LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý xã hội hóa GIÁO dục các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN lạc THỦY, TỈNH hòa BÌNH

102 719 13
LUẬN văn THẠC sĩ   QUẢN lý xã hội hóa GIÁO dục các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN lạc THỦY, TỈNH hòa BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã hội hoá giáo dục là một chủ trương lớn, mang tầm chiến lược của Đảng và Nhà nước, nhằm phát huy mọi nguồn lực để phát triển một nền giáo dục tiên tiến, chất lượng ngày càng cao trên cơ sở có sự tham gia của toàn xã hội. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã chỉ rõ: “Hoàn thiện cơ chế, chính sách xã hội hoá giáo dục, đào tạo trên cả ba phương diện: động viên các nguồn lực trong xã hội; phát huy vai trò giám sát của cộng đồng; khuyến khích các hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để người dân được học tập suốt đời” 22, tr.121.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HÒA BÌNH 1.1 Các khái niệm đề tài 1.2 Nội dung nguyên tắc đạo quản lý xã hội hoá giáo dục Trung học sở 1.3 Các yếu tố tác động đến quản lý xã hội hoá giáo dục Trung học sở Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HÒA BÌNH 2.1 Khái quát tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình 2.2 Thực trạng công tác quản lí xã hội hoá giáo dục Trung học sở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hoà Bình nguyên nhân thực trạng 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xã hội hoá giáo dục THCS huyện Lạc Thủy, tỉnh Hoà Bình Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HÒA BÌNH 3.1 Yêu cầu xã hội hóa quản lý xã hội hóa giáo dục Trung học sở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình 3.2 Các biện pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục Trung học sở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hoà Bình 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý xã hội hoá giáo dục Trung học sở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tran g 12 12 19 24 30 30 32 46 52 52 56 68 75 78 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Ban chấp hành Trung ương Cán quản lí Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Giáo dục Đào tạo Giáo dục mầm non Giáo dục tiểu học Giáo dục trung học Hội đồng nhân dân Lực lượng xã hội Mầm non Nghị Phương pháp dạy học Quản lí giáo dục Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Ủy ban nhân dân Xã hội hóa Xã hội hóa giáo dục Xã hội hóa giáo dục trung học sở Chữ viết tắt BCH TW CBQL CNH - HĐH GD & ĐT GDMN GDTH GDTrH HĐND LLXH MN NQ PPDH QLGD TH THCS THPT UBND XHH XHHGD XHHGDTHCS MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội hoá giáo dục chủ trương lớn, mang tầm chiến lược Đảng Nhà nước, nhằm phát huy nguồn lực để phát triển giáo dục tiên tiến, chất lượng ngày cao sở có tham gia toàn xã hội Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng rõ: “Hoàn thiện chế, sách xã hội hoá giáo dục, đào tạo ba phương diện: động viên nguồn lực xã hội; phát huy vai trò giám sát cộng đồng; khuyến khích hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để người dân học tập suốt đời” [22, tr.121] Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 -2020 Chính phủ xác định: “Quy định trách nhiệm ngành, tổ chức trị xã hội, cộng đồng gia đình việc đóng góp nguồn lực tham gia hoạt động giáo dục, tạo hội học tập suốt đời cho người, góp phần bước xây dựng xã hội học tập” [12, tr.13] Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định: Khuyến khích xã hội hóa để đầu tư xây dựng phát triển trường chất lượng cao tất cấp học trình độ đào tạo Như vậy, hệ thống quan điểm Đảng sách Nhà nước ta xã hội hóa giáo dục quán, khẳng định tư tưởng chiến lược Đảng trình phát triển GD&ĐT Quá trình chứng minh rằng, xã hội hóa giáo dục giải pháp tình kinh tế đất nước khó khăn, điều kiện đầu tư cho giáo dục hạn hẹp, mà chủ trương chiến lược lâu dài, xuyên suốt toàn trình phát triển giáo dục, đến nước ta phát triển thành nước công nghiệp, có thu nhập quốc dân cao gấp nhiều lần so với Quán triệt quan điểm đạo Đảng hệ thống văn pháp lý Nhà nước, Nghị đại hội Đảng huyện Lạc Thủy, tỉnh Hoà Bình khóa XXIII quán quan điểm: Sử dụng hiệu nguồn ngân sách Nhà nước, đồng thời huy động nguồn lực ngân sách đầu tư cho giáo dục, bước thực chuẩn hoá, đại hoá sở vật chất, trường lớp, trang thiết bị dạy học trường sở giáo dục địa bàn Huyện Thực tiễn năm qua, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hoà Bình; việc thực chủ trương xã hội hóa giáo dục triển khai thu được kết định góp phần nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực cho địa phương Tuy nhiên, công tác quản lý xã hội hóa giáo dục Huyện chưa quan tâm cách mức Một số địa phương cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể, cha mẹ học sinh chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng cần thiết công tác xã hội hóa giáo dục, việc quản lý công tác xã hội hoá giáo dục Vì vậy, chưa huy động hết nguồn lực, lực lượng xã hội tham gia phối hợp công tác giáo dục Hơn nữa, việc tổ chức, đạo, động viên khuyến khích nguồn lực địa phương tham gia vào công tác xã hội hóa giáo dục chưa chặt chẽ thiếu tính thống Trước thực tiễn đó, có nghiên cứu, báo cáo công tác xã hội hóa giáo dục bậc học khác nhau, chưa có tác giả luận bàn công tác quản lý xã hội hóa giáo dục THCS huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình Xuất phát lý nêu trên, lựa chọn vấn đề: "Quản lý xã hội hoá giáo dục Trung học sở huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình" làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nghiên cứu xã hội hóa giáo dục có không công trình khoa học tiếp cận nhiều góc độ khác Năm 1997, GS.Viện sĩ Phạm Minh Hạc giới thiệu công trình nghiên cứu: “Xã hội hóa công tác giáo dục”, tác giả công trình xác định nội dung công tác xã hội hóa giáo dục vận động xã hội nhà nước xây dựng nghiệp giáo dục Công trình nghiên cứu “Xã hội hóa giáo dục” năm 2001, Viện Khoa học Giáo dục chủ trì, Võ Tấn Quang chủ biên phân tích khái niệm nội dung thuật ngữ “Xã hội hóa giáo dục” hiểu vận dụng khác theo điều kiện quốc gia Năm 2002, Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh chủ trì đề tài: “Phát triển giáo dục phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 tiêu thực năm 2001-2005” Giám đốc Sở, Trương Song Đức làm chủ nhiệm Các tác giả đề yêu cầu đẩy mạnh XHHGD qua việc đa dạng hóa trường lớp, hình thức đào tạo đa dạng hóa nguồn đầu tư cho giáo dục Công trình nghiên cứu: “Đa dạng hóa hình thức học tập không quy để nâng cao trình độ học vấn cho người lớn, góp phần xây dựng xã hội học tập Thành phố Hồ Chí Minh” Nguyễn văn Cương làm chủ nhiệm Công trình đề xuất đa dạng hóa loại hình học tập không quy biện pháp xã hội hóa Công trình nghiên cứu: “Xây dựng thực thí điểm mô hình mở rộng trường học thành trung tâm học tập cộng đồng” TS Huỳnh Công Minh PGS.TS Đỗ Huy Thịnh thực năm 2006 Theo hai tác giả, mô hình Trung tâm học tập cộng đồng cần thiết cho mục tiêu xã hội học tập, đồng thời đề xuất giải pháp để Trung tâm học tập cộng đồng hoạt động có hiệu Giáo sư Hồ Ngọc Đại giới thiệu công trình nghiên cứu: “Giải pháp phát triển giáo dục”, tác giả không đề cập đến XHHGD giải pháp mà tác giả trình bày liên quan đến nội dung XHHGD Dưới góc độ quản lý kinh tế có luận án: “Hoàn thiện chế quản lý tài nhằm thúc đẩy xã hội hóa giáo dục Việt Nam” nghiên cứu sinh Bùi Tiến Hanh (trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội) Tác giả đề xuất cần có chế độ quản lý nguồn lực xã hội đóng góp cho giáo dục phát huy nguồn lực Luận văn: “Một số biện pháp tăng cường quản lý nhà nước xã hội hóa giáo dục mầm non Thành phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Mạnh Thắng (Học viện Hành Quốc gia) Tác giả đề xuất giải pháp quản lý nhà nước công tác XHHGD mầm non Thành phố Hồ Chí Minh TS Hồ Thiệu Hùng báo nhan đề: “Xã hội hóa giáo dục - Thuật ngữ cũ mà mới” tạp chí Viện nghiên cứu giáo dục Tác giả vào Nghị 90-CP Chính phủ (21/8/1997) qua thực tiễn XHHGD thành phố Hồ Chí Minh, trình bày hình thức chủ yếu XHHGD Công trình nghiên cứu: “Giáo dục Việt Nam 1945-2010” GS.TS Phạm Tất Dong chủ biên, tác phẩm giới thiệu tình hình phát triển giáo dục địa phương Các địa phương vận động XHHGD cho nghiệp phát triển giáo dục Trường Cán quản lý Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo khoa học: “Đổi quản lý nâng cao chất lượng Giáo dục - Đào tạo tỉnh phía Nam” Trong hội thảo, có nhiều tham luận liên quan đến vấn đề XHHGD quản lí XHHGD; cần tăng cường tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho tấng lớp nhân dân công tác XHHGD bậc học Trong viết:“Xã hội hóa giáo dục thời lập quốc”, tác giả Bá Mạnh thuật lại học dựa vào sức dân công tác chống mù chữ năm 1945 Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Luận án: Quá trình thực xã hội hóa giáo dục phổ thông thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến năm 2010 nghiên cứu sinh Nguyễn Gia Kiệm: Trường Đại học KHXH&NV- ĐHQG-HCM, luận án nghiên cứu trình thực XHHGD phổ thông thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 đến năm 2010 Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục Ngô Thanh Sơn với đề tài: Các biện pháp quản lí nhằm nâng cao hiệu công tác xã hội hóa giáo dục cấp trung hoạc phổ thông tỉnh Bắc Giang, năm 2006 Luận văn đề cập tới vấn đề quản lí XHHGD cấp THPT đưa biện pháp quản lí nâng cao hiệu công tác XHHGD Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục Nguyễn Minh Hiển – Sở GD & ĐT Hòa Bình: Quản lí xã hội hóa Trung học sở tỉnh Hòa Bình nhằm khắc phục học sinh bỏ học, năm 2009 Luận văn đề cập đến vấn đề XHH GDTHCS trọng tậm luận văn sâu vào giải pháp khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hạnh với đề tài “ Biện pháp quản lí xã hội hóa giáo dục mầm non địa bàn tỉnh Nam Định giai đoạn nay” Luận văn dừng lại việc sâu vào lĩnh vực: nhận thức XHHGD mầm non, phối hợp cộng đồng trách nhiệm, chế sách phát triển mầm non chưa sâu vào vấn đề quản lí XHHGD Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục Phạm Kim Thúy, ĐHQG Hà Nội với đề tài : Biện pháp quản lí công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 - 2015; Luận văn sâu nghiên cứu xã hội hoá giáo dục lý luận thực tiễn Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác xã hội hoá giáo dục, biện pháp xã hội hoá giáo dục trường tiểu học quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng Đề xuất khảo nghiệm số biện pháp quản lý công tác xã hội hoá giáo dục Tiểu học quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2015 Tuy nhiên, luận văn dừng lại việc nghiên cứu lĩnh vực quản lí XHHGD cấp tiểu học quận thuộc địa bàn thành phố với nhiều thuận lợi cho việc thực XHHGD quản lí XHHGD Bài viết Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, huy động toàn xã hội chăm lo phát triển nghiệp GD-ĐT tác giả Bùi Văn Cửu - Phó Chủ tịch trường trực UBND tỉnh Hòa Bình, Chủ tịch HĐGD tỉnh Báo Hòa Bình ngày 13/3/2012 Tham luận Quách Thế Tản, nguyên Phó chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình, Chủ tịch Hội Khuyến học tỉnh Hòa Bình Hội thảo “Xã hội hóa giáo dục Việt Nam: Thực trạng giải pháp” Ngày 18 tháng 12 năm 2012, Hà Nội Các tác giả dừng lại vấn đề XHHGD giải pháp đẩy mạnh XHHGD; việc quản lí XHHGD chưa đề cập đến Sở GD&ĐT Hoà Bình tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển trung tâm học tập cộng đồng'' Đề tài dừng lại việc đưa biện pháp xây dựng trung tâm học tập cộng đồng xã, thị trấn tỉnh mà chưa đề cập đến biện pháp quản lí trung tâm học tập cộng đồng để có hiệu nhằm xây dựng xã hội học tập Gần đây, vấn đề XHHGD Việt Nam quan tâm tổ chức, học giả, nhà quản lý giáo dục nước Word Bank (Ngân hàng giới) có công trình nghiên cứu: “The role of the private school sector in Education in Viêt Nam” Paul Glewwe Harry Anthony Patrinos thực Sau phần giới thiệu tổng quan hệ thống giáo dục phổ thông Việt Nam, tác giả vào mức thu nhập năm Việt Nam - VLSS (Vietnam Living Standards Survey) để khảo sát thành phần gia đình cho em học trường công lập TS Yeow Poon có công trình nghiên cứu: “Socialization of Education in Việt Nam - Lessons from international experience”, tác giả nhận định chủ trương XHHGD hình thức đối tác Công - Tư (Public - Private partnerships = PPP) cách để cải thiện tài mở rộng quy mô giáo dục Bài viết “Giáo dục Việt Nam – Nguồn gốc lịch sử, xu hướng phát triển gần đây” TS Jonathan D London Tác giả nêu ba vấn đề lớn giáo dục Việt Nam: mối tương quan giáo dục phát triển mâu thuẫn nhu cầu khả đáp ứng; sách phát triển giáo dục chưa mang tính ổn định lâu dài; vấn đề chất lượng đào tạo cần đánh giá xác Như vậy, vấn đề xã hội hóa giáo dục quản lý xã hội hóa giáo dục học giả nước giới quan tâm nghiên cứu Trên thực tế, xã hội hóa giáo dục trở thành trào lưu hầu giới, có Việt Nam Trên sở kế thừa kết nghiên cứu nêu trên, tác giả sâu làm rõ vấn đề quản lí XHH GDTHCS huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình từ năm 2010 đến Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Trên sở khái quát sở lý luận, khảo sát thực trạng; đề tài đề xuất giải pháp quản lý xã hội hoá giáo dục Trung học sở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình nhằm góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực Huyện * Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát sở lý luận quản lý xã hội hóa giáo dục Trung học sở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình - Khảo sát, phân tích thực trạng công tác quản lý xã hội hoá giáo dục Trung học sở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình - Đề xuất giải pháp quản lý xã hội hoá giáo dục Trung học sở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình giai đoạn Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Khách thể nghiên cứu Xã hội giáo dục Trung học sở huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hoà Bình * Đối tượng nghiên cứu Quản lý xã hội hoá giáo dục Trung học sở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu công tác quản lý thực xã hội hoá giáo dục Trung học sở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình Số liệu khảo sát từ năm 2010 đến 10 Giả thuyết khoa học Hiệu xã hội hoá giáo dục THCS huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình phụ thuộc vào nhiều yếu tố, phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố quản lý Nếu quản lý, chủ thể làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội hóa giáo dục THCS; Phát huy vai trò quản lí nhà trường, đa dạng hóa loại hình giáo dục THCS; Xây dựng chế quản lí, phối hợp, huy động lực lượng xã hội tham gia xã hội hóa giáo dục THCS; Quản lí nâng cao hiệu hoạt động nhà trường, gia đình, xã hội; Đổi mới, tăng cường quản lí công tác xã hội hóa giáo dục THCS góp phần nâng cao hiệu xã hội hóa giáo dục THCS huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hoà Bình Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài * Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, sách Đảng, Nhà nước giáo dục quản lý giáo dục Quán triệt Nghị đại hội Đảng huyện Lạc Thủy, tỉnh Hoà Bình khóa XXIII phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu phát triển giáo dục Huyện giai đoạn 2010 – 2015 Sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống - cấu trúc, lịch sử - lôgic quan điểm thực tiễn để luận giải nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Thực việc đọc tài liệu, thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, mô hình hóa, khái quát hóa bao gồm: số tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; văn kiện, nghị Đảng, Bộ Giáo dục Đào tạo; Luật giáo dục, giáo trình, sách tham khảo, tài liệu khoa học quản lí quản lí giáo dục, công trình nghiên cứu liên quan đến xã hội hoá giáo dục quản lí xã hội hóa giáo dục; báo khoa học có liên quan đến đề tài công bố đăng tải tạp chí khoa học, báo, hội thảo khoa học… 88 VIII Nhằm tăng cường quản lý công tác XHH GDTHCS thời gian tới, đ/c cho biết tính cấp thiết tính khả thi nhóm biện pháp sau ? Nhóm biện pháp Tuyên truyền nâng cao nhận thức quản lý công tác Xã hội hoá giáo dục trung học sở Phát huy vai trò quản lý nhà trường, đa dạng hoá loại hình giáo dục trung học sở Xây dựng chế quản lý, phối hợp, huy động lực lượng xã hội tham gia quản lý công tác Xã hội hoá giáo dục trung học sở Quản lý nâng cao hiệu hoạt động môi trường giáo dục: Nhà trường, gia đình xã hội Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Đổi mới, tăng cường quản lý công tác xã hội hoá Cấp thiết Tính cấp thiết Tương Không đối cấp cấp thiết thiết 89 IX Nhằm tăng cường quản lý công tác XHH GDTHCS thời gian tới, đ/c đánh giá tính khả thi nhóm biện pháp sau ? Nhóm biện pháp Khả thi Tính khả thi Tương Không đối khả khả thi thi Tuyên truyền nâng cao nhận thức quản lý công tác Xã hội hoá giáo dục Trung học sở Phát huy vai trò quản lý nhà trường, đa dạng hoá loại hình giáo dục Trung học sở Xây dựng chế quản lý, phối hợp, huy động lực lượng xã hội tham gia quản lý công tác Xã hội hoá giáo dục Trung học sở Quản lý nâng cao hiệu hoạt động môi trường giáo dục: nhà trường, gia đình xã hội Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Đổi mới, tăng cường quản lý công tác xã hội hoá GD Biện pháp khác:……………………… Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ đồng chí! ………… ,Ngày…… tháng…… năm ……… Người đóng góp ý kiến PHỤ LỤC 2: 90 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về công tác xã hội hoá giáo dục Trung học sở (Dành cho bậc cha, mẹ học sinh lực lượng xã hội khác) Họ tên: Nam  ; Nữ  Chức vụ : Đơn vị : Trình độ đào tạo: Công tác nay: ( Đề nghị đánh dấu X vào ô trống mà ông ( bà) cho ) I Đề nghị ông (bà) cho biết ý kiến thân tầm quan trọng XHHGD ? Rất quan trọng, cần thiết  Bình thường;  Không quan trọng  II Theo ông (bà) mục tiêu XHH GDTHCS nêu có tầm quan trọng ? Mục tiêu Huy động toàn dân tham gia Đóng góp tiền cho nhà trường Mọi người hưởng quyền lợi giáo dục Mọi người hưởng quyền lợi giáo dục Góp phần nâng cao hiệu GDTHCS Giảm bớt ngân sách đầu tư cho giáo dục Phát huy vai trò, trách nhiệm nhà trường xã hội Sản phẩm giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội Mục tiêu khác:……………………………… Mức độ nhận thức Quan Bình Không Trọng thường quan trọng 91 III Ông (bà)hãy đánh giá tầm quan trọng lợi ích XHH đem lại cho GDTHCS ? Giúp nhà trường khắc phục khó khăn Quan trọng Bình thường sở vật chất Không quan trọng Cộng đồng chia sẻ với nhà trường Quan trọng Bình thường trình thực MT, ND, PP GD Không quan trọng Quan trọng Hỗ trợ nâng cao đời sống GV Bình thường Không quan trọng Quan trọng Chất lượng GDTHCS nâng lên Bình thường Không quan trọng Quan trọng Giảm bớt ngân sách đầu tư cho GD Bình thường Không quan trọng Quan trọng Đáp ứng nhu cầu nhân dân Bình thường GDTHCS Không quan trọng Xây dựng môi trường xã hội lành mạnh Quan trọng Bình thường an toàn Không quan trọng Lợi ích khác: ………………………… IV Bằng hiểu biết thân, đề nghị ông (bà) đánh giá mức độ thực nhiệm vụ XHH GDTHCS ? 1.Bản thân tự giáo dục, tự hoàn thiện Quan trọng  Bình thường  Không quan trọng  2.Thường xuyên giáo dục gia đình Quan trọng  Bình thường  Không quan trọng  Tham gia hoạt động GD tuỳ điều kiện, khả Quan trọng  Bình thường  Không quan trọng  92 XH chia sẻ với nhà trường trình thực mục tiêu giáo dục Quan trọng  Bình thường  Không quan trọng  Đóng góp tiền cho GD Quan trọng  Bình thường  Không quan trọng  V Ông (bà) nhận thức tầm quan trọng biện pháp quản lý XHH GDTHCS ? Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng XHHGDTHCS Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Phát huy vai trò tích cực, nòng cốt, chủ động loại hình trường Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  3.Đa dạng hoá loại hình trường, mở rộng khả đóng góp nhân dân Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Nâng cao hiệu hoạt động môi trường GD: Nhà trường-gia đình xã hội Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Xây dựng chế phối hợp nhằm huy động sức mạnh tổng hợp LLXH Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Đổi mới, nâng cao vai trò công tác quản lý, thực dân chủ hoá giáo dục Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  Tổ chức hoạt động, phong trào nhằm huy động tiềm cộng đồng Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường  VI Ông (bà) đánh giá mức độ thực biện pháp quản lý xã hội hoá GDTHCS triển khai huyện Lạc Thủy ? 93 Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng XHHGDTHCS Tốt  Khá  Chưa tốt  Xây dựng kế hoạch phát triển GDTHCS có tính khả thi Tốt  Khá  Chưa tốt  Đa dạng hoá loại hình GDTHCS, mở rộng khả đóng góp nhân dân Tốt  Khá  Chưa tốt  4.Nâng cao hiệu hoạt động môi trường GD: Nhà trường - gia đình - xã hội Tốt  Khá  Chưa tốt  Xây dựng chế phối hợp nhằm huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội Tốt  Khá  Chưa tốt  Đổi mới, nâng cao vai trò công tác quản lý, thực dân chủ hoá giáo dục Tốt  Khá  Chưa tốt  Tổ chức hoạt động, phong trào nhằm huy động tiềm cộng đồng Tốt  Khá  Chưa tốt  VII Đề nghị ông (bà) đánh giá mức độ ảnh hưởng đến việc thực biện pháp quản lý XHH giáo dục THCS Sự quan tâm cấp uỷ Đảng, quyền Nhiều   Không ảnh hưởng  Chất lượng đôi ngũ cán quản lý GDTHCS Nhiều   Không ảnh hưởng  Chất lượng đội ngũ giáo viên Nhiều   Không ảnh hưởng  94 Sự lãnh đạo chặt chẽ quan GD Nhiều   Không ảnh hưởng  Công tác tham mưu đội ngũ quản lý Nhiều   Không ảnh hưởng  Sự phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội Nhiều   Không ảnh hưởng  Sự ủng hộ LLXH Nhiều   Không ảnh hưởng  95 VIII Nhằm tăng cường quản lý công tác XHH GDTHCS thời gian tới, theo ông (bà) nhóm biện pháp sau có tính cấp thiết ? Nhóm biện pháp Tuyên truyền nâng cao nhận thức quản lý công tác Xã hội hoá giáo dục Trung học sở Phát huy vai trò quản lý nhà trường, đa dạng hoá loại hình giáo dục Trung học sở Xây dựng chế quản lý, phối hợp, huy động lực lượng xã hội tham gia quản lý công tác xã hội hoá giáo dục Trung học sở Quản lý nâng cao hiệu hoạt động môi trường giáo dục: nhà trường, gia đình xã hội Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Đổi mới, tăng cường quản lý công tác xã hội hoá GD Biện pháp khác: ………………………., Cấp thiết Tính cấp thiết Tương Không đối cấp cấp thiết thiết 96 IX Nhằm tăng cường quản lý công tác XHH GDTHCS thời gian tới, theo ông (bà) nhóm biện pháp sau có tính khả thi ? Nhóm biện pháp Tính khả thi Tương Không Khả thi đối khả khả thi thi Tuyên truyền nâng cao nhận thức quản lý công tác Xã hội hoá giáo dục Trung học sở Phát huy vai trò quản lý nhà trường, đa dạng hoá loại hình giáo dục Trung học sở Xây dựng chế quản lý, phối hợp, huy động lực lượng xã hội tham gia quản lý công tác Xã hội hoá giáo dục Trung học sở Quản lý nâng cao hiệu hoạt động môi trường giáo dục: nhà trường, gia đình xã hội Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Đổi mới, tăng cường quản lý công tác xã hội hoá Biện pháp khác: ……………………… Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ ông ( bà)! ………… ,Ngày…… tháng…… năm ……… Người đóng góp ý kiến 97 PHỤ LỤC 3: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Bảng 2.1: Kết điều tra xã hội học nhận thức tầm quan trọng XHH GDTHCS Nội dung điều tra ý nghĩa XHH GDTHCS Quan trọng Bình thường Không quan trọng Cán quản lí giáo dục SL % 50 100 0 0 Giáo viên SL 52 Các lực lượng xã hội SL % 127 70,8 37 29,2 0 % 86,6 13,4 Bảng 2.2: Kết khảo sát nhận thức mục tiêu XHH GDTHCS Mục tiêu Quan Mức độ Bình Không trọng thường quan trọng SL 201 Huy động toàn dân tham gia 194 Đóng góp tiền cho nhà trường THCS Mọi người hưởng quyền lợi giáo dục 130 Thực tốt mối quan hệ nhà trường, gia 170 % 85,0 82,0 55,0 72,0 đình xã hội Giảm bớt ngân sách đầu tư cho giáo dục 190 % 9,6 10,2 26,0 15,2 SL 13 19 45 31 % 5,4 7,8 19 12,8 80,0 27 12,0 20 182 Góp phần nâng cao hiệu giáo dục THCS Phát huy vai trò, trách nhiệm nhà trường 125 76,8 39 52,6 66 16,5 28,0 16 46 6,7 19,4 xã hội Sản phẩm giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội 69,3 46 19,3 27 11,4 164 SL 23 24 62 36 Bảng 2.3: Nhận thức lợi ích xã hội hóa giáo dục THCS Huyện 98 Đối tượng điều tra nhận thức Lợi ích Mức độ nhận thức Giúp nhà trường khắc phục khó khăn sở vật chất Quan trọng Bình thường Không quan trọng Cán Cha, mẹ học quản lí sinh SL % SL % 50 100 62 83 0 12,2 4,8 Cộng đồng chia sẻ với nhà trường trình thực MT, ND, PPGD Quan trọng Bình thường Không quan trọng 43 85,6 12 2,4 13 35 27 Hỗ trợ nâng cao đời sống giáo viên Quan trọng Bình thường Không quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng 38 6 42 36 10 41 39 76,5 12,3 11,2 85 10 72,3 20,2 7,5 82,8 11,6 5,6 77,9 15,3 6,8 64 13 51 11 26 32 17 53 15 39 31 Chất lượng GDTHCS nâng lên Giảm bới ngân sách đầu tư cho giáo dục Đáp ứng nhu cầu nhân dân GDTHCS Xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, an toàn Các LLXH SL 46 % 88 8,2 3,8 17,5 46,3 36,2 22 16 14 42,2 30,9 26,9 85,1 11,4 3,5 16,7 67,5 15,8 34,6 42,1 23,3 70,2 20,2 9,6 52,2 41,7 6,1 43 39 11 25 24 40 33 18 82,7 13,5 3,8 75,8 21,2 48,1 46,2 5,7 76,9 15,4 7,7 63,5 34,6 1,9 Bảng 2.8: Kết điều tra xã hội học thực trạng quản lý phối hợp lực lượng, tổ chức xã hội tham gia vào hoạt động phát triển XHH giáo dục THCS Quản lý phối hợp Cán quản lực lượng, tổ chức xã hội lí giáo dục Giáo viên Các lực lượng xã hội 99 tham gia vào hoạt động phát triển XHH GDTHCS Rất chặt chẽ Chặt chẽ Chưa chặt chẽ SL % SL % SL % 12 32 12 24 64 18 34 13,3 30 56,7 26 25 76 20,5 19,7 59,8 Bảng 2.9: Kết điều tra xã hội học thực trạng quản lý kết XHH GDTHCS Cán quản lí giáo dục SL % 18 14 28 27 54 Quản lý kết XHH GDTHCS Tốt Bình thường Chưa tốt Giáo viên SL 13 16 31 % 21,7 26,7 51,6 Các lực lượng xã hội SL % 21 16,5 36 28,3 70 55,2 Bảng 2.10: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực biện pháp quản lý XHH giáo dục THCS Đối tượng điều tra Biện pháp Cán quản lí SL % Giáo viên Các LLXH SL % SL % 53 88,2 7,7 44 84,3 15,7 Sự quan tâm cấp ủy đảng, quyền Nhiều Ít 44 87,3 12,7 100 Không ảnh hưởng 0 Chất lượng đội ngũ quản lí GD THCS Nhiều 45 90,3 Ít 9,7 Không ảnh hưởng 0 3.Chất lượng đội ngũ giáo viên Nhiều Ít 35 15 70,2 29,8 4,1 0 50 10 83,2 16,8 36 12 70,7 22,5 6,8 43 17 71,4 29,6 39 11 75,4 20,4 4,2 Không ảnh hưởng Sự lãnh đạo chặt chẽ quan giáo dục Nhiều 48 97,0 Ít 3,0 Không ảnh hưởng Công tác tham mưu đội ngũ quản lí Nhiều 49 98,2 Ít 1,8 49 11 81,4 18,6 40 11 76,8 21,1 2,1 50 10 82,7 17,3 31 14 60,4 26,8 12,8 Không ảnh hưởng Sự phối hợp gia đình – Nhà trường – Xã hội Nhiều 50 100 59 97,7 44 84,6 Ít 0 2,3 15,4 Không ảnh hưởng 0 50 100 60 100 52 100 Sự ủng hộ LLXH Nhiều Ít Không ảnh hưởng Bảng 3.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp Tính cấp thiết Biện pháp Cấp thiết SL % Tương đối cấp thiết Không cấp thiết SL SL % % Thứ bậc cấp thiết 101 Tuyên truyền nâng cao nhận thức quản lí xã hội hóa giáo dục THCS 230 97,0 2,5 0,5 Phát huy vai trò quản lí nhà trường, đa dạng hóa loại hình giáo dục THCS 223 94,0 3,9 2,1 219 92,6 11 4,6 2,8 222 93,8 10 4,3 1,9 228 96,4 1,9 1,7 Xây dựng chế quản lí, phối hợp, huy động lực lượng xã hội tham gia quản lí xã hội hóa giáo dục THCS Quản lí nâng cao hiệu hoạt động môi trường giáo dục: nhà trường, gia đình, xã hội Đổi mới, tăng cường quản lí công tác xã hội hóa giáo dục THCS Bảng 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Tính khả thi Biện pháp Tuyên truyền nâng cao Khả thi Tương đối khả thi Không khả thi SL % SL % SL % 219 92,5 12 5,2 2,3 Thứ bậc khả thi 102 nhận thức quản lí xã hội hóa giáo dục THCS Phát huy vai trò quản lí nhà trường, đa dạng hóa loại hình giáo dục THCS Xây dựng chế quản lí, phối hợp, huy động lực lượng xã hội tham gia quản lí xã hội hóa giáo dục THCS Quản lí nâng cao hiệu hoạt động môi trường giáo dục: nhà trường, gia đình, xã hội Đổi mới, tăng cường quản lí công tác xã hội hóa giáo dục THCS 204 85,9 18 7,6 15 6,5 205 86,6 17 7,2 15 6,2 213 89,8 13 5,5 11 4,7 217 91,8 11 4,6 3,6 ... CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HÒA BÌNH 1.1 Các khái niệm đề tài 1.1.1 Xã hội hóa giáo dục Trung học sở * Xã hội hoá Xã hội hoá khái niệm xã. .. gồm: xã hội, xã hội hoá giáo dục, xã hội hóa giáo dục Trung học sở; quản lí giáo dục, quản lí xã hội hóa giáo dục Trung học sở Luận văn chĩ rõ nội dung việc quản lý xã hội hoá giáo dục THCS: Quản. .. Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LẠC THỦY, TỈNH HÒA BÌNH 2.1 Khái quát tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình * Điều kiện tự nhiên Huyện

Ngày đăng: 24/06/2017, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan