LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục THỂ CHẤT ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở THÀNH PHỐ sóc TRĂNG, TỈNH sóc TRĂNG

110 581 7
LUẬN văn THẠC sĩ QUẢN lý GIÁO dục   QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục THỂ CHẤT ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở THÀNH PHỐ sóc TRĂNG, TỈNH sóc TRĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người. Muốn có một sức khỏe tốt để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, ngoài yếu tố bẩm sinh, vấn đề rèn luyện để nâng cao sức khỏe là yếu tố vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta đã xác định: “Phát triển mạnh phong trào thể dục, thể thao đại chúng”.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Cán quản lý CBQL Giáo dục thể chất GDTC Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Thể dục thể thao TDTT Trung học sở THCS MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục thể chất trường 12 trung học sở 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động giáo dục thể chất 25 trường trung học sở thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng 29 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG, TỈNH SÓC TRĂNG 2.1 Thực trạng hoạt động giáo dục thể chất trường trung học sở thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất trường trung học sở thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng 36 44 Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG, TỈNH SÓC TRĂNG 3.1 Yêu cầu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất trường trung học sở thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất 59 trường trung học sở thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 62 80 87 90 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sức khỏe vốn quý người Muốn có sức khỏe tốt để xây dựng bảo vệ tổ quốc, yếu tố bẩm sinh, vấn đề rèn luyện để nâng cao sức khỏe yếu tố vô quan trọng Chính vậy, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta xác định: “Phát triển mạnh phong trào thể dục, thể thao đại chúng” Việc phát triển giáo dục nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước yêu cầu cấp bách, đòi hỏi ngành giáo dục phải có thay đổi mang tính đột phá giáo dục tất bậc học; có giáo dục phổ thông, bậc học có tính chất tảng bản, sở để nâng cao chất lượng cho hệ thống giáo dục Luật Giáo dục hành xác định: “Mục tiêu giáo dục giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa”[24] Tuy vậy, ngành giáo dục phải tiếp tục vượt qua nhiều thách thức lớn, có bất cập, yếu liên quan tới vấn đề nâng cao chất lượng GDTC hệ thống trường học, làm ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực tương lai Ở nước ta nay, số học sinh phổ thông độ tuổi từ đến 18 chiếm khoảng 1/4 dân số, GDTC dinh dưỡng học đường góp phần không nhỏ vào phát triển thể chất học sinh, học sinh độ tuổi 11 đến 15 - thời kỳ phát triển nhanh tầm vóc thể trọng người Đối với giáo dục THCS địa bàn tỉnh Sóc Trăng nói chung thành phố Sóc Trăng nói riêng, năm qua có bước phát triển mạnh mẽ Chất lượng giáo dục toàn diện quan tâm, với giáo dục văn hóa, GDTC cho học sinh trường THCS Thành phố CBQL, giáo viên nhà trường quan tâm Phòng GD&ĐT Thành phố xây dựng nhiều giải pháp tích cực đạo trường THCS tập trung triển khai ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, giảng dạy, trao đổi thông tin hoạt động toàn ngành qua mạng nhờ nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Bên cạnh kết đạt được, hoạt động GDTC quản lý hoạt động GDTC trường THCS Thành phố năm qua hạn chế, bất cập như: nhận thức, trách nhiệm phận CBQL, giáo viên nhà trường phụ huynh học sinh GDTC chưa đầy, có biểu xem nhẹ nội dung giáo dục này; đạo thực chương trình, nội dung GDTC chưa chặt chẽ, có biểu cắt xén thời gian để dành cho môn văn hóa, lớp cuối cấp vào thời gian cuối năm học Các hoạt động GDTC cho học sinh chưa đổi mới, chủ yếu học môn thể dục theo chương trình quy định Bộ GD&ĐT, hội thao, hội thi tổ chức Đội ngũ giáo viên thể chất cán Đoàn, Đội lực lượng chủ yếu tổ chức hoạt động GDTC nhà trường kiến thức chuyên môn, lực tổ chức, đạo hoạt động GDTC hạn chế Công tác quản lý sở vật chất phục vụ cho giảng dạy, tập luyện thể dục, thể thao thiếu không đồng bộ; việc kiểm tra, đánh giá kết GDTC nhà trường chưa coi trọng mức Những khuyết điểm, hạn chế có ảnh hưởng định đến kết dạy học, giáo dục toàn diện trường THCS địa bàn thành phố Sóc Trăng chưa tương xứng Xuất phát từ lý trước yêu cầu đòi hỏi nâng cao chất lượng giáo dục theo quan điểm đổi bản, toàn diện GD&ĐT Đảng, lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục thể chất trường trung học sở thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng” để nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến giáo dục người phát triển hoàn toàn Bằng việc kế thừa tinh hoa tư tưởng giáo dục tiên tiến việc vận dụng sáng tạo phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, Người để lại cho tảng lý luận vai trò giáo dục, định hướng phát triển giáo dục, mục đích dạy học, nguyên lý dạy học, phương thức dạy học, vai trò quản lý CBQL giáo dục, phương pháp lãnh đạo quản lý Thực tiễn khẳng định rằng: Hệ thống tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục có giá trị cao trình phát triển lý luận dạy học, lý luận giáo dục giáo dục cách mạng Việt Nam Gần đây, có nhiều công trình khoa học quản lý giáo dục nhà khoa học, nhà giáo, CBQL giáo dục viết dạng giáo trình, sách tham khảo, phổ biến kinh nghiệm dược công bố Tiêu biểu tác giả: Phạm Thành Nghị, Đặng Bá Lãm, Đặng Hữu Đạo, Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Chân, Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Gia Quý, Bùi Trọng Tuân, Nguyễn Đình Am Các công trình nghiên cứu giải vấn đề lý luận khoa học quản lý như: Khái niệm quản lý; chất hoạt động quản lý; thành phần cấu trúc, giai đoạn hoạt động quản lý… đồng thời phương pháp nghệ thuật quản lý Tác giả Trần Kiểm “Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục” nói rõ “… hoạt động quản lý nhà trường bao gồm nhiều loại, quản lý hoạt động giáo dục: hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục, hoạt động xã hội, hoạt động văn thể, hoạt động lao động, hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục hướng nghiêp…; quản lý đối tượng khác nhau: quản lý giáo viên, học sinh, tài chính, sở vật chất…; quản lý nhiều khách thể khác nhau: quản lý thực xã hội hóa giáo dục, điều tiết điều chỉnh ảnh hưởng từ bên nhà trường, phối hợp với Ban Đại diện cha mẹ học sinh…” Về GDTC nhà trường cấp, tác giả Phạm Đình Bẩm viết sách Quản lý TDTT, (Tài liệu chuyên khảo dành cho học viên cao học đại học GDTC); Nxb TDTT - 2003 Tác giả đề cập nhiều đến lý luận thực tiễn chương trình, nội dung GDTC trường phổ thông; đồng thời nêu lên định hướng nhằm góp phần nâng cao chất lượng GDTC cho HS; trang bị cho em kiến thức, kỹ hoạt động thể chất để phát triển toàn diện thân Trong tài liệu Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC, y tế trường học Bộ GD&ĐT biên soạn (Nxb TDTT - 2006) công bố công trình nghiên cứu tác giả lĩnh vực GDTC y tế trường học Tác giả Đặng Thanh, Viện Tâm lý học, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia xác định giá trị thể thao trì tồn xã hội thông qua việc làm cho người khoẻ mạnh, trì nòi giống xã hội Thể thao góp phần tái sản xuất dân cư mạnh khoẻ, tăng cường thể chất người đóng góp cho phát triển văn minh xã hội Tác giả cho rằng, GDTC trước hết quan trọng phải giáo dục ý thức, tinh thần cao thượng thể thao Bên cạnh đó, Tài liệu Hội nghị tổng kết công tác GDTC phong trào Hội khoẻ Phù Đổng giai đoạn 2008 - 2012, (tổ chức Cần Thơ 8/2012) tập hợp nhiều viết tác giả việc thực chương trình, nội dung GDTC nhà trường phổ thông; nhiều viết đề xuất giải pháp đổi công tác GDTC chương trình khoá ngoại khoá Trong số nghiên cứu kể đến viết tác giả Ngũ Duy Anh Vũ Đức Thu “Định hướng chiến lược tăng cường GDTC, bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ học sinh nhà trường phổ thông cấp đến năm 2010” Các tác giả đưa mục tiêu định hướng lâu dài, mục tiêu trước mắt 2003 - 2010 đồng thời đưa giải pháp chiến lược nhằm thực để đạt mục tiêu đề Nghiên cứu tác giả Ngũ Duy Anh Trần Văn Lam “Thực trạng giải pháp nâng cao công tác GDTC trường học” (Đề tài cấp Bộ), đánh giá thực trạng hoạt động GDTC; đồng thời vạch khó khăn yếu đề mục tiêu, giải pháp để khắc phục hạn chế tồn Phạm vi nghiên cứu đề tài thực địa phương nước, thể tranh tổng thể công tác GDTC Do đối tượng phạm vi nghiên cứu nên đề tài chưa sâu nghiên cứu khác biệt GDTC vùng miền, địa phương giải pháp tương ứng Theo tổng kết tác giả Nguyễn Kim Minh [4, tr.277], từ năm 1991 đến 2005, số 32 luận án tiến sĩ chuyên ngành TDTT, có 19 luận án nghiên cứu GDTC Tiêu biểu như: “Nghiên cứu hiệu GDTC phát triển tố chất thể lực nam học sinh phổ thông (lứa tuổi - 17 tuổi) thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Anh Tuấn (năm 1988); “Nghiên cứu phát triển thể chất học sinh nữ tiểu học (từ - 11 tuổi) thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Huỳnh Trọng Khải (năm 2000); “Nghiên cứu đặc điểm phát triển thể chất nhu cầu hoạt động TDTT học sinh dân tộc lứa tuổi 11 đến 14 An Giang” tác giả Âu Xuân Đôn (năm 2001); “Nghiên cứu nâng cao lực thể chất học sinh THCS (12-15 tuổi)” tác giả Tạ Hồng Hải (năm 2002); “Nghiên cứu phát triển thể chất học sinh Tiểu học Đồng Bắc Bộ” tác giả Trần Đình Thuận Tóm lại, công trình nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn GDTC, đưa tiêu chí đánh giá GDTC, xây dựng số biện pháp tác động, đánh giá kết biện pháp Đây công trình nghiên cứu có chiều sâu lý luận phần thực trạng, đưa biện pháp, thực nghiệm công phu Một số công trình nghiên cứu GDTC nhà trường phổ thông xác định, môn học khoá thuộc chương trình giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ vận đông cho học sinh thông qua tập, trò chơi vận động, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện Đã có số tác giả đề cập đến quản lý GDTC cho đối tượng khác nhau, song chủ yếu mang tính tổng quát phạm vi rộng biện pháp áp dụng cho việc vận dụng phương pháp, sử dụng tập cụ thể Việc nghiên cứu để đề xuất hoạt động quản lý hoạt động GDTC cho cấp học THCS nhằm nâng cao hiệu hoạt động GDTC chưa đề cập nhiều Những nghiên cứu nêu nhà khoa học nước sở giúp tác giả có thêm sở lý luận để nghiên cứu xây dựng sở lý luận, thực tiễn đề biện pháp quản lý hoạt động GDTC trường THCS thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng Từ tổng quan cho thấy, nay, chưa có công trình khoa học sâu nghiên cứu quản lý hoạt động GDTC trường THCS thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng Vì thế, tác giả lựa chọn vấn đề để nghiên cứu không trùng lặp với công trình công bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sơ nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDTC trường THCS thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GD&ĐT * Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận hoạt động GDTC quản lý hoạt động GDTC trường THCS Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động GDTC quản lý hoạt động GDTC trường THCS thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDTC trường THCS thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục học sinh trường THCS thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng * Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động GDTC trường THCS thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: nghiên cứu thực trạng, qua tìm biện pháp quản lý hoạt động GDTC trường THCS thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng - Về địa bàn khảo sát: Đề tài nghiên cứu 05 trường THCS thuộc địa bàn thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng - Về thời gian: tiến hành điều tra, khảo sát từ tháng 10 năm 2014 đến tháng năm 2015; số liệu báo cáo sử dụng từ năm học 2012 - 2013 đến Giả thuyết khoa học Hoạt động GDTC trường THCS thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng có vai trò quan trọng hình thành nhân cách học sinh, chất lượng GDTC phụ thuộc lớn vào quản lý hoạt động dạy học chủ thể Nếu chủ thể quản lý sử dụng biện pháp như: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực lượng liên GDTC trường THCS; tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho chủ thể; quan tâm đạo thực đa dạng hoá hoạt động GDTC cho học sinh; tạo liên kết chặt chẽ lực lượng; tăng cường quản lý sở vật chất, điều kiện bảo đảm thường xuyên giám sát, kiểm tra, đánh giá kết hoạt động GDTC quản lý chặt chẽ, góp phần nâng cao góp phần đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh THCS Thành phố Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin; quán triệt cụ thể hoá tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục, QLGD, quản lý hoạt động dạy học, phương pháp GDTC quản lý GDTC trường phổ thông nói riêng Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc, lịch sử - lôgíc quan điểm thực tiễn nghiên cứu khoa học * Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành, bao gồm phương pháp nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu thực tiễn; xin ý kiến chuyên gia Cụ thể là: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa để nghiên cứu tài liệu lý luận, nghiên cứu văn kiện, sách Đảng, Nhà nước; Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng sở lý luận cho đề tài Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 10 Mẫu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên thể chất, giáo viên chủ nhiệm) Xin thầy (cô) vui lòng cung cấp cho số thông tin sau: - Họ tên: Tuổi: Giới tính: - Giáo viên thể chất: - Giáo viên thể chất: - Trường THCS: Để giúp nâng cao hiệu công tác quản lý GDTC cho học sinh, xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề phiếu hỏi cách đánh dấu “x” vào ô tương ứng mà thầy (cô) cho Câu hỏi 1: Theo thầy (cô), hoạt động GDTC có vai trò việc phát triển thể chất cho học sinh THCS? Câu hỏi 2: Xin thầy (cô) cho biết nguyên nhân dẫn đến yếu GDTC trường THCS? TT TT Nguyên nhân Rất Nguyên nhân Chưa nhận thức đắn vai trò vị trí giáo dục thể chất học sinh Không đủ đội ngũ giáo viên dạy môn thể dục Giáo viên phải dạy chéo môn chưa qua đào tạo dạy TDTT Công tác quản lý chưa quan tâm mức đến giáo dục thể chất Hệ thống sân bãi, trang thiết bị, dụng cụ tập luyện thiếu thốn Các hoạt động thể thao ngoại khoá chưa nhiều, chưa thu hút chưa đáp ứng nhu cầu tập luyện học sinh Mức độ Đúng Không phần 96 Mẫu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh trường THCS) Đề nghị em vui lòng cung cấp cho số thông tin sau: - Họ tên: Tuổi: Giới tính: - Học sinh lớp: - Trường THCS: Để giúp nâng cao hiệu công tác quản lý GDTC cho học sinh, đề nghị em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề phiếu hỏi cách đánh dấu “x” vào ô tương ứng mà em cho Câu hỏi 1: Đề nghị em cho biết ý kiến đánh giá vai trò hoạt động GDTC việc phát triển thể chất thân: Câu hỏi 2: Đề nghị em cho biết hứng thú thân tham gia học tập môn thể dục nhà trường: Câu hỏi 3: Đề nghị em cho biết hứng thú tham gia hoạt động thể thao ngoại khoá: 97 Câu hỏi 4: Đề nghị em cho biết nội dung hình thức hoạt động thể thao ngoại khoá thường xuyên thân: Hình thức tập luyện TT TT Hình thức tập luyện Đi thể dục, Chạy Nội Bơi dung tập luyện Bóng đá Bóng chuyền Cầu lông Bóng bàn Đá cầu Võ Cờ vua, cờ tướng 10 Các môn thể thao khác Tự tập luyện Ở trường học Ở sân bãi địa phương Tập luyện lớp, Tập luyện lớp 98 Mẫu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh học sinh) Xin ông (bà) vui lòng cung cấp cho số thông tin sau: - Họ tên: Tuổi: Giới tính: - Địa chỉ: - Là phụ huynh học sinh Lớp - Trường THCS Để giúp nâng cao hiệu công tác quản lý GDTC cho học sinh, xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến vai trò hoạt động GDTC việc phát triển thể chất cho học sinh THCS cách đánh dấu “x” vào ô tương ứng mà ông (bà) cho Câu hỏi: Theo ông (bà), hoạt động GDTC có vai trò việc phát triển thể chất cho học sinh THCS? 99 Mẫu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý, giáo viên thể chất, giáo viên chủ nhiệm) Xin đồng chí vui lòng cung cấp cho số thông tin sau: - Họ tên: Tuổi: Giới tính: - Chức vụ: - Đơn vị công tác: Xin đồng chí bớt chút thời gian nghiên cứu trả lời giúp số câu hỏi phiếu hỏi Ý kiến trả lời đồng chí giúp cho hoàn thành đề tài nghiên cứu mình, đồng thời góp phần xác định biện pháp nâng cao hiệu hiệu công tác quản lý GDTC nhà trường THCS thành phố Sóc Trăng Xin trân trọng cảm ơn cộng tác, giúp đỡ đồng chí Đồng chí vui lòng đánh dấu “x” vào ô tương ứng mà đồng chí cho Câu hỏi 1: Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động GDTC trường THCS thành phố Sóc Trăng: TT Mức độ Tên biện pháp Rất cần Cần Không cần Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực lượng liên giáo dục thể chất trường THCS Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho chủ thể giáo dục thể chất Chỉ đạo thực đa dạng hoá hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh 100 Tạo liên kết chặt chẽ lực lượng tham gia giáo dục thể chất cho học sinh Tăng cường quản lý sở vật chất, điều kiện bảo đảm cho hoạt động giáo dục thể chất nhà trường Thường xuyên giám sát, kiểm tra, đánh giá kết giáo dục thể chất Câu hỏi 2: Xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động GDTC trường THCS thành phố Sóc Trăng: Mức độ TT Tên biện pháp Rất cần Cần Không cần thức, trách nhiệm lực TT Nâng cao nhậnTên biện pháp lượng liên giáo dục thể chất trường THCS Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho chủ thể giáo dục thể chất Chỉ đạo thực đa dạng hoá hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh Tạo liên kết chặt chẽ lực lượng tham gia giáo dục thể chất cho học sinh Tăng cường quản lý sở vật chất, điều kiện bảo đảm cho hoạt động giáo dục thể chất nhà trường Thường xuyên giám sát, kiểm tra, đánh giá kết giáo dục thể chất 101 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Bảng Kết xếp loại mặt giáo dục năm học 2013 - 2014 Học lực Tổng số 5183 % Giỏi Khá TB 542 1931 2377 Hạnh kiểm Yếu Kém 326 Tốt Khá TB 3834 1196 145 10,46 37,26 45,86 6,29 0,14 73,97 23,08 2,80 Yếu KX 0,15 Bảng Số lượng chất lượng giáo viên thể chất trường THCS thành phố Sóc Trăng TT Trình độ giáo viên Tên trường Trung Cao Đại Hợp đồng Tổng số THCS Phường THCS Phường THCS Phường 2 4 THCS Phường 2 THCS PôThi Tổng cộng 11 11 22 Bảng Số tiết dạy GDTC năm học 2013 - 2014 Khối Khối Khối Khối Lớp Lớp Lớp Lớp Toàn Trường THCS Phường 768 640 512 512 2.432 THCS Phường 448 448 512 576 1.984 THCS Phường 512 512 448 448 1.920 THCS Phường 320 320 320 192 1.152 THCS PôThi 448 384 512 448 1.792 Tổng 2496 2304 2304 2176 9280 STT Tên trường 102 Bảng Kết khảo sát mức độ quan trọng hoạt động GDTC học sinh THCS Rất quan trọng Kết điều tra Khách thể điều tra Bình thường Không quan trọng n % n % n % Cán quản lý (n=15) 53,3 46,7 0 Giáo viên (n=50) 19 38,0 31 62 0 Học sinh (n=500) 91 18,2 346 69,2 63 12,6 Phụ huynh học sinh (n=200) 17 8,5 178 89,0 2,5 135 17,6 562 73,5 68 8,9 Tổng cộng Bảng Tình hình sân bãi tập thể dục trường THCS địa bàn thành phố Sóc Trăng STT Tên trường Số lượng học sinh Diện tích Bình quân m2 sân tập sân tập/ (m2) học sinh THCS Phường 1448 1250 0,86 THCS Phường 1439 3350 2,33 THCS Phường 941 1360 1,45 THCS Phường 447 1470 3,29 THCS PôThi 936 1550 1,66 Tổng 5211 8980 1,72 103 Bảng Tình hình trang bị thiết bị, dụng cụ phục vụ cho hoạt động giảng dạy học tập thể dục cho trường THCS năm học 2013-2014 Trường THCS TT Tên thiết bị Phường Phường Phường Phường PôThi Quả bóng đá 3 2 Quả bóng chuyền 2 Quả cầu lông 120 50 30 20 40 Quả bóng bàn 20 10 10 10 10 Quả cầu đá 30 20 20 30 25 Vợt cầu lông 20 15 25 10 15 Vợt bóng bàn 2 20 Sân bóng đá 0 1 Sân bóng chuyền 0 0 10 Sân cầu lông - cầu đá 1 1 11 Bàn bóng bàn 1 0 12 Cột nhảy cao 1 1 13 Đệm nhảy cao 1 1 14 Bàn đạp xuất phát 2 2 15 Gậy tiếp sức 3 16 Đồng hồ bấm giây 2 17 Quả bóng ném 14 10 20 15 18 Dây kéo co 0 19 Dây nhảy 10 5 20 Dây đích 1 1 104 Bảng Hứng thú học môn thể dục khóa tham gia hoạt động thể thao ngoại khóa học sinh (n=500) TT Nội dung học tập Giờ học thể dục khóa Hoạt động thể thao ngoại khóa Rất hứng thú Hứng thú học sinh Điể Tổn m Ít Không g số Hứng Bình trung hứng hứng phiếu thú thường bình thú thú Thứ bậc 171 184 58 73 14 500 3,81 82 127 165 62 64 500 3,20 Bảng Kết khảo sát mức độ hứng thú học sinh hoạt động thể thao ngoại khóa Kết môn học thể dục Giỏi Khá TB Yếu Đối tượng học TT Số sinh Số Số Số lượn % % % % lượng lượng lượng g Rất hứng thú với hoạt động thể thao ngoại khóa (n=90) Hứng thú với hoạt động thể thao ngoại khóa (n=110) 61 67,8 29 32,2 0 0 65 59,1 41 37,3 3,6 0 Bảng Nội dung, hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa thường xuyên học sinh THCS (n=500) Tự tập luyện Tập luyện Hình thức tập luyện Ở sân TT Các lớp, Ở trường Nội dung tập luyện bãi địa CLB học phương Đi thể dục, Chạy 19 Bơi 23 Bóng đá 65 Bóng chuyền Cầu lông 63 24 31 Bóng bàn 21 18 7 Đá cầu 89 21 Võ 58 Cờ vua, cờ tướng 18 23 105 10 Các môn thể thao khác 15 Bảng 10 Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động GDTC Ý kiến Đúng Khôn g phần Tổng Số Phiếu Điểm trung bình Thứ bậc TT Nội dung Kế hoạch quản lý GDTC chưa đặt mục tiêu cụ thể cho năm 13 15 2,9 Công tác quản lý hoạt động GDTC chưa quan tâm mức 15 2,5 Chưa đặt tiêu chí cụ thể để đánh giá GDTC nhà trường 12 15 2,8 Chưa thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá việc dạy học TDTT nhà trường 11 15 2,7 Rất Bảng 11 Phân phối chương trình thể dục lớp bậc học THCS TT 10 11 12 Nội dung Lớp Lớp Lớp Lớp Tổng Lý thuyết chung (tiết) 2 2 Đội hình đội ngũ 20 Bài thể dục phát triển chung 6 6 20 Chạy nhanh 8 8 32 Chạy bền 6 6 24 Bậc nhảy 10 12 0 22 Kỷ thuật nhảy xa (kiểu ngồi) 0 8 16 Kỷ thuật nhảy cao (kiểu bước 0 10 18 qua) Ném bóng 6 6 24 Thể thao tự chọn 12 12 12 12 48 Ôn tập – kiểm tra 8 6 28 Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT 4 4 16 106 Tổng cộng 70 70 70 70 Bảng 12 Đánh giá cán quản lý tổ chức hoạt động GDTC trường THCS Ý kiến TT Các hoạt động GDTC Tổ chức hoạt động thể dục Tổ chức hoạt động GDTC theo chủ điểm Tổ chức hoạt động vui chơi mang tính vận động Tổ chức hoạt động thi đấu thể thao học sinh 280 Chưa tốt Tổng Số Phiếu Điểm trung bình Thứ bậc 15 2,1 15 1,86 3 15 1,93 15 1,80 Tốt Bình thườn g Bảng 13 Về điều kiện đảm bảo chất lượng cho hoạt động GDTC Mức độ TT Nội dung - Yêu cầu Có đủ giáo viên đào tạo dạy TDTT Điều kiện dụng cụ thể thao, sân bãi cho luyện tập Xây dựng kế hoạch thực chương trình GDTC Phân công giáo viên giảng dạy TDTT Thực đủ theo kế hoạch dạy học Tổ chức hoạt động văn hóa thể thao trường Tổ chức học sinh tham gia hoạt động thể thao địa phương Kiểm tra đánh giá kết GDTC Tổng số phiếu Điểm trung bình Thứ bậc Khó khăn Bình thường Không khó khăn 15 2,33 12 15 2,80 11 15 2,67 12 15 1,93 11 15 1,73 15 1,47 13 15 2,87 15 2,60 107 Kinh phí tổ chức hoạt động GDTC 15 2,53 Bảng 14 Ý kiến cán quản lý nguyên nhân dẫn đến yếu GDTC trường THCS Mức độ Tổng Điểm số trung phiếu bình Thứ Rất Đúng phần Khôn g Chưa nhận thức đắn vai trò vị trí GDTC học sinh 57 65 2,86 Không đủ đội ngũ giáo viên dạy môn thể dục 28 31 65 2,34 Giáo viên phải dạy chéo môn chưa qua đào tạo dạy TDTT 20 27 18 65 2,03 Công tác quản lý chưa quan tâm mức đến GDTC 25 21 19 65 2,09 5 Hệ thống sân bãi, trang thiết bị, dụng cụ tập luyện thiếu thốn 43 16 65 2,57 Các hoạt động thể thao ngoại khoá chưa nhiều, chưa thu hút chưa đáp ứng nhu cầu tập luyện học sinh 51 65 2,69 TT Nguyên nhân bậc 108 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM Bảng 3.1 Kết đánh giá tính cần thiết biện pháp đề xuất Mức độ Không Cần cần Tổng điểm Điểm TB Thứ bậc 182 2,80 11 170 2,62 45 20 175 2,69 40 19 164 2,52 59 189 2,91 37 24 163 2,51 TT Tên biện pháp Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực lượng liên quan GDTC trường THCS 52 13 Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho chủ thể GDTC 47 Chỉ đạo thực đa dạng hoá hoạt động GDTC cho học sinh Rất cần Tạo liên kết chặt chẽ lực lượng tham gia GDTC cho học sinh Tăng cường quản lý sở vật chất, điều kiện bảo đảm cho hoạt động GDTC nhà trường Thường xuyên giám sát, kiểm tra, đánh giá kết GDTC Bảng 3.2 Kết đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất TT Tên biện pháp Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực lượng liên quan GDTC trường THCS Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho chủ thể GDTC Chỉ đạo thực đa dạng hoá hoạt động GDTC cho học sinh Rất khả thi Mức độ Khả Không thi khả thi Tổng Điểm Thứ điểm TB bậc 50 15 180 2,77 33 27 158 2,43 41 22 169 2,60 109 Tạo liên kết chặt chẽ lực lượng tham gia GDTC cho học sinh Tăng cường quản lý sở vật chất, điều kiện bảo đảm cho hoạt động GDTC nhà trường Thường xuyên giám sát, kiểm tra, đánh giá kết GDTC 37 21 160 2,46 46 15 172 2,65 30 28 153 2,35 Bảng 3.3 So sánh tương quan tính cần thiết khả thi biện pháp TT Tên biện pháp Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lực lượng liên quan GDTC trường THCS Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho chủ thể GDTC Chỉ đạo thực đa dạng hoá hoạt động GDTC cho học sinh Tạo liên kết chặt chẽ lực lượng tham gia GDTC cho học sinh Tăng cường quản lý sở vật chất, điều kiện bảo đảm cho hoạt động GDTC nhà trường Thường xuyên giám sát, kiểm tra, đánh giá kết GDTC Tính cần thiết Điểm Thứ trung Bậc bình (X) Tính khả thi Hiệu Điểm Thứ số (X-Y)2 trung Bậc (X-Y) bình (Y) 2,80 2,77 1 2,62 2,43 -1 2,69 2,60 0 2,52 2,46 1 2,91 2,65 -1 2,51 2,35 0 110 ... CHẤT Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG, TỈNH SÓC TRĂNG 2.1 Thực trạng hoạt động giáo dục thể chất trường trung học sở thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng 2.2 Thực trạng quản lý hoạt. .. trung học sở 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động giáo dục thể chất 25 trường trung học sở thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng 29 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT... hoạt động giáo dục thể chất trường trung học sở thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng 36 44 Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ SÓC

Ngày đăng: 07/06/2017, 09:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

  • CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG, TỈNH SÓC TRĂNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan