1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tâm lý học sức khỏe, hành vi sức khỏe

14 1.2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài TÂM HỌC SỨC KHỎEHÀNH VI SỨC KHỎE ThS BS Lê Thị Hồng Nhung Chủ nhiệm Bộ môn Tâm & Đạo đức Y khoa A TÂM HỌC SỨC KHỎE (HEALTH PSYCHOLOGY) I ĐỊNH NGHĨA Tâm học sức khỏe chuyên ngành tâm học, có liên quan tâm sức khỏe Tâm học sức khỏe đề cập đến hiểu biết việc yếu tố sinh học, tâm lý, môi trường văn hóa ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất cách để phòng ngừa điều trị bệnh tật → tăng cường sức khỏe → nâng cao chất lượng sống Tâm học sức khỏe giúp đỡ cá nhân tìm thấy mình, xung quanh nguồn lực từ bên bên để đối phó với bệnh tật hành vi phòng bệnh Tâm học sức khỏe cho nhìn toàn diện sức khỏe Thuật ngữ tâm học sức khỏe thường dùng cách đồng nghĩa với thuật ngữ “Y học hành vi” “Tâm y học” II ĐẠI CƯƠNG Các tiến gần nghiên cứu tâm lý, y học, sinh đưa đến cách suy nghĩ vấn đề sức khỏe bệnh tật Khái niệm đặt tên “Mô thức sinh học tâm xã hội”: quan niệm sức khỏe bệnh tật sản phẩm kết hợp yếu tố sinh học, tâm lý, xã hội Các yếu tố sinh học: đặc điểm tính cách di truyền điều kiện di truyền Các yếu tố tâm lý: liên quan đến lối sống, đặc điểm nhân cách, mức độ căng thẳng, yếu tố hành vi Các yếu tố xã hội: ảnh hưởng văn hóa, mối quan hệ gia đình, nâng đỡ xã hội Các nhà tâm cố gắng để hiểu cách yếu tố sinh học, hành vi xã hội ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh tật gọi nhà tâm học sức khỏe Các chuyên gia tâm học sức khỏe hoạt động với nhiều chuyên gia chăm sóc sức khỏe khác (bác sĩ, nha sĩ, điều dưỡng, cán XH, dược sĩ, vật trị liệu…) thực nghiên cứu phòng ngừa, đánh giá lâm sàng dịch vụ điều trị để tăng cường sức khỏe giảm nguy bệnh tật Tâm học sức khỏe lĩnh vực mặt thuyết lẫn ứng dụng Phạm vi nghiên cứu chuyên gia tâm sức khỏe rộng lớn bao gồm: kiểu hình gen, bệnh tim mạch (tâm học tim mạch), thói quen hút thuốc, niềm tin tôn giáo, sử dụng rượu, nâng đỡ XH, điều kiện sống, trạng thái cảm xúc, tầng lớp XH… Những chuyên gia tâm sức khỏe khác làm việc lĩnh vực cộng đồng cách giúp đỡ thành viên cộng đồng kiểm soát sức khỏe cải thiện chất lượng sống toàn cộng đồng III LỊCH SỬ  Khái niệm “Tâm học sức khỏe” đời năm 1974 - Hiệp hội Tâm Mỹ.; sau phổ biến vào năm 1980 Mỹ Châu Âu  Ba yếu tố giúp Tâm học sức khỏe phát triển nhanh chóng: − Sự quan tâm ngày nhiều mặt kiến thức tâm lý, mặt khác ngành khoa học sống; tâm học sức khỏe cầu nối hai lĩnh vực − Sự quan tâm kinh tế: phòng ngừa thúc đẩy hành vi kiểu sống thiên “khỏe mạnh” “an toàn”, hiểu biết yếu tố bảo vệ, cho phép giảm đáng kể chi phí sức khỏe (bảo hiểm ý tế…) − Những thay đổi chủ yếu bệnh tật nguyên nhân gây tử vong khiến nhà lâm sàng phải tự nghiên cứu yếu tố dự đoán bệnh; quan tâm đến yếu tố khởi phát, “stress” sống hàng ngày, cô lập khỏi xã hội vấn đề tâm bệnh nhân Ngoài tiền sử y sinh học nhân xã hội học tuổi, giới tính, tình trạng gia đình nghề nghiệp … nghiên cứu chủ yếu dựa tiền sử tâm xã hội nghiên cứu IV PHÂN NGÀNH CỦA TÂM HỌC SỨC KHỎE: Tâm học sức khỏe lâm sàng: - Ứng dụng kiến thức khoa học xuất phát từ lĩnh vực tâm học sức khỏe vào vấn đề lâm sàng (có thể nảy sinh từ lĩnh vực chăm sóc sức khỏe) - Tâm học sức khỏe lâm sàng nhiều lĩnh vực thực hành chuyên biệt tâm học lâm sàng - Tâm học sức khỏe lâm sàng góp phần việc phòng ngừa sức khỏe hành vi lĩnh vực hướng vào điều trị y học hành vi - Thực hành lâm sàng bao gồm giáo dục, kỹ thuật thay đổi hành vi tâm trị liệu Tâm học sức khỏe công cộng: - Mục đích tâm học sức khỏe công cộng khảo sát liên quan nhân có yếu tố tâm xã hội sức khỏe mức độ dân số xã hội - Các chuyên gia tâm học sức khỏe công cộng trình bày kết nghiên cứu cho giáo dục viên, nhà hoạch định sách, người cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhằm mục đích thúc đẩy nâng cao sức khỏe công cộng tốt - Tâm học sức khỏe công cộng liên kết với chuyên ngành sức khỏe công cộng khác bao gồm dịch tễ học, dinh dưỡng học, di truyền học thống kê sinh học - Một số can thiệp tâm học sức khỏe công cộng nhắm vào nhóm dân số có nguy (nhóm học, bà mẹ đơn thân mang thai hút thuốc) mà không nhắm vào toàn dân số (toàn phụ nữ mang thai) Tâm học sức khỏe cộng đồng: - Khảo sát yếu tố cộng đồng góp phần vào vấn đề sức khỏe thoải mái cá nhân sống cộng đồng - Tâm học sức khỏe cộng đồng đưa can thiệp mức độ cộng đồng, thiết kế để chống lại bệnh tật nâng cao sức khỏe tâm thần thể chất Tâm học sức khỏe sách: - Đề cập đến phân bố ảnh hưởng khác biệt mặt lực trãi nghiệm hành vi sức khỏe, hệ thống chăm sóc sức khỏe sách sức khỏe - Tâm học sức khỏe sách ưu tiên công xã hội quyền sức khỏe chung cho người, chủng tộc, giới, lứa tuổi hoàn cảnh kinh tế xã hội Mối quan tâm bình đẳng mặt sức khỏe Tâm học sức khỏe nghề nghiệp: - Là lĩnh vực tương đối mới, xuất hợp tâm học sức khỏe sức khỏe nghề nghiệp - Lĩnh vực đề cập đến việc nhận biết đặc điểm tâm xã hội nơi làm việc ảnh hưởng đến sức khỏe thoải mái người làm việc - Tâm học sức khỏe nghề nghiệp đề cập đến việc phát triển chiến lược tác động đến thay đổi nơi làm việc để cải thiện sức khỏe người làm việc V MỤC TIÊU TÂM HỌC SỨC KHỎE: Hiểu yếu tố hành yếu tố hoàn cảnh: − Các nhà tâm sức khỏe thực nghiên cứu để xác định hành vi kinh nghiệm thúc đẩy để nâng cao sức khỏe, xuất tình trạng bệnh tật, hiệu việc chăm sóc sức khỏe Họ khuyến cáo cách để cải thiện việc chăm sóc sức khỏe sách chăm sóc sức khỏe − Họ nghiên cứu mối liên hệ bệnh tật đặc điểm cá nhân dụ tâm học sức khỏe nhận thấy có liên hệ đặc điểm nhân cách tìm kiếm cảm giác kích động, xung động, thù ghét, giận dữ, ổn định cảm xúc, trầm cảm, việc lái xe nguy cao Hai kiểu sống có nguy xác định: + Nhóm A (những người hay cạnh tranh, thiếu kiên nhẫn, thù địch, hăng, hiếu động ) có nhiều khả bị bệnh tim mạch, cần phòng ngừa đối tượng + Nhóm C (phòng thủ mạnh mẽ cảm xúc, tự thừa nhận, hợp tác, tự chối bỏ, nhận thức xấu nâng đỡ xã hội) dự báo diễn tiến bệnh ung thư, chủ yếu ung thư vú phụ nữ (nghiên cứu Grossarth Maticek) − − Tâm học sức khỏe đề cập đến yếu tố hoàn cảnh: kinh tế, văn hóa, cộng đồng, xã hội lối sống ảnh hưởng đến sức khỏe Các mô thức sinh học tâm xã hội giúp hiểu mối liên hệ yếu tố hoàn cảnh với yếu tố sinh học việc ảnh hưởng đến sức khỏe (sự nghiện ngập mặt thể đóng vai trò quan trọng việc ngừng hút thuốc Một số nghiên cứu gợi ý quảng cáo có tính cám dỗ góp phần vào việc lệ thuộc thuốc mặt tâm có nghiên cứu khác nhận thấy liên quan phương tiện truyền thông vấn đề hút thuốc giới trẻ Nghiên cứu tâm học sức khỏe nghề nghiệp cho thấy người có công việc có quyền tự định với áp lực công việc mặt tâm làm tăng nguy bệnh tim mạch Nghiên cứu tâm học sức khỏe nghề nghiệp khác cho thấy có liên hệ thất nhiệp gia tăng huyết áp Nghiên cứu tâm học sức khỏe nghề nghiệp ủng hộ có liên hệ tấng lớp XH bệnh tim mạch) − Ngoài quan tâm đến nét bệnh bệnh nhân (trầm cảm, nét lo âu, loạn thần kinh, cảm xúc âm tính…) nét tự miễn dịch, dụ lạc quan, kiểm soát nội tâm, khả chịu đựng tâm lý, cảm giác gắn bó, cảm xúc dương tính… − Các nhà tâm học sức khỏe nhằm vào việc thay đổi hành vi sức khỏe với hai mục đích: giúp đỡ người khỏe mạnh giúp bệnh nhân tuân thủ chế độ điều trị bệnh Các chuyên gia tâm học sức khỏe sử dụng liệu pháp nhận thức hành vi phân tích hành vi ứng dụng cho mục đích Phòng ngừa bệnh tật: − Các chuyên gia tâm học sức khỏe làm việc với mục đích cố gắng phòng ngừa bệnh tật − Các nhà thực hành nhấn mạnh việc giáo dục truyền thông hiệu phần việc phòng ngừa bệnh tật nhiều người không nhận biết nhận biết nguy bệnh tật diện sống họ Hơn nhiều cá nhân áp dụng kiến thức thực hành sức khỏe áp lực stress hàng ngày − Cũng có chứng từ tâm học sức khỏe nghề nghiệp cho can thiệp giảm stress nơi làm việc hiệu (Combier CS chứng minh số biện pháp can thiệp nhằm vào việc giảm stress người lái xe bus mang lại lợi ích cho nhân viên cho Cty xe bus) Ảnh hưởng bệnh tật: − Các chuyên gia tâm học sức khỏe khảo sát cách bệnh tật ảnh hưởng đến thoải mái mặt tâm cá nhân Một cá nhân bị bệnh trầm trọng bị thương tích phải đối mặt với nhiều áp lực thực tế khác Các tác nhân gây stress bao gồm: vấn đề thăm khám mặt y tế hóa đơn; vấn đề liên quan đến việc chăm sóc mức từ bệnh viện nhà; trở ngại để độc lập; có cảm giác tự tin, tự thỏa hiệp − Những yếu tố stress dẫn đến trầm cảm, giảm tự đánh giá thân − Tâm học sức khỏe đề cập đến việc cải thiện sống cá nhân với bệnh cảnh giai đoạn cuối có hy vọng hồi phục Các nhà điều trị tâm học sức khỏe cải thiện chất lượng sống bệnh nhân cách giúp bệnh nhân hồi phục thoải mái mặt tâm họ − Tâm học sức khỏe đề cập đến việc xác định cách tốt để cung cấp dịch vụ điều trị cho người bị người thân Phân tích sách: − Các nhà tâm học sức khỏe sách tìm hiểu cách sách sức khỏe ảnh hưởng đến bất bình đẳng, bất công thiếu công xã hội − Những nghiên cứu mở rộng phạm vi tâm học sức khỏe vượt qua khỏi mức độ sức khỏe cá nhân để khảo sát yếu tố định mặt xã hội kinh tế sức khỏe dân tộc, quốc gia, vùng miền khác − Các nhà tâm học sức khỏe sách sử dụng phương pháp định tính để khảo sát kinh nghiệm hành vi sức khỏe VI ỨNG DỤNG CỦA TÂM HỌC SỨC KHỎE: Cải thiện giao tiếp thầy thuốc – bệnh nhân (Quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân): − Các nhà tâm học sức khỏe cố gắng hổ trợ trình giao tiếp thầy thuốc bệnh nhân thăm khám − Một lĩnh vực nghiên cứu chủ đề bao gồm thăm khám lấy “Thầy thuốc làm trung tâm” hay “Bệnh nhân làm trung tâm” Các thăm khám lấy “Thầy thuốc làm trung tâm” có tính cách hướng dẫn với bệnh nhân trả lời câu hỏi đóng vai trò việc định Mặc dù kiểu phù hợp bệnh nhân lớn tuổi người khác nhiều người không thích cảm giác cao thấp thầy thuốc bệnh nhân không thích cảm giác không hiểu biết Họ ưa thích việc thăm khám “lấy bệnh nhân làm trung tâm”, tập trung vào nhu cầu người bệnh, thầy thuốc phải lắng nghe bệnh nhân hoàn toàn trước định bệnh nhân tham gia vào việc điều trị Cải thiện tuân thủ lời khuyên mặt y tế: Làm cho người tuân thủ theo lời khuyên mặt y tế nhiệm vụ khó khăn nhà tâm học sức khỏe Bệnh nhân thường quên uống thuốc bị ức chế tác dụng phụ thuốc Không dùng theo thuốc kê toa tốn làm hao phí hàng triệu viên thuốc sử dụng giúp cho bệnh nhân khác Tỷ lệ tuân thủ ước tính khó đo lường Tuy nhiên có chứng cho thấy tuân thủ cải thiện cách xây dựng chương trình điều trị phù hợp với sống hàng ngày cá nhân người bệnh Đánh giá tuân thủ điều trị: Các nhà tâm học sức khỏe xác định số cách để đánh giá tuân thủ bệnh nhân với chế độ điều trị: - Đếm số lượng thuốc hộp thuốc - Sử dụng tự báo cáo Quản đau: − Các nhà tâm học sức khỏe cố gắng tìm cách điều trị để làm giảm loại bỏ đau hiểu bất thường đau đau cơn, đau thần kinh, đau chi ma − Mặc dù nhiệm vụ đánh giá mô tả đau vấn đề khó khăn, việc đưa bảng câu hỏi đau McGill có bước tiến lĩnh vực − Điều trị đau bao gồm kê thuốc giảm đau cho BN, châm cứu, liệu pháp nhận thức hành vi phản hồi sinh học VII NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM HỌC SỨC KHỎE HIỆN TẠI − Giảm stress − Cai nghiện thuốc − Cai nghiện ma túy − Cải thiện dinh dưỡng: béo phì, suy dinh dưỡng − Giảm hành vi tình dục nguy hiểm: HIV/AIDS, bệnh lây truyền qua đường tình dục − Giảm bệnh tim mạch − Giảm bệnh nhiễm trùng (bệnh tay, chân, miệng) − Giáo dục cho thai phụ để tránh khuyết tật bẩm sinh tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh − Chăm sóc tư vấn nỗi đau cho bệnh nhân giai đoạn cuối − … B HÀNH VI SỨC KHỎE (BEHAVIORAL HEALTH) I ĐỊNH NGHĨA Hành vi sức khỏe khái niệm Tâm học, đề cập đến mối quan hệ tương ứng hành vi người mặt cá nhân xã hội khỏe mạnh mặt thể chất, tinh thần trí xem xét riêng cá nhân tổng thể chung Hành vi sức khỏe đề cập đến hành vi thực nhằm nâng cao sức khỏe phòng ngừa bệnh nói chung dụ: tập thể dục, giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ đủ chất, chủng ngừa II LỊCH SỬ Vào năm 1978 thuật ngữ Y học hành vi thức giới thiệu mô tả lĩnh vực đa ngành liên quan đến phát triển hợp khoa học hành vi y sinh học, kiến thức kỹ thuật liên quan đến sức khỏe bệnh tật việc ứng dụng chúng vào việc phòng ngừa, chẩn đoán, điều trị tái phục hồi Vào năm 1979 Hành vi sức khỏe xuất khía cạnh y học hành vi thúc đẩy triết sức khỏe, nhấn mạnh trách nhiệm cá nhân việc ứng dụng khoa học hành vi y sinh học, kiến thức kỹ thuật để trì sức khỏe phòng ngừa bệnh tật Ngày Hành vi sức khỏe nhấn mạnh lĩnh vực bảo vệ sức khỏe phòng ngừa bệnh tật III PHÂN LOẠI − Hành vi có lợi cho sức khỏe: tập thể dục, giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ đủ chất, chủng ngừa, khám bệnh sở y tế điều trị cách, uống thuốc đủ, − Hành vi có hại cho sức khỏe: hút thuốc lá, bỏ trị chừng − Hành vi không lợi không hại: quăng sữa lên mái nhà Đối với Hành vi không lợi không hại không thiết phải thay đổi giá theo thời gian hành vi IV.NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI SỨC KHỎE Yếu tố bên trong: − Sinh học: phản xạ, năng, điều kiện thể chất − Tâm lý: cảm xúc, tình cảm; nhận thức, trí; động cơ, ý chí → can thiệp thay đổi hành vi Yếu tố bên ngoài: − Các nguồn lực: tài lực, vật lực, nhân lực, thời gian − Môi trường tự nhiên: điều kiện tự nhiên − Môi trường xã hội: luật lệ, phong tục tập quán… V CƠ SỞ GIẢI THÍCH YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HÀNH VI SỨC KHỎETâm học: kỹ truyền thông, kỹ giao tiếp, khơi dậy − Nhân chủng học: niềm tin cá nhân − Kinh tế học: chi phí điều trị − Xã hội học VI.CƠ SỞ TÂM HỌC GIẢI THÍCH HÀNH VI SỨC KHỎE thuyết học tập cổ điển: − Đặt tản Hành vi học, giải thích hành vi dựa hành vi thấy rõ dựa vào trình nhận thức diễn bên − Có thuyết bản: + Điều kiện hóa cổ điển: • Hành vi sức khỏe kết trình thành lập Phản xạ có điều kiện; sở kiểm soát Kích thích (Stimulus) kiểm soát Đáp ứng (Reponse) nghĩa hành vi (Behavior) • Mô hình bản: S → R • Kiểm soát kích thích (Stimulus control): người nghiện thuốc thay đổi yếu tố môi trường thúc đẩy việc hút thuốc để hạn chế việc hút (nếu ngồi xem TV quán cà phê yếu tố gợi hút tránh đi; cất kỹ bao thuốc, gạt tàn, hộp quẹt, báo cho người thân bạn bè biết định để đừng mời hút) • Tự theo dõi (Self-moitoring): người nghiện tự ghi nhận thông tin liên quan đến mức độ hút thuốc mình, đặc biệt hoàn cảnh, nơi chốn, thời điểm khiến hút thuốc vào sổ tay để tránh yếu tố + Điều kiện hóa từ kết (Operant conditioning): • Xét người có hành vi ngẫu nhiên Sau người có cảm nhận kết Kết dễ chịu (Phần thưởng – Reward), trung tính khó chịu (Hình phạt, Punishment) Nếu cảm nhận dễ chịu cá nhân có khuynh hướng tái lập hành vi đó, ngược lại có khuynh hướng né tránh hành vi đó, lâu dần tạo thành thói quen → thiết lập hành vi sức khỏe dễ chịu (uống nước Oresol có mùi vị nước dừa, cho trẻ em uống dung dịch kháng sinh có mùi siro dâu …) • Mô hình bản: R → S • Đây sở phương pháp giáo dục “Điều chỉnh hành vi – Behavior modification”: thường cá nhân làm điều mà nhà giáo dục muốn làm, phạt làm điều không đúng, lâu dần tạo thành thói quen • Ưu điểm: áp dụng giáo dục trẻ em Mô hình Niềm tin Sức khỏe (Health Belief Model): − Thuộc trường phái Tâm học nhận thức (Cognitive Psychology), quan niệm trình nhận thức người đóng vai trò quan trọng việc hình thành hành vi − Là mô hình xây dựng sớm từ 1950 sau nghiên cứu hành vi sức khỏe, cụ thể hành vi sử dụng dịch vụ y tế công cộng (khám lao & nhận thuốc lao miễn phí) − Con người định thực hành vi sức khỏe phụ thuộc vào hai nhóm yếu tố: + Nhận thức mối đe dọa bệnh tật: nhận thức mức độ trầm trọng bệnh, nhận thức mức độ nhiễm bệnh + Nhận thức lợi ích phí tổn việc thực hành vi + Sau bổ sung yếu tố Nhắc nhở: thấy người khác bệnh, nhắc nhở y tế − Mô hình đưa đến cách tiếp cận giáo dục sức khỏe dựa việc thông tin mối đe dọa bệnh phân tích lợi ích trở ngại việc thực hành vi kết hợp với việc thường xuyên nhắc nhở − Do theo mô hình này, hành vi sức khỏe người phụ thuộc vào nhận thức thân người Tuy nhiên thái độ người xung quanh chuẩn mực văn hóa có tác động không nhỏ thuyết hành động có (Reasoned Action Theory): − Theo thuyết hành động có do: đại đa số hành vi người có dự định trước Dự định thân nhiều yếu tố ảnh hưởng, có hai yếu tố quan trọng: Thái độ hành vi Chuẩn mực chủ quan: + Thái độ hành vi: cấu thành hai yếu tố: Niềm tin kết hành vi mang lại (có thể có lợi có hại) Đánh giá ý nghĩa kết + Chuẩn mực chủ quan: chuẩn mực cộng đồng phản ánh nhận thức cấu thành hai yếu tố: Ảnh hưởng người xung quanh Uy tín người đối tượng (Người ta mạnh dạn đưa chủng ngừa tin chủng ngừa phòng bện nguy hiểm cho điều quan trọng, thêm vào nhiều người có uy tín cộng đồng nhắc nhở, khuyên bảo nhân viên y tế, giáo viên nhà trẻ, lãnh đạo tôn giáo, ông bà nội ngoại…) Mô hình Triandis: − Là mô hình mở rộng mô hình Niềm tin Sức khỏe − Theo mô hình này: Hành vi đại đa số trường hợp xuất phát từ ý định (intention), kết hai nhóm yếu tố: + Cảm xúc tình cảm: yếu tố thúc đẩy cản trở ý định thực hành vi, mà khiến ta thực hành vi dù chưa suy xét kỹ (Một bệnh nhân lao dù yếu mệt, chịu đựng tác dụng phụ thuốc tình cảm vợ muốn lành bệnh nên cố gắng dùng thuốc lãnh thuốc uống đặn) + Nhận thức: phần suy xét thân phần tác động từ bên  Phần suy xét thân bên trong: suy xét cân nhắc lợi hại, yếu tố quan trọng Nhận thức kết hành vi bao gồm lợi bất lợi có kinh nghiệm thân, kinh nghiệm tiếp xúc kiến thức Đây kết cá nhân nhận thức Nhận thức kết thay đổi theo thời gian kinh nghiệm sống nhiều hơn, nhận thức đầy đủ (Nhận thức kết việc tập thể dục sau số lần tập cảm thấy sảng khoái, hiểu biết tập thể dục tốt cho tim → tăng cường sức khỏe)  Phần tác động từ bên (Yếu tố Xã hội chủ quan): cảm nhận chủ quan người cho họ nên hay không nên thực hành vi có nguồn gốc từ yếu tố xã hội khách quan Đó chuẩn mực xã hội (người lớn tuổi không ăn mặc lố lăng); niềm tin phổ biến cộng đồng, nhóm nhập tâm (trẻ bị sởi phải cử ăn); giá trị − Phân tích yếu tố tác động đến cảm xúc, nhận thức việc tiếp cận giáo dục sức khỏe: + Tác động vào cảm xúc tình cảm: đòi hỏi thái độ đúng, quan hệ có tình + Tác động vào phần suy xét thân bên trong: đòi hỏi kỹ truyền thông tốt, cách tiếp cận, chia sẻ, thảo luận, giúp nhận thức đầy đủ lợi, hại dựa cách suy nghĩ cá nhân + Tác động vào phần tác động từ bên ngoài: đòi hỏi phải khơi dậy liên hệ yếu tố xã hội chủ quan sẵn có với hành vi sức khỏe ta muốn nhắm đến Ngoài phải tác động không với cá nhân mà nhóm, cộng đồng nhằm tạo chuẩn mực, giá trị phổ biến cộng đồng có liên quan − Ngoài mô hình đề cập đến yếu tố hỗ trợ tác động để chuyển Ý định thành Hành vi: + Yếu tố hỗ trợ bên trong:  Tình trạng thể chất: đủ sức để thực hành vi  Trạng thái cảm xúc: hưng phấn…  Động cơ, ý chí mạnh mẽ + Yếu tố hỗ trợ bên ngoài:  Nguồn lực: tài lực, vật lực (phương tiện), nhân lực, thời gian  Điều kiện tự nhiên: môi trường sinh thái  Điều kiện xã hội: môi trường pháp lý, văn hóa… 10 Việc tạo điều kiện thuận lợi để biến Ý định thành Hành vi nguyên hoạt động Nâng cao Sức khỏe (Health Promotion) Mô hình Giai đoạn Thay đổi (Stages of change Model) Truyền thông thay đổi hành vi (Behavioral Change Communication – BCC): − Hành vi tự nhiên mà có Từ chỗ chưa biết, chưa quan tâm hành vihành vi trình dài trãi qua nhiều giai đoạn − Mô hình Prochaska & Clementine giới thiệu năm 1984, nhiều người chấp nhận; theo hành vi sức khỏe hình thành qua nhiều giai đoạn: + Giai đoạn 1: Chưa quan tâm (Precontemplation): Các cá nhân giai đoạn nguy sức khỏe hành vi có biết chưa quan tâm ý định thay đổi hành vi + Giai đoạn 2: Quan tâm (Contemplation): Các cá nhân giai đoạn quan tâm đến việc thay đổi hành vi chưa có kế hoạch cụ thể để thay đổi tương lai gần Giai đoạn kéo dài lâu + Giai đoạn 3: Sẵn sàng thay đổi (Ready to change): Các cá nhân có kế hoạch thay đổi hành vi tương lai gần co thể thực số bước thay đổi ban đầu + Giai đoạn 4: Hành động (Action): Các cá nhân bắt đầu thay đổi hành vi + Giai đoạn 5: Duy trì (Maintenance): Các cá nhân trì thay đổi hành vi thời gian dài Hành vi trở thành phần đời sống + Giai đoạn thụt lùi (Relapse): Có thể xảy thụt lùi trở lại giai đoạn trước − Trên sở luận này, phương pháp Tiếp cận Truyền thông thay đổi hành vi xây dựng thông điệp hình thức truyền thông phù hợp giai đoạn thay đổi nhóm đối tương, đặc biệt kết hợp cung cấp môi trường hỗ trợ cho việc thay đổi hành vi Giai đoạn Can thiệp giúp tiến lên giai đoạn cao Chưa quan tâm Truyền thông tác động đến nhận thức, cảm xúc “ĐỂ HỌ NHÌN THẤY” Quan tâm Phân tích lợi bất lợi hành vi “GIẢI TỎA RÀO CẢN” Sẵn sàng thay đổi Khuyến khích, khơi dậy, Huấn luyện kỹ năng, Giúp đỡ lập kế hoạch “GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ” Hành động Hỗ trợ phương tiện, Khen thưởng, khích lệ, Giúp đối phó với vấn đề thực tế, “HÀNH ĐỘNG” 11 Duy trì Tiếp tục hỗ trợ, Khích lệ, Nêu cao gương cho người khác “SỐNG CÙNG VỚI HÀNH VI” Thụt lùi Xác định trở ngại, Củng cố nỗ lực trước đó, Phát triển kế hoạch “BẮT ĐẦU LẠI” thuyết học tập xã hội (Social learning theories): − Là tập hợp nhiều thuyết nhiều tác giả khác nhau, bật Albert Bandura − Các thuyết giải thích hành vi người kết trình học tập cá nhân thông quan tương tác ba yếu tố: nhận thức (kiến thức, mong đợi, thái độ), hành vi (kỹ năng, thực hành, hiệu thân), môi trường (chuẩn mực xã hội, khả tiếp cận…) − Một thuyết Học tập thông qua Quan sát (Observation Learning): trình học tập dựa tiếp nhận chọn lọc thông tin theo nhu cầu, khả riêng người Bandura phân biệt giai đoạn tiến trình học tập (một hành vi mới) thông qua quan sát: + Chú ý: nhận hành vi định môi trường Từ rút rằng: Hành vi giới thiệu hấp dẫn đối tượng dễ ý + Lưu giữ trí nhớ: lưu giữ thông tin hành vi trí nhớ, Hành vi / Kỹ thiết kế đơn giản dễ ghi nhớ + Thực hiện: cá nhân lặp lại hành vi qua hành động, Hành vi tạo điều kiện dễ dàng thực dễ thử làm trở thành thói quen + Động cơ: cảm nhận kết từ hành vi thực hình dung thực từ hình thành động để tiếp tục từ bỏ hành vi Kết dạng:  Cảm xúc trực tiếp: cảm giác / cảm xúc thực hành vi, lợi ích tổn thất vật chất cụ thể trước mắt, phản ánh trực tiếp người xung quanh… Hành vi tạo cảm giác thích thú, giá phải chăng, người xung quanh khen có nhiều hội để thực  Cảm xúc gián tiếp: xuất tưởng tượng thực hành vi (Người chưa uống bia tượng tưởng uống bia cảm thấy sảng khoái → Các nhà sản xuất cố gắng tạo cảm giác sảng khoai tưởng tượng cho người xem chương trình quảng cáo cách liên kết hành vi với hình ảnh, âm miêu tả cảm giác sảng khoái)  Cảm xúc tự suy nghĩ: ý nghĩ mà cá nhân tự suy nghĩ, nhận thức, gán cho hành vi dựa chuẩn mực xã hội Đây yếu tố tác động mạnh kết trực tiếp Do tạo chuẩn mực xã hội 12 ủng hộ cho hành vi tác động mạnh việc thúc đẩy thực trì hành viHọc tập thông qua quan sát sở mô hình giáo dục “Làm mẫu hành vi” (Behavior modeling) Trong mô hình nhà giáo dục giới thiệu người mà quần chúng / niên hâm mộ có hành vi sức khỏe để người ta bắt chước theo − Đây sở cho mô hình thay đổi hành vi gọi mô hình “Kiến thức – thái độ - hành vi đảo ngược” (Reversed KAP): tác động để tạo hành vi trước (làm thử), sau có thay đổi thái độ, cuối kiến thức tương ứng Tiếp cận phân tích ABC (ABC analysis) hành vi có vấn đề: − Hành vi có vấn đề có hành vi có hại cho sức khỏe, từ lâu đề tài nghiên cứu nhiều nhà tâm học Điều mà nhiều người quan tâm làm để ngăn không để hành vi xảy mà điều đòi hỏi phải tìm hiểu yếu tố khiến hành vi xảy mà cụ thể yếu tố khởi phát − Dựa sở tiếp cận mà phân tích ABC đời, phân tích mối liên hệ yếu tố: Tiền đề / Yếu tố khởi phát (Antecendents), Hành vi (Behavior) nhận thức Kết (Consequences) − Cụ thể người định thực hành vi để đáp ứng trước yếu tố khởi phát cụ thể (ví dụ mời hút thuốc lá; thời điểm người suy nghĩ cân nhắc xem hút thuốc kết gì, tránh được kết gì, dụ lòng người mời, tránh phải từ chối): A (Antecendent) → B (Behavior) → C (Consequences) − Trên sở phân tích yếu tố ABC, nhằm hạn chế hành vi có hại, người ta áp dụng mô hình Hành vi cạnh tranh (Competing Behavior Model): giới thiệu hành vi có lợi cạnh tranh hành vi có hại Một hành vi có lợi cạnh tranh tốt khi: + Hiệu (Efficient): tiền đề dẫn đến hành vi có lợi hành vi có hại (Mua sinh gôm dễ mua thuốc lá; bị khủng hoảng trẻ vị thành niên tìm đến tham vấn viên thuận lợi tìm đến bạn xấu) + Hữu hiệu (Effective): hành vi có lợi dễ dẫn đến kết tốt so với hành vi có hại (Ví dụ đến với tham vấn viên trẻ vị thành niên bớt khủng hoảng nhiều thấu cảm, tôn trọng, không phê phán, quở trách…) − Để tăng tính hiệu quả, việc xây dựng giới thiệu hành vi cạnh tranh hành vi thay với lợi ích truyền thông; người ta hướng dẫn kỹ sống, đặc biệt dành cho giới trẻ: kỹ suy nghĩ, kỹ xét đoán, kỹ định (biết cân nhắc lợi hại), kỹ từ chối (sao cho vừa đạt kết quả, vừa không lòng người đối diện), kỹ đương đầu với cảm xúc (vượt qua ngại ngùng thân) − Ngoài người ta làm thay đổi kết hành vi có hại cách đưa quy luật, quy định xử phạt tạo điều kiện không thuận lợi cho hành vi 13 Giáo dục hành động: − Nguyên tắc Hành động (Action) tốt có sẵn công đồng nhân rộng nhân tố thúc đẩy cho hành động tốt khác cộng đồng − Dựa nguyên tắc hình thành bước cụ thể cho chương trình giáo dục hành động: + Xác định lĩnh vực sức khỏe cụ thể cần quan tâm + Tìm kiếm thông tin cá nhân, nhóm có kết tốt lĩnh vực sức khỏe cách để cá nhân, nhóm tự kiểm lại + Tìm kiếm phân tích hành động mang lại kết tốt cá nhân, nhóm có liên quan + Giới thiệu hành động đề nghị người làm cách thức phù hợp để đạt kết tốt tương tự − Đây phương pháp tiếp cận giáo dục mà hành vi trước thái độ kiến thức VII MÔ HÌNH VỀ QUÁ TRÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI TRONG CỘNG ĐỒNG Quá trình thay đổi hành vi diễn qua nhiều giai đoạn: − Giai đoạn 1: có thiểu số người mau chóng chấp nhận hành vi (nhóm “Mạo hiểm”) − Giai đoạn 2: có nhóm người chấp nhận hành vi với tốc độ chậm (nhóm “Đa số sớm”) − Giai đoạn 3: sau thời gian số lượng người chấp nhận hành vi tăng đến đến mức độ số lượng người chấp nhận tăng lên nhanh đáng kể (nhóm “Đa số muộn”) − Giai đoạn 4: số lượng người chấp nhận hành vi giảm chí thiểu số không thay đổi (nhóm “Bảo thủ”) Ðể giúp thúc đẩy tiến trình thay đổi hành vi cộng đồng tiếp cận tác động đối tượng tích cực cộng đồng người hiểu chấp nhận dám mạo hiểm cho dù chưa thấy kết cụ thể Sau tác động đến nhóm Ða số sớm Sau nhóm tác động đến nhóm Ða số muộn Nhóm Bảo thủ thay đổi hành vi chậm ta nên kiên nhẫn, không nản chí 14 ... sức khỏe tâm thần thể chất Tâm lý học sức khỏe sách: - Đề cập đến phân bố ảnh hưởng khác biệt mặt lực trãi nghiệm hành vi sức khỏe, hệ thống chăm sóc sức khỏe sách sức khỏe - Tâm lý học sức khỏe. .. vực chăm sóc sức khỏe) - Tâm lý học sức khỏe lâm sàng nhiều lĩnh vực thực hành chuyên biệt tâm lý học lâm sàng - Tâm lý học sức khỏe lâm sàng góp phần vi c phòng ngừa sức khỏe hành vi lĩnh vực... hướng vào điều trị y học hành vi - Thực hành lâm sàng bao gồm giáo dục, kỹ thuật thay đổi hành vi tâm lý trị liệu Tâm lý học sức khỏe công cộng: - Mục đích tâm lý học sức khỏe công cộng khảo sát

Ngày đăng: 06/06/2017, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w