1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ trung quốc nhật bản nửa sau thế kỷ XIX

146 475 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các học giả phương Tây 2.2 Các học giả Trung Quốc 2.3 Các học giả Nhật Bản 2.4 Các học giả Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 3.1 Mục đích 10 3.2 Nhiệm vụ 10 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 10 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ NHẬT BẢN – TRUNG QUỐC NỬA SAU THẾ KỶ XIX 12 1.1 Sự khủng hoảng, suy vong vương triều Mãn Thanh hệ lụy quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc nửa sau kỷ XIX 12 1.1.1 Sự khủng hoảng, suy vong vương triều Mãn Thanh………………12 1.1.2 Hệ luỵ tác động tới mối quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc nửa sau kỷ XIX………………………………………………………………………….15 1.2 Sự phát triển mạnh mẽ Nhật Bản tham vọng bành trướng đế quốc Nhật 17 1.2.1 Sự phát triển mạnh mẽ Nhật Bản nửa sau kỷ XIX…….…….17 1.2.2 Tham vọng bành trướng đế quốc Nhật……………………………19 1.3 Quá trình xâm lược, can thiệp vào khu vực Đông Bắc Á nước tư phương Tây 23 1.3.1 Quá trình xâm lược khu vực Đông Bắc Á cường quốc phương Tây tác động tới sách đối ngoại Nhật Bản Trung Quốc………………… … 23 1.4 Nhân tố địa – trị lịch sử quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc 28 1.4.1 Nhân tố địa - trị……………………….……………………… 28 1.4.2 Nhân tố lịch sử………….…………………………………………… 31 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ NHẬT BẢN – TRUNG QUỐC NỬA SAU THẾ KỶ XIX 33 2.1 Về trị 33 2.1.1 Quan hệ ngoại giao Nhật Bản – Trung Quốc………………….……….33 2.1.2 Mâu thuẫn Nhật – Trung vấn đề Triều Tiên……………….……… 36 2.1.3 Nhật Bản tham gia liên quân nước đàn áp phong trào Nghĩa Hoà Đoàn 42 2.2 Về quân 46 2.2.1 Nhật Bản xâm lược Đài Loan năm 1874………….………………… 46 2.2.2 Cuộc chiến tranh Nhật – Thanh (1894 – 1895) Hiệp ước Shimonoseki (Mã Quan)………………………………………………… ……………… ……… 50 2.3 Quan hệ kinh tế Nhật Bản – Trung Quốc nửa sau kỷ XIX 56 2.3.1 Quan hệ kinh tế Nhật Bản – Trung Quốc trước chiến tranh Nhật – Thanh (1894– 1895)……………………………… ………………… …….… 57 2.3.2 Quan hệ kinh tế Nhật Bản – Trung Quốc từ sau chiến tranh Nhật – Thanh (1894 – 1895) đến hết kỷ XIX…… ………………………………………………62 2.4 Về tư tưởng, văn hoá giáo dục 70 2.4.1 Ảnh hưởng tư tưởng Minh Trị Duy Tân đến Trung Quốc….…… 70 2.4.2 Ảnh hưởng tân thư, tân văn Nhật Bản đến Trung Quốc…….…….76 2.4.3 Sự suy giảm Hán học Nhật Bản…………………….………… 80 * Tiểu kết chương 87 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ NHẬT BẢN – TRUNG QUỐC NỬA SAU THẾ KỶ XIX 89 3.1 Đặc điểm quan hệ Nhật – Trung nửa sau kỷ XIX 89 3.1.1 Quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc nửa sau kỷ XIX chủ yếu xoay quanh vấn đề Triều Tiên………………………………………………………… 89 3.1.2 Quan hệ Nhật – Trung nửa sau kỷ XIX diễn tiến nhanh chóng, mau lẹ với nhiều biến động, phức tạp………………………………………………… 94 3.2 Tác động quan hệ Nhật – Trung nửa sau kỷ XIX 105 3.2.1 Đối với Nhật Bản…………………………………………………… 105 3.2.2 Đối với Trung Quốc………………………………………………… 108 3.2.3 Đối với nước khác……………………………………………… 112 * Tiểu kết chương 114 PHẦN KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC THAM KHẢO 127 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời kỳ cận đại, hàng loạt cách mạng tư sản bùng nổ châu Âu Bắc Mỹ Tiếp đó, sóng cách mạng công nghiệp kỷ XVIII làm thay đổi mạnh mẽ lực lượng sản xuất đời sống kinh tế - xã hội nhiều nước Bước sang giai đoạn nửa sau kỷ XIX, Anh, Pháp, Mỹ… nhanh chóng vươn lên, thay Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha để nắm lấy vị trí hàng đầu giới công thương nghiệp Đặc biệt, giai đoạn nửa sau kỷ XIX chứng kiến thay đổi mạnh mẽ chủ nghĩa tư với việc chuyển sang giai đoạn độc quyền Nhu cầu tìm kiếm nguồn nguyên liệu thị trường thúc đẩy quốc gia tăng cường trình bành trướng, xâm lược mở rộng hệ thống thuộc địa Trong bối cảnh đó, châu Á nói chung, nước vùng Đông Bắc Á nói riêng sớm trở thành mục tiêu nhòm ngó chủ nghĩa thực dân phương Tây Ở châu Á, Anh chiếm Ấn Độ, Mã Lai, Miến Điện; Pháp chiếm Việt Nam, Lào, Campuchia…Mặc dù quốc gia lớn Trung Quốc Nhật Bản không tránh khỏi mối đe dọa từ tham vọng bành trướng thuộc địa chủ nghĩa thực dân Trung Quốc - quốc gia rộng lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên đông dân cư, sớm trở thành “miếng mồi” thu hút nước thực dân Âu – Mỹ Chế độ phong kiến Mãn Thanh lúc lâm vào khủng hoảng, ngày tỏ bất lực việc giải vấn đề đối nội đối ngoại Đặc biệt, sau thất bại Chiến tranh Nha phiến lần thứ (1840 – 1842), Trung Quốc buộc phải ký Điều ước Nam Kinh (29 – – 1842), cắt nhượng Hương Cảng mở cửa biển để Anh vào buôn bán Từ quốc gia phong kiến độc lập, Trung Quốc bước bị nước thực dân xâu xé đứng trước nguy bị thôn tính hoàn toàn Trong đó, nước, thể chế trị phong kiến Mãn Thanh đà suy thoái, lạc hậu, ngày tỏ phản động, bảo thủ cản trở bước tiến lịch sử Với kinh tế nông nghiệp lạc hậu, văn hoá nặng sùng bái cương, thường luân lý Nho giáo …, tất khiến Trung Quốc vào nửa sau kỷ XIX dần suy yếu, đánh vị đồ địa – trị giới khu vực Ở Trung Quốc thời kì xuất nhiều phái cải cách muốn tân đất nước bị thất bại Từ chỗ quốc gia hùng mạnh thời phong kiến, Trung Quốc bước vào thời kỳ cận đại lạc hậu so với nước Âu – Mỹ dần bị vào lốc chủ nghĩa đế quốc Còn phía Nhật Bản, sau thời kỳ “toả quốc” chiến tranh lớn nào, đến giai đoạn này, quyền Mạc phủ Tokugawa phải đối mặt với không vấn đề mà đe doạ từ chủ nghĩa thực dân phương Tây mối nguy hiểm lớn với họ Nga nước cử người đến yêu cầu Nhật Bản mở cửa để buôn bán Tiếp nước khác Anh, Pháp Nhưng Mỹ quốc gia đóng vai trò định tới việc mở cửa trở lại Nhật Bản Dựa vào lực lượng quân hùng hậu, ngày 13 – – 1854, Mĩ ép quyền Nhật phải kí hiệp ước với nhiều điều khoản có lợi cho Mĩ Theo chân Mỹ, hàng loạt nước thực dân khác yêu cầu Nhật Bản phải ký kết điều ước tương tự: với Anh (10 – 1854); Nga (2 – 1855), Hà Lan (11 – 1855)… Điều khiến cho sách “toả quốc” Nhật Bản thức bị sụp đổ Người Nhật cưỡng lại trước sức ép từ bên họ buộc phải mở cửa để hoà nhập trở lại với bên Bên cạnh đó, đến thời kì này, nhiều sức ép nên mâu thuẫn xã hội Nhật Bản trở nên gay gắt Một phong trào đấu tranh lật đổ chế độ Mạc phủ phát động, đặc biệt hiệu “sonno joi” (tôn vương nhượng di) giương cao hết nhằm mục đích khôi phục lại vị Thiên hoàng Kết ngày – – 1868, Tướng quân Tokugawa Yoshinobu thức bị tước đoạt đất đai, chức vụ để trao lại toàn quyền lực cho Thiên hoàng Lịch sử nước Nhật bước sang trang kể từ với trở lại nắm quyền thực tế Thiên hoàng Minh Trị Ngay sau trở lại nắm quyền, quyền Minh Trị đề đường lối chiến lược cho riêng mình, độc lập quốc gia phấn đấu bước tiến lên bình đẳng với nước phương Tây (1) Con đường để đạt mục tiêu không việc thực “Phú quốc cường binh” (Fukoku Kyohei) Một cải cách, tân đất nước thực nhiều lĩnh vực khác nhau, từ kinh tế, trị đến văn hoá, giáo dục, xã hội… Trên lĩnh vực trị, quyền Minh Trị thực việc “phế phiên lập huyện”, đảm bảo kiểm soát quyền quy mô toàn quốc Trên lĩnh vực kinh tế, quyền thiết lập chế độ tiền tệ thống nhất, xây dựng sở hạ tầng thực việc tự buôn bán, trao đổi Trong giáo dục, nhiều thành tựu khoa học – kỹ thuật phương Tây đưa vào chương trình học, chế độ giáo dục bắt buộc thi hành Trong quân sự, quân đội tổ chức, đại hoá theo mô hình phương Tây… Tất đem lại diện mạo cho nước Nhật nửa sau kỷ XIX giúp họ tránh hoạ xâm lăng từ bên Trong bối cảnh quốc tế khu vực đầy biến động, mối quan hệ Nhật Bản Trung Quốc nửa sau kỉ XIX bắt đầu có nhiều thay đổi Trong Nhật Bản vươn lên trở thành cường quốc châu Á dần sánh ngang với nước tư Âu – Mỹ Trung Quốc lại bước bị biến thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến Sự thay đổi chi phối có tác động sâu sắc tới mối quan hệ Nhật – Trung nửa sau kỷ XIX Nếu quãng thời gian lịch sử trước đó, quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc mối quan hệ dựa hệ thống triều cống đến năm nửa sau kỷ XIX, mối quan hệ có thay đổi chất Nhật Bản vươn lên, làm chủ vận mệnh Trung Quốc lại suy yếu bước bị biến thành nước nửa phong kiến, nửa thuộc địa Ngoài mối quan hệ có tác động qua lại tới chủ thể nó: với Trung Quốc tác động mạnh mẽ từ cải cách Minh Trị Duy Tân Nhật Còn với Nhật Bản, Trung Quốc thị trường đầu tư khai thác bỏ qua trình vươn lên tập trung sản xuất theo hướng tư chủ nghĩa Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới, 2012, tr 248 Những tác động có ảnh hưởng sâu sắc tới quốc gia từ chi phối sâu sắc mối quan hệ hai nước nửa sau kỷ XIX Xuất phát từ yêu cầu tìm hiểu, làm rõ sở thiết lập vận hành mối quan hệ hai nước Nhật Bản Trung Quốc thời kỳ đầy biến động nửa sau kỷ XIX; thực trạng mối quan hệ hai nước tất lĩnh vực: trị, quân sự, kinh tế, văn hóa; đồng thời cung cấp thêm nhận định việc phân tích, đánh giá mối quan hệ Nhật – Trung, lựa chọn đề tài “Quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc nửa sau kỷ XIX” làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc lịch sử, đặc biệt giai đoạn nửa sau kỉ XIX từ lâu học giả Trung Quốc, Nhật Bản học giả nhiều nước khác có Việt Nam quan tâm nghiên cứu Dưới số công trình mà tác giả luận văn tiếp xúc tham khảo trình nghiên cứu 2.1 Các học giả phƣơng Tây Tác giả William Lockwood có phân tích, đánh giá thay đổi sâu sắc Nhật, từ có nhìn đối sánh với Trung Quốc việc đối phó với đe doạ từ bên nửa sau kỷ XIX Những quan điểm bản, cách nhìn nhận, đánh giá tác giả thể rõ viết “Japan‟s response to the West, The Constrast with China” (Sự thích ứng Nhật Bản với phương Tây, Điều tương phản với Trung Quốc) Johns Hopkins Press ấn hành năm 1956 Cuốn “The modern history of Japan” (Lịch sử đại Nhật Bản) William Beasley (xuất năm 1963) tái lại lịch sử Nhật Bản từ đầu kỷ XIX đến thời đại với nét bật trị, kinh tế xã hội Trong chương VII, VIII IX, tác giả đề cập đến diễn biến mối quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc xoay quanh vấn đề Triều Tiên, phân tích sách ngoại giao phủ Minh Trị việc giải vấn đề liên quan đến Trung Quốc, phát triển lực quân Nhật với biến cố Triều Tiên, mở rộng hải quân cải cách quân đội, với bắt đầu công nghiệp hóa cận đại, chiến tranh với Trung Quốc, chiến tranh với Nga việc sáp nhập Triều Tiên trở thành phận lãnh thổ Nhật Bản nửa cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Tác giả R H P Mason J G Caiger với sách “Lịch sử Nhật Bản” (NXB Lao động, Hà Nội, 2003) Nguyễn Văn Sỹ dịch, phân tích cách chi tiết cụ thể trình thực thi biện pháp cải cách, thay đổi phủ Minh Trị lĩnh vực trị, quân đến kinh tế, ngoại giao, xã hội Dù chương sách song mà tác giả sâu phân tích, nhận xét làm sáng rõ tình hình Nhật Bản giai đoạn nửa sau kỷ XIX Tác giả Gordon Andrew “A modern history of Japan: from Tokugawa times to the present” (Lịch sử đại Nhật Bản: từ thời kỳ Tokugawa đến tại), NXB Đại học Oxford ấn hành năm 2003, trình bày lịch sử Nhật Bản từ kỷ XIX đến cuối kỷ XX Tác phẩm bắt đầu đối sánh thay đổi toàn cầu với khủng hoảng trật tự xã hội trị Nhật Bản thời cầm quyền Tokugawa Trong phần hai, tác giả làm rõ phân tích kỹ công Duy Tân Nhật Bản chuyển biến lớn lao đất nước vào năm cuối kỷ XIX, có nội dung liên quan đến chiến tranh Đài Loan 1874 chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895) sách ngoại giao hai bên nửa sau kỷ XIX Tác giả Leonard H D Gordon với “Confrontation over Taiwan Nineteenth Century China and The Powers” (Vấn đề tranh chấp Đài Loan kỷ 19 Trung Quốc cường quốc), xuất năm 2007 Lexington Books làm rõ thêm số vấn đề quan hệ ngoại giao Trung Quốc thời kỳ này, đặc biệt vấn đề tranh chấp Đài Loan Cuốn sách “Bàn Trung Quốc” Henry Kissinger (NXB Công an nhân dân ấn hành năm 2015) trình bày quan điểm phát triển Trung Quốc giai đoạn cận – đại Là nhà ngoại giao, học giả tiếng người Mỹ, Henry Kissinger trình bày quan điểm, góc nhìn đặc điểm tư duy, chiến lược ngoại giao người Trung Quốc, có vấn đề liên quan đến Nhật Bản, đặc biệt chương 3: Từ đỉnh cao đến vực sâu Những thách thức từ Nhật Bản thời kỳ cận đại, diễn biến kiện Triều Tiên tác giả phân tích, nhận xét thuyết phục 2.2 Các học giả Trung Quốc Một học giả Trung Hoa quan tâm tới việc nghiên cứu mối quan hệ Nhật – Trung thời cận đại Tôn Trung Sơn Trong tác phẩm “Bàn quan hệ Nhật – Trung Đông Á”, Tôn Văn nhấn mạnh tới tư tưởng “châu Á nhà” (2) , khẳng định cần thiết tầm quan trọng việc trì, phát triển mối quan hệ Trung Quốc Nhật Bản Theo Tôn Trung Sơn, việc trì mối quan hệ Trung Quốc, nước “lớn phương Đông” Nhật Bản, “nước mạnh châu Á” sở cho việc đảm bảo hoà bình, thịnh vượng cho khu vực Cuốn sách “Chiến lược sách ngoại giao Trung Quốc” Sở Thụ Long, Kim Uy (Nguyễn Hoà Khánh, Hoàng Như Ly dịch) NXB Chính trị quốc gia ấn hành năm 2013 nêu rõ truyền thống văn hoá, triết học ngoại giao Trung Quốc với nước láng giềng, có Nhật Bản, phân tích sở lý luận tư tưởng trị Trung Quốc việc giải vấn đề có liên quan tới Nhật Bản Ngoài kể đến tác phẩm “Sự thiết lập tan rã hệ thống triều cống – Một nhìn khác lịch sử quan hệ Trung – Nhật” Hách Tường Mãn (xuất năm 1996) phân tích, nhìn nhận mối quan hệ Trung Quốc Nhật Bản mối liên hệ với hệ thống triều cống kéo dài từ thời trung đại thời cận đại; “Lịch sử quan hệ Trung – Nhật” Tôn Nãi Dân (chủ biên) xuất năm 2006, bao gồm tập, công trình chuyên khảo nhìn nhận mối quan hệ hai nước, tập phần lịch sử quan hệ Trung – Nhật thời cận đại Theo Đỗ Tiến Sâm, Tôn Quốc Cường (chủ biên), Cách mạng Tân Hợi – 100 năm nhìn lại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2012 2.3 Các học giả Nhật Bản Trong “The Economic Development of Japan, The path traveled by Japan as a developing country” (Sự phát triển kinh tế Nhật Bản, Con đường quốc gia phát triển mà Nhật qua) xuất năm 2005, học giả Kenichi Ohno tái lại đường phát triển kinh tế Nhật Bản kể từ thời kỳ Minh Trị Duy Tân giai đoạn đại Tác giả làm rõ chiến lược phát triển phủ Minh Trị, việc cải cách chế độ thuế khoá, du nhập kỹ thuật công nghệ việc mở cửa phát triển đất nước Nhật Bản Đặc biệt, Kenichi Ohno phân tích đưa dẫn chứng cụ thể mối quan hệ kinh tế, trao đổi buôn bán Nhật Bản Trung Quốc nửa sau kỷ XIX, khẳng định tầm quan trọng mối quan hệ hai quốc gia trình phát triển cận đại hoá kinh tế Ngoài có học giả Yoshiro Miwa với viết “Japanese industrial finance at the close of the 19th century: Trade credit and financial intermediation” (Ngành công nghiệp tài Nhật Bản cuối kỷ 19: tín dụng thương mại khoảng cách tài chính), đăng Tạp chí Lịch sử kinh tế số 43, năm 2006 Trong ông đề cập đến việc huy động vốn doanh nghiệp Nhật Bản, việc đầu tư bên với thị trường châu Á có Trung Quốc, hình thành tập đoàn tư độc quyền nửa sau kỷ XIX Học giả Irie Akira với sách “Ngoại giao Nhật Bản - Từ Minh Trị Duy Tân đến đại” (NXB Tri thức ấn hành năm 2013, dịch giả Nguyễn Đức Minh, Lê Thị Bình) Cuốn sách ghi lại suy nghĩ tác giả quan hệ đối ngoại Nhật Bản cận đại, phân tích chi tiết “thuyết thoát Á – nhập Âu” Fukuzawa, “nền ngoại giao không tư tưởng” quan điểm, cách nhìn nhận phủ Nhật Bản Trung Quốc Ở tác giả không liệt kê kiện cách chung chung mà suy nghĩ đến điều phía sau kiện bề mặt ý nghĩa chúng thời đại thổ dân đảo Đài Loan, Trung Quốc tham gia để có biện pháp quản lý thích hợp luôn đảm bảo an toàn cho thuỷ thủ khỏi công từ thổ dân Tháng 10, năm Minh Trị thứ Ngoại trưởng Nhật Yanagiwara 129 THƯ XÁC NHẬN CỦA LÃNH SỰ QUÁN NHẬT BẢN NĂM 1874 (BẢN DỊCH PHẦN TIẾNG ANH) (Thư xác nhận Tadamichi Shinagawa – Lãnh quán Nhật Bản Thượng Hải việc thực nghĩa vụ bồi thường phía nhà Thanh sau chiến Đài Loan năm 1874) Lãnh quán Nhật Bản, ngày 10 tháng 11, 2534 năm sau ngày đăng quang Thiên hoàng Zimmu, tức năm Minh Trị thứ Thưa ngài! Trên tinh thần phụng đất nước tín nhiệm ngài Okubo, Uỷ viên ngoại giao cấp cao Nhật Bản Trung Quốc, xin khẳng định số tiền 100.000 lượng bạc Chính phủ Trung Quốc đồng ý toán cho phía Chính phủ Nhật Bản, nhằm đền bù cho cư dân Nhật bị thổ dân sát hại đảo Đài Loan Khoản tiền 100.000 lượng bạc toán séc Tập đoàn ngân hàng phương Đông Thượng Hải, trăm mười ngàn bốn trăm thiếu (theo đơn vị tiền tệ Thượng Hải) toán sau Tôi trân trọng thông báo tới ngài Người đầy tớ trung thành Tadamichi Shinagawa 130 BẢN DỊCH HÒA ƢỚC THIÊN TÂN NGÀY 18 – – 1885 (Bản tài liệu gốc Hoà ước Thiên Tân kí kết Nhật Bản Trung Quốc vào ngày 18 tháng năm 1885) Ito Hirobumi, Đặc sứ toàn quyền Hoàng đế Nhật Bản, Thống chế đế quốc, Ngoại vụ đại thần, phẩm hàm Bá tước Lý Hồng Chương, đại diện đặc biệt Hoàng đế Trung Hoa, Bắc Dương đại thần, Tổng lý Nha môn đại thần, Tổng đốc Trực Lệ, Bá tước thứ Hai bên đồng ý việc tuân thủ điều khoản thống hội nghị đề hiệp định nhằm trì, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị Các điều mục hiệp định liệt kê xếp theo thứ tự sau: Theo thỏa thuận này, Trung Quốc rút quân đội khỏi Triều Tiên, Nhật Bản thu hồi quân đội cử đến đóng Triều Tiên để bảo vệ lợi ích quốc gia Thời hạn cụ thể để hai bên thực việc rút quân bốn tháng, ngày ký kết đóng dấu hòa ước Cùng với điều khoản nêu hòa ước này, bên cam kết hoàn thành việc thu hồi toàn quân đội Nhằm tránh vấn đề phức tạp xảy trình rút quân, quân đội Trung Quốc bắt đầu rút quân từ Massan, quân đội Nhật Bản bắt đầu rút quân từ cảng Nisen Hai bên đồng ý thống tôn trọng quyền lực quốc vương Triều Tiên, hai bên khuyến khích Triều Tiên phát triển lực lượng quân đội vũ trang họ, từ quốc gia tự đảm bảo an ninh trật tự Hai bên yêu cầu Triều Tiên củng cố hệ thống quyền đất nước họ, xây dựng sử dụng hệ thống quan lại, viên chức bên thứ ba để thực quản lí công việc nội vụ mình, lực lượng trao quyền hướng dẫn quốc vương lực lượng quân đội Triều Tiên nêu Các quyền hạn tương ứng Trung Quốc Nhật Bản 131 vấn đề thống ràng buộc với nhau, từ nhân lực từ hai quốc gia cử đến Triều Tiên với mục đích hướng dẫn hay đạo công việc quốc gia Trong trường hợp có vụ việc nhiễu loạn với tính chất nghiêm trọng xảy Triều Tiên, Trung Quốc Nhật Bản đưa quân đội đến Triều Tiên Theo nội dung thống bên phải thông báo cho bên văn ý định triển khai quân đội đến Triều Tiên trước sau vấn đề nhiễu loạn giải Hòa ước ký tên đóng dấu vào ngày 18 tháng năm Minh Trị thứ 18 (theo lịch Nhật Bản), tức ngày mùng tháng năm Quang Tự thứ 11 (theo lịch Trung Quốc) Lý Hồng Chƣơng Ito Hirobumi (Đã ký tên đóng dấu) (Đã ký tên đóng dấu) Đặc sứ toàn quyền Hoàng đế Nhật Đại diện đặc biệt Hoàng đế Trung Hoa, Bản, Thống chế đế quốc, Ngoại vụ đại thần, Bắc Dương đại thần, Tổng lý Nha môn đại phẩm hàm Bá tước thần, Tổng đốc Trực Lệ, Bá tước thứ 132 HIỆP ƯỚC ĐÌNH CHIẾN GIỮA NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC KÝ NGÀY 30 – – 1895 (BẢN DỊCH PHẦN TIẾNG ANH) (Bản tài liệu gốc Hiệp ước đình chiến ký kết Nhật Bản Trung Quốc vào ngày 30 tháng năm 1895) Hoàng đế Nhật Bản mong muốn đối thoại hoà bình, cử đại diện toàn quyền tham gia thương thảo thống nội dung hoà ước sau Bá tước Itō Hirobumi, Thống chế đế quốc vùng Paullownia, Chủ tịch hội đồng mật viện Tử tước Mutsu Munemitsu, Tổng trưởng kinh tế, Ngoại vụ đại thần, Đặc sứ toàn quyền phía Nhật Bản; Lý Hồng Chương, Đặc sứ toàn quyền phía Trung Quốc, Bắc Dương đại thần, Tổng lý Nha môn đại thần, Tổng đốc Trực Lệ, Bá tước thứ nhất; thống nội dung hiệp ước đình chiến sau: Điều Chính phủ hoàng gia Nhật Bản Trung Quốc đồng ý thực việc đình chiến lực lượng quân hải quân hai bên; tỉnh Fêng-tien, Chili Shan Tung thực điều khoản quy định hiệp ước Điều Các đơn vị quân hai bên thực đình chiến, giữ nguyên trạng vị trí đóng quân, hành động tình gây phức tạp thêm tình hình Điều Hai phủ hành động làm gia tăng căng thẳng, mở rộng chiến sự, chiếm đóng lãnh thổ hay tăng cường lực lượng quân thời gian thực hiệp ước đình chiến Bản thoả thuận không nhằm xếp, phân bố lại lực lượng tăng cường sức mạnh quân chiến trường hoạt động khác 133 Điều Việc di chuyển đơn vị quân đội, khí tài quân sự, hành vi vận chuyển quân trang, vũ khí lút đường biển bị coi hành động chiến tranh thông thường Các hành vi bị coi hành động thù địch Điều Hiệp ước đình chiến thi hành Chính phủ hoàng gia Nhật Bản Trung Quốc thời gian 21 ngày kể từ ngày ký Hiệp ước Ở địa điểm có mặt lực lượng hai bên chiếm đóng, yêu cầu tuân thủ mệnh lệnh cấp thực nghiêm túc hiệp ước đình chiến, bước thực yêu cầu đề theo hiệp ước Điều Việc đình chiến kết thúc với hai bên vào trưa ngày 20 tháng 4, năm Minh Trị thứ 28, tức vào ngày 26 tháng 3, năm Quang Tự thứ 21 Nếu khoảng thời gian có vi phạm hiệp ước đình chiến thoả thuận chấm dứt từ thời điểm Đặc sứ toàn quyền Nhật Bản Trung Quốc ký tên, đóng dấu vào hiệp ước đình chiến Hiệp ước hoàn thành Shimonoseki, Nhật Bản, ngày 30 tháng 3, năm Minh Trị thứ 28, tức ngày tháng 3, năm Quang Tự thứ 21 Bá tước Itō Hirobumi Thống chế đế quốc vùng Paullownia, Chủ tịch hội mật viện 134 Tử tước Mutsu Munemitsu Tổng trưởng đế quốc kinh tế, Ngoại vụ đại thần, Đặc sứ toàn quyền phía Nhật Bản Lý Hồng Chương Đặc sứ toàn quyền phía Trung Quốc, Bắc Dương đại thần, Tổng lý Nha môn đại thần, Tổng đốc Trực Lệ, Bá tước thứ 135 HIỆP ƯỚC HOÀ BÌNH NHẬT – THANH (HIỆP ƯỚC SHIMONOSEKI) (1894 – 1895) (Đây nguyên văn Hiệp ước Shimonoseki ký sau đối thoại hai bên Bức ảnh văn với tiêu đề tiếng Nhật “Meiji 27-28-nen sen'eki Nisshin kōwa jōyaku” (Hiệp ước hoà bình Nhật – Thanh 1894 – 1895) Bức ảnh trở nguyên văn hiệp ước tiếng Nhật, ảnh 18 trở nguyên văn hiệp ước tiếng Trung Bức ảnh 39 – 40 thể đường giới hạn bán đảo Liêu Đông, nơi Nhật Bản có chủ quyền tự xây dựng công sự, kho tàng tài sản công theo điều Hiệp ước) Hoàng đế Nhật Bản Hoàng đế Trung Hoa, mong muốn khôi phục hoà bình ban phước lành cho đất nước, loại bỏ tất trở ngại ảnh hưởng đến tương lai, định Đặc sứ toàn quyền với mục đích thương thảo hiệp ước hoà bình, cụ thể sau: Đại diện Nhật Bản, Bá tước Itō Hirobumi, Thống chế đế quốc vùng Paullownia, Chủ tịch hội đồng mật viện Tử tước Mutsu Munemitsu, Tổng trưởng tài chính, Ngoại vụ đại thần, Đặc sứ toàn quyền phía Nhật Bản Đại diện Trung Hoa, Lý Hồng Chương, Đặc sứ toàn quyền phía Trung Quốc, Bắc Dương đại thần, Tổng lý Nha môn đại thần, Tổng đốc Trực Lệ, Bá tước thứ Lý Tịnh Phương, Nguyên ngoại vụ đại thần, đại diện cấp cao thứ hai Trong quyền hạn mình, sau trao đổi tìm thấy điểm thích hợp, hai bên thống điều khoản sau: Điều Trung Quốc thừa nhận cách đầy đủ hoàn toàn độc lập, tự chủ Triều Tiên, đó, việc triều cống lễ nghi thủ tục trước Triều Tiên với Trung Quốc dừng lại, không tồn 136 Điều Trung Quốc vĩnh viễn nhượng cho Nhật Bản chủ quyền vùng lãnh thổ với tất công sự, kho tàng tài sản công sau đây: (a) Phần phía nam tỉnh Liêu Ninh với ranh giới sau: Đường phân giới cắm mốc vùng cửa sông Áp Lục sông An Bình, từ chạy đến huyện Phượng Hoàng, Hải Thành, Hoàng Bộ tạo thành đường giới hạn phần phía nam lãnh thổ quy định Các địa điểm nằm phần lãnh thổ nhượng quyền Đường giới hạn chạy hết tới cửa sông Liêu Hoàng Bộ kết thúc Sông Liêu trở thành nơi để xác định vị trí phân giới cắm mốc hai nước Phần lãnh thổ nhượng quyền bao gồm đảo thuộc tỉnh Liêu Ninh, nằm phần phía đông vịnh Liêu Đông phần phía bắc biển Hoàng Hải (b) Đảo Đài Loan, với tất đảo khác thuộc phạm vi Đài Loan (c) Quần đảo Bành Hồ, bao gồm tất đảo nằm 119 120 kinh độ Đông; 23 24 vĩ độ Bắc Điều Ranh giới hai nước thực theo điều khoản trên, đồng thời hiển thị đồ với phụ lục; kiểm tra thực Uỷ ban hỗn hợp phân giới cắm mốc hai nước, bao gồm hai nhiều đại diện Nhật Bản, hai nhiều đại diện Trung Quốc; thực sau điều khoản hai bên phê chuẩn Trong trường hợp ranh giới quy định theo điều khoản có vướng mắc, thực địa hay công tác thực thi Uỷ ban hỗn hợp phân giới cắm mốc hai nước có trách nhiệm giải 137 Uỷ ban hỗn hợp phân giới cắm mốc hai nước thực nhiệm vụ thời gian sớm nhất, thành viên Uỷ ban thực thi nhiệm vụ đưa kết luận thời gian năm kể từ nhận nhiệm vụ Việc xếp, phân định ranh giới hai nước thực theo điều khoản chờ thông báo thức Uỷ ban hỗn hợp phân giới cắm mốc – quan có thẩm quyền giải quyết, chấp thuận Chính phủ Nhật Bản Trung Quốc Điều Trung Quốc đồng ý trả cho Nhật Bản khoản bồi thường chiến phí 200.000.000 lạng bạc, chi trả đợt Đợt 50.000.000 lạng bạc thời gian tháng, đợt thứ hai 50.000.000 lạng bạc thời gian 12 tháng, thực sau điều khoản hai bên phê chuẩn Số tiền lại chia thành phần toán với thời gian sau: đợt toán năm; đợt thứ hai vòng năm; đợt thứ ba vòng năm; đợt thứ tư vòng năm; đợt thứ năm vòng năm; đợt thứ sáu vòng năm; thực sau điều khoản phê chuẩn Lãi suất mức phần trăm năm khoản chưa toán tính từ ngày tiến hành chi trả bồi thường Tuy nhiên, Trung Quốc trả khoản bồi thường trước thời hạn chi trả toàn lần Trong trường hợp tất khoản bồi thường nói chi trả vòng năm sau điều khoản hai bên phê chuẩn tất tiền lãi miễn Lãi suất cho năm nửa năm thời gian ngắn hơn, chi trả, tính phần khoản chi phí bồi thường Điều Những cư dân vùng lãnh thổ nhượng cho Nhật Bản, người muốn rời khỏi quê hương họ có quyền bán lại tài sản Công việc tiến hành 138 thời gian năm kể từ ngày hai bên phê chuẩn điều khoản Đến hết hạn, cư dân không rời khỏi vùng lãnh thổ phía Nhật Bản coi đối tượng quản lý Mỗi Chính phủ có trách nhiệm thực sau đạo luật hai bên phê chuẩn, gửi nhiều Uỷ viên tới Đài Loan để thực việc chuyển giao, thời gian tháng sau đạo luật hai bên phê chuẩn, công việc chuyển giao hoàn thành Điều Tất điều ước Nhật Bản Trung Quốc đưa đến kết thúc chiến tranh Trung Quốc cử Đặc sứ toàn quyền ký kết Hiệp ước thương mại trao đổi, Hiệp ước điều chỉnh mậu dịch biên giới trao đổi thương mại với Đặc sứ toàn quyền Nhật Bản sau điều khoản phê chuẩn Các điều ước, công ước quốc tế quy định Trung Quốc cường quốc châu Âu tham khảo sở cho hiệp ước Nhật Bản Trung Quốc Kể từ ngày đạo luật phê chuẩn đến Hiệp ước Nhật Bản Trung Quốc thức có hiệu lực, Nhật Bản có quyền đầu tư kinh doanh, khai thác xí nghiệp, hầm mỏ, đường sắt Trung Quốc áp dụng chế độ “tối huệ quốc” Ngoài quy định sau có hiệu lực sau tháng kể từ ngày đạo luật phê chuẩn: Một, thành phố, thị trấn, hải cảng Trung Quốc, nơi mở, phải mở cửa để thương nhân, tàu thuyền công ty Nhật vào buôn bán, với điều kiện đặc quyền cho người Nhật, bao gồm nơi: Sa Thị, thuộc tỉnh Hồ Bắc Trùng Khánh, thuộc tỉnh Tứ Xuyên Tô Châu, thuộc tỉnh Giang Tô 139 Hàng Châu, thuộc tỉnh Chiết Giang Chính phủ Nhật Bản có quyền đặt lãnh quán nơi tất địa danh Hai, tàu treo cờ Nhật, việc chuyên chở hành khách vận chuyển hàng hoá, mở rộng đến địa điểm sau: Sông Dương Tử, từ Nghi Xương đến Trùng Khánh Sông Hoàng Phố kênh đào, từ Thượng Hải đến Tô Châu Hàng Châu Các quy định luật lệ đường thuỷ Trung Quốc áp dụng theo quy định quốc tế hành tuyến đường quy tắc ban hành Ba, Nhật Bản có quyền mua bán, sản xuất hàng hoá, vận chuyển hàng nhập vào nội địa Trung Quốc, có quyền tạm thời thuê cho thuê kho bãi, lưu trữ hàng hoá mà chịu khoản thuế Bốn, Nhật Bản tự tham gia vào tất ngành sản xuất, công nghiệp thị trấn, thành phố, hải cảng Trung Quốc, có quyền tự nhập tất loại máy móc, trả thuế nhập theo quy định chung Tất sản phẩm Nhật sản xuất Trung Quốc hưởng quyền ưu đãi vận chuyển nội địa, thuế quan, phí lưu giữ kho bãi nội địa Trung Quốc, hưởng quyền miễn trừ tương tự hàng hoá nhập Nhật Bản vào Trung Quốc Trong trường hợp cần thay đổi quy tắc quy định bổ sung để phù hợp với giao dịch, bổ sung Hiệp ước thương mại trao đổi với quy định tuân theo điều khoản 140 Điều Theo quy định điều khoản này, việc rút quân Trung Quốc thực giám sát quân đội Nhật thời gian tháng, sau đạo luật hai bên phê chuẩn Điều Để đảm bảo trình thực việc rút quân diễn kế hoạch, Trung Quốc chấp nhận để quân đội Nhật tạm thời đóng vùng Uy Hải Vệ, tỉnh Sơn Đông Khi hai đợt bồi thường chiến phí hoàn thành, Hiệp ước thương mại trao đổi hai bên phê chuẩn, lực lượng Nhật Bản rời khỏi vị trí Cùng với cam kết Chính phủ Trung Quốc, xếp phù hợp doanh thu từ thuế quan Trung Quốc nguồn đảm bảo cho việc toán khoản nợ gốc lãi suất phát sinh đợt bồi thường chiến phí lại Trong trường hợp thoả thuận không tuân thủ, việc rút quân thực khoản trả góp cuối kinh phí bồi thường chi trả Việc rút quân thực sau Hiệp ước thương mại trao đổi hai bên phê chuẩn Điều Ngay sau hiệp ước hai bên phê chuẩn, tất tù nhân chiến tranh phải trả tự Trung Quốc cam kết không tra tù nhân chiến tranh Nhật Bản Trung Quốc cam kết trả tự cho đối tượng Nhật Bản bị buộc tội gián điệp quân hay tội danh khác liên quan Trung Quốc cam kết không trừng phạt, hay cho phép xâm hại đối tượng người Trung Quốc có quan hệ mật thiết với quân đội Nhật Bản thời gian chiến tranh Điều 10 Tất hoạt động quân chấm dứt hiệp ước hai bên phê chuẩn 141 Điều 11 Hiệp ước phê chuẩn Hoàng đế Nhật Bản Hoàng đế Trung Hoa; trao đổi Yên Đài, vào ngày tháng 5, năm Minh Trị thứ 28; tức ngày 14 tháng năm Quang Tự thứ 21 Đặc sứ toàn quyền Nhật Bản đặc sứ toàn quyền Trung Quốc ký tên, đóng dấu vào hiệp ước Hoàn thành Shimonoseki, làm thành hai bản, ngày 17 tháng 4, năm Minh Trị thứ 28; tương ứng với ngày 23 tháng năm Quang Tự thứ 21 Bá tƣớc Itō Hirobumi Thống chế đế quốc vùng Paullownia, Chủ tịch hội đồng mật viện Đặc sứ toàn quyền Nhật Bản Tử tƣớc Mutsu Munemitsu Tổng trưởng tài chính, Ngoại vụ đại thần, Đặc sứ toàn quyền Nhật Bản Lý Hồng Chƣơng Đặc sứ toàn quyền Trung Quốc Bắc Dương đại thần, Tổng lý Nha môn đại thần, Tổng đốc Trực Lệ, Bá tước thứ 142 Lý Tịnh Phƣơng Đặc sứ toàn quyền Trung Quốc Nguyên ngoại vụ đại thần đại diện cấp cao thứ hai 143 ... CỦA QUAN HỆ NHẬT BẢN – TRUNG QUỐC NỬA SAU THẾ KỶ XIX 89 3.1 Đặc điểm quan hệ Nhật – Trung nửa sau kỷ XIX 89 3.1.1 Quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc nửa sau kỷ XIX chủ yếu xoay quanh... động tới quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc nửa sau kỷ XIX Chương 2: Thực trạng quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc nửa sau kỷ XIX Chương 3: Đặc điểm tác động quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc nửa sau kỉ XIX 11... NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ NHẬT BẢN – TRUNG QUỐC NỬA SAU THẾ KỶ XIX 1.1 Sự khủng hoảng, suy vong vương triều Mãn Thanh hệ lụy quan hệ Nhật Bản – Trung Quốc nửa sau kỷ XIX 1.1.1 Sự khủng hoảng,

Ngày đăng: 06/06/2017, 12:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w