Phục hồi chức năng đối với người tâm thần từ thực tiễn trung tâm công tác xã hội tỉnh tiền giang (tt)

26 225 0
Phục hồi chức năng đối với người tâm thần từ thực tiễn trung tâm công tác xã hội tỉnh tiền giang (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

\ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI VĂN LÝ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐỐI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG Mã số: 60.90.01.01 Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 TÓM TẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành Học viện khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI THỊ XUÂN MAI Phản biện 1: TS Nguyễn Hải Hữu Phản biện 2: PGS.TS Lê Thanh Sang Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ họp Học viện Khoa học xã hội lúc ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện học viện khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bệnh tâm thần bệnh nặng, mạn tính thường bị rối loạn nhiều mặt hoạt động cảm giác, tri giác, cảm xúc, tư duy, hành vi tác phong hoạt động có ý chí Nhiều người bệnh có xu hướng tách rời xã hội, xa lánh người, thụ động thói quen lao động, sinh hoạt bình thường trước Do vậy, cần phải có liệu pháp phục hồi – tái thích ứng tâm lý xã hội cho họ Mặt khác, quy trình điều trị phục hồi chức bệnh nhân tâm thần nói chung bao gồm: Các liệu pháp sinh học, liệu pháp tâm lý liệu pháp phục hồi chức tâm thần xã hội để đạt mục đích cuối để người bệnh ổn định khỏi tái hoà nhập cộng đồng Như vậy, biện pháp tái phục hồi chức phần quan trọng thiếu trình điều trị Với lý trên, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu về: “Phục hồi chức người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang” cần thiết cấp bách thời điểm thực Đề án phát triển nghề công tác xã hội Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 – 2020 Chính phủ Tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu bệnh tâm thần phục hồi chức tâm thần giới 2.2 Nghiên cứu bệnh tâm thần Việt Nam 2.3 Nghiên cứu phục hồi chức người tâm thần Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa số lý luận người tâm thần, PHCN người tâm thần từ góc độ ứng dụng phương pháp công tác xã hội; đánh giá thực trạng hoạt động phục hồi chức người tâm thần Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang, từ đưa số khuyến nghị, giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động phục hồi chức người tâm thần theo hướng chuyên sâu công tác xã hội Trung tâm Công tác xã hội nói riêng nước nói chung 3.2 Nhiệm vụ việc nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Áp dụng lý luận phục hồi chức người tâm thần; công tác xã hội phục hồi chức người tâm thần - Đánh giá thực trạng hoạt động PHCN người tâm thần từ góc độ công tác xã hội yếu tố chi phối đến PHCN người tâm thần Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang - Đề xuất khuyến nghị giải pháp hoạt động phục hồi chức người tâm thần Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Phục hồi chức người tâm thần từ góc độ công tác xã hội Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu phục hồi chức người tâm thần từ góc độ phương pháp công tác xã hội Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang - Về khách thể nghiên cứu: + Nghiên cứu 50 người bệnh tâm thần (đã ổn định) bao gồm: 40 người tâm thần nuôi dưỡng Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang tiếp nhận 10 người bệnh tâm thần ổn định từ cộng đồng thuộc xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Tiền Giang chăm sóc PHCN Trung tâm + Nghiên cứu 50 lãnh đạo, cán chăm sóc, nuôi dưỡng, PHCN Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang + Nghiên cứu người thân người tâm thần - Về không gian: Tại Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng từ năm 2014 - 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận (phương pháp tiếp cận) Được tiếp cận với phương pháp luận vật biện chứng Các vấn đề nghiên cứu xem xét từ nhiều chiều, nhiều góc độ; lập luận có sở khoa học thực tiễn 5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 5.2.1 Các phương pháp thu thập thông tin - Nghiên cứu tài liệu, văn có liên quan + Các Luật, Quyết định, Nghị định, Thông tư, Đề án, sách có liên quan đến hoạt động phục hồi chức người tâm thần + Tìm hiểu kết từ công trình nghiên cứu có liên quan thực hoạt động phục hồi chức người tâm thần nước + Các báo cáo có liên quan đến người tâm thần - Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu: Chọn 50 NTT ổn định - Phương pháp thu thập thông tin bảng hỏi: Phỏng vấn 50 đối tượng người tâm thần ổn định có số liệu phân tích - Phương pháp vấn trực tiếp (phỏng vấn sâu): Phỏng vấn sâu 05 đối tượng nuôi dưỡng Trung tâm; vấn sâu 03 đối tượng cộng đồng; vấn sâu 02 lãnh đạo Trung tâm; vấn sâu 03 nhân viên chăm sóc - Phương pháp chuyên gia: Các chuyên gia có kiến thức sâu phục hồi chức người tâm thần từ góc độ - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động 50 người tâm thần cách thức trợ giúp người tâm thần Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang cán phục hồi chức tâm thần 5.2.2 Các phương pháp xử lý thông tin Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Những thông tin thu thập từ Luận văn góp phần nâng cao lý luận thực hành phương pháp công tác xã hội (cá nhân, công tác xã hội nhóm, cộng đồng phục hồi chức người tâm thần) đồng thời kết nghiên cứu Luận văn cung cấp nguồn tài liệu tham khảo, cung cấp hoạch định sở phục hồi chức người tâm thần cung cấp tài liệu phục hồi chức người tâm thần 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn cung cấp thông tin cụ thể thực trạng phục hồi chức người tâm thần với góc độ công tác xã hội Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang Phát rào cản khách quan chủ quan phục hồi chức người tâm thần với góc độ công tác xã hội Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang, từ đưa số khuyến nghị góp phần nâng cao hiệu hoạt động phục hồi chức người tâm thần theo hướng chuyên sâu công tác xã hội Trung tâm xã hội Công tác xã hội nói riêng nước nói chung Kết cấu luận văn Gồm mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo Chương 1: Cơ sở lý luận phục hồi chức người tâm thần Chương 2: Thực trạng phục hồi chức người tâm thần Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang Chương 3: Định hướng giải pháp phục hồi chức người tâm thần Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐỐI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN 1.1 Khái niệm phục hồi chức Khái niệm phục hồi Từ điển tiếng Việt tác giả Hoàng Phê (1997) cho phục hồi xem hoạt động khắc phục Khái niệm chức Trong Từ điển tiếng Việt tác giả Hoàng Phê (1997), chức hiểu hoạt động, tác động bình thường đặc trưng quan, hệ quan thể, chúng xem vai trò người Chức xã hội người gắn với vai trò, vị trí mà người cần đảm nhiệm thực Khái niệm Phục hồi chức Từ khái niệm phục hồi, chức đưa đến nhận định phục hồi chức khôi phục lại chức bị suy giảm hay Điều có nghĩa giúp cho cá nhân quay trở lại trạng thái ban đầu với chức trước mà họ có thực Tuy nhiên, khôi phục giúp họ trở trạng thái cân bằng, giúp họ gần trở trạng thái cân 1.2 Bệnh tâm thần, người tâm thần suy giảm chức người tâm thần 1.2.1 Bệnh tâm thần, người tâm thần Bệnh tâm thần góc nhìn y học: Tâm thần hoạt động não bị rối loạn nhiều nguyên nhân khác gây như: Nhiễm khuẩn, nhiễm độc, sang chấn tâm lý tinh thần, bệnh thể … làm rối loạn chức phản ánh thực Các trình cảm giác, tri giác, tư duy, ý thức… bị sai lệch bệnh nhân tâm thần có ý nghĩ, cảm xúc, hành vi, tác phong không phù hợp với thực tại, với môi trường xung quanh Bệnh tâm thần góc nhìn xã hội: Tâm thần tâm lý hành vi cá biệt gây đau khổ, khả cư xử phát triển người bình thường Những người tâm thần có quyền định việc bắt giữ người tâm thần mà pháp lý vi phạm nhân quyền Người tâm thần: Là người mắc chứng bệnh tâm thần hay gọi rối loạn tâm thần Khi bị mắc chứng rối loạn tâm thần/bệnh tâm thần, họ bị suy giảm đáng kể hoạt động chức tâm lý cảm xúc, suy nghĩ hành vi Từ ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống, sinh hoạt làm việc hàng ngày NTT - Một số loại bệnh tâm thần phổ biến: Tâm thần phân liệt, rối loạn trầm cảm, rối loạn lo âu, trí tuổi già (Alzheimer), chậm phát triển trí tuệ, chấn thương sọ não, động kinh 1.2.2 Sự suy giảm chức người tâm thần - Sự suy giảm chức sinh lý người tâm thần - Sự suy giảm chức tâm lý người tâm thần - Sự suy giảm chức xã hội người tâm thần 1.3 Phục hồi chức cho người tâm thần 1.3.1 Phục hồi chức người tâm thần từ quan điểm y học Khi đề cập tới phục hồi chức cho NTT, cách can thiệp truyền thống phục hồi qua can thiệp y học Đó việc sử dụng thuốc để tạo cân sinh hóa tsrong thể người, từ tác động tới hệ thần kinh NTT 1.3.2 Phục hồi chức người tâm thần từ quan điểm công tác xã hội Cùng với phát triển nghề CTXH, PHCN cho NTT từ quan điểm CTXH dần ứng dụng mạnh mẽ Thay điều trị hướng tới chữa trị để khỏi bệnh tâm thần, quan điểm CTXH can thiệp phục hồi dựa ghi nhận thực tiễn bệnh tâm thần/rối loạn tâm thần, đưa hoạt động để NTT tìm thấy giá trị, niềm tin định sống họ hoàn cảnh có bệnh tâm thần 1.3.2.1 Khái niệm chung công tác xã hội 1.3.2.2 Một số quan điểm phục hồi chức người tâm thần Công tác xã hội - Phục hồi chức dựa mạnh - Phục hồi chức cho người tâm thần dựa cách tiếp cận hệ thống 1.3.3 Các hoạt động phục hồi chức người tâm thần 1.3.3.1 Các hoạt động phục hồi chức thể chất, sinh lý cho NTT 1.3.3.2 Các hoạt động phục hồi chức tâm lý cho NTT 1.3.3.3 Phục hồi chức xã hội cho NTT 1.3.4 Các phương pháp công tác xã hội ứng dụng phục hồi chức cho người tâm thần Phương pháp cá nhân, phương pháp nhó, Phương pháp cộng đồng 1.3.5 Các nguyên tắc phục hồi chức cho người tâm thần Bắt đầu từ thân chủ/NTT, trọng sử dụng dịch vụ khác can thiệp, tập trung vào hướng dẫn, rèn luyện kĩ năng, thay đổi môi trường thu hút trợ giúp bên ngoài, phối hợp phục hồi trị liệu, trọng phối kết hợp chuyên môn phục hồi, đảm bảo tính liên tục can thiệp hay cung cấp dịch vụ, định hướng phục hồi 1.3.6 Mô hình phục hồi chức cho người tâm thần Mỹ (WRAP) 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới phục hồi chức cho NTT 1.4.1 Trình độ chuyên môn cán nhân viên tham gia trợ giúp NTT phục hồi chức 1.4.2 Chính sách công tác chăm sóc phục hồi cho người tâm thần chế độ cho cán tham gia phục hồi chức cho người tâm thần 1.4.3 Mạng lưới dịch vụ phục hồi chức người tâm thần 1.4.4 Định kiến, nhận thức gia đình cộng đồng phục hồi chức 1.5 Một số luật pháp, sách liên quan đến phục hồi chức cho người tâm thần Đảng Nhà nước ban hành văn pháp luật thực sách an sinh xã hội có quan tâm định việc trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí bao gồm: Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 17/5/2010, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 Quyết định số 32/2010/QĐ - TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011- 2020 Quyết định số 2514/QĐ-BYT ngày 15/7/2011 Bộ Y tế việc phát triển nghề công tác xã hội ngành y tế giai đoạn 2011 – 2020 Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 05/8/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020 Quyết định số 1364/ QĐ - LĐTBXH ngày 02/10/2012 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phê duyệt Quy hoạch mạng lưới sở bảo trợ xã hội chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 – 2020 Quyết định số 1100/QĐ-TTg ngày 21/06/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực Công ước Liên Hợp quốc Quyền người khuyết tật Nghị định số 28/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/4/2012 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật Nghị định số136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính Phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua nghiên cứu lý luận phục hồi chức người tâm thần có nhìn tổng quan phương pháp CTXH lĩnh vực phục hồi chức người tâm thần Thông qua lý luận, khái niệm, hoạt động trợ giúp người tâm thần có cách nhìn đắn đối tượng hoạt động phục hồi chức người tâm thần từ góc độ công tác xã hội Từ lý luận khái niệm giúp xác định đắn quyền người khuyết tật (khuyết tật tâm thần), vị trí vai trò họ đời sống xã hội, họ phần tử xã hội, quyền phủ nhận quyền sống, quyền người khuyết tật tâm thần Công tác xã hội nhiều nước giới chứng minh hiệu có mặt nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp giải vấn đề xã hội người Ứng dụng Công tác xã hội phục hồi chức người tâm thần hoạt động trợ giúp mang tính chuyên nghiệp, với cách tiếp cận dựa mạnh, tiềm NTT môi trường với phương pháp nguyên tắc tác động chuyên nghiệp Kết PHCN cho NTT phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cần kể tới yếu tố trình độ chuyên môn người tham gia PHCN cho NTT, chế sách cách nhìn nhận cộng đồng xã hội NTT công tác PHCN cho họ Chương THỰC TRẠNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐỐI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN TẠI TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG 2.1 Khái quát Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang đóng địa bàn xã Tân Mỹ Chánh, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang xã đạt danh hiệu nông thôn thuận lợi giao thông phát triển dịch vụ công tác xã hội Chức năng, nhiệm vụ: quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng PHCN nhóm đối tượng bảo trợ xã hội, nhu cầu phát triển xã hội đáp ứng với nhiệm vụ thực Đề án phát triển nghề công tác xã hội Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Quyết định số 1215/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 phê duyết Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng Cơ cấu tổ chức Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang Sơ đồ số 1: Sơ đồ tổ chức Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang GIÁM ĐỐC P GIÁM ĐỐC Phòng Tổ chức Hành Tổng hợp P GIÁM ĐỐC Phòng Y tế – Điều dưỡng Phục hồi chức Phòng Quản lý – Chăm sóc P GIÁM ĐỐC Phòng Cung cấp dịch vụ xã hội Tổ chức biên chế: Báo cáo năm 2016 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang, tổng số cán nhân viên 100 người đào tạo sau: Từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang có 04 hệ thống gồm: nhân viên quản lý; nhân viên chăm sóc điều dưỡng; nhân viên y tế nhân viên công tác xã hội (trong có liên quan đến công tác xã hội trợ giúp phục hồi chức người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí Trung tâm cộng đồng) Đơn vị tính: người Nhân viên qua đào tạo 20 14 Trên đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp 58 Sơ cấp Biểu đồ số 1: Trình độ đào tạo 2.2 Thực trạng người tâm thần Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang 2.2.1 Tình hình đối tượng Bảng số 1: Số liệu người tâm thần nuôi dưỡng Trung tâm cộng đồng Trung tâm Công tác xã hội (người) Cộng đồng (người) Tỉ lệ % đáp ứng Trung tâm 2014 221 4.827 4,6% 2015 215 4.942 4,4% 2016 222 5.148 4,3% Năm Người tâm thần nặng đặc biệt nặng Nguồn: Báo cáo năm 2014, 2015, 2016 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Tiền Giang Tính đến tháng 6/2016, Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang quản lý chăm sóc, nuôi dưỡng 355 đối tượng, có người khuyết tật nặng, đặc biệt nặng, người tâm thần nặng, đặc biệt nặng; người cao tuổi, trẻ em người có công với cách mạng Đối tượng phần lớn người lang thang, người hộ nghèo, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, điều kiện sống cộng đồng Thực trạng người tâm thần Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang thời điểm thu thập số liệu 222 người (trong có 95 người tâm thần nữ) Nguồn: Báo cáo năm 2016 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang Người tâm thần nữ 43% Người tâm thần nam 57% Biểu đồ số 2: Tỷ lệ giới tính NTT Trung tâm CTXH tỉnh Tiền Giang Đối tượng Trung tâm chủ yếu người bệnh tâm thần nặng đặc biệt nặng tiếp nhận theo quy định nhà nước, người bệnh tâm thần điều trị nhiều lần bệnh viện tâm thần tỉnh bệnh không thuyên giảm Người bệnh tâm thần bị gia đình, người thân bỏ lang thang nhỡ, liên ngành tập trung đưa vào nuôi dưỡng, điều trị PHCN Phần lớn đối tượng người tâm thần phân liệt mãn tính, động kinh, rối loạn trầm cảm, trí, chậm phát triển trí tuệ Họ thân nhân chủ yếu, độc thân, sức khỏe tâm thần sa sút nặng Người tâm thần sống lang thang, mắc nhiều loại bệnh truyền nhiễm, lao, bệnh da, bước đầu tiếp nhân gặp nhiều khó khăn chăm sóc sức khỏe, PHCN 2.3 Thực trạng hoạt động phục hồi chức cho người tâm thần Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang Như đề cập phần giới hạn nghiên cứu, nội dung vào phân tích công tác phục hồi chức từ góc độ CTXH Trung tâm CTXH tỉnh Tiền Giang 2.3.1 Thực trạng hoạt động phục hồi chức 2.3.1.1 Các hoạt động phục hồi chức thể chất người tâm thần Là nhu cầu người tâm thần để đảm bảo cho tồn phát triển họ, đồng thời làm tiền đề cho hoạt động PHCN người tâm thần Trung tâm Trung tâm kết nối vận động nguồn lực nhà hảo tâm, từ thiện hỗ trợ thêm thực phẩm khác Trung tâm kiểm tra chất lượng an toàn thực phẩm trước đưa vào chế biến Từ kết đạt nêu trên, nhiên hạn chế hoạt động thể dục - thể thao trò chơi vận động, NTT tham gia hạn chế số 10 lượng, hoạt động không phong phú, chất lượng hoạt động chưa cao, cán thiếu kỹ phương pháp hoạt động Nhân viên quan tâm đến phục hồi thể chất, chăm sóc sức khỏe chưa quan tâm đến hướng dẫn kỹ cho người tâm thần sinh hoạt cá nhân sinh hoạt hàng ngày mà họ gặp khó khăn Để thực công tác nhân viên phải tập huấn, đào tạo phương pháp kỹ chăm sóc PHCN người tâm thần, cần thiết thời gian tới Trung tâm Từ thực tiễn cho thấy người tâm thần nhanh chóng phục hồi thể chất, sức khỏe tâm thần, vấn đề sinh hoạt cá nhân chưa đạt hiệu cao 2.3.1.2 Các hoạt phục hồi chức tâm lý - xã hội cho người tâm thần Phục hồi chức tâm lý phương pháp điều trị bệnh không dùng thuốc có hiệu định PHCN tâm thần Đây phương pháp tốt giúp người tâm thần tái hòa nhập cộng đồng, giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội Để thực vấn đề nhân viên công tác xã hội có kế hoạch can thiệp PHCN hành vi thông qua tư vấn Trung tâm Những buổi tư vấn ban đầu thường hiệu Nhân viên tư vấn hỏi câu hỏi khía cạnh đơn giản: hỏi tên, quê quán, gia đình có người vấn đề họ bắt đầu vào Trung tâm Sau từ đến tháng nhân viên tư vấn sâu vào vấn đề đề cập đến cảm xúc mà NTT không muốn nói Nhằm giúp người tâm thần đạt nhu cầu tốt nhất, nhân viên phải tạo mối quan hệ người tâm thần tin tưởng vào nhân viên CTXH, từ họ nói lên suy nghĩ thân, nguyện vọng người tâm thần, nhân viên CTXH định hướng giúp đỡ phù hợp cho đối tượng bệnh; bước cải thiện mối quan hệ nhận thức từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Qua khảo sát thực tế 25 nhân viên y tế, chăm sóc nhân viên PHCN làm công tác tư vấn cho 50 NTT Bảng số 3: Tư vấn người tâm thần Số TT Mức độ (%) Các yêu cầu Rất Thường Thỉnh Không thường xuyên thoảng Trả xuyên lời Tâm lý, tình cảm 59,4 25,2 10,1 5,3 NTT Các mối quan hệ xã hội 8,6 30,9 50,5 6,0 NTT Các kỹ sống (sinh hoạt cá nhân hàng ngày) Tham gia sinh hoạt vui chơi, giải trí Lao động trị liệu 11 11,4 42,9 41,4 4,3 11,5 13,3 69,6 5,6 27,2 29,4 35,3 8,1 Nguồn: số liệu khảo sát Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang Công tác tâm lý, trị liệu phục hồi chức Trung tâm thực kết chưa cao, nhiều hạn chế Trung tâm nhân viên chăm sóc chưa có kỹ tư vấn chuyên nghiệp, không đào tạo để tư vấn người tâm thần Trong thực tế chăm sóc, nuôi dưỡng, phục hồi sức NTT việc làm khó công tác tư vấn, tham vấn khó làm việc với NTT (đặc biệt nặng, tâm thần nặng) Nếu không đào nghiệp vụ chuyên môn thực được, khó khăn Trung tâm Tham vấn gia đình để giúp gia đình hiểu, cảm thông hợp tác chăm sóc NTT chưa thực thường xuyên Chưa tổ chức hoạt động tham vấn khủng hoảng NTT trạng thái bị khủng hoảng tâm thần, thăng tâm lý - Tổ chức nhóm giáo dục kỹ Nhóm giáo dục kỹ sinh hoạt cá nhân tự chăm sóc thân, tự giải vấn đề tổ chức trò chơi, sinh hoạt kể chuyện, vệ sinh cá nhân, tắm, đánh răng, rửa mặt, xếp quần áo công việc lập lập lại nhiều lần tạo thành nội quy chung người làm theo Những mặt hạn chế hướng dẫn giáo dục kỹ chưa khoa học làm theo kinh nghiệm, mang tính chiều hướng dẫn người tâm thần làm theo Các hoạt động nhân viên xắp sếp, tổ chức thực hiện, không theo nhu cầu luyện tập NTT hoạt động không nhằm mục tiêu phục hồi dần hoạt động trước bệnh NTT + Nhóm lao động trị liệu: Tùy theo trường hợp người bệnh tâm thần mà chọn lựa cho họ loại hình lao động thích hợp Thông qua lao động trị liệu người tâm thần (NTT nam) phát huy điểm mạnh sức khỏe, họ cảm thấy lạc quan, thấy có ích cho xã hội Người tâm thần tham gia luyện tập, tập thể dục buổi sáng, biết tập tự làm công việc đơn giản như: vệ sinh nơi ở, nhặt rác xung quanh, rửa chén bát sau ăn, trồng rau xanh trồng hoa vào dịp tết Nguyên đán Khó khăn từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội lao động trị liệu PHCN cho người tâm thần việc làm, công việc đơn giản, không ổn định, thời gian lao động ít, công tác lao động trị liệu PHCN cho người tâm thần có thực hiện, hiệu không cao, chưa đáp ứng cho nhiều NTT tham gia Chưa tổ chức dạy nghề thủ công cho người tâm thần nữ ổn định dạy nghề phù hợp NTT nam (các nghề công nghiệp, nghề lao động nông thôn, ) Chưa tổ chức giới thiệu việc làm cho NTT ổn định NTT tái hòa nhập cộng đồng - Phục hồi chức tái hòa nhập cộng đồng Tái hòa nhập cộng đồng hoạt động đo đạc thành công trình PHCN Trung tâm kết quan trọng, động lực lớn để chuẩn bị cho người tâm thần PHCN Trung tâm tái hòa nhập gia đình, cộng đồng Để làm 12 điều này, nhân viên Trung tâm Công tác xã hội cần có kỹ năng, nguồn lực thực công tác PHCN tái hòa nhập cộng đồng cho người tâm thần mục tiêu hàng đầu để thực Đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng Chính phủ Hạn chế công tác phục hồi chức tái hòa nhập cộng đồng thực NTT thuyên giảm có điều kiện tham hoạt động phục hồi Đối với NTT chưa thuyên giảm thuyên giảm phần chưa tiếp cận công tác phục hồi chức hòa nhập Các hoạt động trị liệu, vật lý trị liệu, tâm lý trị liệu lao động trị liệu chưa phối hợp chặt chẽ với nhau, sở vật chất chưa đảm bảo cho công tác PHCN người tâm thần 2.3.2 Các phương pháp Công tác xã hội áp dụng vào phục hồi chức cho người tâm thần 2.3.2.1 Thực trạng ứng dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân vào phục hồi chức cho người tâm thần - Hoạt động Quản lý ca Phân tích đánh giá đặc điểm NTT Trung tâm thật chất làm rõ đối tượng để quản lý trường hợp, từ nhận diện rõ nhu cầu, yếu tố ảnh hưởng đến việc triển khai hoạt động hỗ trợ chăm sóc, tâm lý, truyền thông PHCN cho người tâm thần Bảng số 4: Số liệu đánh giá sức khỏe Đơn vị tính: Người Biểu hành vi Biểu khả phục hồi Đặc biệt nặng Nặng Nhẹ (ổn định) 12 Hợp tác với nhân viên 33 TT Đập phá 30 11 Đánh người 25 18 Tự đánh thân 0 Mặc quần áo 18 26 Ăn, uống, vệ sinh cá 22 21 nhân Đi lang thang 20 22 Lao động 34 11 Uống thuốc 19 16 07 Hợp tác công việc 18 20 12 Nhận thức việc làm 35 10 05 Nguồn: Nguồn khảo sát Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang Thông qua bảng vấn cá nhân nhân viên khai thác thông tin mức độ khác ghi chép thông tin vào hồ sơ PHCN làm sở tái xây dựng kế hoạch phục hồi tái hòa nhập gia đình, cộng đồng họ đủ điều kiện Khi 13 đánh giá tư vấn mức độ tỉ lệ cao thể NTT phục hồi trí nhớ chậm Thông qua bảng thu thập thông tin cá nhân cho thấy nhân viên PHCN hỏi nhiều mức độ thông tin độ tin cậy cao Bên cạnh nhân viên công tác xã hội tìm mạnh NTT để phát huy mạnh trình chăm sóc phục hồi Bên cạnh điều đạt công tác quản lý ca, nhiều hạn chế công tác quản lý ca Trung tâm chưa có hồ sơ thống nhất, chưa ghi chép cập nhật đầy đủ trình điều trị PHCN với đối tượng đòi hỏi PHCN lâu dài thực trạng số NTT đông Trung tâm Bảng số 5: Đánh giá tìm hiểu thông tin cá nhân NTT Đơn vị tính: tỉ lệ % Mức độ % Các nội dung thông Rất Không STT Thường Thỉnh tin cần thu thập thường Bao xuyên thoảng xuyên Thông tin mối quan hệ gia đình (cha 5,8 51,6 34,6 mẹ, anh chị em, họ hàng, bạn bè, ) Thông tin cá nhân (họ tên, tuổi, nghề 25 60,3 10 4,7 nghiệp, ) Thông tin gia đình (quê quán, nơi thường 25,7 35 25,3 14 sống trước vào Trung tâm, ) Thông tin thời gian bệnh, điều trị, PHCN 28,6 47,1 14,3 10 Tổng số: chọn 50 người tâm thần khảo sát đánh giá Nguồn: Số liệu khảo sát Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang - Hoạt động tham vấn Hiện Trung tâm chưa có trị liệu tâm lý, chưa có phòng làm việc riêng phục vụ cho công tác công tác tư vấn, tham vấn, khám sàng lọc tiếp đối tượng Công tác tư vấn tìm hiểu thông tin thân nhân gia đình người tâm thần thời gian qua Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang chưa đạt hiệu nhân viên CTXH chưa có kỹ tư vấn thu thập thông tin từ người tâm thần - Xử lý khủng hoảng 14 Những hạn chế xử lý khủng hoảng nhân viên công tác xã hội thiếu kỹ đánh giá nguyên nhân mà NTT gặp phải mà họ đối mặt khó khăn giải vấn đề để xử lý khủng hoảng Đánh giá nhầm lẫn tác động ngoại cảnh hậu rối loạn tâm thần với bệnh tâm thần mãn tính không can thiệp khủng hoảng kịp thời hậu NTT ngày nặng - Hướng dẫn kỹ sống sinh hoạt cá nhân Mục tiêu giúp đỡ người tâm thần giảm thiểu hay phục hồi tình trạng trước bệnh hòa nhập xã hội cộng đồng Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang tiền thân Trung tâm bảo trợ xã hội quản lý nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe tâm thần, nhân viên chăm sóc có nhiều kinh nghiệm hướng dẫn người tâm thần bước cải thiện sống sinh hoạt cá nhân, cải thiện thể chất, cảm xúc, tinh thần phát huy sử dụng lực lại người bệnh cách đầy đủ Ngoài nhân viên tổ chức sinh hoạt tập thể, nói chuyện chuyên đề luyện tập kỹ nói, diễn đạt, diễn văn nghệ, sánh vai trò chơi Bảng số 6: Phục hồi chức sinh hoạt cá nhân NTT Đơn vị tính: Người Thực Thực PHCN NTT sau có Cần trợ can thiệp phần giúp Tư đánh Vệ sinh, đại tiện, tiểu tiện quy định Tắm, vệ sinh thân Xếp chăn, gối hàng 41 35 10 40 5 20 13 17 Diễn đạt 31 13 Tham gia hoạt động 28 14 Nguồn: Số liệu khảo sát Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang Hạn chế công tác xã hội hướng dẫn kỹ sống cá nhân người tâm thần xem hoạt động phức tạp mà nhân viên nhầm lẫn với chăm sóc phục hồi sức khỏe tâm thần; nhân viên chăm sóc, điều dưỡng chưa đào tạo kiến thức, kỹ chuyên môn CTXH thông qua hoạt động trợ giúp hỗ trợ khủng hoảng, chưa có kinh nghiệm hướng dẫn kỹ sinh hoạt cá nhân, giải trí, lao động trị liệu… trình hoạt động giúp đỡ người tâm thần 2.3.2.2 Thực trạng ứng dụng phương pháp công tác xã hội nhóm phục hồi chức cho người tâm thần Trung tâm 15 Nhóm giáo dục kỹ giúp cho người tâm thần thích ứng với sống môi trường sinh hoạt việc tổ chức loại hình nhóm giáo dục kỹ khác để giúp PHCN xã hội cho người tâm thần tảng để PHCN giúp họ tái hòa nhập cộng đồng Công tác Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang thành lập nhóm giải trí – thể thao người tâm thần ổn định; nhóm lao động trị liệu gồm người tâm thần thuyên giảm ổn định tham gia lao động trị liệu; nhóm giáo dục kỹ sinh hoạt cá nhân tự chăm sóc thân, tự giải vấn đề; nhóm tự giúp người tâm thần Bảng số 7: Các loại hình nhóm sử dụng PHCN cho NTT Trung tâm Đơn vị tính: Nhóm Nhóm Nội dung làm việc Số đối tượng tham gia hoạt động Nhóm Luyện tập kỹ nói, ca hát, trò 06 người luyện tập kỹ chơi giải trí Nhóm thể Đánh bóng chuyền chơi cầu 12 người NTT tham thao lông gia Nhóm lao Làm cỏ công viên Trung Tùy theo khả động trị liệu tâm; cắt cành (hoa kiểng); lao động bố trí trồng rau; vệ sinh khu vực Trung nhóm lao động 10 tâm người Nhóm Luyện tập phòng gồm tập Mỗi lần tập luyện tập trị máy bộ, tập bộ, chạy xe người luân phiên liệu đạp chỗ, luyện vận động chân tay - Nhóm luyện tập kỹ Từ mặt làm nhiên có hạn chế hướng dẫn giáo dục kỹ theo kinh nghiệm, mang tính chiều, hướng dẫn người tâm thần làm theo, chưa có qui trình cụ thể, thiếu nhân viên công tác xã hội tâm lý Công tác đơn giản chủ yếu tổ chức nhóm, hoạt động nhóm làm theo kinh nghiệm từ thực tiễn chưa có phương pháp từ cho thấy công tác luyện tập kỹ nhóm chưa cao - Nhóm văn hóa - thể thao Hạn chế hoạt động nhóm thể thao diện tích đất Trung tâm có giới hạn, không bố trí sân chơi hoạt động thể thao nên công tác chưa thường xuyên, NTT có nhu cầu cao - Nhóm lao động trị liệu Hạn chế công tác Trung tâm tổ chức hoạt động liệu pháp lao động trị liệu không thường xuyên, số lượng NTT tham gia 16 Chất lượng hoạt động chưa cao công việc lao động đơn giản, thiếu công việc làm công tác PHCN lao động Trình độ nhân viên chưa hiểu ý nghĩa lao động trị liệu, hướng dẫn chưa khoa học, chưa xếp việc làm với mục đích lao động trị liệu, mà lấy công việc để lao động trị liệu Tâm thần khuyết tật có tính nguy hiểm cao họ lên kích động lường trước được, sử dụng dụng cụ nguy hiểm có xảy hạn chế số lượng NTT tham gia, thiếu diện tích đất phục vụ cho lao động PHCN - Nhóm luyện tập vật lý trị liệu Hạn chế công tác này: Thiếu nhân viên đào kỹ thuật chuyên ngành hướng dẫn luyện tập theo kinh nghiệm công tác hướng dẫn hoạt động theo hướng dẫn sử dụng máy Có 02 phòng luyện tập, dụng cụ cũ, lạc hậu chưa nâng cấp hiệu công tác đáp ứng phần, hiệu chưa cao, không nhiều NTT tham gia luyện tập 2.3.2.3 Thực trạng ứng dụng phương pháp công tác xã hội cộng đồng phục hồi chức cho người tâm thần Trung tâm 2.3.3 Thực trạng tuân thủ nguyên tắc - Công tác đánh giá, xác định nhu cầu, đặc điểm người tâm thần Thực nguyên tắc NTT, nhân viên Trung tâm chấp nhận NTT thân chủ để trợ giúp, xác định nhu cầu NTT vệ sinh sinh cá nhân, sau giúp họ ổn định sức khỏe tâm thần Hạn chế việc tuân thủ nguyên tắc nhân viên CTXH chưa có kỹ thực công tác tư vấn hỗ trợ người tâm thần nhận biết trình trạng sức khỏe tâm thần họ Trong thực tế NTT họ không thừa nhận tình trạng sức khỏe tâm thần họ phản ứng không hợp tác Đây vấn đề mà Trung tâm gặp khó khăn cần nâng cao chất lượng kỹ tư vấn thời gian tới - Chú trọng sử dụng dịch vụ khác can thiệp Chăm sóc, nuôi dưỡng nhu cầu người tâm thần để đảm bảo cho tồn phát triển họ, đồng thời làm tiền đề cho hoạt động khác người tâm thần Trung tâm Hạn chế Trung tâm chưa tổ chức dịch vụ hoạt động hòa nhập, công tác nhân viên chưa có kinh nghiệm Trong thời gian tới cần phải tập huấn, đào tạo kỹ thực dịch làm tảng NTT tái hòa nhập cộng đồng - Tập trung vào hướng dẫn, rèn luyện kỹ Hạn chế trình luyện tập mức độ nhận thức khác NTT, nhân viên công tác xã hội hướng dẫn chung cho nhóm NTT ổn định Đối với NTT sa sút tinh thần, cho khả phục hồi, không quan tâm hướng dẫn rèn luyện kỹ Từ cho thấy kết PHCN không cao, không NTT Trung tâm chủ yếu nuôi dưỡng suốt đời 17 - Thay đổi môi trường thu hút trợ giúp bên Tổ chức số hoạt động gần gũi với môi trường sống bên để NTT tham gia hoạt giao lưu, giao tiếp với người bên làm tảng chuẩn bị cho NTT tái hòa nhập cộng đồng Hạn chế việc can thiệp trợ giúp NTT chưa nhiều Trung tâm, NTT có gia đình người thân sống cộng đồng Trong thời gian tới sau nâng cấp mở rộng Trung tâm công tác cần đẩy mạnh trợ giúp NTT nhiều - Phối hợp phục hồi trị liệu Hạn chế NTT Trung tâm không khám sức tâm thần thường xuyên, việc sử dụng thuốc không chấn chỉnh kịp thời Công tác điều trị thông thường không chuyên sâu sức khỏe tâm thần không ổn định ảnh hưởng đến hoạt động trợ giúp phục hồi Thiếu bác sĩ chuyên khoa tâm thần việc cấp chưa nên NTT sau thời gian tái phát, lên kích động trở lại Từ thực tiễn cho thấy việc phối hợp phục hồi trị liệu chưa đảm bảo tỉ lệ tái phát NTT cao - Chú trọng phối kết hợp chuyên môn phục hồi Hạn chế nguyên tắc Trung tâm chưa đồng hoạt động, rời rạc, chưa có người tổng hợp, đánh giá thay đổi công tác PHCN cho NTT Chưa tổ chức hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề giới thiệu việc làm cho người tâm thần - Đảm bảo tính liên tục can thiệp hay cung cấp dịch vụ Hạn chế công tác Trung tâm chăm sóc sức khỏe thực số bệnh thông thường, không tính chuyên sâu Chưa hỗ trợ dịch vụ tái hòa nhập hỗ trợ cho gia đình NTT tái hòa nhập cộng đồng Chưa đảm bảo tính liên tục can thiệp, chưa chủ động hoạt động can thiệp, hoạt động thực có vấn đề xảy hay NTT có nhu cầu - Định hướng phục hồi Đối với NTT đặc biệt nặng Trung tâm, nhân viên thiếu quan tâm việc hỗ trợ phục hồi cho nhóm NTT cần chăm sóc, nuôi dưỡng suốt đời đủ Nhân viên thiếu trình độ chuyên môn để đánh giá từ khía cạnh tâm lý, đánh giá nguồn lực (bản thân NTT) chưa phát hết điểm mạnh NTT để thực nguyên tắc định hướng phục hồi 2.3.4 Kết đạt phục hồi chức cho người tâm thần Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang Nguồn: Số liệu báo cáo năm 2016 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang 18 Tổng số: 222 NTT sống Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang Biểu đồ số 3: Đánh giá kết PHCN Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm gia đình cộng đồng, xã hội NTT, cung cấp kiến thức chăm sóc PHCN cho người tâm thần Công tác tuyên truyền giúp cho gia đình có NTT cộng đồng nhận thức tác hại bệnh tâm thần, nhằm tạo đồng cảm, bước xóa định kiến, kỳ thị NTT Nhưng công tác tuyên truyền chưa thực thường xuyên, kỹ truyền đạt hạn chế định 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới công tác phục hồi chức người tâm thần Trung tâm CTXH tỉnh Tiền Giang 2.4.1 Sự ảnh hưởng trình độ chuyên môn cán nhân viên Trung tâm tới PHCN cho NTT Trung tâm Nguồn: Số liệu báo cáo năm 2016 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang Tổng số: 100 CB-NV công tác Trung tâm CTXH tỉnh Tiền Giang Biểu đồ số 4: Phân tích trình độ đào tạo chuyên môn Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang chưa có bác sĩ chuyên khoa tâm thần, chưa có nhân viên tâm lý, công tác xã hội Nhân viên công tác xã hội chưa đào tạo, nhân viên kỹ thuật hướng dẫn vật lý trị liệu lao động trị liệu PHCN cho người tâm thần công tác phục hồi chức chưa cao 19 2.4.2 Chính sách chăm sóc phục hồi chức tâm thần NTT sách, chế độ cho cán Trung tâm Nguồn: Số liệu báo cáo năm 2016 Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang Tổng số: 100 CB-NV công tác Trung tâm CTXH tỉnh Tiền Giang NV nuôi dưỡng 12% NV chăm sóc 41% NV hợp đồng 7% NV làm việc gián tiếp 15% NV y tế 11% NV Công tác xã hội 7% NV- PHCN 7% Biểu đồ số 5: Phân tích công tác tổ chức 2.4.3 Ảnh hưởng nhận thức, thái độ định kiến gia đình, cộng đồng tới PHCN cho NTT Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang Đánh giá phân công công tác PHCN cho thấy cán CTXH chiếm 7% tổng số nhân viên Trung tâm làm việc với nhiệm vụ PHCN cho NTT Nếu tính riêng lĩnh vực công tác PHCN cho tâm thần, cụ thể 07 nhân viên phải làm việc PHCN cho 222 người tâm thần cho thấy tải ảnh hưởng tâm lý, kết hoạt động không cao Cũng định kiến cộng đồng nhiều gia đình không muốn nhận người thân họ trở nhà Hiện số NTT vào Trung tâm gần sống lâu dài, số lượng NTT Trung tâm ngày tăng lên nhanh, điều kiện sở vật chất hạn hẹp, số nhân viên biên chế lại bị giảm đi, đồng thời nhiều người số họ chưa đào tạo chuyên môn Chính yếu tố rào cản lớn PHCN cho NTT nói chung Trung tâm CTXH tỉnh Tiền Giang nói riêng Tiểu kết chương Qua nghiên cứu công tác xã hội góc độ PHCN cho người tâm thần từ thực tiễn Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang cho thấy công tác xã hội PHCN cho người tâm thần hạn chế họ người tâm thần nặng đặc biệt sa sút trí tuệ, sống lang thang bệnh nhiều năm không quan tâm gia đình, cộng đồng xã hội 20 Hạn chế công tác xã hội PHCN: công tác phục hồi chức Trung tâm công tác mới, nhân viên công tác xã hội thiếu số, chất lượng, sở hạ tầng xuống cấp Chưa thực công tác hỗ trợ dịch vụ trợ giúp NTT sau tái hòa nhập công đồng tư vấn, tham vấn, hướng dẫn gia đình cách chăm sóc PHCN cho NTT gia đình Hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần nói chung điều trị, phục hồi chức tâm thần dựa vào cộng đồng nói riêng nước ta bước đầu có kết tích cực Mặc dù nhiều hạn chế khác nhau, song thời gian tới, với nỗ lực nhà nước, đội ngũ cán trực tiếp làm việc lĩnh vực này, dần khắc phục hạn chế Chương ÐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ÐỐI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN 3.1 Định hướng phát triển chất lượng phục hồi chức người tâm thần Nhằm nâng cao hiệu trình chăm sóc, PHCN cho người tâm thần thời gian tới Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang Theo kế hoạch duyệt Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang, mở rộng, nâng cấp Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang giai đoạn năm 2016 – 2020 với tổng kinh phí đầu tư 32 tỉ đồng, quy mô hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng PHCN thường xuyên 500 người bệnh tâm thần, giúp họ nâng cao chất lượng sống, sớm hòa nhập với cộng đồng 3.2 Một số giải pháp phục hồi chức người tâm thần 3.2.1 Giải pháp nâng cao lực cho đội ngũ nhân viên công tác xã hội Trước hết tuyển dụng nhân viên có trình độ chuyên ngành CTXH lĩnh vực tâm thần, chuyên gia tâm lý kỹ thuật viên trợ giúp hoạt động PHCN cho NTT Ngoài nâng cao lực, trình độ thân người nhân viên công tác xã hội phải trao dồi phẩm chất đạo đức, cố gắng tìm hiểu học hỏi trang bị cho kiến thức, kỹ CTXH để 21 trợ giúp cho NTT cách tốt đáp ứng yêu cầu ngày cao trợ giúp PHCN cho người tâm thần Trung tâm cộng đồng 3.2.2 Giải pháp đổi nội dung phương thức thực hoạt động phục hồi chức người tâm thần Tăng cường phục hồi khía cạnh tâm lý xã hội NTT Chú trọng đến tăng cường xây dựng kỹ tự chủ, sống độc lập nhằm giảm phụ thuộc NTT qua việc cung cấp cho họ kỹ sống dù kỹ tự phục vụ thân Gắn giải pháp dạy nghề với tạo việc làm phù hợp cho người bệnh tâm thần thuyên giảm, việc tạo chuyển biến tích cực đời sống học tập, việc làm hòa nhập người tâm thần Tăng cường tham vấn, tư vấn cho gia đình, người giám hộ, người chăm sóc kỹ năng, phương pháp chăm sóc, PHCN cho NTT gia đình cộng đồng - Giải pháp đổi phương thức thực hoạt động phục hồi chức người tâm thần Tăng cường sử dụng phương pháp cá nhân tham vấn tâm lý, trị liệu tâm lý, xử lý khủng hoảng phù hợp cho NTT có khả tham vấn Thiết lập hồ sơ ca xây dựng quy trình lưu trữ hồ sơ ca đảm bảo thông tin đầy đủ, liên tục làm cho theo dõi, giám sát đánh giá tiến triển, thay đổi NTT trình PHCN 3.2.3 Truyền thông nâng cao nhận thức, đào tạo kiến thức kỹ chăm sóc người tâm thần cho gia đình cộng đồng Cần đẩy mạnh truyền thông nâng cao nhận thức cho người gia đình cộng đồng kỹ chăm sóc sức khỏe tâm thần PHCN cho người tâm thần, kiến thức phát can thiệp sớm, phòng chống tái phát, liệu pháp kết hợp Đông, Tây y, lao động trị liệu PHCN tâm lý xã hội 3.2.4 Một số khuyến nghị - Đối với Trung ương Ban hành giáo trình đào tạo cán nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp lĩnh vực chăm sóc phục hồi chức cho người tâm thần - Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh 22 Có sách thu hút nguồn lực từ tổ chức, cá nhân, nhà hảo tâm chủ yếu tham gia xã hội hóa sở vật chất, dụng cụ PHCN cho người tâm thần bền vững lâu dài hơn, giảm dần nguồn ngân sách Nhà nước - Đối với Sở Lao động – Thương binh Xã hội Mở lớp trung cấp nghề công tác xã hội, mở lớp đại học công tác xã hội, để nâng cao trình độ nhân viên Trung tâm, sở ngành có liên quan cộng tác viên CTXH sở - Đối với Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang Đào tạo lại cho cho nhân viên không chuyên môn, cử nhân viên tham học lớp liên thông nâng cao trình độ chuyên môn, quan tâm đến đào tạo nhân viên tâm lý, bác sĩ chuyên khoa tâm thần, kỹ thuật viên hướng dẫn trị liệu lĩnh vực PHCN cho người tâm thần Tiểu kết chương Cần đẩy mạnh truyền thông nâng cao nhận thức cho người gia đình cộng đồng công tác phục hồi chức cho người tâm thần công việc khó khăn phức tạp, số người tâm thần ngày gia tăng áp lực công việc lớn lĩnh vực công tác đặc biệt công tác PHCN cho người tâm thần Nhân viên công tác xã hội chưa đào tạo, quy trình công tác xã hội PHCN ban hành khó khăn lớn lĩnh vực CTXH phục hồi chức người tâm thần Đối với đội ngũ nhân viên CTXH phải đào tạo có trình độ tương xứng, cần phải có chế độ, sách phù hợp đáp ứng với đạo đức nghề nghiệp thể rõ thái độ ân cần, niềm nở tận tình tạo cho người tâm thần cảm giác an toàn, thoải mái niềm tin tuyệt đối vào đội ngũ chăm sóc, PHCN tâm thần Áp dụng tốt CTXH cá nhân, nhóm, cộng đồng tổ chức thực kế hoạch, thực thi sách, dịch vụ chăm sóc PHCN 23 KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu lý luận thực tiễn CTXH phục hồi chức người tâm thần Trung tâm, từ tìm hiểu, phân tích, đánh giá hoạt động PHCN người bệnh tâm thần cho phép đưa kết luận sau: Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang thực mục đích, mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ hướng đến chăm sóc, nuôi dưỡng PHCN người bệnh tâm thần Trung tâm đặt người bệnh tâm thần vào vị trí trọng tâm từ đưa hoạt động nhằm đáp ứng tốt nhu cầu công tác PHCN cho người bệnh tâm thần đạt kết Qua nghiên cứu cho thấy phối hợp PHCN Trung tâm với sở dịch vụ xã hội bên hạn chế: Công tác PHCN Trung tâm Công tác xã hội kết PHCN có nhân viên công tác xã hội đào tạo chuyên môn, có sở vật chất phục vụ cho công tác PHCN cho NTT Có hạn chế số lượng NTT phục hồi, chi phí phục hồi cao Đối với phục hồi chức cho NTT dựa vào cộng đồng chi phí thấp, nhiều NTT hỗ trợ phục hồi, NTT sống gia đình cộng đồng, nhiên thiếu nhân viên CTXH có trình độ chuyên môn để hỗ trợ phục hồi, thiếu dụng cụ hỗ trợ PHCN, phân biệt kỳ thị xã hội nên kết không cao./ 24 ... công tác xã hội Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang Phát rào cản khách quan chủ quan phục hồi chức người tâm thần với góc độ công tác xã hội Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang, từ đưa... luận phục hồi chức người tâm thần; công tác xã hội phục hồi chức người tâm thần - Đánh giá thực trạng hoạt động PHCN người tâm thần từ góc độ công tác xã hội yếu tố chi phối đến PHCN người tâm thần. .. lý luận phục hồi chức người tâm thần Chương 2: Thực trạng phục hồi chức người tâm thần Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Tiền Giang Chương 3: Định hướng giải pháp phục hồi chức người tâm thần Chương

Ngày đăng: 12/06/2017, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan