Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
830,65 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ NGUYỄN HẠNH NGUYÊN SỰ HÌNH THÀNH CÁC THỂ THƠ DÂN TỘC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XIV ĐẾN THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thừa Thiên Huế, năm 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢ ỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ NGUYỄN HẠNH NGUYÊN SỰ HÌNH THÀNH CÁC THỂ THƠ DÂN TỘC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XIV ĐẾN THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ THỜI ĐÔN Thừa Thiên Huế, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Nguyễn Hạnh Nguyên ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Ngô Thời Đôn, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cám ơn thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học Sư phạm Huế tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Huế, ngày 15 tháng năm 2016 Lê Nguyễn Hạnh Nguyên iii MỤC LỤC Trang phụ bìa……………………………………………………………………….i Lời cam đoan……………………………………………………………………….ii Lời cám ơn…………………………………………………………………………iii Mục lục MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ CỦA SỰ HÌNH THÀNH CÁC THỂ THƠ DÂN TỘC 1.1 Những vấn đề lý luận khái niệm thể thơ dân tộc 1.1.1 Thơ thể thơ 1.1.2 Hệ thống thể loại văn học trung đại .12 1.1.3 Thể thơ dân tộc 15 1.2 Điều kiện hình thành thể thơ dân tộc 17 1.2.1 Điều kiện văn hóa, lịch sử, xã hội 17 1.2.2 Điều kiện hoạt động sáng tác .19 1.2.3 Điều kiện mối quan hệ văn học trung đại với văn học dân gian 20 1.3 Những dấu hiệu làm tiền đề cho đời thể thơ dân tộc 21 1.3.1 Những dấu hiệu từ thơ ca dân gian 21 1.3.2 Sự phá cách thơ Đường luật 25 Chƣơng SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CÁC THỂ THƠ DÂN TỘC TỪ THẾ KỈ XIV ĐẾN THẾ KỈ XIX 30 2.1 Sự vận động thể thơ dân tộc mặt chức nội dung .30 2.1.1 Thể vãn vè .31 2.1.2 Thể lục bát .36 2.1.3 Thể song thất lục bát .41 2.1.4 Hát nói .46 2.2 Sự vận động thể thơ dân tộc hình thức .51 2.2.1 Thể vãn vè .52 2.2.2 Thể lục bát .54 2.2.3 Thể song thất lục bát .59 2.2.4 Thể hát nói .61 Chƣơng THỂ THƠ DÂN TỘC LÀ MỘT THÀNH TỰU LỚN CỦA NỀN VĂN HỌC DÂN TỘC .65 3.1 Thành tựu bật thể thơ dân tộc 65 3.1.1 Tạo nên thể loại văn học độc đáo Việt .65 3.1.2 Sự xuất mảng văn học: làm thơ chữ Hán theo thể thơ dân tộc .66 3.2 Vai trò hình thành thể thơ dân tộc tiến trình văn học Việt Nam 72 3.2.1 Thể ý thức dân tộc 72 3.2.2 Đánh dấu bước tiến lớn cho văn học chữ Nôm .73 3.3 Sự vắt dòng thể thơ dân tộc từ kỷ XIX sang kỷ XX 76 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Trong tồn tiến trình văn học dân tộc, văn học trung đại có vị trí đặc biệt quan trọng Văn học trung đại phản ánh đất nước Việt, người Việt, đồng thời ý thức người Việt tổ quốc, dân tộc Có thể thấy văn học nảy sinh từ q trình đấu tranh dựng nước, giữ nước vĩ đại dân tộc Từ văn học trung đại, truyền thống lớn văn học dân tộc hình thành, phát triển ảnh hưởng rõ đến vận động văn học đại Chính hình thành thể thơ dân tộc có vị trí quan trọng tiến trình văn học dân tộc nói chung văn học trung đại nói riêng Các thể thơ dân tộc từ xuất suốt chặng đường sau tỏ có vai trị đặc biệt việc thỏa mãn nhu cầu sáng tác nhu cầu thưởng thức Sự thành cơng đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu như: Việc hình thành thể thơ dân tộc có điều kiện gì? Chúng đảm nhận vai trị chuyển tải nội dung sao? Chúng tồn vận động trình phát triển đời sống văn học dân tộc? Các thể thơ dân tộc có vị trí tiến trình lịch sử văn học trung đại? Các thể thơ dân tộc có nguồn gốc nội sinh tảng thể loại văn học dân gian, bao gồm vãn vè, lục bát, song thất lục bát hát nói Việc hình thành thể thơ thể ý thức dân tộc, tư sáng tạo nhân dân đánh dấu bước tiến lớn văn học chữ Nôm Với ý nghĩa việc tìm hiểu trình định hình thể thơ việc làm cần thiết có tính khoa học, giúp người đọc thấy vị tầm quan trọng thể thơ dân tộc văn học trung đại tiến trình văn học dân tộc Nghiên cứu Sự hình thành thể thơ dân tộc văn học Việt Nam từ kỷ XIV đến kỷ XIX góp phần giải số vấn đề liên quan đến hình thành thể thơ dân tộc từ dẫn đến gợi mở bổ ích cho thực tiễn sáng tạo thơ ca thực tiễn nghiên cứu giảng dạy thơ ca Việt Nam Lịch sử vấn đề Các thể thơ dân tộc đặt nhiều vấn đề, nhiều hướng tiếp cận khác cho giới nghiên cứu khoa học người đọc yêu mến văn học, đam mê tìm hiểu lịch sử văn học dân tộc Trong trình tìm hiểu, thu thập xử lý tư liệu, tơi nhận thấy có cơng trình nghiên cứu hay báo, tiểu luận nhiều đề cập đến hình thành thể thơ dân tộc Điều chứng tỏ nghiên cứu việc nghiên cứu thể thơ dân tộc thu hút nhiều ý giới nghiên cứu khoa học thành tựu bật quan trọng tiến trình vận động văn học Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình khoa học hay báo mà tiếp cận lúc đề cập đến vài tiểu loại thể thơ dân tộc mà chưa có nhìn hệ thống Vãn vè đề cập mức độ khiêm tốn hầu hết công trình nghiên cứu văn học trung đại (Lịch sử văn học Việt Nam – nhiều tác giả, Mấy vấn đề thi pháp trung đại – Trần Đình Sử, Việt Nam văn học sử yếu – Dương Quảng Hàm) Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức chương 2: “Các thể thơ ca cổ truyền Việt Nam” Thơ ca Việt Nam – Hình thức thể loại dừng lại giới thiệu sơ lược, khái quát Đặc biệt, “Khảo luận số thể loại tác giả, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam”, giáo sư Bùi Duy Tân giới thiệu thể tài vãn vè thể tài văn học trung đại Việt Nam giai đoạn XVI –XVII đạt nhiều thành tựu Tác giả phân tích số nét nội dung nghệ thuật tác phẩm vãn Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ vè Nguyễn Cư Trinh Trong cơng trình Văn học sử giản ước tân biên (Phạm Thế Ngũ), tác giả dành chương IV – tập II để bàn văn học Nam Hà, có đề cập đến vãn, vè phương Nam giai đoạn XVI –XVIII Về nguồn gốc thể lục bát có nhiều nhà nghiên cứu đưa nhiều ý kiến khác Ví dụ cơng trình nghiên cứu của: Chu Xuân Diên, Phan Diễm Phương, Nguyễn Xuân Kính, Nguyễn Xuân Đức,… Các nghiên cứu họ gặp điểm là: Lục bát thể thơ truyền thống dân tộc Việt Nam, không chịu ảnh hưởng yếu tố ngoại lai, xuất sớm vào kỷ XV văn học viết…Về vần, luật, ngơn ngữ, nhịp điệu, chức năng,…có hàng loạt nghiên cứu cho thể loại nói chung cho tác giả, tác phẩm nói riêng Ngồi cịn nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều luận văn luận án có bàn đến thể thơ như: “Tản mạn thể thơ lục bát” (Mai Văn Hoan), “Đi tìm nguồn gốc thể lục bát Việt Nam” Nguyễn Xuân Đức), “Thể lục bát với tính cách phương tiện biểu đạt đa chức thể loạ” (Trần Anh Tuấn), Về thể song thất lục bát, tác giả Nguyễn Ngọc Quang viết “Tìm hiểu trình vận động phát triển thể loại song thất lục bát” Tạp chí văn học số – 2000 ba giai đoạn phát triển thể thơ dựa hai điều kiện lịch sử trình vận động nội thể thơ song thất lục bát Nhưng tác giả vận động mặt hình thức cịn vận động mặt nội dung chưa nhắc đến Đỗ Thị Hường luận văn thạc sĩ “Kết cấu vận luật thể song thất lục bát tiến trình phát triển thể loại ngâm khúc” góp phần làm rõ thêm đặc trung thể song thất lục bát đồng thời rõ bước chuyển biến thể thơ Về hát nói có số viết “Về nguồn gốc thể thơ hát nói” Phạm Quang Ái Văn hóa nghệ thuật quân đội, “Vị trí hát nói dịng văn học chữ Nôm” Nguyễn Xuân Diện Hội thảo quốc tế chữ Nôm, Nguyễn Ðức Mậu luận án Tiến sĩ Thể loại hát nói vận động lịch sử văn học bảo vệ Viện Văn học tiến thêm bước khẳng định thể loại văn học Nguyễn Ðức Mậu dành hẳn chương 3: Hát nói tượng nghệ thuật độc đáo thơ ca dân tộc để phân tích hay, độc đáo thể loại văn học Ðặc biệt, Nguyễn Ðức Mậu có nhận xét quan trọng: “Hát nói đáp ứng nhu cầu khác truyện Nơm ngâm khúc” Chính phát khẳng định tính độc lập độc đáo hát nói tiến trình thể loại văn học Việt Nam Tuy nhiên qua chương qua kết luận cuối luận án, Nguyễn Ðức Mậu tỏ dè dặt khẳng định vị trí hát nói dịng văn học chữ Nơm nói riêng, lịch sử văn học nói chung Tuy nhiên có cơng trình nghiên cứu chung hình thành thể thơ dân tộc hay đặt thể thơ hệ thống để đối chiếu, so sánh, nhận định cách khái quát hình thành chúng tương quan với hệ thống thể thơ có ảnh hưởng từ Trung Hoa Cho đến kể đến Phan Thị Diễm Phương với cơng trình “Nghiên cứu so sánh phát triển cấu trúc âm luật chức biểu đạt hai thể thơ lục bát song thất lục bát” Tác giả nghiên cứu phát triển cấu trúc âm luật hai thể thơ thơ ca Việt Nam thời kỳ trung đại, cận đại Ngồi tác giả cịn đề cập đến lục bát song thất lục bát thơ ca Việt Nam đại Bên cạnh có viết nghiên cứu thể thơ dân tộc sở tiếp nhận vận dụng, phát triển văn học đại viết “Sự tiếp nhận thể thơ truyền thống dân tộc văn học yêu nước - cách mạng Nam Bộ 1900 – 1945” Nguyễn Văn Triều, “Hệ thống thể loại Thơ 1932 -1945” Biện Thị Quỳnh Nga, Có thể thấy rằng, việc nắm bắt chiếm lĩnh vấn đề thuộc văn học trung đại người đọc người quan tâm thuộc thời đại vấn đề cịn nhiều khó khăn trở ngại nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan Hơn với vấn đề lớn vấn đề thể thơ dân tộc việc tìm hiểu ln ln cần thiết Vì lẽ đó, nghiên cứu hình thành thể thơ dân tộc hướng có ý nghĩa đường khám phá, tiếp nhận tiếp tục phát huy giá trị văn học trung đại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các thể thơ dân tộc: vãn vè, lục bát, song thất lục bát, hát nói Các tác phẩm phục vụ cho q trình nghiên cứu nêu phần phụ lục 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài hình thành thể thơ dân tộc văn học Việt Nam từ kỷ XIV đến kỷ XIX Khi tìm hiểu hình thành thể thơ dân tộc chúng tơi tìm hiểu chất, tiền đề từ bên yếu tố có ý nghĩa tác động đến hình thành phát triển thể thơ Bên cạnh chúng tơi trình bày biểu cụ thể vận động thể thơ 3.3 Sự vắt dòng thể thơ dân tộc từ kỷ XIX sang kỷ XX Thực tế cho thấy, đường đến đại thơ ca nói riêng văn học dân tộc nói chung, rõ ràng khơng thể cắt đứt với truyền thống mà ln ln phải có tiếp nối, kế thừa Các thể thơ dân tộc tiếp tục có mặt, vừa giữ lại yếu tố vốn có vừa phát triển thêm yếu tố mới, không ngừng biến đổi, tạo nên diện mạo thời kỳ văn học Từ năm 30 kỷ XX trở đi, văn học Việt Nam chuyển từ phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học đại Với chuyển đổi này, văn học chứng kiến bùng nổ thể loại đại tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, thơ tự Thể loại thơ có chuyển biến mạnh mẽ với đời phát triển thơ tự – thể thơ hoàn toàn Trước chuyển biến thơ lục bát có phần thu lại giữ ngun vẹn tinh tế, mượt mà, sâu lắng Hơn thể thơ đạt đến độ hoàn mỹ kỷ XIX mà đến nhiều nội lực để phát triển đổi từ nội dung đến hình thức biểu Lục bát ca dao chưa có đặc sắc riêng, khn mẫu, tảng cho lục bát giai đoạn sau phát triển Lục bát trung đại kế thừa lục bát ca dao đồng thời sáng tạo thêm lối gieo vần, ngắt nhịp Sau Nguyễn Du, Tản Đà, Nguyễn Bính,… nhà thơ Tố Hữu lại nâng lục bát lên thêm bậc với âm điệu, ngơn từ, hình tượng phong phú góp thêm cho dịng thơ Việt Nam nhiều tác phẩm có giá trị cao, người đọc hơm đến sau yêu thích mến mộ Theo tiến sĩ Biện Thị Quỳnh Nga, hành trình đến đại thơ Việt, diện thể loại thơ truyền thống mà tiêu biểu lục bát Thơ thực có vai trò ý nghĩa quan trọng Trong “cạnh tranh” giành vị đáp ứng yêu cầu độc giả đại so với thể loại khác Thơ mới, lục bát khẳng định khả tồn sức hấp dẫn mạnh mẽ với 148 tác phẩm, chiếm 13,82% Chức nội dung lục bát có đổi khác Khác với chức chủ yếu tự lục bát truyện thơ Nôm, chức trội lục bát thời kỳ trữ tình với nội dung 76 bày tỏ tình cảm, tâm trạng Tôi cá nhân cá thể Ưu vai trò kể chuyện, thuật kể lục bát truyền thống nhường vị trí cho chức trữ tình Nhận diện xu hướng thể tài lục bát Thơ mới, Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức phân chia: “Nhìn chung hình thức thể thơ lục bát thời kỳ Thơ khai thác theo hai khuynh hướng: khuynh hướng “hiện đại hoá” khuynh hướng trở với ca dao với truyền thống”[20] Khuynh hướng “hiện đại hoá” thể rõ thơ lục bát Huy Cận, Thế Lữ, Xuân Diệu, Thanh Tịnh, Trần Huyền Trân, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, v.v Bên cạnh khuynh hướng “hiện đại hóa” khuynh hướng trở với truyền thống với ca dao, tiêu biểu Nguyễn Bính, Bàng Bá Lân, Nguyễn Đình Thư, Đồn Văn Cừ, Hồ Dzếnh, Lưu Kỳ Linh, Hằng Phương, v.v Ở kỉ XX, thể lục bát, với giới hạn hiển nhiên, chắn khơng thích hợp với loại thơ thơ siêu thực, vốn đề xuất “lối viết tự động” chủ trương thơ thao tác giấc mơ, tiềm thức, siêu thức, vô thức Chí mặt nguyên lí, “lối viết tự động” không cho phép xếp kết cấu sáng tạo Chính điều mà bắt đầu xuất cố gằng cách tân thể lục bát, tiêu biểu Bùi Giáng với lục bát biến thể Điều tạo nên độc đáo cho thể thơ lục bát đồng thời cho thấy khả sức sống mãnh liệt thể thơ Song thất lục bát bước qua kỷ XX dường khơng cịn xuất nhiều Sau phong trào Thơ xuất hiện, song thất lục bát khơng cịn nhà thơ ưa chuộng Lưu Trọng Lư, Phạm Huy Thơng, Hàn Mặc Tử có số song thất lục bát Các tác phẩm thuộc thể thơ ngày gặp, có lẽ phần quy định vần luật phức tạp khó khăn Ta bắt gặp thơ với tác phẩm có tính chất hồi tưởng văn học đại Bà má Hậu Giang, Ba mười năm đời ta có Đảng Tố Hữu, Đêm trăng hỏi bóng Phan Bội Châu Nếu trước hát nói gắn với mơi trường diễn xướng, đến đầu kỷ XX, phận khơng nhỏ hát nói sáng tác độc lập, tách khỏi môi trường diễn xướng để trở thành thể loại văn học Chức năng, nội dung hát nói đầu kỷ XX có thay đổi Ở thời kỳ hát nói chia thành hai xu hướng 77 Một mặt gắn với hướng truyền thống, nghĩa sáng tác phục vụ nhu cầu thưởng thức âm nhạc phận nhà nho tài tử - tiêu biểu Tản Đà Mặt khác hát nói khơng cịn thứ “văn chơi” mà thực trở thành thứ vũ khí đắc lực nhà trị, cách mạng, khơng thể nhu cầu giải trí, hưởng lạc, bộc lộ tơi… mà trở thành vũ khí tuyên truyền, cổ động cho cách mạng Hát nói đưa vào trường Đơng Kinh nghĩa thục để giáo dục yêu nước, tân, tự cường tự lực Các tác giả tiêu biểu thời kỳ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng,… Ở giai đoạn xuất tượng thú vị nhại hát nói Các hát nói Hát mừng cách mạng tháng Mười, Trống nghinh tân nhại hát nói tiếng Hương sơn phong cảnh ca (Chu Mạnh Trinh), Tết niên (Phan Bội Châu)… Hát nói cịn xem tiền đề cho Thơ mới, đặc biệt điệu nói Giữa hát nói Thơ có mối liên hệ định Mối liên hệ thể thể thơ tự do, cách ngắt nhịp, cách gieo vần Bên cạnh cịn ý thức tơi tự Hát nói xem tiền đề cho Thơ mới, đặc biệt điệu nói Giữa hát nói Thơ có mối liên hệ định Mối liên hệ thể thể thơ tự do, cách ngắt nhịp, cách gieo vần ý thức tự Có thể thấy thể thơ tự Thơ 1932 - 1945 loại hình thơ đại có kế thừa cách tân dựa thơ hát nói truyền thống Khi nội dung, chức thay đổi, yếu tố hình thức thay đổi theo Hát nói đầu kỷ XX có cách tân thể loại Các hát nói có xu hướng kéo dài bố cục, số tiếng câu nhiều hơn, ngắt nhịp trở nên linh hoạt hơn, giọng điệu mang âm hưởng nhiệt huyết cách mạng…Từ sau năm 30 kỷ XX, hát nói “kết thúc sứ mệnh lịch sử hố thân vào Thơ mới” Thể vè nhà thơ đại dùng để viết nên thơ kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố tự yếu tố trữ tình kháng chiến chống pháp Lượm (Tố Hữu); Thăm lúa (Trần Hữu Thung) * 78 * * Các thể thơ dân tộc có vai trị vô to lớn văn học trung đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Những thành tựu mà thể thơ dân tộc để lại góp phần thể vị văn học trung đại tiến trình lịch sử văn học, thể tinh thần dân tộc khả sáng tạo tác giả trung đại Dấu ấn sắc dân tộc thể rõ qua thể thơ Và với chất kế thừa, phát huy sáng tạo, thể thơ dân tộc không ngừng thể khả ưu văn học bước vào thời kỳ đại, hội nhập với nhiều văn học giới mà rõ thể lục bát sử dụng ngày 79 KẾT LUẬN Văn học trung đại Việt Nam đạt nhiều thành tựu lớn nhiều mặt tư tưởng, hình tượng, ngơn ngữ khơng thể khơng kể đến đóng góp mặt thể loại Việc nghiên cứu vấn đề thuộc phạm trù văn học trung đại ln quan tâm mảng văn học qua lâu nhiều vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cần khai thác, bên cạnh nhiều vấn đề cịn có giá trị ngày nay, nghiên cứu lịch sử văn học giá trị liên quan đến chất, cội nguồn Các thể thơ dân tộc đời điều kiện phù hợp mặt xã hội văn hóa, hoạt động sáng tác mối quan hệ mật thiết với phận văn học dân gian Quá trình hình thành thể thơ dân tộc yếu tố truyền thống văn học dân gian kết hợp với sáng tạo tác giả trung đại hành trình kiếm tìm hình thức thể lạ, độc đáo mang sắc dân tộc, thỏa mãn nhu cầu tình cảm khả chuyển tải nội dung dân tộc Các thể thơ dân tộc hình thành đáp ứng yêu cầu phản ánh lịch sử, người Với đời phát triển thể thơ dân tộc, văn học Nôm nói vấn đề mà văn học chữ Hán khơng nói được, có đề cập chút đến với người âm Hán – Việt Những vấn đề mà thể loại văn học chữ Nơm thể cách sâu sắc tinh tế tình u lứa đơi, tình cảm vợ chồng, khát khao hạnh phúc; nhu cầu giải trí, thụ cảm nghệ thuật, văn hóa; khung cảnh đời sống thường ngày bình dị; khát khao mức lẽ sống, đời người, nhục thể thân phận Đặc biệt thể thơ dân tộc khai thác nội dung từ dân gian cách hợp lý tiện lợi việc sử dụng thể thơ từ văn học Trung Quốc Hình thức thể thơ dân tộc sáng tạo, cách tân tạo nhiều chuyển biến âm điệu, vần luật để phù hợp với nội dung truyền tải thời, giai đoạn lịch sử Ban đầu việc kết hợp dùng thể việc làm tập thể khơng có ý thức nhung sau trở thành thể thơ cách luật, đạt đến độ hồn chỉnh yếu tố tạo nên hình thức chung Các yếu tố hình 80 thức ln phù hợp hỗ trợ đắc lực cho việc thể nội dung chức thể thơ, làm nên chỉnh thể có giá trị thẩm mỹ cao Sự vận động phát triển quy luật tất yếu thể thơ dân tộc không nằm ngồi quy luật Sự hình thành thể thơ dân tộc có ý nghĩa to lớn văn học trung đại nói riêng văn học dân tộc nói chung Các thể thơ dân tộc khẳng định vị văn học Việt Nam; ý thức độc lập, dân chủ người Việt Nam khẳng định thành tựu thời kỳ văn học trước, làm tảng cho phát triển văn học giai đoạn sau Các thể thơ dân tộc hình thành văn học trung đại khơng tồn phát triển thời kỳ văn học định hình mà cịn tiếp tục góp mặt vận động thời kỳ văn học tiếp sau Ở thời kỳ văn học sau có chu trình phát triển riêng bên cạnh thể loại mẻ, phù hợp với người mới, thời đại Tuy nhiên thể thơ dân tộc tiếp tục giữ yếu tố cũ đồng thời thêm yếu tố đổi để chuyển văn học Văn học ln vận động sáng tạo, khơng thể nói trước giai đoạn sau thể thơ dân tộc có vị trí chắn dù thời kỳ thể thơ dân tộc ln có chỗ đứng thân chúng ln giữ yếu sắc, yếu tố dân tộc Từ việc nghiên cứu hình thành thể thơ dân tộc văn học Việt Nam từ kỷ XIV đến kỷ XIX nhận tiến trình thể thơ dân tộc từ vãn vè đến lục bát, song thất lục bát hát nói Từ tiến trình thơ thể tranh thực sống rộng lớn, sâu sắc văn học trung đại Việt Nam Tính dân tộc sâu sắc thể thơ thể mối tương quan văn học khối đồng văn Việc tìm hiểu thể thơ dân tộc văn học Việt Nam sở để hiểu rõ phát triển văn học dân tộc đồng thời đặt văn học dân tộc đối sánh với văn học nước khu vực giới Đây sở để phát triển hướng nghiên cứu đề tài Sự hình thành thể thơ dân tộc văn học Việt Nam từ kỷ XIV đến kỷ XIX 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Loại tài liệu ấn phẩm Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội M Bakhtin (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch) (1998), Những vấn đề thi pháp Dostoevsky, Nxb Giáo dục, Hà Nội B.L.Riptin Lê Sơn dịch) 1974), “Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đông theo phương pháp loại hình”, Tạp chí Văn học (2), tr97-123 Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2005), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội Đặng Trần Côn (2015), Chinh phụ ngâm khúc, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Xn Diện (2000), Góp phần tìm hiểu lịch sử ca trù, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Du (2012), Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội Tôn Thất Dụng (2001), Sư tương tác thể loại văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Huế 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trẻ, Hà Nội 12 Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm- nguồn gốc chất thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 13 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam (từ kỷ X đến kỷ XX), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Đỗ Thị Hường (2009), Kết cấu vận luật thể thơ song thất lục bát tiến trình phát triển thể loại ngâm khúc, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 15 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân (1997), Văn học Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Đức Mậu (2000), Thế loại hát nói vận động văn học dân tộc, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Na chủ biên) (1997), Văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X – nửa đầu XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam (Hình thức thể loại), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Hoàng Phê (Chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Hoàng Văn Phúc 2003), Bài giảng Văn học Việt Nam trung đại giai đoạn từ kỷ X đến đầu kỷ XVIII, Đại học Sư phạm, Huế 24 Phan Thị Diễm Phương 1996), Nghiên cứu so sánh phát triển cấu trúc âm luật chức biểu đạt hai thể thơ lục bát song thất lục bát, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Viện văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Quang (2002), Cung oán ngâm khúc khúc ngâm song thất lục bát, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường đại học Sư phạm, Hà Nội 83 26 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học – Tác phẩm thể loại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Bùi Duy Tân 1998), “Văn học chữ Nôm: tinh hoa - sáng tạo văn học cổ điển Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí Văn học (8), tr24-30 29 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia- tác phẩm Văn học trung đại Việt Nam (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Bùi Duy Tân, Nguyễn Kim Sơn, Phạm Văn Dung, Bùi Thiên Thai 1999), Tinh tuyển Hán Nôm (Tập B: Thế kỷ XVI, XVII, nửa đầu kỷ XVII), Trung tâm đào tạo từ xa đại học Huế 31 Bùi Duy Tân (2004), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X đến kỷ XIX) Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Tư Mã Thiên, Đoàn Tử Huyến (2008), Nguyễn Công Trứ - Cuộc đời thơ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 33 Lã Nhâm Thìn (2003), Bình giảng thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2015), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Nho Thìn (2003), Nguyễn Cơng Trứ tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Trác, Nguyễn Đăng Châu 1959), Cung ốn ngâm khúc khảo đính giới thiệu, Nxb văn hóa, Hà Nội 84 38 Nguyễn Văn Triều (2010), Sự tiếp nhận thể thơ truyền thống dân tộc văn học yêu nước - cách mạng Nam Bộ 1900 – 1945, Đại học Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Phạm Tuấn Vũ 2009), Thể loại Văn học Việt Nam trung đại, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 41 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỷ X – XIX, Những vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Loại tài liệu internet 42 Phạm Quang Ái (2011), Về nguồn gốc thể thơ hát nói, vnq.edu.vn, 20/07/2011 43 Nguyễn Xuân Diện (2008), Vị trí hát nói dịng văn học chữ Nơm, saimonthidan.com, 21/08/2008 44 Lê Văn Đặng, Quốc âm thi tập (bản điện tử), han-nom.org 45 Nguyễn Xuân Đức (2012), Đi tìm nguồn gốc thể lục bát Việt Nam, vannghequandoi.com.vn, 29/01/2012 46 Mai Văn Hoan (2016), Tản mạn thể thơ lục bát, baoquangbinh.vn, 18/03/2016 47 Biện Thị Quỳnh Nga (2015), Lục bát Thơ 1932-1945 - đặc trưng chức nội dung thể loại, khoaspnv.vinhuni.edu.vn, 17/03/2015 48 Trần Anh Tuấn (2015), Thể lục bát với tính cách phương tiện biểu đạt đa chức thể loại, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, 9/05/2015 49 Các thơ thivien.net 50 Trang web wikipedia.org 85 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng so sánh nét tƣơng đồng dị biệt thể thơ dân tộc (1) Thể thơ Song thất Vãn vè Lục bát Hát nói lục bát Đặc điểm Lục bát Nguồn gốc từ văn học dân gian Vãn dân gian Lục bát Song thất lục bát song thất Vè dân gian dân gian dân gian lục bát Thế kỷ Cuối kỷ XVIII XVIII Tự Trữ tình Vẫn Vẫn tồn tồn cho thời kỳ sau đến thời kỳ văn học sau thể lục bát Thời kỳ phát triển Thế kỷ XVII Thế kỷ XIX đỉnh cao Chức chủ yếu Tự Trữ tình Vãn phát triển đến truyện Q trình tồn phát triển Nơm lục bát đời Trong vè chữ xuất kỉ XX P.1 Phát triển đến sau năm 30 kỷ XX Phụ lục 2: Bảng so sánh nét tƣơng đồng dị biệt thể thơ dân tộc (2) Thể Vãn vè Lục bát Song thất lục bát Hát nói + + + + + + + - + + + + Tình yêu - + + + Hành lạc - - - + Chủ đề Cảnh đẹp non sông đất nước Ca ngợi quyền phong kiến Tố cáo thực xấu xa thối nát quyền phong kiến Chú thích: (+) : đề cập nhiều (-) : đề cập đến P.2 Phụ lục 3: Các tác phẩm thơ sử dụng thể thơ dân tộc đƣợc trích dẫn q trình nghiên cứu Sãi Vãi – Nguyễn Cư Trinh Văn tế Cơ–rê –vi-e – Nguyễn Khuyến Ngọa Long cương vãn – Đào Duy Từ Tư Dung vãn – Đào Duy Từ Lâm tuyền vãn – Phùng Khắc Khoan Lư Khê vãn – (?) Thiên Nam ngữ lục – (?) Lâm sanh xuân nương – (?) Thạch Sanh – (?) 10 Hoa tiên truyện - Nguyễn Huy Tự 11 Phạm Tải – Ngọc Hoa – (?) 12 Sơ kính tân trang – Phạm Thái 13 Truyện Kiều – Nguyễn Du 14 Thiên Nam minh giám – (?) 15 Tứ thời khúc vịnh – Hoàng Sĩ Khải 16 Chinh phụ ngâm khúc – Đoàn Thị Điểm 17 Cung oán ngâm khúc – Nguyễn Gia Thiều 18 Văn tế thập loại chúng sinh – Nguyễn Du 19 Chơi xuân kẻo hết xuân – Nguyễn Cơng Trứ 20 Chơi cho phỉ chí – Nguyễn Q Tân 21 Của kho vô tận – Nguyễn Quý Tân P.3 22 Uống rượu tiêu sầu – Cao Bá Quát 23 Anh giả điếc – Nguyễn Khuyến 24 Đĩ cầu Nôm – Nguyễn Khuyến 25 Chơi Hồ Tây – Nguyễn Thượng Hiền 26 Chú Mán – Trần Tế Xương 27 Phụng sứ Yên Đài tổng ca – Nguyễn Huy Oánh 28 Thu lữ hoài ngâm – Đinh Nhật Thận 29 Di chúc (bản Nôm) – Nguyễn Khuyến 30 Vườn Bùi chốn cũ – Nguyễn Khuyến 31 Sứ trình tân truyện – Nguyễn Tông Khuê (* Sắp xếp theo thể thơ thứ tự nêu luận văn) P.4 ... trọng thể thơ dân tộc văn học trung đại tiến trình văn học dân tộc Nghiên cứu Sự hình thành thể thơ dân tộc văn học Việt Nam từ kỷ XIV đến kỷ XIX góp phần giải số vấn đề liên quan đến hình thành thể. .. 2: Sự vận động thể thơ dân tộc từ kỷ XIV đến kỷ XIX xét mặt nội dung hình thức Chƣơng 3: Thể thơ dân tộc thành tựu lớn văn học dân tộc NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ CỦA SỰ HÌNH THÀNH CÁC THỂ THƠ DÂN TỘC...ĐẠI HỌC HUẾ TRƢ ỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ NGUYỄN HẠNH NGUYÊN SỰ HÌNH THÀNH CÁC THỂ THƠ DÂN TỘC TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XIV ĐẾN THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số :