - HS lắng nghe - Yêu cầu hs làm vào cột 1, - HS tự làm vào cột 1,2 - Gọi số hs chữa - hs đọc kết làm - GV nhận xét nêu mối quan hệ - Nhận xét nghe gv nhận xét phép cộng phép trừ * Cột 3,4 (dành cho hs giỏi) Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu tập - GV hướng dẫn - HS lắng nghe - Gọi hs lên làm bảng lớp, lớp làm - hs lên làm bảng lớp, lớp làm bảng bảng - GV nhận xét - Nghe gv nhận xét * Cột 2,3 (dành cho hs giỏi) Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu tập - GV hướng dẫn - HS lắng nghe - Yêu cầu hs làm theo nhóm cột 1, - HS làm vào phiếu theo nhóm - GV nhận xét, ghi điểm nhóm - Nghe gv nhận xét nhóm * Cột (dành cho hs giỏi) Bài : GV nêu yêu cầu - Nghe gv nêu yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm - Nghe gv hướng dẫn - Yêu cầu hs nêu toán ghi phép tính - hs nêu toán ghi phép tính tương ứng tương ứng - GV nhận xét - Nghe gv nhận xét Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung tiết học - HS lắng nghe ghi nhớ - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2012 Toán Tiết 55: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I MỤC TIÊU: Kiến thức kĩ : - Làm phép tính cộng phạm vi 10 Viết phép tính thích hợp với hình vẽ Thái độ: - Yêu thích học toán, tự giác làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh vẽ phù hợp với nội dung - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1 Sách Toán 1.Vở BT Toán Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ: - Gọi hs lên làm tập 3/ 80, lớp làm - HS lớp thực bảng - GV nhận xét ghi điểm - HS nghe gv nhận xét Bài mới: GV giới thiệu - HS nghe gv giới thiệu a Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi 10 * Thành lập 9+1=10 1+9=10 - Yêu cầu hs quan sát số hình tam giác sách - HS quan sát nêu toán giáo khoa nêu toán - GV nêu toán - Nghe gv nêu toán + hình vuông thêm hình vuông, tất - hình vuông thêm hình vuông, có hình vuông ? tất có 10 hình vuông? + Vậy thêm mấy? + Vậy thêm 10 - Yêu cầu HS ghi phép tính thêm 10 - Ghi vào bảng - Nhận xét ghi bảng : + 1=10 - Đọc cá nhân * Tương tự hướng dẫn hs nêu toán rút : 1+9= 10 + Em có nhận xét hai phép tính : - Các số giống đổi vị trí 9+1=10 1+9=10 => Kết luận : Đây tính chất giao - Nghe gv kết luận hoán phép cộng Vậy 9+1=1+9 * Thành lập phép cộng + 2= 10 ; + =10 ; + 4= 10; + = 10; 6+4 = 10; + = 10 ; 5+ 5= 10 (tương tự) * Hướng dẫn học thuộc bảng cộng : + 5+5= ? + 3+7= ? + 6+ = 10 ? - Gọi hs đọc bảng cộng b Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu tập - GV hướng dẫn lưu ý hs cần viết số thẳng cột với - Gọi hs lên bảng làm bảng lớp, lớp làm bảng - GV nhận xét, ghi điểm Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu - GV hướng dẫn hs làm - GV cho hs làm theo nhóm vào phiếu học tập - GV nhận xét ghi điểm nhóm Bài 3: Yêu cầu hs quan sát tranh, nêu toán, câu trả lời - Gọi hs lên bảng ghi phép tính tương ứng - Cả lớp gv nhận xét Củng cố, dặn dò : - Yêu cầu hs đọc lại bảng cộng - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm - Trả lời cá nhân - Đọc cá nhân – đồng - HS nêu yêu cầu tập - HS lắng nghe - hs lên bảng làm bảng lớp, lớp làm bảng - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu tập - HS ý lắng nghe - HS thực yêu cầu - Các nhóm nghe gv nhận xét - HS quan sát tranh, nêu toán, câu trả lời - hs lên bảng thực yêu cầu - HS lắng nghe - hs thực Học vần Tiết 133 + 134 : ÔM - ƠM I MỤC TIÊU: Kiến thức kĩ : - Đọc : ôm, ơm, tôm, đống rơm; từ câu ứng dụng - Viết được: ôm, ơm, tôm, đống rơm - Luyện nói 2- câu theo chủ đề: Bữa cơm Thái độ : - Giáo dục hs yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa từ - câu ứng dụng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1: Kiểm tra cũ : - Gọi HS đọc sách giáo khoa viết bảng: - HS lớp thực đỏ thắm; đường hầm - Bảng con: tăm tre - GV nhận xét – ghi điểm - HS nghe gv nhận xét Bài mới: GV giới thiệu a Hoạt động 1: Dạy vần * Dạy vần: ôm - GV viết bảng ôm hỏi: + Vần ôm ghép âm? Đó âm nào? + Phân tích ôm? + Tìm ghép ôm? - GV nhận xét - Đánh vần – đọc trơn ôm? - Chỉnh sửa cách đánh vần + Có ôm muốn có tôm ta thêm âm gì? - Nhận xét – ghi bảng tôm - Đánh vần – đọc trơn tôm * Đưa tranh rút từ tôm giải nghĩa từ + Tìm tiếng chứa vần mới? => Hướng dẫn đánh vần – đọc trơn vần – tiếng – từ * Dạy vần : ơm (tương tự) * So sánh: ôm – ơm b Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng - Gv ghi từ - Đọc mẫu – giải nghĩa - Tìm gạch chân tiếng chứa vần mới? - GV nhận xét c Hoạt động 3: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu, nêu quy trình hỏi độ cao, cấu tạo chữ ghi âm ghi tiếng, từ - Nhận xét – sửa lỗi Tiết 2: d Hoạt động 4: Luyện tập * Luyện đọc: - Gọi HS đọc tiết - Chỉnh sửa phát âm Đọc câu ứng dụng: - Gv ghi bảng + Tìm phân tích tiếng chứa vần mới? - Nhận xét đọc mẫu * Luyện viết: * Luyện nói: Quan sát tranh trả lời: + Tranh vẽ cảnh gì? + Trong bữa cơm có ai? + Một ngày em ăn bữa? + Mỗi bữa cơm em thường ăn gì? - Gọi HS trả lời - GV nhận xét kết luận 10 - HS nghe gv giới thiệu - âm :đó ô m - ô đứng trước; m đứng sau - Ghép bảng gài - Đọc cá nhân – đồng - HS lắng nghe - Tìm ghép tiếng - HS ý - HS đánh vần đọc trơn cá nhân - HS tìm tiếng chứa vần - Đọc cá nhân – đồng - HS so sánh giống, khác - HS ý đọc cá nhân - HS lắng nghe - Cá nhân thực - HS lắng nghe - Quan sát mẫu, nêu nhận xét luyện viết bảng - HS lắng nghe - Đọc cá nhân – đồng - HS lắng nghe - HS ý đọc cá nhân - Cá nhân thực - HS lắng nghe - Luyện viết - Quan sát tranh trả lời - HS trả lời - HS nghe gv kết luận -Hs: tờ giấy màu hỡnh chữ nhật, tờ giấy vở, thủ cụng III.Hoạt động dạy học: 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.KTBC : - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dựng học tập Hs - Nhận xột 3.Bài mới: Hoạt động thầy Giới thiệu : Ghi đề Hoạt động1: Nhắc lại tiết 1: - Mục tiờu: Hs nắm quỏ trỡnh gấp vớ - Cỏch tiến hành: Gv nhắc lại quỏ trỡnh gấp vớ : + Bước 1: Lấy đường dấu + Bước 2: Gấp mộp vớ + Bước 3: Gấp tỳi vớ - Kết luận: Nờu cỏc quỏ trỡnh để gấp vớ Hoạt động 2: Hs thực hành - Mục tiờu: Hs biết cỏch gấp cỏi vớ trờn giấy màu - Cỏch tiến hành: + Gv theo dừi, giỳp đỡ Hs thực hành → Gợi ý Hs trang trớ bờn vớ cho đẹp + Hướng dẫn HS trỡnh bày vào + Chấm nhận xột Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dũ: - Yờu cầu HS nhắc lại nội dung học - Nhận xột tinh thần, thỏi độ học tập - Dặn dũ: Chuẩn bị tờ giấy màu, tờ giấy để học “Gấp mũ ca lụ” Hoạt động trũ - Hs lắng nghe - Hs nhắc lại - HS thực hành gấp vớ trờn giấy màu - Trỡnh bày sản phẩm vào - Dọn vệ sinh lau tay Rỳt kinh nghiệm         Thứ ba ngày13 tháng 12 năm 2011 HỌC VẦN Bài 74: uôt - ươt I MỤC TIấU: - Đọc được; uôt; ươt; chuột nhắt; lướt ván; từ cõu ứng dụng - Viết được: uôt; ươt; chuột nhắt; lướt ván - Luyện nói 2- câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt II:ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa từ- cõu ứng dụng III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ 56 - HS thực - 2HS đọc SGK viết bảng: đông nghịt, thời tiết - Bảng con: đen kịt - HSnhận xột - GV NX – ghi điểm Dạy học mới: 2.1 Hoạt động 1: gt 2.2 Hoạt động 2: Dạy vần *Dạy vần: uụt GV viết bảng uụt hỏi: + vần uụt ghép âm? Đó âm nào? - âm :đó uô t + Phõn tớch uụt? - uô đứng trước; t đứng sau + Tỡm ghộp uụt? - ghộp bảng gài - Nhận xột - Đánh vần – đọc trơn uụt? - Đọc CN – ĐT - Chỉnh sửa cách đánh vần + Cú uụt muốn cú chuột ta thờm õm dấu gỡ? - Tỡm ghộp tiếng - NX – ghi bảng chuột - Đánh vần – đọc trơn - CN * Đưa tranh rút từ giải nghĩa từ + Tỡm tiếng chứa vần mới? => Hướng dẫn đánh vần – đọc trơn vần – tiếng – từ - Đọc CN – ĐT * Dạy vần ươt (tt) *So sánh: uôt – ươt giống - t đứng sau Khỏc - uô ươ đứng trước 2.3 Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng - Ghi từ - Đọc CN - Đọc mẫu – giải nghĩa - Tỡm gạch chõn tiếng chứa vần mới? - CN - GV nhận xột 2.4 Hoạt động4: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu ,nờu quy trỡnh hỏi độ cao, cấu tạo chữ ghi âm ghi tiếng, từ - NX – sửa lỗi Tiết 2.5 Hoạt động 5: Luyện tập 57 - QS mẫu ,nờu nhận xột luyện viết bảng a) Luyện đọc: -Gọi HS đọc tiết - Đọc CN – ĐT Chỉnh sửa phỏt õm Đọc câu ứng dụng - Ghi bảng - CN +Tỡm phõn tớch tiếng chứa vần mới? - CN - Nhận xét đọc mẫu b) Luyện viết: - Luyện viết c) Luyện núi: QS tranh trả lời - QS tranh trả lời +Tranh vẽ cảnh gỡ? + Qua tranh, thấy nét mặt bạn tranh nào? + Khi chơi bạn làm gỡ để không xô ngó nhau? +Em có thích chơi cầu trượt không? - Gọi HS trả lời – GV nhận xột KL 2.6 Hoạt động 6:Củng cố GV nhắc nội dung Rỳt kinh nghiệm         TỰ NHIấN & XÃ HỘI Bài 18: CUỘC SỐNG XUNG QUANH I MỤC TIấU: Kiến thức:HS quan sát nói số nét cảnh quan thiên nhiên công việc người dân nơi hs Kỹ : Biết số hoạt động chớnh nhõn dõn địa phương Thỏi độ :Yờu quờ hương, cú ý thức gắn bú quờ hương *KNS: KN tỡm kiếm xử lớ thụng tin,phỏt triển KN hợp tỏc cụng việc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh địa phương, SGV - HS: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ - Để lớp học đẹp em phải làm gỡ? (Khụng vẽ bậy lờn tường, khụng vứt rỏc bừa bói) -Lớp học sạch, đẹp cú lợi gỡ? (Đảm bảo sức khỏe) 58 - Nhận xột cũ Bài mới: Hoạt Động GV Hoạt Động1: Giới thiệu mới: Cuộc sống xung quanh Trong tiết học tiết học sau chỳng ta cựng tỡm hiểu “Cuộc sống xung quang chỳng ta” Hoạt Động2: Giới thiệu tờn phường ( xó) cỏc em sống Cỏch tiến hành: GV nờu số cõu hỏi - Tờn xó cỏc em sống? - Xó cỏc em sống gồm cú thụn nào? - Con đường chớnh rải nhựa trước cổng trường gỡ? - Người qua lại cú đông khụng? - Họ lại bằng phương tiện gỡ? GV hỏi: - Hai bờn đường cú nhà khụng? - Chợ đâu? Cú gần trường khụng? - Cõy cối hai đường cú nhiều khụng? - Cú quan xõy gần đường khụng? Kết luận: Con đường chớnh trước cổng trường đường quốc lộ, người qua lại đông bằng nhiều phương tiện khỏc nhau, cú ớt cõy cối, nhà cửa san sỏt Cú chợ, cú UBND xó Hoạt Động 3: Củng cố – Dặn - Vừa cỏc học gỡ? Hoạt Động HS - xó Đak ru - Thụn Cai chanh, Chõu thành, Tõn lợi, Tõn phỳ, Tõn bỡnh - đường quốc lộ 14 - Hs trả lời CN Rỳt kinh nghiệm         Bài: I MỤC TIấU: TOÁN ĐIỂM- ĐOẠN THẲNG - Kiến thức: Nhận biết Điểm Đoạn thẳng - Kĩ : Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm Biết đọc tờn cỏc đoạn thẳng - Thỏi độ : Thớch đọc kẻ đoạn thẳng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Phấn màu, thước dài - HS: Bỳt chỡ, thứơc kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Ổn định lớp (1 phỳt) Kiểm tra cũ: Nhận xột kiểm tra cuối học kỡ I (4phỳt) Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 59 Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2:Điểm đoạn thẳng +Bước I: Giới thiệu điểm đoạn thẳng: Dựng phấn màu chấm lờn bảng hỏi HS: Đây dấu chấm Đây cỏi gỡ? Đọc :điểm A Đó chớnh điểm .A Viết tiếp chữ A núi: Điểm cụ đặt tờn A Gọi HS lờn viết điểm B Viết: B B Đọc: điểm B Nối điểm A với điểm B ta cú đoạn thẳng AB Đọc: đoạn thẳng AB GV nhấn mạnh: Cứ nối điểm lại ta đoạn thẳng + Bước 2: Giới thiệu cỏch vẽ đoạn thẵng - Dựng bỳt chấm điểm chấm điểm vào tờ giấy Đặt tờn cho điểm (VD điểm thứ I A, điểm điểmthứ II B) -Đặt mộp thước qua điểm vừa vẽ, dựng tay trỏi giữ thước cố định, tay phải cầm bỳt tựa vào mộp thước cho đầu bỳt di nhẹ trờn mặt giấy từ điểm đến điểm kia, (VD từ điểm A đến điểm B) Lưu ý: Kẻ từ trỏi sang phải -Nhấc bỳt lờn trước nhấc nhẹ thước ra, ta cú -1-2 em lờn bảng vẽ đoạn thẳng đọc đoạn thẳng AB tờn đoạn thẳng lờn Gọi HS: HS lớp vẽ giấy nhỏp Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm cỏc BT 1HS đọc yờu cầu toỏn +Bài 1: 2-3 HS đọc tờn cỏc điểm cỏc đoạn Lưu ý cỏch đọc cho HS thẳng Chữa bài: HS khỏc nhận xột Nhận xột cho điểm +Bài 2: HS đọc yờu cầu HS làm Lưu ý vẽ cho thẳng, khụng chệch cỏc điểm HS ngồi cạnh đổi cho -Chữa bài: kiểm tra bạn -Kiểm tra nhận xột HS đọc đầu +Bài 3: Cả lớp làm vào Cho HS đứng chỗ đọc kết Chữa bài: Nhận xột cho điểm 4.Củng cố, dặn dũ: Rỳt kinh nghiệm 60         Thứ tư 14 ngày tháng 12 năm 2011 Tiết 18 : - TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC - TRề CHƠI ÂM NHẠC I MỤC TIấU: - Tập cho hs mạnh dạn tham gia biểu diễn hát trước lớp - Qua trũ chơi âm nhạc giúp cho hs phát triển khiếu nghe nhạc nhạy cảm với tiết tấu âm nhạc * Hs yếu: Biểu diễn hát học * Hs khỏ, giỏi : Biếu diễn tất hát học II CHUẨN BỊ: Giỏo viờn : phỏch Học sinh : Tập hỏt lại cỏc hỏt III TIẾN TRèNH DẠY - HỌC : Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp, kt sĩ số - Cho hs giữ tt,kt sĩ số hs - Gỉữ trật tự, điểm danh Kiểm tra cũ: Hát lại - Gọi hs lờn bảng hỏt - hs thực Sắp đến Tết Nd1: Tập biểu diễn - Cho hs tập biểu diễn theo - Tập biểu diễn cỏc hỏt hát học nhúm theo nhúm - Cho hs tự nghĩ - Tự nghĩ động tác động tác vận động phù hợp phụ hoạ với hát Nd2: Trũ chơi hát gừ - Chọn hỏt hs thuộc - Tập hỏt gừ đối đáp theo đối đáp phõn chia cõu rừ ràng Cho giáo viên hướng dẫn lớp hỏt cõu thứ nhất, gần hết cõu gv hiệu cho hs ngừng hỏt Gv gừ tiết tấu cõu thứ vỗ tay cõu thứ Gv lại gừ tiết tấu cõu thứ - Chia lớp thành 2nhúm: - Học sinh thực nhúm a hỏt nhúm b gừ đổi bên IV CỦNG CỐ - DẶN Dề: - Gọi hs nhắc lại nội dung tiết học - Dặn hs nhà học thuộc hỏt tập biểu diễn - Nhận xột tiết học Rỳt kinh nghiệm         HỌC VẦN 61 BÀI 75: ễN TẬP I MỤC TIấU: - Đọc Các vần có kết thúc bằng t cỏc từ ngữ cõu ứng dụng từ 68 đến 75 - Viết : Các vần, từ ngữ ứng dụng từ 68 đến 75 - Nghe hiểu kể lại đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà Chuột đồng II:ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Cỏc bảng ụn III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra cũ - Gv đọc : trắng muốt; tuốt lúa; vượt lên - - dóy HS viết bảng - Gọi 3hs đọc nối tiếp SGK - HS nhận xột - GV nhận xét – ghi điểm 2.Dạy học mới: 2.1 Hoạt động 1: gt 2.2 Hoạt động2: Hướng dẫn ôn tập c) Cỏc vần vừa học - Yờu cầu hs nhắc lại cỏc vần vừa học - Cỏ nhõn nờu - GV viết bảng - H/s đọc - Đưa bảng ôn - Gọi hs đọc - Đọc CN - GV đọc vần - Viết bảng - Nhận xột *Ghộp chữ thành tiếng: - Gọi hs ghộp õm cột dọc với õm dũng ngang tạo thành tiếng đọc - CN ghộp bảng cài - Nhận xột, ghi bảng - Đọc cá nhân -ĐT 2.3Hoạt động 3:Đọc từ ứng dụng - Ghi từ - Đọc cá nhân -ĐT - Giải nghĩa đọc mẫu - GV nhận xột 2.4 Hoạt động4: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu ,nờu quy trỡnh hỏi độ cao, cấu tạo chữ ghi âm, ghi tiếng, từ - NX – sửa lỗi Tiết 2.5 Hoạt động 5: Luyện tập 62 - QS mẫu ,nờu nhận xột luyện viết bảng a) Luyện đọc: - CN - ĐT -Gọi HS đọc tiết Chỉnh sửa phỏt õm * Đọc đoạn ứng dụng - Ghi bảng - Đọc thầm + Tỡm tiếng chứa vần ụn b) Luyện viết: Hs luyện viết c) Kể chuyện: Chuột nhà chuột đồng - GV kể lần kết hợp với tranh sgk Lắng nghe - Y/c hs tập kể theo nội dung tranh Thảo luận tập kể nhúm - Gọi đại diện nhóm thi kể - Cỏc nhúm khỏc nghe- nhận xột - Y/C hs nờu ý nghĩa truyện => Nhận xột nờu ý nghĩa: Biết yờu quý gỡ chớnh tay mỡnh làm 2.6 Hoạt động 6:Củng cố GV nhắc nội dung Rỳt kinh nghiệm         TOÁN TIẾT 70: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I MỤC TIấU: - Kiến thức: Cú biểu tượng “ dài hơn- ngắn hơn” Cú biểu tượng độ dài đoạn thẳng - Kĩ năng: Biết so sỏnh đôù dài hai đoạn thẳng bằng hai cỏch: so sỏnh trực tiếp so sỏnh giỏn tiếp -Thỏi độ: Thớch so sỏnh đoạn thẳng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Một vài cỏi bỳt (thước que tớnh ) dài ngắn, màu sắc khỏc - HS: Bỳt chỡ, thứơc kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Ổn định lớp Kiểm tra cũ:) -Bài cũ hụm trước học gỡ? -1HS trả lời: “Điểm, đoạn thẳng” GV gọi HS lờn bảng vẽ đoạn thẳng đọc tờn đoạn thẳng mỡnh vừa vẽ Cả lớp lấy ĐDHT để GV KT HS nhận xột làm bạn trờn bảng lớp GV nhận xột ghi điểm Nhận xột KTBC: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 63 Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2:Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn” so sỏnh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng GV giơ thước kẻ dài ngắn khỏc hỏi: ”Làm để biết cỏi dài hơn, cỏi ngắn hơn?” HS nhắc lại đề bài:” Độ dài đoạn thẳng” HS quan sỏt GV so sỏnh 1HS lờn bảng so sỏnh que tớnh cú màu sắc độ dài khỏc Cả lớp GV gợi ý HS biết so sỏnh trực tiếp bằng cỏch theo dừi nhận xột chập hai thước cho chỳng cú đầu bằng nhau, nhỡn đầu thỡ biết HS quan sỏt hỡnh vẽ SGK trả lời cõu hỏi GV… dài hơn, ngắn GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh vẽ SGK: “ Thước dài hơn, thước ngắn hơn?”.” Đoạn thẳng dài , đoạn thẳng ngắn ?”… KL: Từ cỏc biểu tượng “dài ngắn hơn” núi trờn HS nhận rằng: “Mỗi đoạn thẳng HS xem hỡnh vẽ SGK núi :” Cú thể so sỏnh độ dài đoạn thẳng với độ dài cú độ dài định” gang tay” HS quan sỏt tiếp hỡnh vẽ sau + So sỏnh giỏn tiếp độ dài đoạn thẳng qua độ trả lời cõu hỏi GV… dài trung gian Đoạn thẳng AB, CD đoạn thẳng dài đoạn thẳng ngắn hơn? GV nhận xột:”Cú thể so sỏnh độ dài đoạn thẳng bằng cỏch so sỏnh số ụ vuụng đặt vào đoạn thẳng đó” Hoạt động 3:Thực hành Hướng dẫn HS làm cỏc BT SGK: 1HS nờu yờu cầu 1:” Đoạn thẳng Bài 1/96:HS trả lời miệng a Đoạn thẳng dài hơn, đoạn thẳng ngắn dài hơn, đoạn thẳng ngắn hơn” a.Trả lời:” Đoạn thẳng AB dài đoạn hơn? thẳng CD Đoạn thẳng CD ngắn đoạn thẳng AB” b.c d (Hỏi tương tự trờn) b c d.( Tương tự trờn) Nhận xột cho điểm +Bài 2/96:Làm phiếu học tập Đếm số ụ vuụng đặt vào đoạn GV HD: GV cho HS so sỏnh độ dài cặp hai đoạn thăỷng ghi số thớch hợp vào thẳng nhận xột xem, cỏc đoạn thẳng đoạn tương ứng 2, đoạn thẳng dài đoạn thẳng HS thực hành so sỏnh : “ Trong cỏc đoạn thẳng đoạn thẳng dài ụ ngắn dài nhất, đoạn thẳng dài 1ụ ngắn nhất.” -Kiểm tra nhận xột + Đếm số ụ vuụng cú băng giấy ghi số đếm vào băng giấy tương ứng + So sỏnh cỏc số vừa ghi để xỏc định băng giấy ngắn +Bài 3/96: GV nờu nhiệm vụ tập:“Tụ màu + Tụ màu vào băng giấy ngắn HS tự làm chữa vào băng giấy ngắn “: 64 HD HS làm Nhận xột cho điểm Hoạt động 4:.Củng cố, dặn : Xem lại cỏc tập vừa làm Rỳt kinh nghiệm         Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011 TOÁN TIẾT 71 : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIấU: - Kiến thức: Biết đo độ dài bằng gang tay, bước chõn, thước kẻ, que tớnh … - Kĩ năng: Thực hành đo chiều dài lớp học bàn học, bảng lớp - Thỏi độ: Thớch đo độ dài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Thước kẻ, que tớnh … - HS: Bỳt chỡ, thứơc kẻ, que tớnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Ổn định lớp phỳt Kiểm tra cũ: Bài cũ hụm trước học gỡ? 1HS trả lời: “Độ dài đoạn thẳng” - Muốn so sỏnh độ dài vật ta cú thể đo bằng cỏch nào? ( 1-2 HS trả lời : Đo trực tiếp giỏn tiếp qua vật đo trung gian : gang tay, ụ vuụng…) - Gọi 1-2 HS lờn bảng so sỏnh thước kẻ cú màu sắc, khỏc HS nhận xột làm bạn trờn bảng lớp GV nhận xột ghi điểm Nhận xột KTBC: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1:Giới thiệu Hoạt động 2:GV HD HS cỏch đo độ dài bằng “gang tay”, “ bước chõn”, “que tớnh” Giới thiệu độ dài “ gang tay” HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS nhắc lại đề bài:” Thực hành đo độ dài “ HS giơ tay lờn để xỏc định độ Gang tay khoảng cỏch tớnh từ đầu ngún tay dài“gang tay “ mỡnh cỏi đến đầu ngún tay HS quan sỏt Hướng dẫn cỏch đo độ dài “ gang tay” HS thực hành đo độ dài cạnh bàn GV vừa núi vừa làm mẫu:Đo đọ dài cạnh mỡnh bằng”gang tay” HS đọc kết bảng em vừa đo VD: cạnh bảng dài 10 gang tay cụ Hướng dẫn cỏch đo độ dài bằng” bước 1-2 HS lờn bảng đo độ dài bục giảng chõn” GV núi:“hóy đo độ dài bục giảng bằng bước bằng bước chõn Rồi đọc kết em đo chõn” Sau làm mẫu: Chỳ y:ự Bước cỏc “bước chõn” vừa phải, thoải 65 mỏi khụng cần gắn sức Cú thể vừa bước chõn vừa đếm ( khụng cần chụm chõn trước bước cỏc bước tiếp theo) KL: Mỗi người cú độ dài bước chõn khỏc Đơn vị đo bằng gang tay, bằng bước chõn, sải tay … cỏc đơn vị đo” chưa chuẩn” Nghĩa khụng thể đo chớnh xỏc độ dài vật Hoạt động 3: Thực hành Hướng dẫn HS làm cỏc BT SGK: Bài 1/98:HS đo độ dài bằng “gang tay” 1HS nờu yờu cầu 1:” Đo độ dài Đo đọ dài đoạn thăỷng bằng gang tay, bằng gang tay” điền số tương ứng vào đoạn thẳng nờu kết , chẳng hạn: gang tay Nhận xột cho điểm +Bài 2/98: HS đo độ dài bằng “bước chõn” Đo độ dài đoạn thẳng bằng bước chõn, HS tự đo đọc kết vừa đo nờu kết đo GV nhận xột cho điểm Bài 3/98: HS đo độ dài bằờng” que tớnh” GV HD: Thực hành đo độ dài bàn, bảng, sợi dõy bằng que tớnh nờu kết đo -Kiểm tra nhận xột + Nếu cũn thời gian cú thể giới thiệu đơn vị đo “sải tay” cho HS thực hành đo độ dài bằng sải tay Hoạt động 4:.Củng cố, dặn dũ:Chuẩn bị mới:” Một chục Tia số Rỳt kinh nghiệm         HỌC VẦN : oc - ac Bài 76 I MỤC TIấU: - Đọc được; oc ac; hạt thúc; nhạc; từ cõu ứng dụng - Viết được: oc; ac; hạt thúc; nhạc - Luyện nói 2- câu theo chủ đề: vừa vui vừa học II:ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa từ- cõu ứng dụng III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ - 2HS đọc SGK viết bảng: chút vút; bỏt ngỏt 66 - HS thực - Bảng con: tuốt lỳa - GV NX – ghi điểm - HSnhận xột Dạy học mới: 2.1 Hoạt động 1: gt 2.2 Hoạt động 2: Dạy vần *Dạy vần: oc GV viết bảng oc hỏi: + Vần oc ghép âm? Đó âm nào? - âm :đó o c + Phõn tớch oc? - o đứng trước; c đứng sau + Tỡm ghộp oc? - ghộp bảng gài - Nhận xột - Đánh vần – đọc trơn oc? - Đọc CN – ĐT - Chỉnh sửa cách đánh vần + Cú oc muốn cú súc ta thờm õm dấu gỡ? - Tỡm ghộp tiếng - NX – ghi bảng súc - Đánh vần – đọc trơn súc - CN * Đưa tranh rút từ súc giải nghĩa từ + Tỡm tiếng chứa vần mới? => Hướng dẫn đánh vần – đọc trơn vần – tiếng – từ - Đọc CN – ĐT * Dạy vần ac (tt) *So sỏnh: oc – ac giống - c đứng sau Khỏc - o a đứng trước 2.3 Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng - Đọc CN - Ghi từ - Đọc mẫu – giải nghĩa - CN - Tỡm gạch chõn tiếng chứa vần mới? - GV nhận xột 2.4 Hoạt động4: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu ,nờu quy trỡnh hỏi độ cao, cấu tạo chữ ghi âm ghi tiếng, từ - QS mẫu ,nờu nhận xột luyện viết bảng - NX – sửa lỗi Tiết 2.5 Hoạt động 5: Luyện tập a) Luyện đọc: - Đọc CN – ĐT -Gọi HS đọc tiết 67 Chỉnh sửa phỏt õm Đọc cõu ứng dụng - Ghi bảng - CN +Tỡm phõn tớch tiếng chứa vần mới? - CN - Nhận xét đọc mẫu b) Luyện viết: - Luyện viết c) Luyện núi: QS tranh trả lời - QS tranh trả lời +Tranh vẽ cảnh gỡ? + Bạn nữ áo đỏ làm gỡ? +Ba bạn cũn lại làm gỡ? +Em cú thớch vừa vui vừa học khụng?tại sao? +Em câu chuyện hay mà cô kể trờn học? - Gọi HS trả lời – GV nhận xột KL 2.6 Hoạt động 6:Củng cố GV nhắc nội dung Rỳt kinh nghiệm         Thứ sỏu ngày 16 tháng 12 năm 2011 KIỂM TRA CUỐI Kè I MễN : TIẾNG VIỆT ( Có đề đính kèm) ***************************************************** TOÁN TIẾT 72 : MỘT CHỤC TIA SỐ I MỤC TIấU: - Kiến thức: Nhận biết ban đầu chục Biết quan hệ chục đơn vị: chục = 10 đơn vị; biết đọc ghi số trờn tia số - Kĩ : Nhận biết nhanh chục tia số - Thỏi độ: Thớch học toỏn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh vẽ, bú chục que tớnh, bảng phu, phiếu học tập 1, 2, - HS: SGK, Toỏn, bú chục que tớnh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Ổn định lớp phỳt 68 Kiểm tra cũ: Bài cũ hụm trước học gỡ? -1HS trả lời: “Thực hành đo độ dài ” - Nờu đơn vị đo “chưa chuẩn” mà em học.(1HS trả lời) - Gọi 1-2 HS lờn bảng đo độ dài cạnh bảng đen bằứng gang tay.Đo độ dài bục giảng bằng bước chân HS - HS nhận xột làm bạn trờn bảng lớp GV nhận xột ghi điểm Nhận xột KTBC: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2HS nhắc lại đề bài:” Một chục.Tia số” Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Giới thiệu “một chục, tia số” Giới thiệu “ Một chục” GV HD xem tranh trả lời cõu hỏi:“Trờn cõy cú bao nhiờu cam?” GV nờu: 10 cũn gọi chục HD HS: -GV hỏi :10 que tớnh cũn gọi chục que tớnh? GV nờu lại cõu trả lời HS HS xem tranh, đếm số trờn cõy núi số lượng quả: “Cú mười cam.” HS đếm số que tớnh bú que tớnh: “10 que tớnh” 10 que tớnh cũn gọi chục que tớnh -GV hỏi : + 10 đơn vị cũn gọi chục ? Ghi:10 dơn vị = chục “1 chục bằng 10 đơn vị” +1 chục bằng bao nhiờu đơn vị? HS nhắc lại: 10 đơn vị = 1chục KL: 10 đơn vị = 1chục chục = 10 đơn vị chục = 10 đơn vị Giới thiệu “ Tia số” GV vẽ tia số giới thiệu: Đây tia số Trờn tia số cú điểm gốc ( ghi số 0) Cỏc điểm (vạch) cỏch ghi số : điểm (mỗi vạch) ghi số, theo thứ tự tăng dần ( 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10) Cú thể dựng tia số để minh hoạ việc so sỏnh cỏc số: Số bờn trỏi thỡ cỏc số bờn phải nú; số bờn phải lớn cỏc số bờn trỏi nú Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm cỏc BT SGK: Bài 1/100 :HS làm PHT HD HS: Nhận xột cho điểm +Bài 2/100:HS làm PHT HD HS đếm lấy chục vật hỡnh vẽ khoanh vào chục vật đó.( Cú thể lấy 10 vật để vẽ bao quanh được) GV nhận xột cho điểm Bài 3/100: HS làm phiếu học tập GV HD:Viết cỏc số vào vạch theo thứ tự 69 1HS nờu yờu cầu 1: “Vẽ thờm cho đủ chục chấm trũn” HS đếm số chấm trũn hỡnh vẽ thờm vào cho đủ chục chấm trũn 1HS nờu yờu cầu 2: “ Khoanh vào chục vật( theo mẫu)” HS đếm lấy chục vật hỡnh vẽ khoanh vào chục vật 1HS nờu yờu cầu 3: “ Điền số tăng dần vào vạch tia số” HS tự làm bài, chữa bài: Đọc kết vừa làm -Kiểm tra nhận xột Hoạt động 4: Củng cố, dặn : Chuẩn bị Rỳt kinh nghiệm         70 ... đổi vị trí 9+1 =10 1+9 =10 => Kết luận : Đây tính chất giao - Nghe gv kết luận hoán phép cộng Vậy 9+1 = 1+9 * Thành lập phép cộng + 2= 10 ; + =10 ; + 4= 10; + = 10; 6+4 = 10; + = 10 ; 5+ 5= 10 (tương... 10; + = 10; 6+4 = 10; + = 10 ; 5+ 5= 10 (tương tự) * Hướng dẫn học thuộc bảng cộng : + 5+5 = ? + 3+7 = ? + 6+ = 10 ? - Gọi hs đọc bảng cộng b Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu tập... hình vuông? + Vậy thêm mấy? + Vậy thêm 10 - Yêu cầu HS ghi phép tính thêm 10 - Ghi vào bảng - Nhận xét ghi bảng : + 1=10 - Đọc cá nhân * Tương tự hướng dẫn hs nêu toán rút : 1+9 = 10 + Em có nhận

Ngày đăng: 14/06/2017, 19:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w