Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA GD TIỂU HỌC - MẦM NON Đề tài: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THIẾU NHI QUA TÁC PHẨM THỜI THƠ ẤU CỦA MACXIM - GORKI Giáo viên hướng dẫn : ThS VÕ THỊ BẢY Sinh viên thực : HOÀNG THỊ PHƯỢNG Lớp : 09STH2 Đà Nẵng, tháng 5/2013 Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô - ThS Võ Thị Bảy tận tình hướng dẫn, bảo tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non gia đình bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Do trình độ, kinh nghiệm cịn hạn chế, thời gian khơng cho phép nên chúng tơi có nhiều cố gắng song khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng quý báu quý thầy cô bạn để khóa luận hồn thiện Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên Hoàng Thị Phượng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát chung văn học thiếu nhi 1.1.1 Khái niệm văn học thiếu nhi 1.1.2 Chức văn học thiếu nhi 1.1.2.1 Chức giáo dục 1.1.2.2 Chức nhận thức 1.1.2.3 Chức thẩm mĩ 1.2 Macxim - Gorki tác phẩm Thời thơ ấu 10 1.2.1 Khái quát đời nghiệp Macxim - Gorki 10 1.2.2 Vài nét ba tự truyện Macxim - Gorki 11 1.2.3 Tác phẩm Thời thơ ấu 13 1.2.3.1 Tóm tắt tác phẩm 13 1.2.3.2 Giá trị nội dung 15 1.2.3.3 Giá trị nghệ thuật 18 1.3 Đặc điểm nhận thức lứa tuổi thiếu nhi 18 1.3.1 Tư 18 1.3.2 Trí nhớ 19 1.3.3 Tri giác 19 1.3.4 Tưởng tượng 20 1.4 Tầm quan trọng phương pháp giáo dục việc giáo dục toàn diện nhân cách trí tuệ lứa tuổi thiếu nhi 21 Chương TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THIẾU NHI QUA TÁC PHẨM THỜI THƠ ẤU CỦA MACXIM - GORKI 23 2.1 Phương pháp giáo dục thiếu nhi qua tác phẩm Thời thơ ấu Macxim - Gorki 23 2.1.1 Phương pháp giáo dục thiếu nhi tình yêu thương 23 2.1.1.1 Phương pháp giáo dục thiếu nhi tình yêu thương tôn trọng 23 2.1.1.2 Phương pháp giáo dục thiếu nhi việc lồng ghép qua câu truyện cổ 29 2.1.1.3 Giáo dục thiếu nhi cách nêu gương sáng 31 2.1.2 Phương pháp giáo dục thiếu nhi bạo lực 36 2.1.2.1 Giáo dục thiếu nhi đòn roi 36 2.1.2.2 Giáo dục thiếu nhi cách đe dọa 51 2.2 Nhận xét 56 Chương VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THIẾU NHI TRONG TÁC PHẨM THỜI THƠ ẤU ĐỂ GIÁO DỤC NHÂN CÁCH VÀ TRI THỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 61 3.1 Mục tiêu 61 3.2 Nội dung giáo dục 61 3.3 Vận dụng số phương pháp giáo dục thiếu nhi tác phẩm Thời thơ ấu để giáo dục nhân cách tri thức cho học sinh Tiểu học 61 3.3.1 Phương pháp phát huy tính độc lập, sáng tạo cho học sinh 62 3.3.2 Giáo dục tri thức nhân cách học sinh qua việc vận dụng phương pháp kể chuyện 74 3.3.3 Giáo dục học sinh nhân cách người thầy giáo 80 3.3.4 Giáo dục học sinh cách khen thưởng phê bình nghiêm túc, mực 83 PHẦN KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục lứa tuổi thiếu nhi nhiệm vụ hàng đầu không riêng ngành Giáo dục mà cịn nhiệm vụ tồn xã hội Giáo dục thiếu nhi xem công việc xây dựng tảng trình giáo dục người, bước đầu hình thành nhân cách, nhận thức tình cảm cho em Như V.A.Xukhomlinxki viết: “Đứa trẻ ngày hôm nay, sau trở thành người tùy thuộc phần định chỗ em trải qua thời thơ ấu nào, người dìu dắt em ngày thơ bé, giới xung quanh vào trí óc trái tim em…” [14, trang 7] Việc giáo dục thiếu nhi có tác động trực tiếp đến nhận thức hành động trẻ, khơng mà cịn tạo thành nhân cách em tương lai Chính vậy, thầy bậc phụ huynh cần phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục thiếu nhi, để giúp em trở thành người vừa có trí tuệ vừa có nhân cách đạo đức tốt, trở thành người có ích cho gia đình xã hội Nhưng muốn việc giáo dục em đạt hiệu trước tiên phải có phương pháp giáo dục thiếu nhi khoa học, phù hợp với thực tế xã hội, với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi thiếu nhi Phương pháp giáo dục cách thức thực hiện, tổ chức để người giáo dục truyền tải nội dung giáo dục đến với em Vì thế, phương pháp giáo dục thiếu nhi đóng vai trò quan trọng việc giáo dục trẻ gia đình trường học Văn học thiếu nhi có vai trị quan trọng việc giáo dục tồn diện đạo đức, trí tuệ, tình cảm thẩm mĩ cho học sinh Trong vườn văn học thiếu nhi nói chung, văn học thiếu nhi nước ngồi nói riêng có đóng góp quan trọng việc giáo dục trẻ Những tác phẩm văn học thiếu nhi nước ngồi ln mang đến cho thiếu nhi cảm giác tươi mới, giúp em mở rộng tầm mắt, hiểu biết thêm dân tộc giới, gieo vào lòng em hạt giống yêu thương tinh thần đồn kết quốc tế Có nhiều tác phẩm dành cho thiếu nhi dịch sang tiếng Việt trở nên quen thuộc không với độc giả nhỏ tuổi mà với người lớn Chẳng hạn tác phẩm Khơng gia đình Hectơ Malơ, Túp lều Bác Tom Bitchơtô, Lời hứa danh dự Păngtêleep Mỗi tác phẩm mang đến bạn đọc nội dung ý nghĩa khác Tác phẩm Thời thơ ấu nhà văn Macxim - Gorki vậy, vào lịng người đọc thật nhẹ nhàng sâu lắng với ý nghĩa giáo dục sâu sắc nói chiến thắng tất yếu thiện ác sống Tác phẩm độc giả lứa tuổi khắp giới chào đón mà cịn được đánh giá cao từ xuất Thời thơ ấu tự truyện viết tuổi thơ tác giả Qua tác phẩm, Macxim khắc họa hình tượng nhân vật bé Aliơsa Nhờ tình u thương người tốt, cậu biết đấu tranh chống lại ác luôn hướng đến điều thiện, sống tuổi thơ khó khăn, gian khổ, đầy rẫy bất cơng điều xấu xa Tác phẩm đề cao lòng nhân người, nhờ lòng nhân mà hướng người suy nghĩ hành động đắn, biết mơ ước vươn lên để có sống tươi đẹp Hơn nữa, tác phẩm mang đến cho thiếu nhi người lớn điều thú vị trẻ thơ qua tình bạn đẹp gian khổ, giới nội tâm trẻ với xúc cảm non nớt, suy nghĩ ngây thơ sáng Ngoài giá trị giáo dục sâu sắc, tác phẩm mang đến cho bậc phụ huynh, giáo viên người quan tâm đến vấn đề giáo dục trẻ phương pháp giáo dục thiếu nhi độc đáo có ý nghĩa thực tiễn Những phương pháp giáo dục thiếu nhi thật phong phú ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành tình cảm, nhận thức nét tính cách bé Aliơsa suốt thời thơ ấu, góp phần tạo nên tài năng, nhân cách người nhà văn Nga vĩ đại - Macxim - Gorki Chính lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu phương pháp giáo dục thiếu nhi qua tác phẩm Thời thơ ấu Macxim - Gorki” để nghiên cứu 2 Lịch sử vấn đề Văn học thiếu nhi nước ngồi nói chung, nhà văn Macxim - Gorki tác phẩm Thời thơ ấu nói riêng có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, phần chúng tơi xin điểm qua số cơng trình tiêu biểu sau: Nhiều tác giả, Vì tuổi thơ, nhà xuất tác phẩm mới, 1982 Tác phẩm trình bày ý kiến nhiều tác giả bàn văn học viết cho thiếu nhi việc bồi dưỡng tâm hồn trẻ thơ ca Trong số đó, có viết Mảng dịch văn học thiếu nhi đầy hứa hẹn trang 146 giới thiệu tác phẩm văn học thiếu nhi nước dịch sang tiếng Việt, có giới thiệu nhà văn Macxim - Gorki tác phẩm Thời thơ ấu sáng tác khác ông Từ Đức Trịnh, Văn học nước phần 3, trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An, 1994 Trong giáo trình này, tác giả giới thiệu nhà văn tiếng văn học Nga Ở trang 55, tác giả khái quát đời nghiệp sáng tác nhà văn Macxim - Gorki, có giới thiệu ba tiểu thuyết tự truyện ông Thời thơ ấu tập ba tự truyện Cao Đức Tiến, Đường Thị Hường, Văn học - Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, nhà xuất Đại học Sư phạm - nhà xuất Giáo dục, 2007, trang 195 Ở phần giới thiệu văn học nước ngồi chương trình Tiểu học, giáo trình trình bày khái quát tác giả Macxim - Gorki tác phẩm Thời thơ ấu Nhiều tác giả, Ngữ văn - tập một, nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2012, trang 229 Sách giới thiệu đọc - hiểu Những đứa trẻ đoạn trích lấy chương IX tác phẩm Thời thơ ấu Macxim - Gorki Ở phần thích học có giới thiệu sơ lược đời sáng tác ơng, có ba tự truyện Thời thơ ấu tác phẩm nằm ba tự truyện Như vậy, nói có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhà văn Macxim - Gorki tác phẩm Thời thơ ấu Tuy nhiên, tác giả khái quát đời, nghiệp nội dung tác phẩm Thời thơ ấu, thấy có tác giả đề cập đến vấn đề tìm hiểu phương pháp giáo dục thiếu nhi có tác phẩm, có tác giả đề cập đến đề cập cách sơ lược để làm sở nghiên cứu cho vấn đề khác, chưa sâu nghiên cứu vấn đề Vì vậy, đề tài đóng góp nhỏ việc tìm hiểu phương pháp giáo dục thiếu nhi, mục đích ý nghĩa việc sử dụng phương pháp giáo dục tác phẩm Thời thơ ấu, để tạo sở cho thực tiễn giáo dục học sinh lứa tuổi Tiểu học Những đề tài nghiên cứu tài liệu tham khảo bổ ích cho chúng tơi q trình thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Chúng tơi chọn đề tài Tìm hiểu phương pháp giáo dục thiếu nhi qua tác phẩm “Thời thơ ấu” Macxim - Gorki với mục đích nhằm tìm hiểu phương pháp giáo dục thiếu nhi thể tác phẩm Qua đó, vận dụng số phương pháp giáo dục thiếu nhi tác phẩm để giáo dục nhân cách tri thức cho học sinh Tiểu học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài phải thực nhiệm vụ sau: Nghiên cứu sở lí luận có liên quan đến đề tài Tìm hiểu phương pháp giáo dục thiếu nhi tác phẩm Thời thơ ấu Vận dụng số phương pháp giáo dục thiếu nhi tác phẩm Thời thơ ấu để giáo dục nhân cách tri thức cho học sinh Tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp giáo dục thiếu nhi tác phẩm Thời thơ ấu nhà văn Macxim - Gorki 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tác phẩm Thời thơ ấu nhà văn Macxim - Gorki Đóng góp đề tài Việc tìm hiểu phương pháp giáo dục thiếu nhi tác phẩm Thời thơ ấu nhà văn Macxim - Gorki giúp người nghiên cứu nhận thức rõ phương pháp giáo dục, mục đích ý nghĩa việc sử dụng phương pháp giáo dục thiếu nhi Qua đó, vận dụng số phương pháp giáo dục thiếu nhi tích cực tác phẩm để giáo dục nhân cách tri thức cho học sinh Tiểu học Đề tài tài liệu tham khảo cho giáo viên Tiểu học bậc phụ huynh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu vấn đề chung liên quan đến đề tài Phương pháp thống kê: thống kê phương pháp giáo dục thiếu nhi có tác phẩm Phương pháp phân tích: phân tích phương pháp giáo dục thiếu nhi tác phẩm nhằm tìm ý nghĩa phương pháp Phương pháp tổng hợp Cấu trúc đề tài Phần mở đầu bao gồm tiểu mục sau: Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Phần nội dung gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề chung liên quan đến đề tài Chương 2: Tìm hiểu phương pháp giáo dục thiếu nhi qua tác phẩm Thời thơ ấu Macxim - Gorki Chương 3: Vận dụng số phương pháp giáo dục thiếu nhi tác phẩm Thời thơ ấu để giáo dục nhân cách tri thức cho học sinh Tiểu học Phần kết luận Tài liệu tham khảo biến đổi khí hậu, thời gian tới, Việt Nam nói chung miền Trung nói riêng tiếp tục phải hứng chịu nhiều đợt thiên tai tượng thời tiết cực đoan El Nino, La Nina gây với tần suất ngày nhiều khốc liệt: tượng Trái Đất ấm dần lên, khí hậu thất thường, bão lụt, lũ quét, lở đất phát sinh nhiều loại dịch bệnh Kèm theo nạn đói kém, lụt lội, nạn voi bỏ rừng buôn làng giết hại người, phá hoại tài sản hủy hoại lâm sản tán rừng gây nên cân sinh thái nghiêm trọng, dẫn đến biến đổi” Sau kể xong, giáo viên đưa câu hỏi: - Các em có nhận xét rừng nước ta nay? - Rừng nước ta bị tàn nghiêm trọng, dẫn đến nhiều hậu nghiêm trọng lũ lụt, sạt lở đất, gây thiệt hại nặng nề người của.Vậy phải làm để bảo vệ rừng?” Giáo viên kết luận: “Bảo vệ rừng bảo vệ sống chúng ta” (2) Khi dạy Đạo đức, bài: “Hiếu thảo với ông bà cha mẹ” (Sgk Đạo đức 4, trang 17), sau hình thành kiến thức cho học sinh, muốn mở rộng kiến thức cho học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh kể gương lòng hiếu thảo, thực tế câu truyện em nghe, học mơn học khác (ví dụ truyện bơng hoa cúc trắng phân môn Kể chuyện lớp 1) + Vận dụng phương pháp kể chuyện để mở rộng kiến thức học: Ví dụ: Vận dụng phương pháp kể chuyện để mở rộng kiến thức môn Lịch sử : “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” (Sgk Lịch sử 5, trang 37) - Khi dạy phần diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ: + Đợt công lần thứ quân ta: Sau truyền đạt cho học sinh diễn biến kết đợt công quân dân ta, giáo viên kể cho học sinh nghe mẩu truyện gương u nước Phan Đình Giót: 77 “Phan Đình Giót sinh năm 1920, q Cẩm Xun (Hà Tĩnh) Nhà nghèo, bố sớm, anh phải làm thuê từ năm 13 tuổi Cách mạng tháng thành công, anh tham gia lực lượng tự vệ Đến năm 1950, anh xung phong vào đội chủ lực Trong chiến đấu, anh nêu cao tinh thần cảm, kiên vượt khó khăn, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Mùa đông năm 1953, đơn vị anh tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ Trong trận đánh tiêu diệt điểm Him Lam chiều ngày 13-3-1954, để mở đường cho đơn vị tiến công giảm thương vong cho anh em đồng đội, anh lấy thân lấp lỗ châu mai, hy sinh anh dũng nghiệp đấu tranh giải phóng đất nước Phan Đình Giót xứng đáng gương sáng ngời hệ niên yêu nước Việt Nam.” Việc lồng ghép kể chuyện anh hùng liệt sĩ vào hoạt động học góp phần lớn vào việc kích thích học sinh ham học hỏi, tìm tịi lịch sử, Giáo dục em phải biết ơn anh hùng có cơng với dân tộc, u q hương đất nước thể tình u việc làm thiết thực chăm ngoan học giỏi, yêu quý bạn bè, biết giúp đỡ bạn bè, người gặp khó khăn, bất hạnh sống - Khi kết thúc nội dung học, giáo viên củng cố mở rộng cho học sinh cách đọc cho học sinh nghe thơ “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” nhà thơ Tố Hữu “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Chiến sĩ anh hùng Đầu nung lửa sắt 56 ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan không núng Chí khơng mịn! Những đồng chí, thân chon làm giá súng Dầu bịt lỗ châu mai 78 Băng qua núi thép gai Ào vũ bão Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, nhắm mắt cịn ôm Những bàn tay xẻ núi lăn bom Nhất định mở đường cho xe ta lên chiến trường tiếp viện…” Đó câu thơ sinh động mơ tả ngày chiến đấu gian khổ hào hùng Bài thơ giúp học sinh có cách nhìn tồn diện tính chất, diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch Bài : “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên” (Sgk Lịch sử 4, trang 40) Giáo viên tổ chức cho học sinh lớp sưu tầm kể câu chuyện gương yêu nước Trần Quốc Toản kháng chiến chống quân xâm lược Mơng - Ngun Hồi Văn hầu Trần Quốc Toản quý tộc nhà Trần, sống thời kỳ trị vua Trần Nhân Tơng, có cơng tham gia kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai Trần Quốc Toản Bóp Nát Quả Cam Truyện kể rằng, tháng 10 năm 1282, quân Mông Cổ sang xâm lăng Đại Việt lần thứ ba, vua Trần Nhân Tông triệu tập hội nghị quần thần bến Bình Than bàn kế đánh giặc Hoài Ân Hầu Trần Quốc Toản lúc mười lăm tuổi, nên khơng mời vào dự hội nghị chống giặc, Hầu xin vào họp, vương không cho Vua ban cho Hầu Cam dạy học thêm kiếm cung Quốc Toản lịng hổ thẹn, phẫn kích, tay cầm cam, bóp nát lúc khơng biết Sau Quốc Toản lui về, huy động nghìn gia nơ thân thuộc, sắm vũ khí, đóng chiến thuyền, viết lên cờ sáu chữ : “Phá cường địch, báo hoàng ân” (phá giặc mạnh, báo ơn vua) Sau này, đối trận với giặc, tự xơng lên trước qn sĩ, giặc trơng thấy phải lui tránh, không dám đối địch 79 Đến mất, vua thương tiếc, đích thân làm văn tế, lại gia phong tước vương” Qua câu truyện giáo viên giáo dục cho học sinh biết rằng: - Nhân vật Quốc Toản vào lịch sử với lòng dũng cảm tinh thần yêu nước, dám hi sinh mạng sống dân tộc Khí phách nói rõ cờ thêu sáu chữ vàng ông; nguyên văn sáu chữ (phiên sang Hán-Việt) là: Phá cường địch, báo hoàng ân (Phá giặc mạnh, báo ơn vua) - Tên ông đặt cho nhiều trường tiểu học, trung học Việt Nam, số đường thành phố, tỉnh , ngồi tên ơng cịn đặt cho chiến hạm HQ-06 Hải quân Việt Nam Cộng hòa - Trần Quốc Toản cảm hứng cho nhà văn Nguyễn Huy Tưởng sáng tác tiểu thuyết lịch sử "Lá cờ thêu sáu chữ vàng", ơng nhân vật tác phẩm - Hồ Chí Minh có ca ngợi Trần Quốc Toản tác phẩm “Lịch sử nước ta” sau: Quốc Toản trẻ có tài, Mới mười sáu tuổi oai trận tiền, Mấy lần đánh thắng quân Nguyên, Được phong làm tướng cầm quyền binh nhung Thật đấng anh hùng, Trẻ Nam Việt nên noi theo 3.3.3 Giáo dục học sinh nhân cách người thầy giáo Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý Sản phẩm lao động người thầy giáo nhân cách tồn diện học sinh Trong việc giáo dục nhân cách đạo đức cho học sinh, khơng có phương pháp hiệu có tác động mạnh mẽ đến nhân cách em nhân cách người thầy giáo Nhân cách thầy phẩm chất, lực chuyện mơn, lịng u mến trẻ, u nghề, giao tiếp, ứng xử với học sinh người xã hội Nhân cách người thầy giáo trực tiếp ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển nhân cách học sinh, 80 nhà giáo dục Nga K.D.Uxinski khẳng định: “Dùng nhân cách để giáo dục nhân cách” Việc giáo dục nhân cách tạo nên giá trị không biểu với học sinh mà tồn phát triển người học, kết xã hội đánh giá cao, góp phần xây dựng mơ hình nhân cách mới, tạo nên nguồn lực cho xã hội Biện pháp giáo dục cho học sinh nhân cách người thầy giáo: - Giáo viên cần phải có tác phong phạm, trang phục chỉnh tề trình dạy học: Người giáo viên người gần gũi với học sinh việc tạo hình ảnh đẹp mắt học sinh điều quan trọng trình dạy học Học sinh bậc Tiểu học nhận thức theo cảm tính, dễ cảm xúc với hình ảnh đẹp Vì vậy, thầy cần tạo ấn tượng ban đầu tốt cho em nét mặt rạng rỡ, tươi cười, ăn mặc gọn gàng, nghiêm chỉnh, tác phong nhanh nhẹn, hành động mực lịch Ngay tạo cảm tình học sinh việc giao tiếp thầy trình học dễ dàng thuận lợi Như nhà giáo dục Platon nói: “Mở đầu tốt thành công nửa” Quan hệ giáo tiếp q trình dạy học thầy - trị khơng nằm ngồi quy luật ấy, nhà giáo dục phải ý tạo ấn tượng tốt với học sinh tác phong sư phạm chuẩn mực trang phục lịch sự, chỉnh tề Hơn nữa, học sinh Tiểu học hay bắt chước, em học tập nhanh cử chỉ, hành động gọn gàng giáo viên Lao động người thầy giáo vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật Vì vậy, đứng trước học trò, người thầy giáo phải ăn mặc lịch mẫu mực, tác phong sư phạm phải phù hợp - Giáo viên gương sáng tình yêu thương trách nhiệm Chính lịng thương u học sinh, tận tình ân cần người thầy yếu tố vô quan trọng để giáo dục nhân cách trẻ Người thầy giáo cần phải có lịng yêu trẻ, tận tụy với nghề thành công việc giáo dục nhân cách Giáo viên cần phải yêu thương học sinh thể việc làm cụ thể quan tâm chăm lo cho học sinh, biết nghĩ cho em Người 81 thầy giáo phải gần gũi với học sinh để giúp em vượt qua khó khăn học tập, sống Giáo viên cần gần gũi với em, trò chuyện với em thường xuyên chơi, luôn lắng nghe tâm sự, nguyện vọng em để hiểu rõ em hiểu thêm hồn cảnh gia đình em Và kịp thời có biện pháp giúp đỡ, động viên em có hồn cảnh khó khăn Bên cạnh đó, giáo viên cần phải yêu thương, giúp đỡ người xung quanh việc làm thiết thực quyên góp ủng hộ người nghèo, giúp đỡ đồng nghiệp khó khăn… Những việc làm giáo viên giúp em biết sống yêu thương bạn bè, giúp đỡ người xung quanh - Giáo viên cần phải trau dồi kiến thức thường xuyên, phấn đấu chuyên môn đạo đức lối sống Người thầy gương để học sinh soi vào đó, khám phá điều chưa biết phấn đấu hồn thiện thân Để trở thành gương sáng cho học sinh, người thầy giáo phải tích cực rèn luyện chun mơn, phải sống mực, chân tình, cơng bằng, khiêm tốn, phải biết tự chiến thắng với thói hư tật xấu thân có kỹ điều khiển tình cảm, tâm trạng cho thích hợp với tình sư phạm Điều đặc biệt thầy giáo phải trau dồi kiến thức chuyên môn, tìm hiểu kiến thức văn hóa để mở rộng thêm hiểu biết, làm phong phú kiến thức cho thân Mỗi thầy cô giáo cần tự nâng cao nhận thức nghề, nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp, cố gắng tự làm dạy hình thức lẫn nội dung để tiết lên lớp sáng tạo, “tác phẩm” Giáo viên cần hòa đồng, học hỏi trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để xây dựng môi trường sư phạm lành thân thiện Trong hoàn cảnh nào, người giáo viên phải ý thức gương cho học sinh soi vào, để em trở nên tốt Như vậy, mặt kiến thức hay cách ứng xử sống ngày, người giáo viên ánh sáng dẫn đường cho học sinh 82 Tóm lại: có lịng cảm hóa lịng, nhân cách giáo dục nhân cách Nhân cách người thầy sức mạnh có ảnh hưởng to lớn học sinh, sức mạnh khơng thể thay sách giáo khoa nào, câu chuyện châm ngôn đạo đức, hệ thống khen thưởng hay trách phạt 3.3.4 Giáo dục học sinh cách khen thưởng phê bình nghiêm túc, mực Trong trình giáo dục tri thức nhân cách cho học sinh việc đánh giá học sinh thường xuyên việc làm cần thiết Khen thưởng phê bình nghiêm túc, mực phương pháp để đánh giá học sinh trình dạy học lớp hoạt động khác Phương pháp đánh giá đặt dựa sở tình thương, trách nhiệm thầy giáo tôn trọng nhân cách thể diện cho học sinh Như vị giám mục Crixanthơ- người thầy tác phẩm Thời thơ ấu nhà văn Macxim - Gorki, biết cách động viên, khen ngợi học sinh, tôn trọng giữ thể diện cho Aliôsa- học sinh cá biệt, bị đuổi học, giúp cho cậu trở nên ngoan ngoãn học tập chăm lắng nghe lời dạy thầy Vì vậy, giáo dục học sinh cách khen thưởng phê bình nghiêm túc, mực dựa tình yêu thương khuyến khích, tạo động lực cho học sinh việc khen thưởng, đồng thời giúp em hành động trình học qua việc phê bình mức Việc khen thưởng trình giáo dục, bao gồm giá trị tinh thần lời khen vật chất khen, vật khác dành cho học sinh có tiến bộ, có kết học tập rèn luyện tốt Lời khen gia vị thiếu sống Con người ta dù lứa tuổi thường ưa lời nói Đặc biệt em lứa tuổi thiếu nhi, lời khen ngợi phần thưởng động lực vũ khí mà người lớn thường xuyên sử dụng nhằm đạt mục tiêu giáo dục định Tuy nhiên, việc khen thưởng không mực không nghiêm túc trở nên phản tác dụng giảm giá trị, chí gây hậu khơng tốt phát triển 83 nhân cách trẻ Bởi vì, phần thưởng hay lời khen ngợi mức, cho việc làm vừa tầm, khiến trẻ dần có xu hướng trở thành người thích nghe lời nói ngọt, khó nhận khuyết điểm phải đối mặt với tình cụ thể đa dạng sống Với học sinh Tiểu học, lời khen ghi nhận người lớn cho nỗ lực ln có giá trị thứ phần thưởng Khen ngợi lúc nơi mức giúp trẻ nhận thức được ý nghĩa hành động động lực khuyến khích cho trẻ làm tốt Phê bình hình thức kỉ luật dành cho học sinh phạm lỗi trình giáo dục Cũng khen thưởng, phê bình, trách phạt học sinh mức gây hậu xấu Như tác phẩm Khơng gia đình, Hectơ Malơ khẳng định: “…thơ bạo đem lại kế quả, trái lại ngào mang lại nhiều không nói tất cả” Việc phê bình phạt q mức đánh đập học sinh làm cho em bị tổn thương, có suy nghĩ tiêu cực trở nên lì lợm Macxim - Gorki nêu lên hậu trận địn thơ bạo trẻ: “…những tình cảm mà người ta gọi lòng thương yêu phai nhạt tâm hồn ngày hay bùng lên lửa xanh đầy thán khí- lửa tức giận tất thứ; nỗi bất bình nặng nề, cảm giác cô độc giới vơ nghĩa ” [6, trang 276] Trẻ cố tình vi phạm lại lỗi lầm để nghe người lớn chê bai chí đánh tượng “chai sạn cảm xúc” Còn số học sinh lại nghĩ vơ dụng, khơng thơng minh, hay phá phách… lời chê bai mà giáo viên nói nên khơng chịu sửa chữa, lỗi giáo viên “chụp mũ nhân cách” cho học sinh hay nói theo cách khác “dán nhãn nhân cách” cho học sinh, làm cho học sinh tiến Vì thế, giáo viên cần phải phê bình, xử phạt nghiêm túc phải mức, tội Giáo viên nên tránh việc đánh đập thô bạo, mà nên từ từ giúp cho em nhận thấy lỗi sai để sữa chữa từ khơng vi phạm 84 Khen thưởng phê bình cần phải nghiêm túc mực tạo hội cho em biết lực thân, có động lực qua phần thưởng, lời khen hành động qua lần bị phê bình, học tập sống Khen thưởng phê bình mực cịn giáo dục tính khách quan, công cho học sinh Biện pháp cụ thể để giáo dục học sinh cách khen thưởng phê bình nghiêm túc, mực: - Giáo viên ln ln động viên, khích lệ học sinh lời khen, phần thưởng thích hợp, em học tốt hay có việc làm tốt: Trong trình dạy học, giáo viên nên sử dụng số lời nhận xét sau câu trả lời yêu cầu giáo viên mà học sinh phải làm, em hồn thành tốt giáo viên nên khen ngợi: “Bạn A làm tốt lắm, lớp khen bạn nào” (vỗ tay); “Bạn A làm rồi! cô ghi em mười điểm (đồng thời ghi vào sổ điểm), em tuyên dương bạn nào!… Mỗi thầy giáo nên đưa lời khen xác, thay đổi cấu trúc lời khen, thay đổi hình thức nhận xét gợi ý thêm để khuyến khích tiến bộ, ví dụ B học sinh trung bình, hơm lại làm tốt, giáo viên khen: “Bạn B làm Hôm nay, cô thấy bạn B tiến hôm qua đấy! Cần phát huy thêm em nhé! Cả lớp tuyên dương bạn nào!” (vỗ tay) Giáo viên gợi ý để học sinh tự đánh giá, nhận thấy điểm chưa đúng; gợi ý để học sinh khác trả lời bổ sung nêu lên nhiều ý kiến cuối tránh không kết luận cứng nhắc, rập khuôn Giáo viên Tiểu học vừa giáo viên dạy tri thức mà cịn làm chủ nhiệm lớp Vì thế, giáo viên, cần theo sát phát tiến học tập việc tốt mà em làm sống, để kịp thời khen, ngợi động viên Ví dụ học sinh nhặt rơi tìm người trả lại, hay học sinh có tinh thần tương thân tương giúp đỡ bạn có hồn cảnh nghèo, có tinh thần bảo vệ tài sản chung… giáo viên cần phải khen 85 thưởng tuyên dương học sinh làm việc tốt trước lớp đề nghị tuyên dương nhà trường, để khuyến khích, động viên em tiếp tục phát huy việc làm đó, đồng thời làm gương sáng cho học sinh khác noi theo Ngoài lời khen ngợi, tuyên dương, giáo viên động viên khuyến khích học sinh phần thưởng xứng đáng cho phấn đấu, cố gắng em Những quà phù hợp để thưởng cho em sách, vở, bút giúp em có động lực học, mang lại niềm vui học tập, lao động cho em, giúp cho em biết quý trọng thành lao động Nhưng cần khen thưởng người việc tiến hành công khai rõ ràng để khích lệ học sinh, cho em thấy phần thưởng thật có ý nghĩa cố gắng nhiều - Giáo viên phải tôn trọng nhân cách, thể diện học sinh trình phê bình xử phạt học sinh Trong trình dạy học, giáo viên phải luôn lắng nghe học sinh trình bày ý kiến mình, dù ý kiến sai, giáo viên khơng nên gắt gỏng cắt ngang lời học sinh hành vi cử thiếu tôn trọng học sinh Khi học sinh trả lời sai, hay làm sai, giáo viên nên nhẹ nhàng giải thích cho em hiểu, hướng dẫn lại cách làm, để giúp em tự làm lại theo hướng hơn, giáo viên không nên làm thay cho học sinh, khơng nên chê bai, nói nặng lời với em Giáo viên không nên quát tháo ầm ĩ học sinh phạm lỗi mà nên bình tĩnh tìm ngun nhân Sau đó, tùy theo mức độ lỗi mà học sinh gây để xử lí, nhẹ nhắc nhở, phê bình với cá nhân học sinh, nặng phê bình trước lớp, chí trước tồn trường kèm theo xử phạt Nhưng với lỗi nhẹ giáo viên cần phê bình nghiêm túc điều quan trọng cần phải tế nhị, tôn trọng yêu thương học sinh, tránh gây cho em cảm giác bị xúc phạm nặng nề Với học sinh phạm lỗi nhiều, lỗi có mức độ nghiêm trọng hơn, khơng dừng lại việc phê bình nghiêm khắc mà cịn phải xử phạt Nhưng giáo viên tuyệt đối không nên sử dụng hình phạt 86 mang tính bạo lực đánh đập, hình phạt khơng tơn trọng nhân cách học sinh chửi mắng, mỉa mai, bắt em đứng bảng cho bạn khác cười nhạo… cách xử phạt khơng khơng đạt hiệu cao mà làm ảnh hưởng xấu đến hình thành nhân cách em Thay việc đánh, mắng học sinh xử phạt học sinh cách cho học sinh lao động trực nhật lớp, cho học sinh đứng dậy tự suy nghĩ việc làm xem hay chưa Điều quan trọng phải giáo viên phải phân tích làm cho em, nhận thấy lỗi sai trước bị phê bình hay bị phạt - Giáo viên phải công bằng, nghiêm túc khéo léo việc khen thưởng phê bình học sinh Khen thưởng phê bình học sinh khơng lời nhận xét, tuyên dương hay nhắc nhở giáo viên cho học sinh trình dạy học lớp, hoạt động khác, chí sống, mà khen thưởng phê bình cịn thể việc chấm học sinh Việc chấm bài, chấm học sinh có học lực thua bạn bè yếu nên thận trọng Thường xuyên chấm bài, sửa lỗi cho học trò yếu việc tốt, phải tránh chuyện làm cho em nhiều điểm yếu, trang đầy mực đỏ kể việc ghi lặp lại câu nhận xét không cụ thể như: em cần cố gắng nữa; em cần viết cỡ chữ…hoặc từ: bẩn, ẩu, không chịu học bài… Với không đạt yêu cầu giáo viên nên ghi nhận xét cụ thể kèm với lời động viên, không nên cho điểm (nhất điểm 1, 2, 3, 4), mà nên hướng dẫn lại cho học sinh tự làm lại khác với dạng tương tự, gặp học sinh đó, động viên em cố gắng làm để đạt kết cao Đánh giá học sinh không đánh giá điểm số, lời nhận xét thầy sau làm, câu trả lời, hoạt động…của trò mà nhận xét ghi sổ liên lạc, hồ sơ, học bạ học sinh Việc ghi lời nhận xét vào sổ điểm vào học bạ việc đáng quan tâm Mỗi giáo viên cần thận trọng trước đặt bút viết để lựa chọn, sử dụng câu từ cách hợp 87 lý Bởi đối tượng tiếp nhận lời khen, chê không học sinh mà người làm cha, làm mẹ đọc câu từ nhận xét nặng nề như: chậm hiểu, chữ xấu, ý thức em chạnh lịng, thiếu phối hợp với giáo viên Tiểu kết Từ việc tìm hiểu phương pháp giáo dục thiếu nhi tích cực lẫn tiêu cực, có ảnh hưởng đến việc hình thành nên tính cách bé Aliơsa tác phẩm Thời thơ ấu nhà văn Macxim - Gorki, chương chúng tơi vận dụng số phương pháp tích cực tác phẩm để giáo dục toàn diện tri thức nhân cách cho học sinh Tiểu học Các biện pháp giáo dục tri thức nhân cách cho học sinh Tiểu học là: - Phát huy tính độc lập sáng tạo cho học sinh - Giáo dục tri thức nhân cách học sinh qua việc vận dụng phương pháp kể chuyện - Giáo dục học sinh nhân cách người thầy giáo - Giáo dục học sinh cách khen thưởng phê bình nghiêm túc, mực Chúng nêu áp dụng phương pháp vào mơn học cụ thể chương trình Tiểu học Tập đọc, Kể chuyện, Tốn, Lịch sử, Địa lí, Đạo đức… nhằm tạo động học tập, kích thích hứng thú, niềm say mê học tập cho học sinh, giúp em tích cực tự giác, hoạt động độc lập, sáng tạo việc học Khơng thế, phương pháp cịn góp phần giáo dục nhân cách tồn diện cho học sinh bậc Tiểu học 88 PHẦN KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu phương pháp giáo dục thiếu nhi qua tác phẩm Thời thơ ấu Macxim - Gorki, rút số kết luận sau: Văn học thiếu nhi có ba chức nhận thức, giáo dục thẩm mĩ Trong chức giáo dục văn học thiếu nhi chức quan trọng nhất, mang đến ý nghĩa to lớn việc giáo dục nhân cách điều chỉnh hành vi ứng xử, hình thành tình cảm tốt đẹp cho em thiếu nhi Việc sử dụng tác phẩm văn học để giúp cho em hiểu giá trị sống đích thực cách giáo dục nhẹ nhàng đạt hiệu Tác phẩm Thời thơ ấu nhà văn Macxim - Gorki mang đến cho người đọc phương pháp giáo dục thiếu nhi phong phú có ý nghĩa lớn việc giáo dục tri thức đặc biệt nhân cách cho thiếu nhi Những phương pháp giáo dục thiếu nhi thể tác phẩm bao gồm: phương pháp giáo dục thiếu nhi tình yêu thương có phương pháp giáo dục thiếu nhi tơn trọng tình u thương, giáo dục thiếu nhi cách nêu gương sáng, giáo dục thiếu nhi việc lồng ghép qua câu chuyện cổ tích Phương pháp giáo dục thiếu nhi bạo lực có phương pháp giáo dục thiếu nhi địn roi phương pháp giáo dục thiếu nhi dọa nạt Tất phương pháp nêu ảnh hưởng đến việc hình thành nên nhân cách người bé Aliơsa theo hai hướng tích cực tiêu cực Phương pháp giáo dục thiếu nhi tình u thương phương pháp góp phần hình thành nên nhân cách cao đẹp cho Aliơsa tình u thương người, biết tơn trọng người khác, có nghị lực sống, yêu thiện, biết hành động chống lại ác… Khơng thế, phương pháp tích cực cịn khơi gợi cho học sinh hứng thú say mê học tập, chủ động, tích cực hoạt động chiếm lĩnh tri thức Ngược lại, phương pháp giáo dục thiếu nhi bạo lực lại mang làm cho Aliôsa sợ hãi, trở nên bướng bỉnh không khơi gợi cho người học hứng thú, niềm say mê học tập 89 Trên sở giá trị giáo dục tác phẩm mang lại, chúng tơi tìm hiểu, tiến hành lựa chọn phương pháp giáo dục thiếu nhi tích cực tác phẩm để vận dụng vào việc giáo dục nhân cách trí tuệ cho học sinh Tiểu học Các phương pháp vận dụng để giáo dục nhân cách tri thức cho học sinh Tiểu học là: phát huy tính độc lập sáng tạo cho học sinh, giáo dục tri thức nhân cách học sinh qua việc vận dụng phương pháp kể chuyện, giáo dục học sinh nhân cách người thầy giáo, giáo dục học sinh cách khen thưởng phê bình nghiêm túc, mực Đồng thời, chúng tơi cụ thể phương pháp biện pháp, yêu cầu, việc làm rõ ràng để giáo dục học sinh Và áp dụng biện pháp vào môn học cụ thể chương trình Tiểu học nhằm khơi gợi cho học sinh tính tích cực, hoạt động độc lập chiếm lĩnh tri thức sáng tạo học tập góp phần hình thành nhân cách đạo đức tồn diện cho em Để thực phương pháp giáo dục nêu người giáo viên Tiểu học cần phải yêu thương, tôn trọng hiểu học sinh Giáo viên cần có nhiệt huyết chân thành, xem việc dạy học khơng cịn trách nhiệm mà trở thành nhu cầu tâm hồn Tuy nhiên, trình độ có hạn thời gian không cho phép nên chúng tơi có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu hồn thành đề tài, luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ q thầy bạn để khóa luận hoàn thiện 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Thị Bảy, 2012, Đề cương giảng Văn học, tài liệu đào tạo sinh viên sư phạm ngành Tiểu học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), 2007, Từ điển thuật ngữ văn học, nhà xuất Văn học Lê Thị Ngọc Luyên, 2010, Đề cương giảng Văn học, tài liệu đào tạo sinh viên sư phạm ngành Tiểu học Macxim - Gorki, 1976, Những trường đại học tôi, Trần Khuyến - Cẩm Tiêu dịch, nhà xuất Văn học Macxim - Gorki, 1982, Kiếm sống, Trần Khuyến - Cẩm Tiêu dịch, nhà xuất Văn học Macxim - Gorki, 2012, Thời thơ ấu, Trần Khuyến - Cẩm Tiêu dịch, nhà xuất Văn học Võ Chi Mai, 2005, Sức mạnh gia đình, nhà xuất Trẻ Nhiều tác giả, 1982, Dạy nên người, nhà xuất Giáo dục Nhiều tác giả, 2012, Ngữ văn - tập một, nhà xuất Giáo dục Việt Nam 10 Lê Thị Phi, 2005, Đề cương giảng Tâm lí học Tiểu học 11.Vân Thanh - Nguyên An, 2002, Bách khoa thư Văn học thiếu nhi Việt Nam (tập 1), nhà xuất Sư phạm 12 Cao Đức Tiến - Đường Thị Hường, 2007, Văn học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, nhà xuất Đại học Sư phạm nhà xuất Giáo dục 13 Từ Đức Trịnh, 1994, Văn học nước ngồi - văn học Nga - Xơ Viết Phần 3, trường cao đẳng Sư phạm Nghệ An 14 V.A.Xukhomlinxki, 1983, Trái tim hiến dâng cho trẻ, nhà xuất Giáo dục 91 ... tuổi thiếu nhi 21 Chương TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THIẾU NHI QUA TÁC PHẨM THỜI THƠ ẤU CỦA MACXIM - GORKI 23 2.1 Phương pháp giáo dục thiếu nhi qua tác phẩm Thời thơ ấu Macxim - Gorki. .. qua tác phẩm Thời thơ ấu Macxim - Gorki chương 22 Chương TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THIẾU NHI QUA TÁC PHẨM THỜI THƠ ẤU CỦA MACXIM - GORKI 2.1 Phương pháp giáo dục thiếu nhi qua tác phẩm Thời. .. tài Chương 2: Tìm hiểu phương pháp giáo dục thiếu nhi qua tác phẩm Thời thơ ấu Macxim - Gorki Chương 3: Vận dụng số phương pháp giáo dục thiếu nhi tác phẩm Thời thơ ấu để giáo dục nhân cách tri