Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
79,88 KB
Nội dung
Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Bích Hạnh Mục lục I Mở đầu 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu .5 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Liênkếtcâu văn 1.1.2 Việc dạy học vấn đề liênkếtcâu tiểu học 22 1.1.3 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp với việc dạy học vấn đề liênkếtcâu 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.3 Tiểu kết chương 28 Chương 2: Biện pháp hướng dẫn học sinh luyện tập liênkếtcâu luyện từ câu .30 2.1 Biện pháp hướng dẫn học sinh luyện tập liênkếtcâu luyện từ câu 30 2.1.1 Các kiểu tập liênkếtcâu phân môn luyện từ câu 30 2.1.2 Biện pháp hướng dẫn học sinh lớp luyện tập liênkếtcâu luyện từ câu 37 2.1.2.1 Biện pháp hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu đề 37 2.1.2.2 Biện pháp hướng dẫn HS thực nhiệm vụ tập yêu cầu 41 Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Bích Hạnh 2.1.2.3 Biện pháp hướng dẫn HS tự kiểm tra, đánh giá kết luyện tập 48 2.2 Tiểu kết chương .54 Kết luận kiến nghị 56 Tài liệu tham thảo Phụ lục Danh mục viết tắt HS Học sinh HSTH Học sinh Tiểu học GV Giáo viên LK Liênkết LT C Luyện từ câu t.2 Tập tr Trang SGK Sách giáo khoa Tài liệu tham khảo Chu Thị Thủy An, Chu Thị Hà Thanh (2007), Chuyên đề dạy học Luyện từ câu Tiểu học, Tài liệu đào tạo GV tiểu học trình độ đại học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Hà Nội Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết thực hành văn Tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp, Văn bản, Mạch lạc, Liên kết, Văn bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Bích Hạnh Trần Ngọc Thêm (2006), Hệ thống liênkết văn Tiếng việt, NXB Giáo dục Nguyễn Khắc Viện, Nghiêm Chưởng Châu, Nguyễn Thị Thất (1994), Tâm lý học Tiểu học, NXB Giáo dục, trung tâm nghiên cứu trẻ em Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liênkết lời nói tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Trí (2003), Dạy học Tếng Việt theo chương trình mới, NXB Giáo dục Phạm Thị Thu Hằng (2008), Thiết kế giảng Tiếng Việt 5, Tập 2, NXB Hà Nội Sách giáo khoa Tiếng Việt Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Bích Hạnh I Mở đầu Lí chọn đề tài Một nguyên tắc chung dạy học Tiếng Việt phải coi trọng việc tổ chức thực hành, luyện tập cho HS, coi thực hành hoạt động chủ yếu trình dạy học Thông qua việc thực hành, luyện tập HS tự rút kiến thức lý thuyết cần ghi nhớ, củng cố chuyển hóa kiến thức thành kĩ Liênkếtcâu nội dung quan trọng môn Tiếng Việt Nó sở, mạch nối để hình thành đơn vị câu (đoạn văn, văn bản) Trong thực tế giao tiếp, dù nói hay viết, người tham gia giao tiếp dừng lại đơn vị câu Để chuyển tải nội dung thông tin đó, người giao tiếp thường sử dụng chuỗi lời nói, đoạn văn hay văn Mặt khác, tính liênkết đoạn văn, văn lại có ý nghĩa quan trọng nhằm tạo cho văn trọn vẹn nội dung, hoàn chỉnh hình thức Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề liênkết câu, chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp đưa nội dung liênkếtcâu vào phân môn Luyện từ câu giúp học HS có số kiến thức sơ giản phép liênkết câu, biết vận dụng vào viết đoạn văn, văn Tuy nhiên, kiến thức liênkếtcâu học sinh Tiểu học (HSTH) kiến thức mẻ, không phần phức tạp Trong đó, thời lượng dành cho nội dung có tiết lý thuyết tiết luyện tập Vì thế, phải tổ chức cho HS luyện tập nhiều liênkếtcâu Luyện từ câu (LT C) Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Bích Hạnh Trong thực tế, hướng dẫn HS luyện tập liênkết câu, GV gặp số khó khăn dẫn đến hiệu chưa cao HS lớp nhận biết phương tiện liên kết, phép liênkết tốt, khả vận dụng vào việc viết đoạn văn, văn nhiều hạn chế GV lúng túng đưa biện pháp hướng dẫn HS luyện tập liênkếtcâu LT C Trong đó, công trình nghiên cứu việc dạy học liênkếtcâu tiểu học chưa có Đây khó khăn việc tìm kiếm tài liệu tham khảo GV Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Nội dung dạy học biện pháp liênkếtcâu cho HS lớp luyện tập Luyện từ câu " Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp tổ chức hướng dẫn học sinh lớp luyện tập liênkếtcâu phân môn Luyện từ câu Qua đó, góp phần giải số khó khăn cho giáo viên trong việc hướng dẫn học sinh lớp luyện tập liênkếtcâu nâng cao kết học tập học sinh vấn đề Đối tượng khách thể nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu Biện pháp hướng dẫn học sinh lớp luyện tập liênkếtcâu Luyện từ câu b) Khách thể nghiên cứu Liênkếtcâulớp Giả thuyết khoa học Tôi giả định rằng, xây dựng thành công biện pháp hướng dẫn học sinh lớp luyện tập liênkếtcâu Luyện từ câu góp phần nâng cao hiệu dạy học vấn đề Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Bích Hạnh Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu lý thuyết liênkếtcâu làm sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu nội dung dạy học liênkếtcâulớp - Đề xuất biện pháp hướng dẫn học sinh lớp luyện tập liênkếtcâu Luyện từ câu Phương pháp nghiên cứu Đề thực nhiệm vụ trên, đề tài sử dụng nhóm phương pháp sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết nhằm thu thập xử lý vấn đề liênkếtcâu văn bản, vấn đề dạy học liênkết câu, dạng tập liênkếtcâu đưa vào chương trình sách giáo khoa lớp -Nhóm phương pháp đọc sách tài liệu II NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Liênkếtcâu văn 1.1.1.1 Khái niệm liênkếtcâu văn Liênkết tượng phổ biến xã hội, tự nhiên Các tượng tự nhiên xã hội với hoạt động tính chất, đặc điểm không tồn cách tách biệt, riêng lẻ độc lập mà có quan hệ với nhau, ràng buộc chi phối lẫn Đó biểu tính liênkết Ngôn ngữ học hệ thống bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ qua lại, ràng buộc chi phối lẫn lẽ dĩ nhiên ngôn ngữ học mang tính liênkết Tác giả Trần Ngọc Thêm khẳng định: liênkếtcâu Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Bích Hạnh văn yếu tố đặc trưng, nhân tố quan trọng có tác dụng biến chuỗi câu trở thành văn Vậy liênkếtcâu văn gì? Giải câu hỏi có nhiều nhà nghiên cứu đưa cách lí giải khác liênkếtcâu văn bản: Theo K.Boost (1949) tính liênkết sợi dây kéo dài từ câusangcâu tạo thành mạng lưới dày đặc, đó, câu riêng biệt gắn bó chặt chẽ với câu lại [5, tr.13] Theo định nghĩa Bách khoa toàn thư Xô Viết, liênkết tình trạng gắn bó phần đơn lẻ, khác biệt thành chỉnh thể, “Liên kết trình kết thống ý nghĩa thể câu…" [2, tr.34] Tác giả Diệp Quang Ban “Giao tiếp, văn bản, mạch lạc, liênkết đoạn văn” định nghĩa: “Liên kết thứ quan hệ nghĩa hai yếu tố ngôn ngữ nằm hai câu theo quan hệ giải thích nghĩa cho Nói chi tiết hơn, liênkết thứ quan hệ hai yếu tố ngôn ngữ mà muốn hiểu cụ thể yếu tố phải tham khảo nghĩa yếu tố sở hai câu chứa chúng liên với nhau” [3, tr.222] Trong số tác giả viết liênkếtcâu văn bản, tác giả Trần Ngọc Thêm người trình bày khái niệm khảo sát liênkết tiếng Việt cách hệ thống tập trung Có thể tóm tắt quan điểm tác giả Trần Ngọc Thêm sau : • Liênkết mạng lưới mối quan hệ câu văn • Liênkết yếu tố quan trọng có tác dụng biến chuỗi câu thành văn • Liênkết có hai mặt: liênkết nội dung liênkết hình thức Trong liênkết nội dung lại có hai bình diện: liênkết chủ đề liênkết logic (Hai bình diện dấu hiệu phân biệt văn điển Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Bích Hạnh hình- loại văn có liênkết hình thức có đủ hai bình diện liênkết nội dung (chủ đề logic) văn không điển hình- thiếu hai bình diện liênkết nội dung.[5, tr.25] Như vậy, khái niệm liênkếtcâu văn nhiều tác giả bàn tới đặc trưng quan trọng văn Tuy nhiên, nói định nghĩa tính liênkết tác giả Phan Mậu Cảnh "Lý thuyết thực hành văn tiếng Việt" mang tính khái quát cả: Liênkết mạng lưới mối quan hệ nội dung thành tố văn thể qua hình thức liênkết định đồng thời mối quan hệ văn nhân tố văn thể qua dấu hiệu định 1.1.1.2 Các kiểu liênkếtcâu văn a Liênkết nội dung văn Nội dung văn phong phú, đa dạng phức tạp coi tổ chức ngữ nghĩa bao gồm: nội dung kiện, tư tưởng tình cảm thể qua ý nghĩa tường minh hay hàm ẩn Để đoạn văn, văn có nội dung câu đoạn phải có liênkết với Về phương diện nội dung vấn, liênkết xem xét mặt sau: liênkết đề tài, liênkết chủ đề, liênkết logic liênkết ngữ dụng * Chủ đề liênkết chủ đề Chủ đề vấn đề bản, trọng tâm người viết đặt nêu lên qua nội dung cụ thể văn Chủ đề văn trả lời câu hỏi : Nội dung bản, cốt lõi văn gì? Chủ đề với tư tưởng hạt nhân, linh hồn văn "Chủ đề nói lên chiều sâu tư tưởng, khả nắm bắt vấn đề đời sống Cùng với tư tưởng, chủ đề tạo nên tầm vóc tác phẩm" [Từ điển văn học, tr.44] Chủ đề văn nêu rõ ràng, thể cách tường minh văn bản, thường biểu thị qua tiêu đề, qua chương mục, qua phần kết luận Tuy nhiên có nhiều văn bản, Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Bích Hạnh văn nghệ thuật chủ đề qua câu chữ mà ẩn đằng sau câu chữ, đòi hỏi người đọc phải suy luận, lý giải nhận Vấn đề liênkết chủ đề thể văn số tác giả đề cập đến sau: Vấn đề khái niệm chủ đề nhiều tác giả nghiên cứu văn đề cập đến (Trần Ngọc Thêm, Diệp Quang Ban, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Thị Việt Thanh) Theo Trần Ngọc Thêm, liênkết chủ đề "đòi hỏi toàn văn phải xoay quanh chủ đề Chủ đề toàn văn chia thành chủ đề thể qua phần nêu phát ngôn" [5, tr.239] Như vậy, tác giả Trần Ngọc Thêm đề cập đến vấn đề liênkết nội dung văn Tác giả Diệp Quang Ban lại cho "liên kết chủ đề sợi dây kết nối hợp lý vật, việc nói đến câu có liên quan với " [3, tr 166] Trên sở đó, tác giả Phan Mậu Cảnh "Lý thuyết thực hành văn tiếng Việt" khẳng định: "Liên kết chủ đề cách thức làm cho phần văn hướng chủ đề, xoay quanh chủ đề chung Các câu xem có liênkết chủ đề chúng đề cập đến đối tượng chung đối tượng có quan hệ mật thiết với nhau, tất nhằm vào thể chủ đề" [2, tr.272] Như vậy, hiểu liênkết chủ đề văn mạng lưới ý văn xoay quanh giải quyết, làm rõ vấn đề, tập trung thể chủ đề định Chủ đề văn liênkết theo hướng: trì chủ đề phát triển chủ đề Tóm lại, chủ đề phương diện nội dung quan trọng cốt lõi văn Có thể cách thức thể chủ đề Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Bích Hạnh văn tác phẩm không giống chúng yếu tố người viết đặc biệt ý đến Tính liênkết nhằm bộc lộ tư tưởng làm cho người đọc nhận thức vấn đề định, thông báo qua việc tiếp nhận văn * Lôgic liênkết lôgic Lôgic hiểu cách chung hợp lý, đắn không mâu thuẫn với quy luật khách quan nhận thức tư người Lôgic ngôn ngữ thể chỗ, trình giao tiếp ngôn ngữ mặt cần phải lựa chọn kết hợp đơn vị ngôn ngữ cho chúng trở thành đơn vị mang nội dung thông báo mà văn chuyển tải Mặt khác phải đảm bảo tính lôgic nghĩa phải đảm bảo quy luật tư xác, phù hợp với quy luật tư xác, phù hợp với quy luật khách quan Vấn đề liênkết lôgic thể văn số tác giả đề cập đến sau: Vấn đề liênkết lôgic có nhiều tác giả đề cập đến Trần Ngọc Thêm, Nguyễn Quang Ninh, Diệp Quang Ban… người có cách hiểu, cách nói liênkết lôgic Tuy nhiên, hiểu cách chung nhất, LK lôgic tổ chức, xếp nội dung thành tố cho chúng phù hợp với nhau, phù hợp với thực tế khách quan nhận thức người Nhiều tác giả phân tích diễn ngôn, đưa khái niệm mạch lạc vào phân tích sản phẩm ngôn ngữ người ta bàn đến mạch lạc nhiều biểu mạch lạc văn thể liênkết lôgic mà chúng đề cập đến Theo nghiên cứu tác Diệp Quang Ban, Nguyễn Thiện Giáp mạch lạc văn thấy khía cạnh đặc trưng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan 10 Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Bích Hạnh - GV nhận xét chung, rút lời giải - HS lắng nghe, chữa Ví dụ 2: Bài tập 1, "Luyện tập thay từ ngữ để liênkết câu", GV hướng dẫn HS giải tập sau: Hoạt động GV - Cho HS đọc yêu cầu tập - Bài tập yêu cầu gì? Hoạt đông HS - HS đọc to, lớp đọc thầm - Tìm từ ngữ nhận vật Phù Đổng Thiên Vương cho biết việc dùng nhiều từ ngữ có tác - Để làm tập trước hết ta dụng phải làm gì? - Đọc đoạn văn - Cho HS đọc lại đoạn văn - HS đọc to, lớp đọc thầm - Cho HS thảo luận đôi hoàn thành - HS thảo luận hoàn thành tập: tập Phù Đổng Thiên Vương- Tráng sĩ ấy- Người trai làng Phù Đổng - 3-4 nhóm trình bày, nhóm khác - Cho số nhóm trình bày kết nhận xét thảo luận - HS lắng nghe, chữa - GV nhận xét, rút lời giải a.2 Cách thức vận dụng phương pháp trò chơi học tập Trò chơi học tập phương pháp mà GV tổ chức cho HS lĩnh hội, củng cố, vận dụng tri thức thông qua nột hình thức trò chơi định Qua đó, nhằm làm thay đổi không khí lớp học, giúp cho HS học mà chơi, chơi mà học nhằm nâng cao hiệu trình dạy học Yêu cầu xây dựng trò chơi học tập: - Về mục đích: Trò chơi phải hướng vào việc củng cố kiến thức liênkết câu, rèn luyện kĩ vận dụng phép LK câu cho HS - Về nội dung: Trò chơi phải chứa nội dung liênkếtcâu thực chất loại tập đơn giản, nhẹ nhàng vui vẻ có liên quan đến vấn đề liênkếtcâu Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan 47 Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Bích Hạnh - Hình thức chơi: Các trò chơi thường tiến hành theo nhóm hay lớp tuỳ thuộc vào nội dung quy mô trò chơi Trò chơi GV hướng dẫn HS tự tổ chức, vừa để luyện tập thêm kiến thức liênkếtcâu vừa góp phần rèn luyện tinh thần tập thể hỗ trợ lẫn học tập - Về cách chơi: Cách chơi cần đơn giản, dễ nhớ, dễ thực Tuỳ thuộc vào nội dung học, điều kiện yếu tố khác, GV tổ chức cho HS thực trò chơi đơn giản (không cần chuẩn bị công phu) hay trò chơi phức tạp (phải chuẩn bị trước) song trò chơi cần phải đích cuối củng cố kiến thức tăng cường hứng thú học tập cho HS Ví dụ: Đọc đoạn văn "Qua mùa hoa" (Tiếng Việt 5, t.2, tr.98) Tìm từ ngữ có tác dụng nối ba đoạn văn đầu bốn đoạn văn cuối Với tập này, tổ chức cho HS giải tập trò chơi: "Tiếp sức bạn" * Mục đích trò chơi: - Rèn luyện kĩ nhận diện phương tiện LK có đoạn văn chức - Luyện phản ứng nhanh, tinh thần đồng đội * Chuẩn bị: - bút khác màu để viết bảng (xanh/ đen) - bảng phụ lớn kẽ sẳn bảng sau: Đoạn Từ ngữ nối Dùng để nối * Cách tiến hành: Hoạt động GV - GV nêu tên trò chơi, luật chơi Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan Hoạt động học sinh - HS lắng nghe 48 Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Bích Hạnh - Cho HS chọn hai đội chơi: Nam/ Nữ, - HS chia đội chơi đôi em - HS nhận phiếu tập - Phát phiếu học tập, bút cho đội - HS lắng nghe chơi - Nêu yêu cầu: Đọc văn "Qua - HS đọc mùa hoa" hoàn thành bảng - HS tiến hành chơi, lớp - Cho HS đọc văn theo dõi - Tổ chức cho đội chơi: Mỗi em tìm từ ngữ dùng để nối văn, xác định xem thuộc đoạn văn nào, dùng để nối câu với Lần lượt HS điền từ sau vị trí để bạn - HS nhận xét kết đội lên điền Đội điền nhanh chơi đội thắng - HS lắng nghe - Đánh giá kết đội chơi - GV đánh giá, phân thắng thua.Tuyên - HS nhắc lại dương đội thắng, khuyến khích đội thua - Cho HS nhắc lại kết Như vậy, nhóm tập nhận diện vận dụng phương tiện LK vào kiểu điền, vi đề xuất biện pháp hướng dẫn HS luyện tập liênkếtcâu nhóm tập sở vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu dạy học vấn đề trường Tiểu học b Biện pháp hướng dẫn HS giải nhóm tập vận dụng phép liênkếtcâu vào viết đoạn văn, văn Mục tiêu nhóm tập rèn luyện kĩ vận dụng phép liênkếtcâu vào viết đoạn văn cho HS lớp Đây mục Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan 49 Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Bích Hạnh tiêu việc dạy liênkếtcâu Tiểu học, phát triển kĩ giao tiếp cho HS Dạng tập yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu định, có sử dụng phép LK câu học Đặc trưng kiểu tập HS phải tự sản sinh văn mình, GV hướng dẫn HS nhận thức đề, sau đó, cho HS làm việc cá nhân cuối đánh giá kết Tôi xây dựng số câu hỏi gợi ý cách vận dụng phép LK câu vào đoạn văn Các câu hỏi nên đưa sau HS nắm yêu cầu tập trước HS thực hành viết văn Có thể coi câu hỏi gợi ý trước làm Biện pháp tiến hành sau: - Cho học sinh thấy đối tượng đoạn văn thường đề cập đến nhiều lần nên sử dụng phép lặp - Xác định đối tượng mà đoạn văn cần đề cập, tìm từ ngữ tương đồng thay từ ngữ đối tượng để đoạn văn dùng từ ngữ phong phú hạn chế việc lặp từ nhiều, vận dụng phép - Dựa vào nội dung ý, câu để sử dụng từ ngữ chuyển tiếp hợp lý, sử dung phép nối để LK câu Sau đây, ví dụ minh hoạ cho biện pháp hướng dẫn HS lớp luyện tập liênkếtcâu kiểu tập vận dụng phép LK câu học vào việc viết đoạn văn Ví dụ: Viết đoạn văn ngắn kể gương hiếu học, có sử dụng phép thay từ ngữ để liênkếtcâu (Tiếng Việt 5, t 2, tr 87) Hoạt động GV - Cho HS đọc yêu cầu Hoạt động HS - HS đọc to, lớp đọc thầm - Bài tập yêu cầu gì? - Bài tập yêu cầu viết đoạn văn ngắn Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan 50 Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Bích Hạnh kể gương hiếu học, sử dụng phép để LK câu - Những gương hiếu học em - Mạc Đỉnh Chi, Nguyễn Ngọc Kí, … kể ai? gương mà em biết sống - Những từ ngữ thường dùng để thay - Từ thay từ đồng từ nào? nghĩa, đại từ thay - Lưu ý HS sử dụng từ đồng nghĩa, đại từ - HS lắng nghe để thay cho danh từ đối tượng nói đến - HS làm - Cho HS thực hành viết đoạn văn - - HS đọc, lớp nhận xét - Gọi số HS đọc làm - HS lắng nghe - GV nhận xét đánh giá làm HS, tuyên dương làm tốt 2.1.2.3 Biện pháp hướng dẫn HS tự kiểm tra, đánh giá kết luyện tập Kiểm tra đánh giá nhằm xác định tính sai vấn đề, tìm hiểu nguyên nhân sai sót tìm cách sửa chữa Việc phát làm hay sai lần HS ôn tập lại kiến thức học Vì vậy, đề xuất số biện pháp giúp HS tự đánh giá làm mình, cácb bạn nhóm, lớp a Tổ chức hướng dẫn HS kiểm tra, đánh giá theo lớp Hình thức tổ chức lớp học, sau HS hoàn thành tập, GV yêu cầu HS trình bày kết làm việc nhóm để lớp theo dõi đưa nhận xét, bổ sung Việc đưa ý kiến nhận xét cho kết bạn việc HS đánh giá làm bạn Cứ HS tự đánh giá lẫn để rút lời giải cho tập Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan 51 Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Bích Hạnh Biện pháp đòi hỏi GV phải có hướng dẫn để HS tiếp thu làm bạn từ đối chiếu với kết để đưa nhận xét đánh giá đắn Mặt khác, đòi hỏi người trình bày làm phải trình bày làm cách rõ ràng, mạch lạc để bạn khác tiếp thu Ví dụ: - Sau bạn trình bày làm, em thấy làm bạn phát hết phép liênkết có đoạn văn, văn chưa? - Em phát phương tiện, phép liênkết nữa? - Em có đồng ý với cách sử dụng phép liênkết bạn không? … Với câu hỏi mang tính định hướng để HS nhận xét vậy, HS suy nghĩ để trả lời bổ sung ý kiến cho bạn Từ đó, HS nắm bắt chỗ sai sót sửa lại Nhờ mà HS nhớ lâu kiến thức hơn, rút nhiều kinh nghiệm trình b Tổ chức HS kiểm tra đánh giá kết luyện tập liênkếtcâu theo nhóm Với biện pháp GV cho HS làm việc theo nhóm, sau HS hoàn thành tập, thành viên nhóm tự chữa cho nhau, cho thấy chỗ sai cần phải sữa lại Biện pháp GV đưa lệnh như: - Các bạn nhóm đổi làm, kiểm tra lẫn - Hãy kiểm tra xem bàn bạn phát đúng, bạn phát chưa phép LK , tìm cách sửa cho bạn Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan 52 Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Bích Hạnh - Hai bạn bàn đổi tập kiểm tra lẫn nhau, dùng bút chì gạch lỗi sai bạn … Với cách làm này, lần soát cho bạn HS tiến hành làm tập thêm lần HS dễ dàng nhớ kiến thức lâu hơn, xác c Xây dựng tiêu chí đánh giá cho tập để làm thước đo giúp HS tự đánh giá kết luyện tập liênkếtcâu Đối với dạng tập liênkếtcâu đánh giá dựa số tiêu chí sau: - Khả phát đầy đủ, xác phương tiện dùng để liênkếtcâu văn - Khả phát giá trị, ý nghĩa việc sử dụng phép LK nào? - Việc vận dụng phép LK vào trình làm nào? + Vận dụng + Vận dụng khoa học - Cách trình bày làm có lôgic, khoa học không? Trên sở tiêu chí định đó, GV yêu cầu HS đánh giá làm bạn Tuy nhiên, cần lưu ý tiêu chí đưa phải phù hợp với nội dung tập, tuỳ thuộc vào mức độ nhận thức HS lớp để đưa tiêu chí phù hợp Tránh trường hợp đưa tiêu chí cao thấp để đánh giá kết làm HS Sau ví dụ minh hoạ cho biện pháp tiêu chí đánh giá tập giúp HS tự đánh giá kết luyện tập liênkếtcâu Ví dụ: Đánh giá việc sử dụng phép đoạn văn HS đề sau: Viết đoạn ngắn kể gương hiếu học, đó, có sử dụng phép thay từ ngữ để liênkếtcâu (Tiếng Việt 5, t.2,tr.87) Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan 53 Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Bích Hạnh Sau HS làm bài, GV tổ chức cho HS đánh giá kết sau: Hoạt động GV - Cho HS đọc lại đoạn văn vừa viết Hoạt động HS - - HS đọc, lớp đọc thầm theo dõi - Sau em đọc xong làm - HS lắng nghe để nhận xét GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn tiêu chí sau: + Về mặt nội dung: viết yêu cầu đề không? + Về mặt hình thức: cách trình bày đoạn văn chưa? + Đoạn văn có sử dụng phép không? - 2-3 HS nhận xét cho Biểu việc sử dụng phép thế nào? - HS lắng nghe - Cho HS phát hiện, nhận xét làm bạn - GV nhận xét chung, lưu ý để HS vận dụng xác, phù hợp d Xây dựng đề tập kiểm tra chất lượng HS việc luyện tập vấn đề liênkếtcâu Ngoài việc HS tự kiểm tra, đánh giá kết luyện tập liênkếtcâu thông qua hướng dẫn GV Để xác định rõ chất lượng luyện tập liênkếtcâu HS, GV xây dựng hệ thống tập có yêu cầu tương tự mà HS học, cho HS tiến hành làm hình thức kiểm tra, sau đó, GV chấm để đánh giá kết học tập HS Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan 54 Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Bích Hạnh Hệ thống tập phải với chuẩn kiến thức mà HS học, mức độ tập phù hợp với đặc điểm nhận thức HS lớp học đó, độ khó tăng dần qua câu hỏi, hình thức tập thể phong phú qua nhiều dạng: trắc nghiệm, câu hỏi dạng mở, câu hỏi dạng đóng,… chủ trương xây dựng tập đánh giá trình luyện tập liênkếtcâu cho HS lớp dạng trắc nghiệm.Sau số tập xây dựng dạng trắc nghiệm dùng đánh giá trình luyện tập liênkếtcâu cho HS lớp Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau đánh dấu x vào câu trả lời em cho đúng: Chiều vậy, chim hoạ mi tự phương bay đến đậu bụi tầm xuân vườn nhà mà hót Hót lúc lâu chim hoạ mi từ từ nhắm mắt lại thu đầu vào lông cổ mà ngủ, ngủ say sưa, sau viễn du bóng đêm dày Rồi hôm sau, Phương Đông vừa vẩn bụi hồng, hoạ mi lại hót vang lừng chào nắng sớm Con chim hoạ mi dài cổ mà hót, tựa hồ muốn bạn gần xa lắng nghe Hót xong chim hoạ mi xù lông rũ hết giọt sương nhanh nhẹn chuyển bụi nọ, bụi kia, tìm vài sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút Phương Đông Trong đoạn văn trên, từ ngữ bị lặp lại nhiều lần không hợp lý là: a) x b) hoạ mi c) bay vút phương Đông Cách thay sau phù hợp dùng để thay cho cụm từ " hoạ mi ấy" vị trí đoạn văn trên? a) nó, chú, hoạ mi, b) nó, nhạc sĩ giang hồ, nó, x c) nó, nhạc sĩ giang hồ ấy, nó, Trong đoạn văn sử dụng phép LK câu nào? Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan 55 Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Bích Hạnh a) Phép lặp, phép b) Phép lặp, phép nối x c) Phép lặp, phép thế, phép nối Bài tập 2: Cách điền thích hợp cho chỗ trống đoạn văn sau: Buổi chiều quê, gió mát, bọn em rũ gốc đa ngồi trò chuyện Trên …, chim hót líu lo tạo thành nhạc vui tươi Gió thổi nhè nhẹ làm lay động những…xanh tươi nhạc công dạo nhạc cho cô ca sĩ chim hót Hằng ngày, chúng em chạy nhảy quanh….và tưởng như…là bác bảo vệ làng Từ đó, lần thăm nội, bọn em đầu làng thăm… hiền lành …làm cho chúng em thêm yêu thiên nhiên quê hương a) đa, lá, đa, gốc đa, đa, x b) cành đa, lá, gốc đa, đa, đa, c) cành đa, lá, đa, gốc đa, Bài tập 3: Đọc đoạn văn sau đánh dấu x vào ý em cho câu hỏi đây: Tên chúa tàu cao lớn, vạm vỡ, da lưng sạm gạch nung Trên má có vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch Cơn tức giận tên cướp thật dội Hắn đứng dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm Bác sĩ Ly dõng dạc quyết… Trông bác sĩ lúc nàyvới gã thật khác trời, vực Một bên nanh ác, hăng thú giữ nhốt chuồng Hai người gườm gườm nhìn Rốt cục, tên cướp biển cúi gằm mặt, tra dao vào, ngồi xuống, làu bàu cổ họng Một lát sau, bác sĩ lên ngựa Từ đêm âý, tên chúa tài im thóc Những từ ngữ tên cướp biển đoạn trích là: a) Tên chúa tàu, hắn, gã b) Tên chúa tàu, tên cướp, gã, lão x c) Tên chúa tàu, hắn, tên cướp, gã, tên cướp biển Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan 56 Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Bích Hạnh Việc dùng nhiều từ ngữ thay cho có tác dụng gì? a) Tránh lặp từ b) Giúp diễn đạt sinh động x d) Tránh lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động mà đảm bảo liênkết Bài tập 4: Đoạn văn dùng sai từ ngữ nối em gạch chân từ bị sai tìm cách chữa Chưa vào đến nhà, thằng Tuấn láu táu không lời: - Đi tắm, tắm - Tắm à? Tôi lên sung sướng - Mau lên bọn thằng Tân hết Vì nhớ ra: - Mẹ tớ không cho tớ chơi a) Do x b) Nhưng c) Vì d) Giá mà Bài tập 5: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi Ai khen Minh, lớp trưởng lớp em, ngoan trò giỏi Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà, luôn học giờ, làm đầy đủ, chưa để phiền trách điều lớp, bạn học sinh xuất sắc lớp mà liên đội trưởng chững chạc, nhiệt tình với công tác đội phong trào thiếu nhi Thế nhưng, Minh không kiêu căng với bạn bè mà trái lại bạn hoà nhã, sẵn sàng giúp đỡ bạn học tập sống Đoạn văn sử dụng phép liênkết nào? a) Phép lặp, phép b) Phép lặp, phép nối Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan 57 Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Bích Hạnh x c) Phép lặp, phép thế, phép nối Những từ ngữ lặp lại có tác dụng liênkết là: a) Minh x b) Minh, bạn c) Bạn 2.2 Tiểu kết chương Trên sở lý luận thực tiễn tìm hiểu chương I, đề xuất só biện pháp hướng dẫn HS lớp luyện tập liênkếtcâu LT C bao gồm: - Biện pháp hướng dẫn HS lớp luyện tập liênkết câu: Biện pháp hướng dẫn HS nhận thức đề trình luyện tập liênkếtcâu cách cho HS đọc kĩ đề bài, xây dựng hệ thống câu hỏi, diễn đạt lại nội dung đề giúp HS nhận thức yêu cầu đề bài; biện pháp hướng dẫn HS giải tập liênkếtcâu phương pháp thảo luận nhóm trò chơi học tập; biện pháp hướng dẫn HS tự kiểm tra, đánh giá kết luyện tập liênkếtcâu Trong biện pháp làm rõ sở khoa học việc đề xuất biện pháp, cách thực biện pháp ví dụ minh hoạ cho biện pháp Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan 58 Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Bích Hạnh Kết luận kiến nghị Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài này, rút kết luận sau: 1.1 Liênkếtcâu kĩ quan trọng nói năng, giao tiếp ngày sáng tạo văn viết Việc GV nắm vững kiến thức liênkếtcâu cần thiết, tạo sở vững cho việc phát triển kĩ nói viết cho HS, giúp HS diễn đạt ý văn cách lôgíc, gãy gọn Cụ thể, giúp HS rèn luyện kĩ phát hiện, kĩ đánh giá ý nghĩa việc sử dụng phép LK văn biết vận dụng phép LK câu học vào việc xây dựng đoạn văn, văn Kết nghiên cứu Tâm lí học cho thấy rằng, việc dạy học vấn đề liênkếtcâulớp việc hướng dẫn HS luyện tập liênkếtcâu Luyện từ câu hoàn toàn có sở khoa học 1.2 Những hạn chế nhận thức mục đích, nội dung, phương pháp việc chưa hiểu tầm quan trọng việc dạy vấn đề liênkếtcâu GV làm nảy sinh thực trạng dạy học, ảnh hưởng đến việc rèn luyện phát triển kĩ sử dụng phép LK câu HS Hiệu dạy học vấn đề liênkếtcâu chưa cao, khả vận dụng phép LK câu nói, đọc, viết HS hạn chế 1.3 Từ việc nghiên cứu lí luận, thực tiễn vào mục tiêu, nội dung chương trình dạy học vấn đề liênkết câu, đề xuất số biện pháp hướng dẫn HS lớp luyện tập liênkếtcâu LT C Một mặt, góp phần nâng cao chất lượng dạy học liênkếtcâulớp 5, mặt khác góp phần nâng cao hiệu học tập HS Luyện từ câu Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan 59 Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Bích Hạnh 1.4 Kết thử nghiệm cho thấy tính hiệu biện pháp hướng dẫn HS lớp luyện tập liênkếtcâu LT C mà đề xuất Với quy trình cách thức mà tổ chức giúp HS tham gia học tập cách tích cực, chủ động, sáng tạo việc ghi nhớ, rèn luyện kĩ phép LK câu đạt hiệu Chất lượng HS lớp thử nghiệm cao hẳn so với nhóm lớp đối chứng Điều góp phần khẳng định tính đắn, khả thi đề tài Một số đề xuất Từ kết nghiên cứu đạt được, xin nêu số kiến nghị sau: 2.1 Các sở Giáo dục Đào tạo nên tổ chức đợt tập huấn bổ túc kiến thức ngữ pháp văn cho GV Tiểu học, đặc biệt kiến thức liênkếtcâu mục tiêu việc dạy vấn đề trường Tiểu học Có vậy, GV thấy tầm quan trọng vấn đề liênkếtcâu nắm sở phương pháp luận việc dạy liênkếtcâu Tiểu học 2.2 Các cấp quản lý cho phép ứng dụng kết nghiên cứu đề tài vào trình dạy học phân môn Luyện từ câu trường tiểu học Cụ thể, giới thiệu biện pháp hướng dẫn HS lớp luyện tập liênkếtcâu Luyện từ câu góp phần nâng cao chất lượng dạy học vấn đề liênkếtcâu tiểu học nâng cao hiệu học tập phân môn Luyện từ câu HS lớp Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan 60 Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Bích Hạnh Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan 61 ... phải thực sau HS chiếm lĩnh tri thức phần hình thành kiến thức Nghĩa với thời gian 35 - 40 phút GV HS vừa phải tìm kiếm kiến thức luyện tập kiến thức Cũng thế, GV có điều kiện để đưa tập làm thêm... Luyện từ câu giúp học HS có số kiến thức sơ giản phép liên kết câu, biết vận dụng vào viết đoạn văn, văn Tuy nhiên, kiến thức liên kết câu học sinh Tiểu học (HSTH) kiến thức mẻ, không phần phức... văn học, tr .44 ] Chủ đề văn nêu rõ ràng, thể cách tường minh văn bản, thường biểu thị qua tiêu đề, qua chương mục, qua phần kết luận Tuy nhiên có nhiều văn bản, Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Loan