1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học môn TIẾNG VIỆT ở các TRƯỜNG TIỂU học, HUYỆN KIM THÀNH, TỈNH hải DƯƠNG HIỆN NAY

126 621 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Trong xu thế phát triển tri thức ngày nay, giáo dục đào tạo được xem là chính sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới và Việt Nam không phải là ngoại lệ. Giáo dục đào tạo góp phần phần xây dựng đội ngũ lao động có trình độ cao làm giàu của cải vật chất cho xã hội đồng thời có bản lĩnh chính trị vững vàng, đủ sức đề kháng chống lại các cuộc “xâm lăng văn hóa” trong chính quá trình hội nhập quốc tế và toàn cầu. Giáo dục đào tạo nhằm phát huy năng lực nội sinh “đi tắt, đón đầu”, rút ngắn thời gian công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC, HUYỆN KIM THÀNH, TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 Khái quát vài nét huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương giáo dục tiểu học địa bàn 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Chương BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC, HUYỆN KIM THÀNH, TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang Chương PHỤ LỤC 12 12 24 30 37 37 40 48 58 58 88 96 98 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu phát triển tri thức ngày nay, giáo dục - đào tạo xem sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển nhiều quốc gia giới Việt Nam ngoại lệ Giáo dục - đào tạo góp phần phần xây dựng đội ngũ lao động có trình độ cao làm giàu cải vật chất cho xã hội đồng thời có lĩnh trị vững vàng, đủ sức đề kháng chống lại “xâm lăng văn hóa” trình hội nhập quốc tế toàn cầu Giáo dục - đào tạo nhằm phát huy lực nội sinh “đi tắt, đón đầu”, rút ngắn thời gian công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam khẳng định giáo dục đào tạo với khoa học - công nghệ quốc sách hàng đầu, điều kiện phấn đấu để đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp Nhận thức rõ vai trò giáo dục - đào tạo phát triển, Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: “Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo theo hướng mở, hội nhập, xây dựng xã hội học tập, phát triển toàn diện lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống, ý thức tôn trọng pháp luật trách nhiệm công dân Đổi khung chương trình, quan tâm đến yêu cầu tăng cường kỹ sống, giảm tải nội dung bậc học phổ thông” [25, tr.77] Đất nước ta thời kỳ hội nhập, phát triển xã hội ngày mặt mang lại sống vật chất đầy đủ cho người mặt khác lại làm nảy sinh tính ích kỉ, quan tâm đến việc thỏa mãn “cái tôi” Những cám dỗ khiến người đam mê đời sống vật chất mà coi nhẹ đời sống tinh thần Người ta thờ trước niềm vui nỗi buồn người xung quanh hay thản nhiên trước câu chuyện buồn sách báo phim ảnh, Đó thái độ thờ ơ, lạnh nhạt đến tàn nhẫn, đáng phê phán lên án Để có “phương thuốc” đặc biệt chữa trị “bệnh vô cảm" ấy, để người sống cách nhân văn hơn, hướng thiện hơn, trước hết phụ thuộc vào cá nhân Tuy nhiên, không nhắc tới vai trò nhà trường, người làm công tác giáo dục Làm giàu tâm hồn em văn, thơ, tác phẩm văn chương nghệ thuật việc làm vô ý nghĩa cần thiết Trong trường tiểu học, môn Tiếng Việt có vai trò to lớn việc hình thành phát triển nhân cách học sinh, không tảng để học sinh học tiếp cận môn học khác cấp học cao hơn, mà có vai trò to lớn việc hình thành, phát triển nhân cách học sinh Vẻ đẹp thiên nhiên, truyền thống lịch sử, văn hóa, tài hoa người Việt Nam ghi lại văn học sâu vào đời sống tinh thần, tâm thức học sinh, giúp học sinh cảm nhận tâm hồn Việt Nam: yêu nước, cần cù, sáng tạo, lịch, tế nhị, hiếu học, trọng lễ nghĩa Nhận thức vai trò văn học, tiếng Việt hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, thời gian qua trường tiểu học nước nói chung, trường tiểu học huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương nói riêng trọng nâng cao chất lượng dạy học nói chung dạy học môn tiếng Việt nói riêng Vì vậy, chất lượng giáo dục bước nâng lên, góp phần hình thành phát triển nhân cách ban đầu cho học sinh tiểu học Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi giáo dục, việc dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương nhiều hạn chế Kỹ viết văn, cảm thụ văn học em nhiều hạn chế thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, công tác quản lý hoạt động dạy học môn học thời gian qua nhiều bất cập Do đó, việc nghiên cứu để tìm biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương vấn đề có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trên giới, quản lý nhà trường phổ thông đặt từ sớm Các nhà nghiên cứu quản lý Xô viết nhận định rằng: kết toàn hoạt động dạy học nhà trường phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức đắn, hợp lý công tác hoạt động đội ngũ giáo viên V.A.Xukhomlinxki, V.P.Xtrezicondin, Jaxapob nghiên cứu đề số vấn đề quản lý Hiệu trưởng trường phổ thông phân công nhiệm vụ Hiệu trưởng phó Hiệu trưởng Riêng V.A.Xukhomlinxki đặc biệt coi trọng trao đổi Hiệu trưởng phó Hiệu trưởng để tìm cách quản lý hoạt động dạy học tốt Tác giả cho trao đổi đòn bẩy, nảy sinh dự định mà sau công tác quản lý phát triển lao động sáng tạo tập thể sư phạm Ở nước ta nhà nghiên cứu giáo dục, quản lý giáo dục, khoa học quản lý giáo dục quản lý nhà trường Trần Kiểm, Thái Duy Tuyên, Trần Văn Kim, Vũ Như Thành, Lê Minh Đức, Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo…đã làm sáng tỏ khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường hoạt động có liên quan Tác giả Đặng Bá Lãm (chủ biên) sách “Quản lý nhà nước giáo dục - lý luận thực tiễn” [40], tác giả sâu phân tích làm rõ khái niệm phạm vi quản lý nhà nước giáo dục, mô hình quản lý giáo dục, đổi quản lý nhà nước giáo dục nước ta; tác giả Đặng Quốc Bảo, Vũ Quốc Chung sách “Một số vấn đề lí luận thực tiễn lãnh đạo quản lí giáo dục thời kí đổi mới” [4], đề cập đến vấn đề lực phát triển lực cán quản lý giáo dục; giám sát quan quản lí giáo dục nhà trường; quản lý thay đổi giáo dục bối cảnh mới; quản lý chất lượng giáo dục, quản lí thông tin nhà trường Tập trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt động dạy học nhà trường có công trình khoa học như: Viên Thị Dung (2002), với luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục "Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học thành phố Thanh Hoá"[18]; Nguyễn Tuấn Huy (2005), với luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học Phòng Giáo dục huyện Yên Lạc - tỉnh Vĩnh Phúc”[33]; Nguyễn Thanh Tịnh (2006), với luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục “ Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường Tiểu học Phòng Giáo dục quận 1- Thành phố Hồ Chí Minh”[59] Các đề tài luận văn sâu đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học, nêu cách thức khắc phục hạn chế yếu quản lý hoạt động dạy học, từ biện pháp thực nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học cho phù hợp với tình hình thực tiễn đặt Bên cạnh đề tài luận văn có viết nhà quản lý giáo dục, giáo viên tâm huyết với nghề báo giáo dục vấn đề quản lý hoạt động dạy học như: Thạc sĩ Hồ Đăng Quang(2015) “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học giám đốc trung tâm ngoại ngữ địa bàn thành phố Huế” [50] Bài báo sâu đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học giám đốc trung tâm ngoại ngữ địa bàn thành phố Huế, tập trung vào ba nhóm biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ quản lý trình học tập học viên; Thạc sĩ Lê Ngộ, trưởng phòng Giáo dục tiểu học Sở Giáo dục Đào tạo Thừa Thiên Huế (2012) “Một số biện pháp nâng cao hiệu quản lý nhà trường hiệu trưởng trường tiểu học”[48] Bài báo giới thiệu số biện pháp nâng cao hiệu quản lý nhà trường hiệu trưởng trường tiểu học như: trọng công tác xây dựng kế hoạch; thực nghiêm túc, quy trình đánh giá giáo viên tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp; tổ chức, quản lý hiệu việc tổ chức dạy học buổi/ngày; phân công giáo viên giảng dạy theo lớp số năm học; hình thành văn hóa dự hội đồng nhà trường Bàn quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học, có đề tài luận văn như: luận văn Thạc sĩ tiêu biểu như: Ngô Việt Hà (2014), với luận văn thạc sĩ chuyên ngành khoa học giáo dục “Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học thành phố Uông bí, tỉnh Quảng Ninh” [26], tác giả nghiên cứu làm rõ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt, đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học thành phố Uông bí, tỉnh Quảng Ninh; Phạm Thị Lan Thanh (2015), với luận văn thạc sĩ chuyên ngành khoa học giáo dục “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt theo phương án Công nghệ giáo dục trường tiểu học huyện Lâm Thao, Phú Thọ” [57], đề tài nghiên cứu làm rõ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt theo phương án công nghệ giáo dục, đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt theo phương án công nghệ giáo dục trường tiểu hoc huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Nhìn chung, đề tài luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận quản lý hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt, sâu đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học, nêu cách thức khắc phục hạn chế yếu quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt, từ biện pháp thực nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học cho phù hợp với tình hình thực tiễn đặt Song việc áp dụng kết nghiên cứu để nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương không thật phù hợp Hiện nay, chưa có công trình nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương, yêu cầu thực tiễn giáo dục đào tạo huyện đặt vấn đề phải giải Vì vậy, tác giả chọn vấn đề “Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương” làm đề tài luận văn phù hợp không trùng lặp với công trình nghiên cứu trước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Việt nói riêng chất lượng giáo dục nói chung trường tiểu học huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học Làm rõ thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương * Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương * Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Phạm vi điều tra khảo sát 24 trường tiểu học huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Các số liệu điều tra, nghiên cứu sử dụng đề tài giới hạn từ năm 2011 đến năm 2015 Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động dạy học nói chung quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương nói riêng phụ thuộc vào yếu tố khách quan chủ quan khác Nếu chủ thể quản lý thực tốt biện pháp như: Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cho lực lượng nhà trường vai trò, tầm quan trọng môn tiếng Việt trường tiểu học; tổ chức chặt chẽ hoạt động giảng dạy giáo viên; theo dõi, giám sát chặt chẽ tổ chức tốt hoạt động học tập môn tiếng Việt học sinh; đạo đổi phương pháp sử dụng thiết bị dạy học; tăng cường kiểm tra, đánh giá kết học tập môn tiếng Việt; tổ chức tốt hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ giáo viên dạy môn tiếng Việt trường tiểu học, chất lượng dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương nâng lên Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục, đào tạo; nghị quyết, thị, hướng dẫn cấp giáo dục đào tạo quản lý giáo dục, đào tạo Đồng thời, trình nghiên cứu, tác giả sử dụng quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc; lịch sử - lôgíc quan điểm thực tiễn nghiên cứu khoa học * Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Thực việc thu thập, nghiên cứu tài liệu; phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá tài liệu giáo dục đào tạo, đặc biệt tài liệu có liên quan đến văn bản, thị, nghị Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo, quản lý hoạt động dạy học; nghiên cứu báo cáo tổng kết Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Kim Thành, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Dương quản lý hoạt động dạy học nói chung dạy học môn tiếng Việt nói riêng Phương pháp nghiên cứu từ sản phẩm, công cụ quản lý nội dung chương trình, sách giáo khoa, kế hoạch dạy học, đề kiểm tra, kết khảo sát Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động lãnh đạo, đạo, quản lý đội ngũ cán quản lý giáo dục công tác quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học; hoạt động giảng dạy giáo viên học tập học sinh để rút kết luận nội dung nghiên cứu Phương pháp điều tra: điều tra xã hội học phiếu hỏi 60 người (cán quản lý, giáo viên học sinh); 15 chuyên viên phòng Giáo dục Đào tạo huyện Kim Thành, 36 giáo viên trường tiểu học huyện Kim Thành Phương pháp toạ đàm, trao đổi: tọa đàm, trao đổi với số cán bộ, giáo viên trường thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt năm qua phương hướng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương năm Phương pháp tổng kết thực tiễn: nghiên cứu báo cáo tổng kết năm học, đánh giá kết quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường, báo 10 cáo Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Kim Thành, nhằm tìm hiểu kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy học nói chung dạy học môn tiếng Việt nói riêng Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: tài liệu giảng dạy, chuyên môn giáo viên sản phẩm học tập môn tiếng Việt học sinh Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến nhà khoa học giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan tới việc nghiên cứu đề tài Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp thống kê toán học để phân tích, xử lý kết nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Hệ thống hóa làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học Luận văn góp phần làm rõ thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cho đội ngũ cán quản lý cho giáo viên trường tiểu học quan tâm, nghiên cứu vấn đề Kết cấu đề tài Đề tài cấu trúc gồm phần mở đầu, chương, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 11 2014-2015 Tiếng Việt Toán T.Anh Tổng 9071 9071 7886 26028 63 67.3 65.6 65.3 31.3 24.5 23.1 26.3 5.6 7.8 11.2 8.2 0.3 0.3 0.1 0.2 (Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Kim Thành, tháng 12/2015) Khảo sát chất lượng giáo viên dạy môn Tiếng Việt Năm học Tổng số 2010-2011 2011-2012 420 423 Kết khảo sát GVG Chứng bồi Chia theo trình độ dưỡng cấp CM huyện, tỉnh CĐ ĐH Thạc Tin Ngoại sĩ học ngữ 187 233 63 154 185 237 180 Biết ứng dụng tin học vào soạn, 160 205 113 Thống kê giáo viên giỏi cấp huyện, tỉnh môn tiếng Việt Tổng số giáo viên Năm học Giáo viên dạy giỏi cấp huyện Số lượng % Giáo viên dạy giỏi Cấp tỉnh Số lượng % 2010-2011 420 63 15.0 0.7 2012-2013 2014-2015 428 422 61 65 14.0 15.4 0.7 (Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Kim Thành, tháng 12/2015) Khảo sát số lượng giáo viên dạy tiểu học theo loại hình Loại hình Văn hóa Mỹ thuật Âm nhạc Thể dục Tiếng Anh 32 +1 Tổng số 422 26 31 25 Nhu cầu -78 +11 +16 (Thừa +, thiếu -) (Nguồn: Phòng GD&ĐT huyện Kim Thành, tháng 12/2015) Tin học 20 +5 Kết khảo sát việc thực chương trình dạy học môn tiếng Việt TT Nội dung Bắt buộc dạy chương trình Rất hợp lý (3điểm) SL ĐTB Mức độ đánh giá Điểm Hợp lý Ít hợp lý Không hợp lý T.B (2 điểm) (1điểm) (0 điểm) SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB 13 0,43 18 0,25 24 0,00 0,93 0,25 10 Khảo sát chất lượng giáo viên dạy môn Tiếng Việt 114 Năm học Kết khảo sát GVG Chứng bồi Biết Chia theo trình độ Tổng cấp dưỡng ứng CM số huyện, dụng tin tỉnh CĐ ĐH Thạc Tin Ngoại học vào sĩ học ngữ 2010-2011 420 187 233 63 154 160 2011-2012 423 185 237 180 205 2012-2013 428 151 277 61 195 232 2013-2014 422 151 273 223 14 256 2014-2015 422 125 297 65 269 62 307 11 Kết khảo sát soạn bài, chuẩn bị lên lớp việc cập nhật, mở rộng kiến thức dạy học môn Tiếng Việt TT Nội dung Mức độ đánh giá Điểm Tốt (4điểm) Khá (3 điểm) T.B (2 điểm) Yếu (1 điểm) T.B SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB Soạn chuẩn bị 60 4,0 4,0 trước lên lớp Thường xuyên cập nhật, 15 1,00 25 1,25 18 0,6 0,03 2,88 mở rộng kiến thức 12 Kết khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp dạy học môn Tiếng Việt giáo viên TT Nội dung Đọc sáng tạo Vấn đáp gợi mở Giảng giải Nêu tình có vấn đề Xây dựng thực chủ đề, dự án dạy học Thường xuyên (4điểm) SL ĐTB 25 1,67 40 2,67 37 2,27 26 1,73 Mức độ đánh giá Thỉnh thoảng Đôi (3 điểm) (2 điểm) Điểm Không T.B (1 điểm) SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB 18 0,90 15 0,50 0,03 3,1 12 0,60 0,27 3,54 20 1,00 0,30 3,57 15 0,75 0,17 0,07 2,72 0,27 12 0,60 28 0,93 16 0,27 2,07 13 Kết khảo sát sử dụng hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Việt giáo viên TT Nội dung Thường xuyên Mức độ đánh giá Thỉnh thoảng Đôi (3 điểm) (2 điểm) Không Điểm T.B 115 (4điểm) SL ĐTB Tổ chức dạy học theo nhóm, cá nhân, lớp Sử dụng đồ tư dạy học Tiếng Việt Học sinh học thông qua hoạt động ngoại khóa; tổ chức tiết học trải nghiệm bên lớp học Câu lạc theo sở thích, giao lưu với nhà văn, nhà thơ SL ĐTB SL ĐTB 23 1,53 13 0,65 19 0,63 (1 điểm) SL ĐTB 0,08 2,89 0,47 12 0,60 26 0,87 15 0,25 2,19 0,53 10 0,50 22 0,73 20 0,33 1,49 0,13 0,15 11 0,37 44 0,73 1,38 14 Kết khảo sát việc kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Tiếng Việt học sinh TT Nội dung Đồng ý Không đồng ý SL % SL % Phân công đề kiểm tra cuối kỳ, cuối năm Hiệu trưởng d Giáo viên dạy không đề cho học 58.3 35 25 41.7 sinh lớp e Giáo viên dạy tự đề 20 33,3 40 66.7 f Lấy đề từ ngân hàng đề trường 48 80.0 12 20.0 Lên danh sách học sinh kiểm tra d Để nguyên học sinh thi riêng lớp 19 31.7 41 68.3 e Trộn học sinh lớp khối 45 75.0 15 25.0 f Trộn học sinh khối với 17 28.3 43 71.7 Yêu cầu đánh giá học sinh c Giáo viên giảng dạy môn đánh giá 41.6 25 35 58.4 kết hợp với tự đánh giá học sinh d Do nhà trường đánh giá 13 21.6 47 78.4 e Giáo viên môn đánh giá kết hợp với tự đánh giá học sinh, 45 75.0 15 25.0 giáo viên chủ nhiệm phụ huynh 15 Kết khảo sát thực quy định hồ sơ chuyên môn giáo viên TT Nội dung Đề quy định cụ thể hồ sơ chuyên môn (số Mức độ đánh giá Điểm Tốt Khá Trung bình Yếu T.B (4điểm) (3điểm) (2điểm) ( 1điểm) SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB 0,33 11 0,55 25 0,83 19 0,31 2,02 116 lượng, nội dung, hình thức) Chỉ đạo tổ chuyên môn kiểm tra hồ sơ, nhận xét cụ thể yêu cầu 12 0,80 15 0,75 21 0,70 12 0,20 2,45 điều chỉnh sau kiểm tra Sử dụng kết kiểm tra 12 0,80 17 0,85 20 0,67 11 0,18 2,50 đánh giá giáo viên 16 Kết khảo sát sử dụng sở vật chất, phương tiện dạy học môn Tiếng Việt giáo viên TT Nội dung Bảng, phấn Phương tiện nghe nhìn (băng video, đĩa CD, DVD micro , đài catsette) Phương tiện truyền thông đa chiều(máy chiếu LCD, máy tính…) Tranh ảnh Xây dựng kế hoạch trang bị sở vật chất, thiết bị dạy học Xây dựng nội quy sử dụng sở vật chất, phương tiện dạy học Tăng cường cho giáo viên kiến thức công nghệ thông tin kỹ sử dụng thiết bị dạy học đại Tổ chức thi viết sáng kiến kinh nghiệm cải tiến kỹ thuật, thiết kế phương tiện phục vụ hoạt động học tập Khen thưởng, động viên giáo viên sử dụng có hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học, phương tiện kỹ thuật Mức độ đánh giá Thường Thỉnh Đôi Không xuyên thoảng (2 điểm) (4điểm) (3 điểm) (1 điểm) SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB Điểm T.B 60 4,0 4,0 22 1,47 15 0,75 18 0,60 0,08 2,90 17 1,13 16 0,80 13 0,43 14 0,23 2,59 40 2,67 15 0,75 0,08 3,50 28 1,87 22 1,10 10 0,33 3,30 27 1,80 25 1,25 0,27 3,32 0,53 10 0,50 26 0,86 16 0,27 2,16 10 0,67 20 1,00 21 0,70 0,15 2,52 0,33 0,40 26 0,87 21 0,35 1,95 17 Kết khảo sát học sinh mục đích học môn Tiếng Việt TT Nội dung SL Để có kiến thức từ ngữ, ngữ pháp biết cách làm văn Hiểu giá trị nhân văn 50 35 Đồng ý % 83.3 58.3 Không đồng ý SL % 10 16.70 25 41.7 117 đọc học làm người Để làm vui lòng cha mẹ 55 91.7 8.30 Để có nhiều hiểu biết 47 78.3 13 21.7 Để cô giáo khen kiểm tra định kỳ đạt điểm cao 57 95.0 5.00 Để phát huy khiếu thân 22 36.7 38 15.3 Để thực hoài bão sau trở thành nhà văn hay nhà thơ 15 25.0 45 75.0 18 Kết khảo sát việc thời gian tự học hứng thú học sinh việc học tập môn Tiếng Việt TT Thời gian tự học hứng thú Thời gian tự học môn Tiếng Việt so với môn Toán Thời gian tự học môn Tiếng Việt so với môn Anh Hứng thú học môn Tiếng Việt so với môn Toán Hứng thú học môn Tiếng Việt so với môn Anh Nhiều SL % 15 25.0 Ít SL % 37 61.7 Bằng SL % 13.3 23 38.3 34 56.7 5.00 12 20.0 46 76.7 3.33 17 28.3 40 66.7 5.00 19 Khảo sát nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh không hào hứng với môn Tiếng Việt TT Nội dung Đồng ý SL % 12 20.0 Giáo viên chưa chuyên tâm với việc dạy Không đổi phương pháp dạy học 27 đổi mang tính hình thức Nội dung chương trình tải, chưa phù 48 Không đồng ý SL % 45.0 80.0 12 20.0 118 10 hợp với học sinh Học sinh không thích đọc sách có nhiều hoạt động khác thu hút Thông tư 30 đánh giá học sinh chưa khích lệ người học Do tâm lí cha mẹ học sinh muốn học giỏi Toán, Anh để sau thi vào trường khối A, A1 nên môn Tiếng Việt phụ huynh định hướng Đề tập làm văn phát huy tính sáng tạo học sinh Nội dung sách giáo khoa gắn với thực tiễn xã hội Số lượng học sinh/ lớp đông Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học chưa đầy đủ 50 83.3 10 16.7 43 71.7 17 28.3 53 88.3 11.7 51 85.0 15.0 52 86.7 13.3 37 41 61.7 13 19 38.3 31.7 68.3 20 Kết khảo sát thực trạng học tập môn Tiếng Việt học sinh TT Nội dung Tham gia tích cực hoạt động học tập lớp: thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi, trình bày ý kiến, đóng vai, Ý thức tự giác học tập môn Tiếng Việt Kỹ nghe, nói, đọc, viết Kỹ trình bày trước tập thể Kỹ viết đoạn Kỹ làm tập làm văn Mức độ đánh giá Điểm Khá (3 T.B (2 Yếu (1 Tốt (4điểm) T.B điểm) điểm) điểm) SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB 17 1,13 30 1,50 11 0,37 0,03 3,03 12 0,80 25 1,25 14 0,47 0,15 2,67 18 10 14 12 1,20 0,67 0,93 0,80 32 15 34 34 1,60 0,75 1,70 1,70 10 20 10 11 0,33 3,13 0,67 15 0,25 2,34 0,33 0,03 2,99 0,37 0,05 2,92 21 Kết khảo sát quản lý việc thực kế hoạch dạy học giáo viên TT Nội dung Mức độ đánh giá Điểm Khá (3 T.B (2 Yếu (1 Tốt (4điểm) T.B điểm) điểm) điểm) SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB Nhà trường lập kế hoạch dạy 55 3,67 0,25 học chung cho năm học Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên xây dựng kế hoạch dạy 45 3,0 13 0,65 0,06 học theo năm học, tháng, tuần 3,92 3,71 119 Hiệu trưởng duyệt kế hoạch năm học, tháng, tuần tổ 49 3,27 11 0,55 3,82 chuyên môn giáo viên Tổ chức việc kiểm tra đánh giá giáo viên thực kế hoạch 18 1,20 20 1,00 17 0,57 0,08 2,93 dạy học theo định kỳ đột xuất 22 Kết khảo sát việc quản lý soạn chuẩn bị trước lên lớp giáo viên Mức độ đánh giá Khá (3 T.B (2 Yếu (1 Tốt (4điểm) điểm) điểm) điểm) SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB Đề quy định cụ thể việc soạn bài, chuẩn bị tiết dạy TT đánh giáNội dung chúng Trường, tổ chuyên môn lập kế hoạch kiểm tra (định kì, đột xuất) giáo án dạy giáo viên Bồi dưỡng phương pháp soạn chuẩn bị lên lớp Thực kiểm tra theo định ký đột xuất Sử dụng kết kiểm tra đánh giá xếp loại giáo viên 45 3,0 15 0,75 3,75 Điểm T.B 45 3,0 14 0,70 0,02 3,72 0,33 10 0,50 25 0,83 20 0,33 1,69 0,53 14 0,70 25 0,83 13 0,22 2,28 23 Kết khảo sát việc đổi phương pháp sử dụng thiết bị dạy học giáo viên TT Nội dung Mức độ đánh giá Điểm Khá (3 T.B (2 Yếu (1 Tốt (4điểm) T.B điểm) điểm) điểm) SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB Quy định chuyên môn thực đổi phương pháp, sử 32 2,13 28 1,40 3,53 dụng thiết bị dạy học Nâng cao nhận thức đổi 0,53 12 0,60 18 0,60 22 0,37 2,10 120 TT phương pháp dạy học sử dụng thiết bị Tổ chức kiểm tra thường xuyên, đột xuất việc chuẩn bị lên lớp, dự giờ, họp chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm đổi phương pháp, sử dụng thiết bị dạy học Khuyến khích hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học đổi phương pháp dạy học đầu tư kinh phí mua sắm thiết bị dạy học Ban hành chế độ khen thưởng giáo viên có thành tích đổi phương pháp, sử dụng thiết bị dạy học Xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, trọng nội dung đổi phương pháp dạy học 0,60 11 0,55 22 0,73 18 0,30 2,18 13 0,87 16 0,80 20 0,67 11 0,18 2,52 0,33 16 0,80 18 0,60 21 0,35 2,08 0,47 15 0,75 20 0,67 18 0,30 2,19 24 Kết khảo sát quản lý kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Việt Mức độ đánh giá Nội dung Khá (3 T.B (2 Yếu (1 Tốt (4điểm) điểm) điểm) điểm) SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB Chỉ đạo tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn, giáo viên 24 1,60 28 1,40 0,27 thực quy chế kiểm tra, đánh giá kết Quản lý việc thực đổi 0,53 10 0,50 18 0,60 24 0,40 kiểm tra đánh giá Chỉ đạo kiểm tra định kỳ việc 16 1,07 16 0,80 20 0,67 0,13 Điểm T.B 3,27 2,03 2,67 121 cập nhật phần mềm quản lý học sinh Tổ chức tra, giám sát 17 1,13 17 0,85 20 0,67 0,10 2,75 kiểm tra Phân tích, phân loại kết 18 1,20 18 0,90 20 1,33 0,07 3,5 học tập học sinh 25 Kết khảo sát việc quản lý hoạt động học tập học sinh TT Nội dung Giáo dục động cơ, ý thức thái độ học tập học sinh Bồi dưỡng phương pháp, hình thức học tập cho học sinh Xây dựng quy định cụ thể nề nếp học tập lớp học sinh Xây dựng quy định nề nếp học tập nhà học sinh Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh, cán lớp theo dõi nề nếp học tập học sinh Tổ chức diễn đàn học sinh trao đổi phương pháp học tự học Thu nhận thông tin phản hồi từ học sinh Khen thưởng kết luận kịp thời, xác nề nếp Mức độ đánh giá Điểm Khá (3 T.B (2 Yếu (1 Tốt (4điểm) T.B điểm) điểm) điểm) SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB 10 0,67 19 0,95 26 0,87 0,10 2,59 0,33 0,45 26 0,87 20 0,33 1,98 57 3,80 0,15 3,95 0,40 0,45 28 0,93 17 0,28 2,06 15 1,00 17 0,85 24 0,8 0,07 2,72 0,27 0,35 15 0,50 24 0,40 1,52 0,53 10 0,50 22 0,73 20 0,33 2,09 16 1,07 18 0,90 24 0,80 0,03 2,80 26 Khảo sát biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên dạy môn Tiếng Việt Mức độ đánh giá Khá (3 T.B (2 Yếu (1 Tốt (4điểm) điểm) điểm) điểm) SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB Lựa chọn tổ trưởng chuyên môn có phẩm chất, lực tốt có 32 2,13 24 1,20 0,13 TT uy tín Nội giáo dung viên Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng thực đổi chương trình đổi đánh giá học sinh theo 33 2,20 24 1,20 0,10 quy định 3,46 Điểm T.B 3,50 122 Yêu cầu giáo viên nắm vững nội dung chương trình môn Xây dựng kế hoạch chi tiết cho học kỳ năm học Duyệt kế hoạch tổ chuyên môn, bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với kế hoạch chung toàn trường Theo dõi việc thực chương trình hàng tuần, hàng tháng, có biện pháp xử lý kịp thời giáo viên vi phạm quy chế chuyên môn Duy trì chế độ dự giờ, thăm lớp theo kế hoạch dự đột xuất cần thiết có rút kinh nghiệm đánh giá Chỉ đạo chặt chẽ tổ chuyên môn sinh hoạt theo nếp, đảm bảo chất lượng hiệu cao dạy học Tăng cường công tác tra, kiểm tra giáo viên thực quy định chuyên môn, nhằm đánh giá xếp loại giáo viên hàng tháng Tổ chức hội nghị trao đổi chuyên đề, hội thảo nhằm giải vướng mắc giảng dạy Tổ chức cho giáo viên tham quan 10 học tập kinh nghiệm trường tỉnh Thường xuyên kiểm tra trang thiết bị phục vụ có kế hoạch 11 bổ sung, mua sắm thiết bị dạy học đại 12 0,80 15 0,75 23 0,77 10 0,17 2,49 19 1,27 28 1,40 10 0,33 0,05 3,05 17 1,13 26 1,30 11 0,37 0,10 2,90 13 0,87 15 0,75 22 0,73 10 0,17 2,52 23 1,53 26 1,30 11 0,37 3,20 18 1,20 27 1,35 13 0,43 0,03 3,01 14 0,93 25 1,25 11 0,37 10 0,17 2,72 0,13 14 0,70 15 0,50 29 0,48 1,51 17 1,13 24 1,20 12 0,40 0,12 2,85 27 Kết khảo sát việc quản lý sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học môn Tiếng Việt TT Nội dung Mức độ đánh giá Điểm Khá (3 T.B (2 Yếu (1 Tốt (4điểm) T.B điểm) điểm) điểm) SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB SL ĐTB Xây dựng kế hoạch trang bị 28 1,87 22 1,10 10 0,33 sở vật chất, thiết bị dạy học Xây dựng nội quy sử dụng 27 1,80 25 1,25 0,27 sở vật chất, phương tiện dạy 3,30 3,32 123 học Tăng cường cho giáo viên kiến thức công nghệ thông 0,53 10 0,50 26 0,86 16 0,27 2,16 tin kỹ sử dụng thiết bị dạy học đại Tổ chức thi viết sáng kiến kinh nghiệm cải tiến kỹ 10 0,67 20 1,00 21 0,70 0,15 2,52 thuật, thiết kế phương tiện phục vụ hoạt động học tập Khen thưởng, động viên giáo viên sử dụng có hiệu sở 5 0,33 0,40 26 0,87 21 0,35 1,95 vật chất, thiết bị dạy học, phương tiện kỹ thuật 28 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương * Mức độ cần thiết TT Các biện pháp SL Tính cần thiết Rất Không Cần cần cần ĐTB thiết thiết thiết 124 Nâng cao nhận thức chủ thể có SL liên quan đến hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học ĐTB Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy SL môn Tiếng Việt giáo viên ĐTB Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động SL học môn Tiếng Việt học sinh ĐTB Quản lý việc thực đổi phương SL pháp dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học ĐTB Quản lý việc thực đổi kiểm tra, SL đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt ĐTB 72 22 2,25 0,46 0,02 73 22 2,28 0,46 0,01 69 25 2,16 0,52 0,02 71 20 2,22 67 0,42 23 0,05 2,09 0,48 0,06 23 0,48 20 0,42 0,08 0,02 Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động đào SL 65 tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng đội ngũ ĐTB 2,03 Nâng cao hiệu công tác tự quản lý SL 74 giáo viên học sinh dạy ĐTB 2,31 2,73 2,75 125 *Mức độ khả thi biện pháp TT Các biện pháp SL Nâng cao nhận thức chủ thể có SL 65 28 liên quan đến hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học ĐTB 2,03 0,58 0,07 Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy SL 70 24 môn Tiếng Việt giáo viên ĐTB 2,18 0,5 0,02 Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động SL 70 23 học môn Tiếng Việt học sinh ĐTB Tính khả thi Rất Khả Không ĐTB khả thi thi khả thi 2,18 0,48 0,03 Quản lý việc thực đổi phương SL pháp dạy học môn Tiếng Việt 2,72 71 23 trường tiểu học ĐTB 2,21 0,48 0,02 Quản lý việc thực đổi kiểm tra, SL 63 29 đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt ĐTB 1,97 0,60 0,04 Nâng cao chất lượng quản lý hoạt động đào SL 63 28 tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng đội ngũ ĐTB 1,97 0,58 0,05 Nâng cao hiệu công tác tự quản lý SL 65 29 2,65 giáo viên học sinh dạy ĐTB 2,03 0,60 0,02 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 126 Lê Thị Mai Lan (2016): “Nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học nay”, Tạp chí Truyền thống Phát triển, Liên hiệp Hội khoa học kĩ thuật Việt Nam, tháng 5+ 6/2016, tr.29-31 127 ... cứu Quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương * Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương. .. động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương Khách... quản lý hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt, sâu đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học, nêu cách thức khắc phục hạn chế yếu quản lý hoạt động dạy học

Ngày đăng: 11/06/2017, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w