Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh với tình thương yêu và trách nhiệm đối với thế hệ mầm non đất nước, người đã trừu mến căn dặn các cán bộ, giáo viên mầm non: “Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ, dạy trẻ cũng như trồng cây non, trồng cây non được tốt thì sau này cây lên tốt, dạy trẻ tốt thì sau này các cháu thành người tốt. Anh,chị em giáo viên mẫu giáo cần luôn luôn gương mẫu về đạo đức để các cháu noi theo”.
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP 12 1.1 Những khái niệm đề tài 12 1.2 Đặc điểm nguyên tắc đạo thực quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non giáo dục mầm non công lập 33 1.3 Nội dung quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non 36 1.4 Những yếu tố tác động đến quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non công lập 38 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI 43 2.1 Tình hình giáo dục mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông thành phố Hà Nội 43 2.2 Thực trạng quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông thành phố Hà Nội 51 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HÀ ĐÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 76 3.1 Định hướng quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông thành phố Hà Nội 76 3.2 Các biện pháp quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông thành phố Hà Nội 77 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh với tình thương yêu trách nhiệm hệ mầm non đất nước, người trừu mến dặn cán bộ, giáo viên mầm non: “Làm mẫu giáo tức thay mẹ dạy trẻ, dạy trẻ trồng non, trồng non tốt sau lên tốt, dạy trẻ tốt sau cháu thành người tốt Anh,chị em giáo viên mẫu giáo cần luôn gương mẫu đạo đức để cháu noi theo” Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội lần thứ VIII khẳng định: “Các vấn đề sách xã hội giải theo tinh thần xã hội hóa Nhà nước giữ vai trò nòng cốt, đồng thời động viên người dân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân tổ chức nước tham gia giải vấn đề xã hội” Mục đích cuối trình xã hội hóa nghiệp giáo dục nâng cao thêm mức hưởng thụ giáo dục nhân dân, nâng cao chất lượng sống tinh thần vật chất người dân.Trẻ em hôm chủ nhân đất nước ngày mai, cần phải việc chăm sóc, giáo dục trẻ em tuổi mầm non Trách nhiệm không thuộc nhà giáo dục mầm non mà trách nhiệm toàn xã hội Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI rõ: “Chăm lo phát triển mầm non”, thực “Chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa” Xã hội hóa nghiệp giáo dục mầm non quy luật khâu then chốt để thực “chuẩn hóa”, “hiện đại hóa”, thực mục tiêu Đảng Nhà nước ta xác định đến năm 2020 là: “Xây dựng hoàn chỉnh phát triển bậc học mầm non cho hầu hết trẻ em độ tuổi Phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho gia đình” Thực tế xã hội hóa giáo dục mầm non địa bàn quận Hà Đông thời gian qua có nhiều chuyển biến đáng kể, đã đóng góp không nhỏ cho nghiệp giáo dục địa bàn quận Bên cạnh kết đạt được, thực tế công tác xã hội hóa giáo dục mầm non chưa nhận thức đầy đủ, chưa phát huy mạnh nó, xã hội tồn nhiều nhận thức chưa thật tinh tế, toàn diện Có quan điểm cho xã hội hoá giáo dục đơn đa dạng hoá hình thức tham gia nhân dân xã hội mà trọng tới nâng mức hưởng thụ từ giáo dục người dân; có quan điểm cho rằng: xã hội hoá giáo dục đơn mặt huy động tài chính, huy động sở vật chất, quan tâm đến sức dân, thụ động trông chờ vào bao cấp chủ yếu Nhà nước Có nơi người dân còn thờ với giáo dục, cho giáo dục nghiệp riêng nhà trường Nguyên nhân tồn việc tuyên truyền để nâng cao nhận thức toàn xã hội giáo dục còn nhiều hạn chế, chất lượng giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Công tác đạo xã hội hóa giáo dục chưa thực có chiều sâu đạt hiệu cao Vấn đề đặt phải có biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non trường mầm non, sở mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông để nâng cao chất lượng giáo dục mầm non công lập địa bàn quận Xuất phát từ lý chọn đề tài “Quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông thành phố Hà Nội” để nghiên cứu nhằm thực tốt xã hội hóa giáo dục mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phát triển giáo dục nói chung, giáo dục mầm non nói riêng quốc gia quan tâm; đồng thời vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhà khoa học, nhà giáo nước * Những công trình nước nghiên cứu quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non Ở Việt Nam, trình lãnh đạo cách mạng, Đảng, Nhà nước quan tâm phát triển Giáo dục - Đào tạo, có giáo dục mầm non Việc huy động nguồn lực để phát triển trường mầm non coi trọng, mối quan tâm cấp, ngành toàn xã hội, nhà khoa học đề tài nghiên cứu nhiều tác giả Thực chủ trương xã hội hoá giáo dục nói chung phổ cập giáo dục mầm non nói riêng, vấn đề quan tâm nghiên cứu nhiều Nghiên cứu xã hội hóa giáo dục mầm non nghiên cứu hai phương diện lí luận thực tiễn Năm 1998, khuôn khổ “Đề án xã hội hóa giáo dục đào tạo”, Vụ g iaos dục mầm non, Bộ Giáo dục Đào tạo đánh giá thành tựu hạn chế, thiếu sót mười năm qua xác định mục tiêu, nhiệm vụ xã hội hóa giáo dục mầm non Đứng trước yêu cầu thách thức việc thực chiến lược phát triển giáo dục mầm non, nhằm phát triển giáo dục mầm non theo tinh thần Nghị Trung ương (khóa VIII) Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Ngày 25/6/2002 Thủ tướng Chính phủ tổ chức Hội nghị bàn công tác giáo dục mầm non Hội nghị đề giải pháp bản, nhấn mạnh: “Tiếp tục đẩy mạnh biện pháp xã hội hóa giáo dục mầm non, đa dạng hóa loại hình giáo dục mầm non” Quán triệt chủ trương Đảng Nhà nước xã hội hóa giáo dục bình diện chung, ngành giáo dục mầm non có văn bản, thị nêu rõ tầm quan trọng hoạt động công tác chung ngành Văn 05/2003/TTLT Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài ban hành ngày 24/2/2003 nêu lên trách nhiệm chung xã hội nghiệp giáo dục mầm non từ cấp sở đến cấp Trung ương Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với tổ chức UNESCO tổ chức nghiên cứu “Dự án phát triển trẻ thơ dựa vào cộng đồng cho trẻ em nghèo vùng nông thôn” Dự án thu nhiều kết Hội nghị tổng kết Hà Nội ngày 07/4/2006 đánh giá có ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn Trong năm gần đây, góc độ khác nhau, số tác giả có công trình nghiên cứu giáo dục mầm non xã hội hoá giáo dục mầm non, như: luận án tiến sĩ Dương Thanh Huyền “ Xã hội hóa giáo dục ngành giáo dục mầm non địa bàn Hà Nội”( 2004); luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Kiên đề cập “Xã hội hóa giáo dục mầm non vùng nông thôn” Các công trình đề cập đến biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, coi “xã hội hóa giáo dục” phương thức chủ đạo để ngành học vượt qua khó khăn nguồn lực tài hạn chế Công trình luận văn thạc sĩ Hồ Nguyệt Ánh (1999) đề cập vấn đề “nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán quản lý giáo dục mầm non” nêu phải huy động lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động Công trình luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hoài An đề cập vấn đề “Xây dựng trường mầm non tư thục Hà Nội” nhấn mạnh đến tiềm xã hội to lớn cho mục tiêu Công trình luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Tâm đề cập đến vấn đề “Những biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý ngành học mầm non tỉnh Nghệ An”, công trình nêu đặc thù xã hội hóa giáo dục vào hoạt động bồi dưỡng cán quản lý nhìn từ đặc thù tỉnh miền trung Công trình luận văn thạc sĩ Tạ Thu Vân nghiên cứu "Xã hội hóa giáo dục mầm non quận Hai Bà Trưng giai đoạn nay", (năm 2006) đề cập đến vấn đề xã hội hóa giáo dục mầm non địa bàn quận Hai Bà Trưng Công trình luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Hạnh nghiên cứu "Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non tỉnh Nam Định giai đoạn nay", (năm 2006).Công trình luận giải sở lý luận thực tiễn quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non tỉnh Nam Định Công trình luận văn thạc sĩ Phùng Thị Huyền Trân nghiên cứu "Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội giai đoạn nay", (năm 2007) Công trình đề xuất biện pháp quản lý công tác xã hội hóa GDMN quận Thanh Xuân, Hà Nội Công trình luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Nguyễn Thị Bẩy (2008), Các biện pháp thực xã hội hóa công tác giáo dục trường mầm non Hải Phòng giai đoạn Công trình đề xuất biện pháp thực xã hội hóa công tác giáo dục trường mầm non Hải Phòng giai đoạn Công trình luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Đỗ Thị Thúy Nga (2009), Quản lý công tác xã hội hóa nghiệp giáo dục mầm non huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội bối cảnh phát triển Công trình đề xuất biện pháp quản lý công tác xã hội hóa nghiệp giáo dục mầm non huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Công trình luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục tác giả Thái Thị Loan ( 2013), “Biện pháp ngăn ngừa khắc phục tình trạng bỏ việc giáo viên mầm non huyện Tân phú, thành phố Hồ Chí Minh” Công trình đề xuất biện pháp ngăn ngừa khắc phục tình trạng bỏ việc giáo viên mầm non huyện Tân phú, thành phố Hồ Chí Minh có giá trị thực tiễn cao Các đề tài tác giả nêu mang tính riêng địa phương nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục cấp mầm non địa phương Tuy nhiên, nghiên cứu dành cho cấp học khiêm tốn, nghiên cứu tập trung nghiên cứu khía cạnh việc đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp để xây dựng quy hoạch phát triển GDMN quản lý bồi dưỡng GV, bồi dưỡng chuẩn hóa GV, phát triển đội ngũ GV vùng đặc thù Các luận văn không trực diện bàn vào vấn đề xã hội hóa giáo dục mầm non biện pháp đề cập vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, coi “xã hội hóa giáo dục” phương thức chủ đạo để ngành học vượt qua khó khăn nguồn lực tài hạn chế Các công trình khoa học cung cấp nhiều kiến giải cho hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non luận giải sở lý luận thực tiễn quản lý, phát triển giáo dục mầm non khía cạnh khác theo phạm vi nghiên cứu Một số công trình khái quát sở lý luận thực tiễn xã hội hóa giáo dục mầm non; biện pháp quản lý chương trình bồi dưỡng giáo viên mầm non; biện pháp quản lý công tác xã hội hóa GDMN địa bàn khác Trong công đổi đất nước, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI nhấn mạnh xã hội hóa giáo dục nói chung xã hội hóa giáo dục mầm non nói riêng Tuy nhiên,đến chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông; nghiên cứu khảo sát, đánh giá thực trạng đưa biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ, chưa tiếp cận trực tiếp phương diện lý luận thực tiễn Chính vậy, tác giả luận văn mong muốn góp phần công sức luận giải vấn đề mẻ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non công lập, đề xuất biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông thành phố Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng quản lý sở giáo dục mầm non công lập quận Hà Đông thành phố Hà Nội * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non công lập - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông thành phố Hà Nội xác định rõ nguyên nhân ưu, khuyết điểm - Đề xuất biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông thành phố Hà Nội; khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Xã hội hóa giáo dục mầm non địa bàn quận Hà Đông thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: luận văn tập trung nghiên cứu xã hội hóa giáo dục mầm non công lập theo góc độ quản lý, huy động nguồn lực xã hội tham gia vào giáo dục mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông thành phố Hà Nội - Về khách thể: nghiên cứu trường sở giáo dục mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông thành phố Hà Nội - Về thời gian: số liệu, tư liệu sử dụng đề tài tổng hợp từ năm 2010 đến 10 Giả thuyết khoa học Xã hội hoá giáo dục chủ trương lớn Đảng, Nhà nước ta nhằm huy động nguồn lực đầu tư cho phát triển giáo dục nói chung giáo dục mầm non công lập nói riêng Đối với giáo dục mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông, thực tốt công tác tuyên truyền vận động xã hội hoá giáo dục mầm non công lập; kết hợp xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục mầm non công lập phù hợp với yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục, kinh tế - xã hội địa bàn quận Hà Đông,tổ chức bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, nhân viên, nâng cao chất lượng giáo dục mầm non công lập; huy động lực lượng xã hội tham gia việc đa dạng hóa loại hình giáo dục mầm non công lập xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh chất lượng giáo dục mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông thành phố Hà Nội phát triển tốt Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đồng thời, quán triệt cụ thể quan điểm, chủ trương, đạo Đảng quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non để nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Trong trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống - cấu trúc, lịch sử - lôgíc quan điểm thực tiễn để luận giải nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng kết hợp nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành: bao gồm phương pháp nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu thực tiễn toán học 11 + Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến luận văn qua việc phân tích, tổng hợp, khái quát hóa làm sở cho nghiên cứu thực tiễn quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông thành phố Hà Nội + Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Vận dụng phương pháp xã hội học để nghiên cứu: Phương pháp quan sát hoạt động xã hội hóa giáo dục trường mầm non quận để thu thập số liệu, phát vấn đề Phương pháp điều tra, khảo sát thâm nhập thực tiễn đối tượng cán quản lý, giáo viên, cha mẹ trẻ mầm non để đánh giá thực trạng + Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Sử dụng công thức thống kê để xử lý kết khảo sát + Phương pháp chuyên gia: trao đổi xin ý kiến chuyên gia quản lý giáo dục số vấn đề có liên quan đến nội dung luận văn Ý nghĩa luận văn - Giúp cho cấp quản lý, nhà quản lý giáo dục cấp học mầm non làm tài liệu tham khảo thực quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông thành phố Hà Nội - Có thể tài liệu tham khảo trường sư phạm môn học quản lý giáo dục quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non Kết cấu luận văn Luận văn có cấu trúc bao gồm phần mở đầu, chương tiết; kết luận kiến nghị; danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 93 3.2.4 Đa dạng hóa loại hình giáo dục mầm non công lập huy động lực lượng xã hội tham gia xã hội hoá giáo dục mầm non công lập xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Công tác giáo dục liên quan đến người, gia đình cộng đồng xã hội Để xã hội hoá giáo dục mầm non đạt kết mong muốn, đòi hỏi công tác quản lý cần tập trung vào biện pháp huy động lực lượng xã hội tham gia chăm lo cho giáo dục mầm non Phối hợp môi trường giáo dục: nhà trường - gia đình - xã hội nhằm tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể Biện pháp mang ý nghĩa thiết thực, tạo dựng môi trường xây dựng đồng thuận, thúc đẩy chất lượng giáo dục nhà trường nghiệp phát triển giáo dục mầm non Xây dựng cộng đồng trách nhiệm, huy động đông đảo lực lượng xã hội tham gia vào nghiệp phát triển giáo dục quản lý giáo dục cách tự giác, tự chủ nghiệp quản lý xã hội hoá GDMN Đối tượng nội dung vận động: xác định rõ nội dung huy động phù hợp với vai trò, chức năng, nhiệm vụ tác dụng nhóm đối tượng Nhóm 1: Bao gồm quan, ban ngành thuộc hệ thống quản lý Nhà nước có liên quan trực tiếp đến giáo dục mầm non như: Đảng cấp uỷ Đảng lãnh đạo, đạo công tác xã hội hoá giáo dục mầm non; Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp cụ thể hoá chủ trương, giải pháp lớn thành mục tiêu, tiêu cụ thể, hoạch định chương trình, kế hoạch cân đối điều kiện đội ngũ, nguồn vốn, sở vật chất , tạo điều kiện cho giáo dục mầm non phát triển Ngành Giáo dục & Đào tạo ngành chủ quản, giữ vai trò chủ động, tổ chức thực đường lối, chủ trương, chương trình, kế hoạch xã hội hoá giáo dục mầm non quận 94 Các phòng chức như: phòng y tế, trung tâm y tế dự phòng, phòng nội vụ, phòng lao động thương binh xã hội, phòng văn hoá - thể thao, phòng tài - kế hoạch, phòng tài nguyên - môi trường, Ban Tuyên giáo quận uỷ, Công an quận Hà Đông, Ban quản lý dự án, đài truyền quận phối hợp tham gia với ngành giáo dục triển khai thực nhiệm vụ liên quan đến quản lý xã hội hóa GDMN công lập địa bàn quận Nhóm 2: tổ chức xã hội, đoàn thể tầng lớp nhân dân, doanh nghiệp đóng địa bàn quận, cá nhân nước Trong cần tập trung vào Hội Cha mẹ học sinh, Hội Liên hiệp Phụ nữ , Mặt trận Tổ quốc, Đoàn Thanh niên, Liên đoàn Lao động, Hội Cựu chiến binh, Hội Chữ thập đỏ, tổ chức xã hội, gia đình, dòng họ.Mỗi đơn vị, tổ chức, cá nhân tùy vào chức năng, vị trí điều kiện cụ thể để tham gia xã hội hóa giáo dục mầm non, tạo điều kiện cho phát triển bền vững chất lượng số lượng trường sở giáo dục mầm non công lập Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, có thống giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Ba môi trường có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn tạo thành chu trình giáo dục toàn diện, khép kín Nếu thiếu ba môi trường giáo dục giáo dục đạt kết cao Cách thức tổ chức thực bao gồm: - Xây dựng hoàn thiện chế phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội, dựa số nguyên tắc: nguyên tắc lợi ích, nguyên tắc chức năng, nguyên tắc pháp lý - Huy động nguồn lực đầu tư cho GDMN, phân bố sử dụng hợp lý ngân sách nhà nước tiềm xã hội Nguồn ngân sách nhà nước nguồn vốn lớn quan trọng để mở rộng quy mô nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, nguồn ngân sách Nhà nước tạo điều kiện để giải nhu cầu vốn cho giáo dục mầm non Quận Hà Đông thực đổi chế quản lý phân bổ ngân sách nhà nước tiềm 95 đóng góp nhân dân; nhà nước cần tăng cường đầu tư sở vật chất trường học theo hướng kiên cố hoá, đại hoá chuẩn hoá Huy động nguồn lực khác: xây dựng kế hoạch huy động tối đa nguồn lực ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục Để khai thác có hiệu nguồn ngân sách nhà nước cần thực hiện: Một là, đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư, động viên khoản đóng góp tự nguyện, từ thiện cho giáo dục mầm non, mở rộng quỹ khuyến học, khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tập thể đầu tư mở thêm trường, sở giáo dục mầm non công lập Hai là, tăng nguồn lực đầu tư cho giáo dục giải pháp vay vốn với lãi suất ưu đãi để xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, giáo viên Ba là, triển khai thực nghị định số 69/2008/NĐ-CP Chính phủ sách khuyến khích xã hội hoá như: giao đất, cho thuê đất, thuê nhà, miễn giảm tiền thuế, áp dụng sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, xử lý tài sản sau chuyển đổi loại hình hoạt động cho sở cung ứng dịch vụ công lập Bốn là, huy động nguồn lực để phục vụ nghiệp phát triển giáo dục mầm non quận, chủ động khai thác nguồn lực từ doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội nước, thu hút tối đa nguồn tài trợ nước thông qua chương trình viện trợ - Đẩy mạnh hoạt động Hội khuyến học, tổ chức xã hội tham gia quản lý xã hội hóa mầm non Ổn định xếp hợp lý quy mô, đa dạng hoá loại hình trường lớp theo quy định, bước đáp ứng nhu cầu gửi trẻ người dân, phát huy rộng lớn khả tham gia quản lý loại hình giáo dục nhân dân Xây dựng quy hoạch mạng lưới trường lớp mầm non hợp lý, đảm bảo có trường lớp mầm non phù hợp với quy mô dân cư địa bàn Tăng cường kiểm tra giám sát phường việc triển khai thực quy hoạch mạng 96 lưới trường lớp Khuyến khích phát triển loại hình trường mầm non, sở giáo dục mầm non công lập Sau hoàn thành kế hoạch chuyển loại hình trường mầm non bán công sang công lập tự chủ phần theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006, thực triệt để phân cấp quản lý nhà nước theo thẩm quyền, đưa hoạt động sở GDMN công lập vào nề nếp Tăng cường công tác quản lý chất lượng, tra, kiểm tra, giám sát điều kiện đảm bảo chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ việc tổ chức thực chương trình chăm sóc giáo dục mầm non Kịp thời phát xử lý nghiêm sở định thành lập, không đảm bảo yêu cầu điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng an toàn cho trẻ *Kết qủa ước đạt: Huy động đông đảo LLXH tham gia vào công tác xã hội hoá giáo dục mầm non quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non Mở rộng khả đóng góp nhân dân tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế cho giáo dục mầm non Phát triển đa dạng hoá loại hình trường lớp mầm non, nâng tỷ lệ trường công lập, đáp ứng nhu cầu người học người cần gửi trẻ, nhờ có quy chế quản lý thích hợp với loại hình trường lớp cụ thể Thực công dân chủ quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non *Quan hệ biện pháp Mỗi nhóm biện pháp sâu trình bày vấn đề có tác động tích cực đến thực mục tiêu xã hội hoá GDMN Bốn nhóm biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ chỉnh thể thống Thực đồng nhóm biện pháp nêu góp phần quan trọng nâng cao nhận thức hành động xã hội hoá GDMN công lập địa bàn quận 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 3.3.1 Quy trình khảo nghiệm Sau họp thống xin ý kiến chuyên gia cách lập phiếu điều tra xã hội hoá với 159 đồng chí bao gồm: cán lãnh đạo phòng giáo dục, đội ngũ cán quản lý trường mầm non công lập 135 sở mầm non 97 công lập quận, 155 giáo viên mầm non 130 cha mẹ học sinh (có phiếu trưng cầu ý kiến kèm theo- phụ lục ) Chúng xây dựng phiếu vấn cho đối tượng: Lãnh đạo Đảng, quyền địa phương; Cán quản lý giáo dục mầm non: chuyên gia giáo dục mầm non, phòng GD &ĐT, Hiệu trưởng phó hiệu trưởng trường mầm non công lập, công lập địa bàn 17 phường; Cha mẹ học sinh (chủ yếu trưởng, phó ban phụ huynh); Giáo viên mầm non Chúng tiến hành vấn để tìm hiểu nhận xét họ lực cán quản lý giáo dục mầm non việc thực xã hội hoá giáo dục mầm non công lập 98 3.3.2 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Nhận thức tính cấp thiết biện pháp nêu, cán quản lý giáo dục Mầm non địa bàn quận khẳng định biện pháp biện pháp cấp thiết phải khẩn trương tiến hành Đặc biệt biện pháp “xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục mầm non phù hợp với yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục, kinh tế - xã hội địa bàn quận” biện pháp “tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao chất lượng giáo dục mầm non công lập” đánh giá cao, mang tính cần thiết có 85,5 đến 92,5% đánh giá cần thiết khả thi Đó biện pháp nằm khả nhà lãnh đạo quản lý, quyền cấp ngành thực Tuy nhiên có từ 8,8% đến 13,8% ý kiến tuyên truyền vận động cung cấp thông tin quản lý XHH giáo dục MN công lập băn khoăn cho cần phải điều chỉnh Do thấy nhóm biện pháp tuyên truyền, vận động thuyết phục để lực lượng xã hội hiểu mục tiêu, ý nghĩa, vai trò xã hội hoá nghiệp giáo dục dựa nguyên tắc, lợi ích, tính pháp lý, tính hiệu chức nhiệm vụ lực lượng xã hội xã hội hoá giáo dục mầm non Qua ý kiến thấy số biện pháp thực nhiều gặp khó khăn trình tổ chức thực Do cần phải tăng cường phối hợp để biện pháp vận hành cách nhịp nhàng, đồng bộ, tạo nên sức mạnh tổng hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển trường sở giáo dục mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông thành phố Hà Nội giai đoạn 3.3.3 Mối tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất Từ bốn biện pháp cấp thiết nêu trên, đối chiếu với điều kiện thực tiễn cán quản lý đánh giá tính khả thi chúng việc tổ chức 99 thực xã hội hoá giáo dục mầm non Cả bốn biện pháp cán quản lý, giáo viên khẳng định biện pháp mang tính khả thi cao Chính ý kiến khẳng định thêm lần công tác quản lý tập trung vào bốn biện pháp nêu Những biện pháp ý nghĩa cần thiết mà mang tính lâu dài, đòi hỏi công tác quản lý giáo dục cần hướng tới Nó thực cần thiết, có khả thực thực tế mang tính khả thi để tạo bước chuyển biến chất thực công tác mối tương quan thuận, chặt chẽ, có phù hợp hợp lý nhận thức để lực lượng xã hội thực biện pháp quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non công lập *Ý kiến chuyên gia tính khả thi biện pháp quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Một là, xây dựng kế hoạch tuyên truyền cung cấp thông tin quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non công lập Hai là, xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục mầm non công lập phù hợp với yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục, kinh tế - xã hội quận Ba là, Chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mầm non công lập Bốn là, đa dạng hóa loại hình giáo dục mầm non công lập huy động lực lượng xã hội tham gia quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non công lập xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Các chuyên gia cho biện pháp ý nghĩa cần thiết mà mang tính lâu dài Vì cần áp dụng kết hợp bốn biện pháp công tác XHH giáo dục mầm non công lập đạt kết cao quản lý XHH giáo dục mầm non * * * 100 Từ kết nghiên cứu lý luận chương 1, từ kinh nghiệm nước giới kết nghiên cứu xã hội hoá giáo dục mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông nhiều năm qua, để góp phần thực mục tiêu giáo dục mầm non quận Hà Đông đến năm 2020; đề xuất biện pháp quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non công lập: - Xây dựng kế hoạch tuyên truyền cung cấp thông tin quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non công lập - Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục mầm non công lập phù hợp với yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục, kinh tế - xã hội quận - Chỉ đạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mầm non công lập - Đa dạng hóa loại hình giáo dục mầm non công lập huy động lực lượng xã hội tham gia quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non công lập xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Các biện pháp đối tượng tham gia khảo sát khẳng định cần thiết khả thi, vận dụng biện pháp quận Hà Đông mà vận dụng quận, tỉnh có đặc điểm tương tự KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non với biện pháp hữu hiệu mà luận văn đề cập thực góp phần không nhỏ thúc đẩy giáo dục mầm non quận Hà Đông phát triển, lớn mạnh số lượng chất lượng, sẵn sàng đáp ứng công "đổi toàn diện giáo dục Việt Nam" Trong công đổi này, nhà quản lý giáo dục thấu hiểu giáo dục trình xã hội hoá cá nhân 101 Xã hội hoá giáo dục mầm non trình lịch sử xã hội tự nhiên chủ trương lớn có tầm chiến lược Đảng Nhà nước ta, đòi hỏi phải quản lý cách khoa học theo quy luật khách quan Do từ nhận thức đến tổ chức thực vận động xã hội hoá giáo dục mầm non thành nguồn lực, tiềm để phát triển nghiệp giáo dục đòi hỏi phải sáng tạo, tìm cách làm phù hợp với tình hình kinh tế xã hội cụ thể địa phương Mặt khác phát triển GD & ĐT phải gắn bó hữu với xã hội hoá giáo dục mầm non địa phương, phải làm cho loại hình trường lớp đặc biệt khối trường, sở mầm non công lập vận hành theo luật pháp, có cấu quản lý hợp lý, khoa học động, đặt mối quan hệ chặt chẽ sách có tầm vĩ mô Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo với nhân dân Nội hàm xã hội hoá giáo dục mầm non công lập mà chất huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội làm công tác giáo dục mầm non, quản lý thống Nhà nước.Trên sở vậy, giúp cho nhà quản lý giáo dục mầm non có cách nhìn biện chứng việc xem xét, đánh giá tìm biện pháp tổ chức thực nhằm đẩy nhanh tiến trình xã hội hoá giáo dục mầm non đạt hiệu cao Thực xã hội hoá giáo dục mầm non công lập quận Hà Đông đạt số kết định, góp phần làm chuyển biến nhận thức, đổi tư cách làm cấp uỷ Đảng, quyền, lực lượng xã hội nhân dân, góp phần hoàn thiện tổ chức nhà trường với giáo dục xã hội, xây dựng củng cố trình thực dân chủ hoá nhà trường, củng cố phát huy vai trò tổ chức, đoàn thể nhà trường xã hội Việc sử dụng giải pháp chứng tỏ xã hội hoá giáo dục mầm non giải pháp quan trọng nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hiệu GD&ĐT đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiên đại hoá đất nước; thực thắng lợi chương trình phát triển kinh tế xã 102 hội Tuy nhiên trình vận động phát triển tuỳ thuộc vào nhận thức hành động cụ thể cấp uỷ Đảng, quyền thân ngành giáo dục Hướng năm xã hội hoá giáo dục mầm non địa bàn quận Hà Đông tiếp tục thực hệ thống văn bản, biện pháp thích hợp giai đoạn, biện pháp phải thực cách kiên trì, tiến trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quận, có quan tâm lãnh đạo tổ chức triển khai thực cán nhân dân, cấp, ngành đoàn thể quần chúng Kiến nghị - Bộ Giáo dục Đào tạo cần đổi nội dung chương trình chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ mầm non phục vụ công đổi toàn diện giáo dục Việt Nam - Nhà nước cần nghiên cứu để có chế độ sách thoả đáng, khuyến khích giáo dục mầm non, đặc biệt giáo dục mầm non công lập nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu đổi mà xã hội đặt cho ngành GDMN Nhà nước có chế cho trường mầm non công lập địa bàn, địa phương gặp khó khăn kinh tế vay vốn theo hình thức chấp vốn vay để xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học - Thành phố, quận huyện cần có chế độ đãi ngộ thể thức ưu đãi đội ngũ giáo viên mầm non nói chung cán bộ, giáo viên công tác phường khó khăn kinh tế trực tiếp, chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ khuyết tật; có sách hỗ trợ trường mầm non công lập xây dựng đạt chuẩn Quốc gia; có quy chế, chế độ cụ thể bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên mầm non công lập đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng xã hội hoá giáo dục non công lập quản lý xã hội hoá nghiệp giáo dục mầm non nói chung mầm non công lập nói riêng 103 - Với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội: tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, lực đội ngũ cán quản lý, giáo viên mầm non công lập đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy học tập; - Với nhân dân cha mẹ trẻ: cần nhận thức đầy đủ, đắn vị trí, vai trò giáo dục xã hội hoá giáo dục mầm non công lập, từ xác định rõ trách nhiệm gia đình, thân việc tham gia học tập, đóng góp để xây dựng phát triển nghiệp giáo dục mầm non Do điều kiện khả có hạn, chắn luận văn nhiều mặt hạn chế Đề tài khái quát đề cập số vấn đề lý luận mang tính khoa học thực tiễn; đề xuất số giải pháp quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non công lập trên địa bàn quận Hà Đông thành phố Hà Nội bối cảnh phát triển nay, hy vọng vấn đề đề cập luận văn khởi đầu song có ý nghĩa giá trị cho vấn đề nghiên cứu thời gian tới 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Từ điển Tiếng việt, Nxb Văn hóa thông tin HN Đặng Quốc Bảo (2009), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp (2010), Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Bẩy (2008), Các biện pháp thực xã hội hóa công tác giáo dục trường mầm non Hải Phòng giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (1990), Quyết định 55 quy định Mục tiêu đào tạo nhà trẻ mẫu giáo BGD & ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT phê duyệt đề án Quy hoạch phát triển XHHGD giai đoạn 2005 - 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non, Nxb Giáo dục Giáp Văn Cử (2005), Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Bài giảng môn Khoa học quản lý cho lớp Cao học Quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm - ĐHQG Hà Nội 10 Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Chiến lược phát triển GD 2001 - 2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Ngô Thượng Chính (2004), Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục mầm non phổ thông, Nxb Giáo dục 12 Đại học Quốc gia HN (2003), Một số vấn đề Giáo dục học 13 Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 14 Vũ Đức Đạm (2005), Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non địa bàn huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Nghị TW khoá VII 105 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà nội 20 Vũ Thị Minh Hà (2004), Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non Hà Nội, Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục 21 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia HN 22 Vũ Ngọc Hải;Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống GD đại năm đầu Thế kỷ XXI, NxbGD 23 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2006), Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non tỉnh Nam Định giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục 24 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Nghị số 04/2009/NQHĐND ngày 17/7/2009 nâng cao chất lượng GDMN thành phố Hà Nội đến năm 2015 25 Trần Kiểm (2009), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm 26 Đặng Bá Lãm (chủ biên) (2005), Quản lý Nhà nước giáo dục lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Thái Thị Loan ( 2013), “Biện pháp ngăn ngừa khắc phục tình trạng bỏ việc giáo viên mầm non huyện Tân phú, thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc; Nguyễn Quốc Chí (2002), Giáo trình phát triển quan điểm GD đại, Khoa SP ĐHQG Hà Nội 2002 106 29 Đỗ Thị Thúy Nga (2009), Quản lý công tác xã hội hóa nghiệp giáo dục mầm non huyện Thạch Thất, Thành phố Hà Nội bối cảnh phát triển nay, Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục 30 Lưu Thị Kim Phương (2009), Biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao lực sư phạm cho giáo viên mầm non thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục 31 Quận ủy Hà Đông (2010), Đề án số 01/ĐA-QU nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện quận Hà Đông giai đoạn 2010 – 2015 32 Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật giáo dục 2005 sửa đổi bổ sung 2009, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Trần Thị Kim Thoa (2006), Các biện pháp tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng trường mầm non quận Tân Bình - Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục 34 Nguyễn Huy Thông (1999), Giải pháp bồi dưỡng chuẩn hóa giáo viên mẫu giáo tỉnh Duyên Hải Miền trung, Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục 35 Phùng Thị Huyền Trân (2006), Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non Quận Thanh Xuân - Thành phố Hà Nội giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục 36 UBND thành phố Hà Nội (2009), Đề án số 104/ĐA-UBND ngày 30/7/2009; đẩy mạnh XHHGD&ĐT thành phố Hà Nội ( giai đoạn 2009-2015) 37 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Đề án số 106/ĐA-UBND ngày 30/7/2009; Đề án nâng cao chất lượng GDMN thành phố Hà Nội đến năm 2015 38 Nguyễn Thị Hồng Vân (2006), Một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non xã đặc biệt khó khăn tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục 107 39 Tạ Thu Vân (2006), Xã hội hóa giáo dục mầm non Quận Hai Bà Trưng giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục 40 Viện KHDGVN (1996), Nhận thức số khái niệm giáo dục ... nghiên cứu Xã hội hóa giáo dục mầm non địa bàn quận Hà Đông thành phố Hà Nội * Đối tượng nghiên cứu Quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông thành phố Hà Nội * Phạm vi... lý xã hội hoá giáo dục mầm non công lập, đề xuất biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông thành phố Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng quản lý sở giáo dục mầm non. .. non công lập địa bàn quận Hà Đông thành phố Hà Nội xác định rõ nguyên nhân ưu, khuyết điểm - Đề xuất biện pháp quản lý xã hội hóa giáo dục mầm non công lập địa bàn quận Hà Đông thành phố Hà Nội;