TIỂU LUẬN tâm lý học LIỆU PHÁP HÀNH VI TRONG TRỊ LIỆU tâm lý

49 151 0
TIỂU LUẬN tâm lý học   LIỆU PHÁP HÀNH VI TRONG TRỊ LIỆU tâm lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tâm lý học Lâm Sàng được biết đến từ thế kỷ XIX thông qua các Nhà Tâm lý học nổi tiếng như Lighner Witner (người Mỹ, 1867 – 1956 ), Pierre Janet ( người Pháp, 1851 1947 ), Singmund Freud (người áo, 18561939 ). Mỗi tác giả lại đều có một hướng tiếp cận lâm sàng khác nhau về con người. Tuy vậy, điểm chung của họ là xem xét ứng xử con người trong bối cảnh riêng của người đó, làm nổi bật một cách trung thực nhất có thể các cách thức tồn tại và hoạt động của con người với tư cách là một cá nhân cụ thể, phát hiện các cách ứng xử bình thường hay bệnh lý, tìm ra các phương pháp trị liệu.

Ngày đăng: 14/07/2021, 21:53

Mục lục

  • Mở Đầu

    • Nội Dung

    • 1.LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA LIỆU PHÁP TÂM LÝ NÓI CHUNG VÀ LIỆU PHÁP HÀNH VI NÓI RIÊNG

    • 2. KHÁI NIỆM LIỆU PHÁP TÂM LÝ

    • 3. LÝ THUYẾT NỀN TẢNG CỦA LIỆU PHÁP HÀNH VI

    • Sau một thời gian bị dập tắt, đáp ứng có điều kiện có thể tự nhiên hồi phục trở lại (pha hồi phục tự nhiên) nếu lại có kích thích có điều kiện thì đáp ứng cú điều kiện cú thể xuất hiện lại ớt nhiều. Pavlov đó khỏm phỏ ra sự thật này khi ụng nghiờn cứu lại ở con chú đó cú phản xạ cú điều kiện tiết nước bọt với tiếng chuụng trước đây nay đã bị dập tắt. Ông lại tiến hành gõ chuông và con chó lại tiết nước bọt trở lại. Chúng ta cũng thấy điều này tương tự trong khi quan sát những người nghiện ma túy đang cố gắng cắt cơn. Ngay cả khi họ đã được điều trị, nhưng nếu được tiếp xúc với những loại chất bột trắng hoặc những ống hút, ống tiêm (những cái có liên kết chặt chẽ với ma túy) thì đột nhiên họ bị thôi thúc phải dùng ma túy mặc dù đã cắt cơn được 1 thời gian dài. Điều này cũng thường xảy ra với những trường hợp bệnh nhân có những biểu hiện rối loạn lo âu, sau 1 thời gian triệu chứng giảm nhưng bệnh nhân dễ dàng xuất hiện những triệu chứng khác khi có những kích thích tương tự gần giống với lo âu. Chính điều này đã làm các bậc cha mẹ nhiều khi chán nản mà bỏ cuộc giữa chừng.

    • 4.MỘT SỐ VẤN ĐỀ THUỘC TRỊ LIỆU TÂM LÝ HÀNH VI

    • 5. CÁC KĨ THUẬT SỬ DỤNG TRONG LIỆU PHÁP TÂM Lí HÀNH VI.

    • Thứ bậc những kích thích gây lo hãi đối với một sinh viên làm test lo hãi

    • 6. ĐÁNH GIÁ LIỆU PHÁP HÀNH VI TRONG TRỊ LIỆU TÂM Lí

    • KẾT LUẬN

      • 3. LÝ THUYẾT NỀN TẢNG CỦA LIỆU PHÁP HÀNH VI…….……….6

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan