1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu phương pháp hình thành kĩ năng nhận dạng các đối tượng hình học cho học sinh lớp 1, 2, 3 trong chương trình sách giáo khoa toán tiểu học

81 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - NGUYỄN THỊ KHUYÊN Tìm hiểu phương pháp hình thành kĩ nhận dạng đối tượng hình học cho học sinh lớp 1, 2, chương trình sách giáo khoa tốn tiểu học KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP -1- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mỗi mơn học tiểu học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách người Việt Nam Ngày lĩnh vực khoa học giới tốn học đóng vai trị quan trọng Có thể nói tốn học mơn khoa học cơng cụ, tính thực tiễn phổ dụng, tính trừu tượng cao nên tri thức kĩ toán học với phương pháp làm việc toán học sử dụng nhiều ngành khoa học Đặc biệt nhà trường tiểu học, với môn tiếng việt, môn tốn có vị trí vơ quan trọng Tốn học với tư cách khoa học nghiên cứu số mặt giới thực, có hệ thống kiến thức phương pháp nhận thức cần thiết cho đời sống, sinh hoạt lao động Đó cơng cụ cần thiêt để học tốt môn học khác Khả giáo dục nhiều mặt mơn tốn to lớn, có nhiều khả để phát triển tư logic, bồi dưỡng phát triển thao tác trí tuệ cần thiết để nhận thức giới thực trừu tượng hóa khái qt hóa, phân tích, tổng hợp so sánh, dự đốn chứng minh bác bỏ Nó có vai trò to lớn việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải vấn đề có khoa học, tồn diện xác… Nội dung toán học tiểu học gồm kiến thức là: số học, đại lượng đo đại lượng, yếu tố hình học, giải tốn, yếu tố đại số Trong nội dung dạy yếu tố hình học đóng vai trị trọng tâm cốt lõi Trong mơn tốn tiểu học, nội dung phương pháp dạy yếu tố hình học ngày quan tâm Hình học phận gắn bó mật thiết với kiến thức số học, đại số, đo lường giải tốn Từ tạo thành -2- mơn tốn thống nhất.Việc dạy yếu tố hình học cho học sinh tiểu học nói chung cho học sinh lớp 1, 2, nói riêng nhằm trang bị cho học sinh biểu tượng xác số hình đơn giản số đại lượng hình học thơng dụng đồng thời nhằm rèn luyện cho học sinh số kĩ sử dụng thước kẻ, êke, compa để đo vẽ hình hình học đơn giản Từ giúp em nắm đặc điểm hình học để nhận dạng hình cách nhanh chóng, xác, biết so sánh phân biệt hình với hình Tạo cho học sinh tính tích cực hứng thú học tập sở phát triển lực trí tuệ , phát triển trí tưởng tượng khơng gian Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học Lứa tuổi tiểu học (6-7 tuổi đến 11-12 tuổi) giai đoạn phát triển tư giai đoạn tư cụ thể Trong chừng mực đó, hành động đồ vật, kiện bên ngồi cịn chỗ dựa hay điểm xuất phát cho tư Các thao tác tư liên kết với thành tổng thể liên kết chưa hồn tồn tổng qt Học sinh có khả nhận thức bất biến hình thành khái niệm bảo tồn, tư có bước tiến quan trọng, phân biệt phương diện định tính với định lượng - điều kiện ban đầu cần thiết để hình thành khái niệm Học sinh tiểu học bước đầu có khả thực việc phân tích tổng hợp, trừu tượng hoá- khái quát hoá hình thức đơn giản suy luận, phán đốn Ở học sinh tiểu học, phân tích tổng hợp phát triển khơng đồng đều, tổng hợp có khơng không đầy đủ, dẫn đến khái quát sai hình thành khái niệm nhận biết hình hình học nên việc hình thành kĩ nhận biết đối tượng hình học cho học sinh lớp đầu cấp 1, 2, quan trọng, quan tâm Thêm từ yêu cầu đổi dạy học, để xóa bỏ tình trạng lạc hậu phương pháp dạy học, đáp ứng nhu cầu đào tạo -3- lớp người lao động mới, động linh hoạt sáng tạo phù hợp với sóng đổi kinh tế xã hội Chính lí trên, em chọn đề tài: “Tìm hiểu phương pháp hình thành kĩ nhận dạng đối tượng hình học cho học sinh lớp 1, 2, chương trình sách giáo khoa toán tiểu học.” Lịch sử vấn đề Vấn đề dạy học yếu tố hình học quan tâm nghiên cứu nhiều nhà toán học Trong phần này, xin điểm qua số công trình tiêu biểu sau: - Đỗ Trung Hiệu - Đỗ Đình Hoan - Vũ Dương Thụy – Vũ Quốc Chung Phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, 1995 - Hà Sĩ Hồ- Một số vấn đề sở phương pháp dạy học Tốn cấp I phổ thơng, Nhà xuất Giáo dục, 1995 - Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên - Phương pháp dạy học toán cấp 1, Hà Nội, 1990 - Nguyễn Bá Kim - Phương pháp giảng dạy toán học, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2003 - Phạm Đình Thực – Giảng dạy yếu tố hình học Tiểu học – NXB Giáo dục - Nguyễn Phụ Hy – Dạy học mơn tốn bậc tiểu học – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2000 Các cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo q giá, bổ ích cho chúng tơi q trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu : - Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy yếu tố hình học chương trình tốn lớp 1, 2, - Tìm hiểu sồ nhầm lẫn học sinh nhận dạng đối tượng hình học - Hình thành kĩ nhận dạng đối tượng hình học cho học sinh lớp 1, 2, -4- Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài đặt số nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, tập toán lớp 1, 2, - Nghiên cứu sở lí luận, sở tâm lý, sở phương pháp luận, trình dạy yếu tố hình học lớp 1, 2, - Nghiên cứu nội dung phương pháp dạy học yếu tố hình học chương trình mơn tốn lớp 1, 2, để giúp học sinh hình thành kĩ nhận biết đối tượng hình học - Một số thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài sách giáo khoa Toán từ lớp đến lớp Khách thể, đối tượng nghiên cứu : Khách thể: Yếu tố hình học chương trình sách giáo khoa tốn tiểu học lớp 1, 2, Đối tượng: Phương pháp hình thành kĩ dạy học yếu tố hình học tốn lớp 1,2,3 Giả thuyết khoa học: Sau trình nghiên cứu đề tài chúng tơi tìm hiểu phương pháp để hình thành kĩ nhận dạng đối tượng hình học cho học sinh từ giúp học sinh khắc phục số sai lầm nhận dạng giải số toán liên quan tới nội dung hình học Phương pháp nghiên cứu: Để giải nhiệm vụ đề tài sử dụng số phương pháp sau: -5- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp quan sát Phương pháp điều tra Phương pháp thực hành luyện tập Phương pháp đánh giá rút kinh nghiệm Phương pháp thực nghiệm Cấu trúc đề tài: Đề tài gồm phần: Phần mở đầu: gồm: Lí chon đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung: gồm: - Chương 1: Cơ sở lí luận - Chương 2: Nội dung phương pháp dạy học yếu tố hình học chương trình tốn lớp 1-2-3 - Chương : Hình thành kĩ nhận dạng đối tượng hình học cho học sinh lớp 1, 2, - Chương 4: Thực nghiệm sư phạm đề xuất số dạng toán giúp nâng cao khả nhận dạng đối tượng hình học Phần kết luận Tài liệu tham khảo -6- PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở tâm lý 1.1.1 Tri giác Tri giác khâu quan trọng hoạt động nhận thức Tri giác học sinh tiểu học mang tính đại thể, sâu vào chi tiết, khả phân tích tri giác yếu Do em chưa phân biệt vật tượng gần giống nhau.( ví dụ hình vng hình chữ nhật, hai đường thẳng song song hai đường thẳng không song song.) Học sinh tiểu học thường thoả mãn với việc cần nhận biết gọi tên vật mà khơng sâu tìm hiểu chi tiết, trẻ có khuynh hướng đốn vội vàng Tri giác học sinh tiểu học mang tính khơng chủ định Ở đầu bậc, tri giác thường gắn với hành động, hoạt động thực tiễn Tri giác vật tức phải cầm, nắm, sờ vào vật Những phù hợp với nhu cầu học tập, em thường gặp sống gắn bó với hoạt động chúng, giáo viên dẫn em tri giác Tình cảm xúc cảm em thể rõ em tri giác, biểu chỗ: Các em tri giác trước hết với vật, dấu hiệu, đặc điểm trực tiếp gây cho cho em cảm xúc Vì thế, phương tiện trực quan đồ dùng dạy học lạ, phong phú phù hợp với đặc điểm tâm lý em có tác dụng tích cực việc dạy học Ở tiểu học, tri giác khơng gian thời gian chưa xác Các em khó tư với mang tính trừu tượng khó tư vật biến đổi ( ví dụ: hoạt động cắt ghép hình khơng sử dụng trực quan hành động ) -7- 1.1.2 Tư Ở giai đoạn lớp 1, lớp 2, tư trực quan thường chiếm ưu thế, việc học tập trẻ chủ yếu dựa vào việc phân tích đối chiếu dựa đối tượng hình ảnh trực quan cụ thể Phần lớn khái quát học sinh dựa vào việc tri giác dấu hiệu cụ thể nắm bề mặt đối tượng dấu hiệu thuộc công dụng chức vật Tư lứa tuổi bị tổng thể chi phối Tư phân tích bắt đầu hình thành cịn yếu nên biểu tượng hình thành trẻ chưa thật xác vững Trẻ bị nhầm lẫn, sai sót việc lĩnh hội kiến thức Trong tư duy, việc phân loại, phân hạng em thường dựa vào dấu hiệu bề tác động mạnh mẽ đến giác quan màu sắc, hình dạng, kích thước… Sang giai đoạn lớp đến lớp 5, tư trẻ chuyển dần sang trừu tượng khái quát hơn.Các em biết làm tính nhẩm đầu, học khơng đọc to thành tiếng Hành động phân tích tổng hợp em phát triển dựa vào nhiệm vụ học tập đề Các em phân tích dấu hiệu cần thiết cho việc giải nhiệm vụ nhận thức biết dựa vào dấu hiệu chất bên đối tượng Trong phán đoán suy luận em biết vật diễn biến theo nhiều hình thức, tượng xảy nhiều nguyên nhân, nhiên phần lớn dựa vào dấu hiệu tri giác cách cụ thể Các em gặp khó khăn xác định hiểu mối quan hệ nhân quả, xác định nguyên nhân đến kết dễ dàng ngược lại khó khăn 1.1.3 Tưởng tượng Tưởng tượng học sinh tiểu học phát triển dựa vào việc hoạt động học tập có tính hệ thống Để lĩnh hội tri thức học sinh phải tái tạo cho hình ảnh thực Ở lớp 1, lớp tưởng tượng tái tạo học sinh nghèo nàn thường chưa phù hợp với đối tượng, em hình dung trạng thái ban đầu cuối vật tượng Lên -8- lớp lớn học sinh bắt đầu hình dung đối tượng cách đầy đủ, trọn vẹn trạng thái trung gian Ở lớp cuối cấp, tượng tượng trẻ ngày phát triển theo xu hướng rút gọn khái quát Về mặt cấu tạo hình tượng, tưởng tượng em lặp lại thay đổi chút kích thước, hình dạng tưởng tượng tri giác Tuy nhiên dần trở nên thực qua học tập gắn với phát triển tư ngôn ngữ 1.1.4 Trí nhớ Ở học sinh tiểu học trí nhớ trực quan - hình tượng phát triển trí nhớ từ ngữ - logic Ghi nhớ máy móc chiếm ưu Các em thường học thuộc lòng tài liệu học tập theo câu chữ mà không xếp, sửa đổi, diễn đạt lại lời lẽ Bởi học sinh chưa biết cần phải ghi nhớ gì, Ngơn ngữ lớp đầu cấp cịn hạn chế Nhiều học sinh tiểu học chưa biết cách việc tổ chức ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết sử dụng sơ đồ logic dựa vào đặc điểm tựa đề để ghi nhớ, chưa biết xây dựng dàn ý cần ghi nhớ 1.1.5 Chú ý Chú ý có chủ định học sinh tiểu học cịn yếu Khả điều chỉnh ý cách có ý trí chưa mạnh Sự ý học sinh đòi hỏi động gần thúc đẩy, đặc biệt đầu cấp Chú ý không chủ định phát triển mạnh học sinh tiểu học Tuy nhiên tập trung ý học sinh yếu, dễ bị phân tán Tính bền vững ý, phân phối di chuyển ý em chưa tốt Học sinh tiểu học trì ý khoảng 30 đến 35 phút Nhưng khả phát triển ý có chủ đích học sinh tiểu học lại cao 1.1.6 Ngôn ngữ Ngôn ngữ học sinh tiểu học phát triển mạnh ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Học sinh tiểu học cuối cấp nắm ngữ âm, song tượng phát âm sai Về ngôn ngữ viết em nắm số quy -9- tắc viết nhiên sai ngữ pháp Vốn từ ngày phong phú, xác giàu hình ảnh nhờ tham gia nhiều hoạt động, tiếp xúc rộng rãi với nhiều người xung quanh qua việc tiếp thu tri thức môn học 1.2 Cơ sở tốn học 1.2.1 Mục tiêu mơn tốn Tiểu học Mơn tốn Tiểu học nhằm giúp học sinh : Có kiến thức ban đầu số học số tự nhiên, phân số, số thập phân, đại lượng thông dụng, số yếu tố hình học thống kê đơn giản Hình thành kĩ thực hành tính, đo lường, giải tốn có nhiều ứng dụng thiết thực đời sống Góp phần bước đầu phát triển lực tư duy, khả suy luận hợp lý diễn đạt chúng, cách phát cách giải vấn đề đơn giản gần gũi sống, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập tốn, góp phần bước đầu hình thành phương pháp tự học làm việc có kế hoạch khoa học, chủ động linh hoạt sáng tạo 1.2.2 Nhận dạng đối tượng hình học : Các hoạt động hình học nhận dạng đo, vẽ cắt, xếp hình, tính chu vi, diện tích hình hoạt động hình học làm chỗ dựa trực quan để giúp học sinh phát triển lực trí tuệ, phát triển lực phân tích, tổng hợp trí tưởng tượng khơng gian Như hoạt động nhận dạng đối tượng hình học có vai trò quan trọng Hoạt động tiến hành theo mức độ sau: Ở lớp 1- hình học đơn giản ( hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật, hình tứ giác tri giác tồn thể, học sinh tiếp nhận thơng tin nhờ thơng báo giáo viên hình mẫu vật mẫu Việc nhận dạng mức độ yêu cầu học sinh nhận dạng tổng thể gọi tên hình thơng qua trực quan quan sát hình dạng hình( chưa yêu cầu học sinh nhận hình chữ nhật hình tứ giác hay - 10 - Kết sau: Điểm Lớp 3/9 Lớp 1/8 10 30 HS – 75% 38 HS – 86,36% 10 HS – 25% HS – 4,54% HS– 12,5% HS – 9,09% 3HS - 7,5% HS - 0% HS - 0% HS - 0% HS - 0% HS - 0% - HS- % HS - 0% Như tỷ lệ đạt yêu cầu 100% Kết luận: Qua kết thực nghiệm cho thấy 100% học sinh đạt yêu cầu, nhiên mức độ đạt lại khơng giống Một số em khơng hồn thành làm tốt mà cịn tìm cách giải khác cho tốn, có vài em làm chưa tốt lắm, đa số lỗi sai làm học sinh không nắm vững cơng thức, cịn lúng túng biến đổi hình Vì giáo viên giảng dạy cần lưu ý cho học sinh lỗi thường sai, cho làm nhiều tập để hạn chế lỗi Phiếu điều tra lớp 1/8 Bài 1: Mỗi hình hình gì? A B - 67 - C Hình A hình :……………………………… Hình B hình:……………………………… Hình C hình:……………………………… Bài 2: Dùng thước ghép nối điểm Vẽ đường thẳng a) Đi qua hai điểm M, N M b) Đi qua điểm O O N c) Đi qua hai ba điểm A, B, C A B C Bài 3: So sánh đoạn thẳng sau: A • C • •B •D M• P • •N •Q Đoạn thẳng AB …………………đoạn thẳng CD Đoạn thẳng AB …………………đoạn thẳng MN Đoạn thẳng MN …………………nhất Đoạn thẳng MN …………………đoạn thẳng CD Đoạn thẳng CD …………………đoạn thẳng PQ Bài 4: Nối điểm thước để có: Đoạn thẳng AB Hình tam giác ABC - 68 - Hình vng ABCD • • • • • • • • • Phiếu điều tra lớp 3/9 Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước kết đúng: Số hình tứ giác hình vẽ là: A B C D Bài Dựa vào hình vẽ cho biết câu đúng, câu sai Đúng ghi Đ, sai ghi S O M N O trung điểm MN C C điểm AB H điểm EF B A E G điểm HF H G F H, G hai trung điểm EF Bài 3: Hãy vẽ hình trịn có tâm O bán kính 2cm - 69 - Bài 4: Vẽ đoạn thẳng AB dài cm Kết thực nghiệm: Đây lớp học tốt trường nên hầu hết học sinh làm tốt Số học sinh tham gia làm 35 học sinh, học sinh đạt điểm 10 95% Kết luận chung thực nghiệm Như vậy, trình thực nghiệm giảng dạy, phát phiếu điều tra, với hướng dẫn cô giáo chủ nhiệm, em làm tốt, em giỏi Các tập đưa học sinh làm được, phù hợp với khả tư duy, trình độ nhận thức học sinh Tuy nhiên số em chưa đạt điểm tối đa sai xót nhỏ làm khơng cẩn thận, tẩy xóa nhiều, chưa đọc kĩ đề Sau làm tập này, học sinh củng cố lại kiến thức kĩ nhận dạng đối tượng hình học Từ nâng cao kiến thức cho em Đề xuất bổ sung số toán * Dạng toán nhận dạng hình Lớp 1: Bài 1:Kể tên số đồ vật có : a Dạng hình trịn: b Dạng hình vng: - 70 - c Dạng hình tam giác: Bài : Hình bên có hình tam giác: Lớp 2: Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số hình chữ nhật hình vẽ là: A B C D Bài : Hình bên có : hình tam giác.? Bài 3: Hình bên có: a Bao nhiêu hình tam giác : - 71 - b Bao nhiêu hình tứ giác : ( học sinh tự đặt tên đỉnh ) Lớp 3: Bài 1:Điền Đ vào câu kết S vào câu kết sai: a Hình bên có hình tam giác b Hình bên có hình tam giác c Hình bên có 10 hình tam giác d Hình bên có 11 hình tam giác e Hình bên có 12 hình tam giác Bài 2: Hình vẽ bên có tất cả: a Bao nhiêu hình vng ? b Bao nhiêu hình chữ nhật ? * Dạng tốn vẽ hình: Lớp 1: Bài 1: Dùng thước bút nối điểm để có hình vng hình tam giác • • • • • • • • • Bài 2: Hãy vẽ đoạn thẳng AB dài cm, từ điểm B vẽ đoạn BC dài 13 cm Lớp 2: Bài 1: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng ngắn chiều dài 2cm Bài 2: Vẽ thêm đường thẳng vào hình sau để có hình vng - 72 - Lớp 3: Bài 1: Đo đường gấp khúc MNP sau: N P M Bài 2: Vẽ thêm đường thẳng vào hình sau để 12 hình tam giác * Dạng tốn cắt, xếp, ghép hình: Lớp 1: Bài 1: Cắt ghép tơ màu hình để hình theo mẫu sau: - 73 - Bài 2: Cắt ghép tơ màu để hình theo mẫu: Bài 3: Cắt ghép tơ màu để hình theo mẫu: - 74 - Lớp Bài 1: Hãy cắt hình vng xếp chúng lại thành hai hình vng sau: Bài 2: Có 10 hình vng sau: Hãy xếp thành sau: Lớp : Những tập dạng chương trình bị giảm tải nên em xin không đề cập tới - 75 - PHẦN KẾT LUẬN Một số kinh nghiệm đạt được: Để có tiết dạy thành cơng đạt mục tiêu học ta cần phải trọng tới phương pháp dạy học Trong chương trình tốn tiểu học phần dạy yếu tố hình học giúp học sinh hình thành kĩ nhận dạng đối tượng hình học phần học khó khái niệm hình học khái niệm trừu tượng so với tầm nhận thức đầu cấp tiểu học, khả khái qt hóa, trừu tượng hóa, phân tích tổng hợp hình em cịn thấp Vì để em lĩnh hội kiến thức người GV phải chịu khó tìm tịi, gợi mở dẫn dắt em Cần ý tới mức độ yêu cầu khối lớp để lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp Cần ý tới việc sử dụng đồ dùng trực quan mơ hình mẫu để giúp học sinh tiếp cận với kiến thức theo quy luật từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng đến thực tiễn Cần đặc biệt quan tâm đến việc thường xun ơn tập củng cố hệ thống hóa kiến thức kĩ hình học Hướng nghiên cứu sau đề tài Tìm hiểu kĩ lỗi nhầm lẫn nhận dạng hình hình học Tham khảo xây dựng số dạng toán nâng cao tính tích cực hiệu việc dạy yếu tố hình học nhằm giúp HS nhận biết đối tượng hình học Tổ chức trị chơi tốn học giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh Nghiên cứu thêm dạng tập hình học phương pháp giải Ở tiểu học dạng hình học khối lớp khác có kế thừa, bổ sung, phát triển kiến thức hình học nói riêng mơn tốn nói chung Đồng thời thiết kế hệ thống tập giải tốn có nội dung hình học lớp 1, 2, 3, 4, nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy dạng tập hình học chương trình mơn tốn tiểu học - 76 - Tài liệu tham khảo Đỗ Trung Hiệu - Đỗ Đình Hoan - Vũ Dương Thụy – Vũ Quốc ChungPhương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học , Nhà xuất Giáo dục, 1995 Hà Sĩ Hồ - Đỗ Đình Hoan - Đỗ Trung Hiệu - Phương pháp dạy học Tốn (Giáo trình Trung học Sư phạm) Hà Sĩ Hồ Một số vấn đề sở phương pháp dạy học Toán cấp I phổ thông Nhà xuất Giáo dục, 1995 Hướng dẫn thực hành dạy học ngày (Geoffrey Petty Nhà xuất GiStanley Thornes Tài liệu dịch dự án Việt Bỉ) Phạm Văn Hoàn – Trần Thúc Trình – Nguyễn Gia Cốc, Giáo dục học mơn toán, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1981 Nguyễn Bá Kim, Phương pháp giảng dạy toán học, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2003 Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên - Phương pháp dạy học toán cấp 1, Hà Nội, 1990 Đỗ Trung Hiệu nhiều tác giả, Phương pháp dạy học mơn tốn tiểu học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 1995 SGK,SGV Toán 1, Toán2, Toán 10 Phạm Đình Thực, Giảng dạy hình học Tiểu học, NXB Giáo dục , 2006 11 Sách giáo khoa toán 1,2,3 12 Sách giáo viên toán 1,2,3 13 Lê Quang Sơn – Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm – Đà Nẵng Tháng – 2004 14 Bộ Giáo dục Đào tạo Dự án phát triển giáo viên Tiểu học – Toán phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học 15 Một số khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành toán phương pháp dạy toán sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học- Mầm non – Đại học sư phạm Đà Nẵng - 77 - PHẦN PHỤ LỤC - 78 - MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU - 1 Lý chọn đề tài: - 2 Lịch sử vấn đề - Mục đích nghiên cứu : - 4 Nhiệm vụ nghiên cứu: - 5 Phạm vi nghiên cứu: - Khách thể, đối tượng nghiên cứu : - Giả thuyết khoa học: - Phương pháp nghiên cứu: - Cấu trúc đề tài: - PHẦN NỘI DUNG - Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - 1.1 Cơ sở tâm lý - 1.1.1 Tri giác - 1.1.2 Tư - 1.1.3 Tưởng tượng - 1.1.4 Trí nhớ - 1.1.5 Chú ý - 1.1.6 Ngôn ngữ - 1.2 Cơ sở toán học - 10 1.2.1 Mục tiêu mơn tốn Tiểu học - 10 1.2.2 Nhận dạng đối tượng hình học : - 10 1.2.3 Các mệnh đề hình học ơclit - 11 1.2.4 Năm trình độ phát triển tư hình dạng không gian - 11 1.2.5 Một số định nghĩa thuộc nhóm hệ tiên đề hình học sơ cấp – sở quan hệ hình học dạy chương trình tốn Tiểu học - 12 1.2.6 Một số phương pháp chung thường dùng dạy học toán Tiểu học - 19 1.2.6.1 Phương pháp truyền thống - 19 - 79 - 1.2.6.2 Phương pháp dạy học tích cực - 20 1.3 Một số khái niệm liên quan - 22 1.3.1 Khái niệm kỹ : - 22 1.3.2 Những điều kiện tạo thuận lợi cho hình thành kỹ - 23 1.3.3 Sự hình thành kỹ - 23 1.4 Tiểu kết chương - 24 Chương : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY YẾU TỐ HÌNH HỌC TRONG TOÁN LỚP 1, 2, - 24 2.1 Nội dung dạy học yếu tố hình học tốn lớp 1-2-3 - 24 2.1.1 Mục đích dạy học yếu tố hình học toán lớp 1-2-3 - 24 Việc dạy học yếu tố hình học nhằm: - 24 2.1.1.1 Làm cho học sinh có biểu tượng xác số hình học đơn giản số đại lượng thơng dụng - 24 2.1.1.2 Rèn luyện số kĩ nẵng thực hành, phát triển số lực trí tuệ - 25 2.1.1.3 Tích lũy hiểu biết cần thiết cho đời sống sinh hoạt học tập học sinh - 25 2.1.2 Nội dung dạy yếu tố hình học lớp 1, 2, - 25 2.1.2.1 Lớp 1: - 26 2.1.2.2 Lớp - 26 2.1.2.3 Lớp 3: - 26 2.2 Các yêu cầu kiến thức kĩ - 27 2.2.1 Lớp - 27 2.2.2 Lớp - 27 2.2.3 Lớp - 27 2.3 Phương pháp dạy học yếu tố hình học lớp 1, 2, - 27 2.3.1 Dạy học nhận dạng đối tượng hình học - 27 2.3.2 Dạy học vẽ đối tượng hình học - 29 2.3.3 Dạy học biến đổi đối tượng hình học - 31 2.4 Dạy học số nội dung liên quan đến nhận dạng đối tượng hình học - 35 - 80 - 2.4.1 Dạy tính độ dài đường gấp khúc: - 35 2.4.2 Dạy biểu tượng chu vi: - 35 2.4.3 Làm quen với khái niệm diện tích hình - 37 2.4.4 Thực hành tính diện tích hình chữ nhật, hình vng theo quy tắc - 40 Chương 3: HÌNH THÀNH KỸ NĂNG NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG HÌNH HỌC CHO HỌC SINH LỚP 1, 2, - 41 3.1 Những sai lầm mà học sinh thường mắc phải nhận biết đối tượng hình học - 41 3.2 Rèn luyện kĩ nhận biết tổng thể đối tượng hình học - 42 3.2.1 Điểm - đoạn thẳng - 42 3.2.2 Khái niệm đường thẳng - ba điểm thẳng hàng: - 44 3.2.3 Góc - 46 3.2.4 Nhận biết ban đầu hình tam giác, hình vng, hình trịn: - 47 3.2.5 Điểm - trung điểm đoạn thẳng - 51 3.2.6 Đường gấp khúc - 53 3.2.7 Nhận dạng hình chữ nhật- hình tứ giác - 54 3.2.8 Làm quen với khái niệm hình trịn, tâm, bán kính, đường kính hình trịn - 55 3.3 Rèn luyện kĩ vẽ hình hình học - 55 3.4 Rèn luyện kĩ biến đổi đối tượng hình -593.5 Tiểu kết chương - 65 Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BÀI TOÁN GIÚP NÂNG CAO KHẢ NĂNG NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG HÌNH HỌC - 66 PHẦN KẾT LUẬN - 76 Một số kinh nghiệm đạt được: - 76 Hướng nghiên cứu sau đề tài - 76 Tài liệu tham khảo - 77 PHẦN PHỤ LỤC - 81 - ... dạng tập nhận dạng đối tượng hình học chương Chương 3: HÌNH THÀNH KỸ NĂNG NHẬN DẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG HÌNH HỌC CHO HỌC SINH LỚP 1, 2, 3. 1 Những sai lầm mà học sinh thường mắc phải nhận biết đối tượng. .. lớp đến lớp Khách thể, đối tượng nghiên cứu : Khách thể: Yếu tố hình học chương trình sách giáo khoa toán tiểu học lớp 1, 2, Đối tượng: Phương pháp hình thành kĩ dạy học yếu tố hình học tốn lớp. .. lớp 1-2 -3 - Chương : Hình thành kĩ nhận dạng đối tượng hình học cho học sinh lớp 1, 2, - Chương 4: Thực nghiệm sư phạm đề xuất số dạng toán giúp nâng cao khả nhận dạng đối tượng hình học Phần

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w