1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chủ đề “Thể tích khối đa diện” trong chương trình sách giáo khoa Hình học lớp 12

33 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chủ đề “Thể tích khối đa diện” trong chương trình sách giáo khoa Hình học lớp 12
Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Thùy Linh
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Thị Thanh Tâm
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Giáo dục
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 7,08 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chủ đề “Thể tích khối đa diện” trong chương trình sách giáo khoa Hình học lớp 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chủ đề “Thể tích khối đa diện” trong chương trình sách giáo khoa Hình học lớp 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chủ đề “Thể tích khối đa diện” trong chương trình sách giáo khoa Hình học lớp 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chủ đề “Thể tích khối đa diện” trong chương trình sách giáo khoa Hình học lớp 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chủ đề “Thể tích khối đa diện” trong chương trình sách giáo khoa Hình học lớp 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chủ đề “Thể tích khối đa diện” trong chương trình sách giáo khoa Hình học lớp 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chủ đề “Thể tích khối đa diện” trong chương trình sách giáo khoa Hình học lớp 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chủ đề “Thể tích khối đa diện” trong chương trình sách giáo khoa Hình học lớp 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chủ đề “Thể tích khối đa diện” trong chương trình sách giáo khoa Hình học lớp 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chủ đề “Thể tích khối đa diện” trong chương trình sách giáo khoa Hình học lớp 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chủ đề “Thể tích khối đa diện” trong chương trình sách giáo khoa Hình học lớp 12Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chủ đề “Thể tích khối đa diện” trong chương trình sách giáo khoa Hình học lớp 12

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài…………………………………….….….……… ………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………….……………………………………2 Đối tượng nghiên cứu……………………………………….…………………………… ……2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………….……………………….………2 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………….……………………………………2 Phạm vi nghiên cứu……………………………………….………………………………… …2 Dự báo xu hướng đóng góp đề tài……………………………………….……….…2 Giả thuyết khoa học……………………………………….…….…………………………… …3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận……………………………………….…………………………………………… Khái niệm dạy học khám phá……………………………………….…………… ………… Đặc trưng dạy học khám phá…………………………………….…………….………….4 Những hình thức dạy học khám phá……………………………………… ….…………… 4 Cấu trúc dạy học khám phá……………………………………….….……………….… Các giai đoạn dạy học khám phá……………………………………….……………… II Cơ sở thực tiễn……………………………………….………………… …………………… III Một số phương pháp dạy học khám phá chủ đề “Thể tích khối đa diện” Tạo tình khám phá từ tốn thực tế……………………… …………………6 Sử dụng kết toán để giải tốn khác…………….…………… …9 Tìm nhiều lời giải khác cho toán…………………………………… 12 Giải toán cách suy luận ngược……………………….……………… … ………15 IV Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào thực tiễn………………… ………18 Kết thực nghiệm……………………………………………………………………………….22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………….…………………… ……………….23 Phụ lục…………………………………………………………………………… …………………24 Tài liệu tham khảo……………………………………………………….……………28 A ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Nghị 29-NQ/TW Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục tạo chuyển biến mạnh mẽ ngành giáo dục Vi ệc chuy ển t dạy học mang nặng truyền thụ kiến thức sang trọng hình thành l ực phát triển phẩm chất người học vừa đòi hỏi khách quan th ực ti ễn v ừa đáp ứng xu thời đại Trong công đổi giáo dục, vấn đề quan tr ọng mang tính cấp thiết đổi phương pháp dạy học Thực tr ạng giáo d ục ki ểu thầy truyền đạt trò tiếp nhận, ghi nhớ cách thụ động, máy móc; tình trạng thầy đọc, trò chép cần phải thay phương pháp dạy h ọc tích cực là: dạy học cần hướng vào việc tổ chức cho người h ọc h ọc tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Đi ều đồng nghĩa với việc hoạt động hóa người học, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Đổi phương pháp dạy học nhằm khơi dậy phát tri ển khả tự học, hình thành cho học sinh tư tích cực độc lập sáng tạo, rèn luyện kĩ vận d ụng ki ến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú h ọc tập cho học sinh Dựa sở giáo dục giới hình thành m ột phương pháp dạy học dạy học khám phá thay cho phương pháp cũ truy ền đạt tiếp thu thụ động giảng có sẵn chương trình sách giáo khoa Vấn đề dạy học khám phá dựa hoạt động người học l ớp học nhiều giáo viên quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên vi ệc ứng d ụng lý luận vào thực tế giảng dạy mơn Tốn trường THPT v ẫn cịn nhiều hạn chế Qua thực tế giảng dạy lớp năm học vừa qua nhận th chủ đề “Thể tích khối đa diện” chủ đề khó, chưa gây hứng thú đ ối v ới h ọc sinh THPT, đa số em e ngại s ợ học dẫn tới hi ệu qu ả c vi ệc h ọc t ập chủ đề cịn thấp Để cải thiện tình hình địi hỏi giáo viên ph ải đ ổi phương pháp dạy học phương pháp dạy học khám phá s ự lựa chọn cần thiết tích cực Đó lí tơi chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chủ đề “Thể tích khối đa diện” chương trình sách giáo khoa Hình học lớp 12” Mục đích nghiên cứu - Làm rõ phương pháp dạy học khám phá, ứng dụng phương pháp dạy h ọc vào thực tế giảng dạy mơn Tốn trường phổ thơng - Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy học chủ đề “Thể tích khối đa diện” qua rút ưu, nhược điểm, khó khăn học sinh - Giúp học sinh hình thành lực tìm tịi, khám phá kiến thức; l ực v ận dụng kiến thức Tốn học vào thực tiễn - Giúp giáo viên có thêm sở lí luận thực tiễn phương pháp dạy học khám phá hoạt động trải nghiệm trình dạy học Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp dạy học khám phá, ho ạt đ ộng tr ải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề: “Thể tích khối đa di ện” Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, sáng kiến kinh nghi ệm sử dụng ph ương pháp sau: Nghiên cứu lý luận, hoạt động trải nghi ệm tr ời, quan sát th ực tiễn thực nghiệm sư phạm Nhiệm vụ nghiên cứu - Đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận phương pháp dạy học khám phá Đánh giá thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học khám phá đ ề xu ất số cách tạo tình khám phá tri thức - Đề xuất giải pháp rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực ti ễn cho học sinh thông qua sử dụng phương pháp dạy học khám phá d ạy h ọc d ạy chủ đề: “Thể tích khối đa diện” - Đề xuất giáo án hoạt động trải nghiệm sáng tạo liên qua đ ến vi ệc tính th ể tích số vật thể sống Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp dạy học khám phá dạy học chủ đề: “Thể tích khối đa diện” vận dụng phương pháp vào thực tiễn Dự báo xu hướng đóng góp đề tài 7.1 Về mặt lí luận - Xây dựng hệ thống lí luận phương pháp dạy học khám phá dạy học - Xác định mối liên hệ kiến thức sách giáo khoa kĩ v ận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 7.2 Về mặt thực tiễn - Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học khám phá mơn Tốn trường THPT - Nêu số phương pháp dạy học khám phá chủ đề “Th ể tích khối đa diện” - Đề xuất giáo án hoạt động mang tính trải nghiệm cho học sinh Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng tốt phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chủ đề: “Th ể tích khối đa diện” giúp học sinh có kỹ tự nghiên cứu, tự khám phá tri thức; hình thành kỹ vận dụng kiến thức vào giải v ấn đề thực ti ễn sống B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận Khái niệm dạy học khám phá Dạy học khám phá q trình có h ướng dẫn ng ười d ạy, người học chủ động việc học tập thân, thông qua hoạt động người học khám phá tri thức nội dung chương trình mơn học Trong dạy học khám phá địi hỏi người giáo viên đóng vai trị người đạo hoạt động nhận thức học sinh Hoạt động người thầy bao gồm : + Định hướng phát triển tư cho học sinh, + Lựa chọn nội dung vấn đề đảm bảo tính vừa sức với học sinh; + Tổ chức học sinh trao đổi theo nhóm lớp Trong dạy học khám phá gồm kiểu sau đây: Kiểu 1: Khám phá dẫn dắt Giáo viên đưa vấn đề, đáp án hướng dẫn học sinh tìm cách gi ải quy ết vấn đề Kiểu 2: Khám phá hổ trợ Giáo viên đưa vấn đề gợi ý học sinh trả lời Kiểu 3: Khám phá tự Vấn đề, đáp án phương pháp giải vấn đề học sinh tự tìm Đặc trưng dạy học khám phá Khám phá dạy học khơng phải q trình tự phát mà có s ự hướng dẫn giáo viên người học đóng vai trị phát cịn người dạy đóng vai trị người tổ chức hoạt động nên có đặc trưng sau: - Dạy học khám phá nhà trường phổ thông không giúp học sinh khám phá lại tri thức có chương trình mơn học mà cịn khám phá tri thức - Dạy học khám phá không làm cho học sinh lĩnh hội sâu sắc tri th ức môn học mà quan trọng trang bị cho người học phương pháp suy nghĩ, cách thức phát giải vấn đề mang tính độc lập, sáng tạo - Dạy học khám phá thường thực thông qua hoạt động câu hỏi mà học sinh thực giải đáp xuất hi ện đường dẫn đến tri thức - Trong dạy học khám phá hoạt động học sinh thường tổ chức theo nhóm, thành viên tham gia vào hoạt động nhóm, qua học sinh tự đánh giá, tự điều chỉnh vốn tri thức thân s đ ể hình thành phương pháp tự học Những hình thức tổ chức dạy học khám phá - Hình thức đàm thoại phát hiện: Thông qua câu hỏi thi ết kế giáo viên, học sinh suy nghĩ trả lời để sau có câu trả lời học sinh tự tìm thấy tri thức - Thơng qua lập bảng, điền bảng, sơ đồ - Thông qua kiểm nghiệm, đề xuất ý tưởng vấn đề nêu - Thông qua thảo luận, tranh luận vấn đề nêu - Thông qua việc làm tập, tự nghiên cứu Cấu trúc phương pháp dạy học khám phá Các giai đoạn dạy học khám phá - Giai đoạn 1: Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ Ở giai đoạn học sinh nghe giáo viên giao nhiệm vụ cần giải Học sinh cần hiểu rõ: cần giải nhiệm vụ gì, qua phát ều gì, cần đến phương tiện, đồ dùng, dụng cụ gì, cần tiến hành cá nhân hay theo nhóm… - Giai đoạn 2: Học sinh thực nhiệm vụ, giải vấn đề: trình học sinh cần nhận thức lại vấn đề định hướng giải vấn đề, cần huy động vốn tri thức kinh nghiệm cũ để đưa giải pháp khác nhau, quan sát biểu diễn, đưa kết quả, kết luận Bước tổ chức theo cá nhân hay theo nhóm - Giai đoạn 3: Học sinh báo cáo kết trước lớp tồn lớp thảo luận + Học sinh trình bày kết giải vấn đề: Báo cáo việc thực hi ện nhiệm vụ, quan sát mà em ghi nhận được, giải thích di ễn bi ến, hi ện tượng, rút kết luận khoa học… + Những học sinh khác ý lắng nghe, quan sát cách làm bạn, đối chi ếu v ới kết thân, tỏ rõ thái độ, tham gia ý kiến, đề xuất cách gi ải quy ết khác (nếu có)… - Giai đoạn 4: Rút kết luận khoa học Giáo viên trọng tài khoa học, tổng kết cách gi ải quyết, tranh lu ận học sinh kết luận tri thức khoa học II Cơ sở thực tiễn Hiện xu đổi nói chung mơn Tốn nói riêng, việc ứng dụng phương pháp vào dạy học nhiệm vụ quan trọng cần thiết Nhận thức vấn đề này, nhiều giáo viên tích cực tự học, tự nghiên cứu tìm tịi để áp dụng phương pháp, hình thức dạy học Tuy nhiên, phần lớn giáo viên cịn lúng túng áp dụng có áp dụng hiệu chưa cao Một số giáo viên nặng cung cấp kiến thức, hướng dẫn học sinh giải Toán mà chưa thật trọng tới phương pháp dạy có thật đem lại hiệu hay không Thông qua dự giờ, trao đổi khảo sát phiếu điều tra, nhận thấy dạy chủ đề “Thể tích khối đa diện” giáo viên thường cung cấp cơng thức tính tốn sau hướng dẫn học sinh giải tập tính thể tích số tập liên quan đến thể tích Tơi tiến hành khảo sát số lượng giáo viên biết đến phương pháp dạy học khám phá số lượng giáo viên áp dụng phương pháp vào dạy h ọc 24 giáo viên dạy mơn Tốn thuộc trường THPT X, Y địa bàn huyện Kết qu ả thu sau: Số Nội dung Số giáo viên biết đến dạy học khám phá Số giáo viên thực việc dạy học khám phá không thường xuyên Số giáo viên thực việc dạy học khám phá thường xuyên Số giáo viên thực việc dạy học khám phá hình thức trải nghiệm sáng tạo lượng 18 Tỉ lệ (%) 75% 10 41,67% 29,17% 12,5% Theo số liệu khảo sát trên, s ố lượng giáo viên bi ết đến ph ương pháp d ạy học khám phá nhiều (chiếm 75%), dừng lại mức độ nghe nói tiếp cận lý thuyết mà chưa đưa vào giảng dạy thực tế chưa giảng dạy thường xuyên Cũng qua khảo sát, tơi nhận th q trình giảng dạy số giáo viên bắt đầu ý đến vi ệc đ ưa ho ạt động trải nghiệm sáng tạo vào dạy học dừng l ại mức độ làm cho có để báo cáo chưa thật đầu tư, chí m ột s ố giáo viên không h ề ý đến vấn đề Về phía học sinh, giáo viên áp dụng phương pháp dạy h ọc khám phá em cịn lúng túng, bỡ ngỡ đối v ới em có h ọc l ực trung bình b ởi em chưa đủ kiến thức kĩ đ ể ti ếp nhận phương pháp dạy học Khi nói đến hoạt động trải nghi ệm sáng tạo em cịn thấy lạ lẫm, chưa hình dung phải làm tiết học III Một số phương pháp dạy học khám phá chủ đ ề “Thể tích kh ối đa diện” Tạo tình khám phá từ tốn thực tế Ví dụ 1: Kim tự tháp Kê-ốp Ai Cập xây dựng vào khoảng 2500 năm trước cơng ngun Kim tự tháp có chiều cao 147m, cạnh đáy dài 230m Tính thể tích kim tự tháp Hoạt động khám phá Giai đoạn 1: Học sinh nhận nhiệm vụ Xét xem Kim tự tháp Kê-ốp có hình dạng hình gì? Tính th ể tích v ới gi ả thi ết nêu Giai đoạn 2: Học sinh giải vấn đề - Học sinh tìm tòi, khám phá, vận dụng ki ến th ức bi ết v ề tứ giác đ ều, v ề thể tích khối chóp Bước học sinh làm việc cá nhân theo nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành s đồ tư sau cách tr ả l ời câu hỏi: Giai đoạn 3: Báo cáo, trình bày lời giải Lời giải: Kim tự tháp Kê-ốp hình chóp tứ giác Sday = ( 230 ) = 52900 (m2 ) Diện tích đáy: h = 147m Chiều cao 1 V = Sday h = 52900.147 = 2592100 (m ) 3 Giai đoạn 4: Giáo viên tổng kết Trên sở kiến thức biết, học sinh tự khám phá ki ến th ức, tìm lời giải tốn từ giúp học sinh khắc sâu ki ến th ức nh lâu Ví dụ 2: Một bìa hình vng có cạnh 44 cm, người ta cắt bỏ góc bìa hình vng cạnh 12 cm gấp lại thành hộp khơng có nắp Tính thể tích hộp Hoạt động khám phá Giai đoạn 1: Học sinh nhận nhiệm vụ Cái hộp tạo thành có hình dạng hình học? Tính thể tích h ộp Giai đoạn 2: Học sinh giải vấn đề - Học sinh tìm tịi, khám phá, vận dụng ki ến thức bi ết v ề di ện tích hình vng, thể tích khối lăng trụ Học sinh có th ể làm vi ệc cá nhân ho ặc theo nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành s đồ tư sau cách tr ả l ời câu hỏi: D' D' D' C' D C C' C' A' B' D A' A B A' B' B' C A B Tấm bìa hình vng Cái hộp t ạo thành sau c t ấm bìa g ấp l ại Giai đoạn 3: Báo cáo, trình bày lời giải Lời giải Ta có AA ' = BB' = CC' = DD ' = 12cm nên ABCD hình vng có cạnh AB = 44 − 24 = 20cm Diện tích đáy SABCD = AB2 = 202 = 400 ( cm ) Chiều cao hộp h = AA ' = 12cm Vậy thể tích hộp V = SABCD h = 400.12 = 4800 ( cm ) Giai đoạn 4: Giáo viên tổng kết Qua ví dụ học sinh tự làm h ộp t ấm bìa có s ẵn, t ự đo đạc tính thể tích Từ tự khám phá nguồn tri thức cho Sử dụng kết toán để giải tốn khác Bài tốn gốc: Cho hình chóp S.ABC Trên đoạn thẳng SA, SB, SC lấy A ',B',C' điểm khác với S Chứng minh rằng: VS.A ' B 'C' SA ' SB' SC ' = VS.ABC SA SB SC (Bài tập 4, trang 25, sgk Hình học 12-Ban bản) Lời giải: 10 VS.AEF + VS.M EF = Cộng (1), (2) theo vế ta được: a3 a3 a3 + ⇒ VS.AMEF = 27 54 18 (đvtt) Tạo tình khám phá phương pháp suy luận ng ược Phương pháp suy luận ngược chia thành bước sau : Bước 1: Phân tích yêu cầu đề yêu cầu nhỏ Bước 2: Lập sơ đồ tư Bước 3: Trình bày lời giải chi tiết Ví dụ 7: Cho hình chóp AC = a, SA khối chóp S.ABC vng góc với đáy có đáy ABC ABC SB tam giác vng cân hợp với đáy góc 600 B Biết Tính thể tích S.ABC Hoạt động khám phá Giai đoạn 1: Học sinh nhận nhiệm vụ Tính thể tích khối chóp S.ABC Giai đoạn 2: Học sinh giải vấn đề - Học sinh tìm tịi, khám phá, vận dụng ki ến th ức bi ết v ề di ện tích tam giác, thể tích khối chóp Học sinh làm việc cá nhân theo nhóm - Phân tích u cầu đề yêu cầu nhỏ: + Xác định góc + Phân tích SB V = B.h ( ABC ) ? Tại sao? để tìm B h hình đối tượng nào? 19 + Tìm diện tích B tam giác ABC cơng thức nào? Tính BA? h = SA + Tìm qua tam giác ? Bởi cơng thức gì? - Lập sơ đồ tư sau: 1 V = SA.SABC → SABC = AB2 ] SA = AB.tan 600 → AC = AB2 + BC ⇔ AC = AB Từ suy luận học sinh lật ngược lại vấn đề tìm lời giải xác: Giai đoạn 3: Báo cáo, trình bày lời giải Lời giải: Ta có SA ⊥ ( ABC ) S nên hình chiếu SB lên đáy AB Suy góc SB đáy góc ∆ABC C · SBA = 600 AB = BC = vuông cân B nên a a A S∆ABC a SA = AB.tan 600 = a = a = AB.BC = ; 2 VS.ABC a3 = S∆ABC SA = 24 60° B (đvtt) Giai đoạn 4: Giáo viên tổng kết Qua phương pháp “Suy luận ngược” giúp học sinh gắn kết việc phân tích kiện tốn dựa sở khái niệm, định lý h ọc, h ọc 20 sinh xét từ yêu cầu cần giải toán để suy luận ngược theo kiện logic tìm điểm xuất phát hợp lý cho lời giải tốn Ví dụ Cho hình chóp SAB chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng có cạnh a Mặt bên tam giác nằm mặt phẳng vng góc với đáy Tính th ể tích khối S.ABCD Hoạt động khám phá Giai đoạn 1: Học sinh nhận nhiệm vụ Tính thể tích khối chóp S.ABCD Giai đoạn 2: Học sinh giải vấn đề - Học sinh tìm tịi, khám phá, vận dụng ki ến thức bi ết v ề di ện tích hình vng, thể tích khối chóp Học sinh làm việc cá nhân theo nhóm - Phân tích u cầu đề yêu cầu nhỏ: + Gọi H trung điểm + Phân tích V = B.h AB Chứng minh SH ⊥ ( ABCD ) ? để tìm B h hình đối tượng nào? + Tìm diện tích B hình vng ABCD cơng thức nào? + Tìm h = SH qua tam giác nào? Bởi cơng thức gì? - Lập sơ đồ tư sau: V = SH.SABCD → SABCD = AB2 3 ] SH = AB Giai đoạn 3: Báo cáo, trình bày kết 21 Từ suy luận học sinh đưa lời giải sau: Lời giải: Gọi H trung điểm AB ∆SAB SH ⊥ AB nên ( SAB ) ⊥ ( ABCD ) Mặt khác SH ⊥ ( ABCD ) Suy a SH = ∆SAB SABCD = a nên ; 1 a a3 VS.ABCD = SABCD SH = a = 3 Giai đoạn 4: Giáo viên tổng kết S B C H A a D (đvtt) Đối với toán dựa vào việc phân tích lập sơ đồ tư có th ể tính đường cao SH dễ dàng, vấn đề tính tốn cịn lại tương đối đơn gi ải IV Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào thực tiễn Trong năm học 2018 – 2019 thân v ới s ự giúp đ ỡ c thành viên tổ Toán soạn, thực hành tiết dạy học chủ đề “Thể tích khối đa diện” theo phương pháp dạy học khám phá hình th ức tr ải nghi ệm sáng tạo Tiết học tạo hứng thú cho học sinh, giúp học sinh có thêm m ột cách nhìn khác mơn Tốn, việc đưa Tốn học áp dụng vào thực tế s ống cách đo đạc, tính tốn vật thể xung quanh ta Sự thành công ti ết học ghi nhận đồng nghiệp nhà trường Sau xin giới thiệu giáo án, trình lên lớp ti ết dạy Giáo án gồm có hoạt động sau: Hoạt động 1: Thành lập nhóm phân cơng dụng cụ Mục tiêu - Hình thành nhóm để hoạt động - Chuẩn bị dụng cụ cần thiết phục vụ cho hoạt động Thời gian: phút 22 Bước 1: Chia lớp thành nhóm theo phương pháp ngẫu nhiên theo tổ Bước 2: Phân công dụng cụ cho nhóm (Mỗi nhóm chuẩn bị thước đo dài 5m) Bước 3: Bầu trưởng nhóm, thư kí nhóm để ghi lại kết hoạt động (Hoạt động thực vào cuối tiết học trước đó) Hoạt động 2: Giới thiệu hoạt động Mục tiêu: Qua hướng dẫn giáo viên (GV), học sinh (HS): - Xác định vật thể có hình dạng khối đa diện xung quanh ta - Xác định vật thể khuôn viên trường cần đo đạc tính th ể tích - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm Thời gian: phút Bước 1: GV yêu cầu HS kể tên vật thể quanh ta có hình dạng khối đa di ện Bước 2: GV nêu câu hỏi: Theo em khn viên trường có nh ững vật thể có hình dạng khối lăng trụ, khối chóp? Bước 3: GV liệt kê vật thể cần đo đạc tính thể tích như: Bể nước, b ục chào cờ, phịng học, bục hồng kì Lưu ý: Trong hoạt động GV cho điểm nhóm để tạo khơng khí thi đua nhóm Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ cho nhóm Mục tiêu Dưới hướng dẫn GV, HS: - Học sinh tập hợp theo nhóm - GV phổ biến nhiệm vụ cho nhóm - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm Thời gian: phút Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động học sinh (HS) - Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Tính thể tích vật thể sau đây: bể nước khu nội trú GV; phòng học lớp 12A4; bục chào cờ nhà trường; bục hồng kì nhà trường - Bước 2: GV hướng dẫn vị trí cho nhóm để thực nhiệm vụ - Bước 3: Phát phiếu học tập ghi lại kết đo đạc tính tốn - HS thành lập nhóm theo đơn vị tổ phân cơng GV - HS tập hợp theo nhóm để nhận nhiệm vụ - Nhận phiếu học tập định hướng bắt đầu thực nhiệm vụ 23 nhóm Hoạt động 4: Triển khai đo đạc tính tốn Mục tiêu - Tìm hiểu, sử dụng cơng thức phù hợp để tính th ể tích v ật th ể nêu - Rèn luyện kĩ làm việc nhóm, viết báo cáo trình bày vấn đề Thời gian: 20 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động nhóm học sinh - GV giúp đỡ, định hướng cho học - Tiến hành đo chiều dài, chiều rộng, sinh nhóm trình làm chiều cao vật thể nêu - Thảo luận để đưa công thức tính việc - Tiến hành tính tốn để đưa kết - GV theo dõi, đôn đốc học sinh, kiểm cho nhóm tra tiến độ làm việc * Yêu cầu: tất thành viên nhóm phải làm việc: người đo đạc, người tính - Giúp đỡ HS HS u cầu tốn, thư kí ghi lại kết Hoạt động 5: Kiểm tra, đánh giá kết thu học sinh Mục tiêu: - Báo cáo kết làm việc nhóm: trình bày báo cáo thơng qua thuy ết trình - Biết tự đánh giá sản phẩm nhóm đánh giá s ản ph ẩm c nhóm khác - Hình thành rèn luyện kĩ năng: thuyết trình, l ắng nghe, th ảo luận, nêu giải vấn đề - Giáo dục ý thức cho học sinh làm vi ệc theo nhóm, đo đạc tính tốn th ể tích vật thể khác có sống quanh ta Thời gian: 12 phút - Báo cáo sản phẩm theo nhóm phân cơng; - Tự đánh giá sản phẩm nhóm tham gia đánh giá s ản ph ẩm c nhóm khác Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Nhóm 1: Báo cáo kết việc - u cầu nhóm chuẩn bị để trình tính thể tích bể nước khu nội trú bày sản phẩm nhóm đánh GV giá, so sánh kết với nhóm khác Tiến hành báo cáo: 24 GV định việc báo cáo sau: Nhóm 1: Báo cáo kết việc tính thể tích bể nước khu nội trú GV Nhóm 2: Báo cáo kết việc tính thể tích phịng học lớp 12A4 Nhóm 3: Báo cáo kết việc tính thể tích bục chào cờ nhà trường Nhóm cử đại diện báo cáo sản phẩm nhóm Nhóm 2,3,4 nhận xét kết nhóm so sánh kết với kết nhóm Đo đạc: Đo chiều dài; chiều rộng; chiều cao? Tính tốn: Sử dụng cơng thức tính Nhóm 4: Báo cáo kết việc tính thể tích khối lăng trụ thể thể tích bục hồng kì nhà trường tích khối hộp chữ nhật Kết luận: Bể nước chứa - Quan sát, đánh giá khối nước? - Hỗ trợ, cố vấn * Nhóm 2: Báo cáo kết việc tính thể tích phịng học lớp 12A4 - Dẫn dắt vấn đề, tổ chức thảo luận Tiến hành báo cáo: - Cho điểm nhóm dựa tiêu chí Nhóm cử đại diện báo cáo sản phẩm nhóm Nhóm 1,3,4 sau: nhận xét kết nhóm so + Kết xác sánh kết với kết + Nhanh nhóm Đo đạc: + Báo cáo trôi chảy, gọn gàng Đo chiều dài; chiều rộng; chiều cao? Tính tốn: Sử dụng cơng thức tính thể tích khối lăng trụ thể tích khối hộp chữ nhật * Nhóm 3: Báo cáo kết việc tính thể tích bục chào cờ nhà trường Tiến hành báo cáo: Nhóm cử đại diện báo cáo sản phẩm nhóm Nhóm 1,2,4 nhận xét kết nhóm so sánh kết với kết nhóm Đo đạc: Đo chiều dài; chiều rộng; chiều cao? Tính tốn: Sử dụng cơng thức tính thể tích khối lăng trụ thể 25 tích khối hộp chữ nhật Nhận xét: Nhóm đưa cách tính khác là: Vì bục chào cờ có cấp nên tính thể tích bục lớn trừ thể tích tam cấp (Lấy phần bù) Nhóm 4: Báo cáo kết việc tính thể tích bục hồng kì nhà trường Tiến hành báo cáo: Nhóm cử đại diện báo cáo sản phẩm nhóm Nhóm 1,2,3 nhận xét kết nhóm so sánh kết với kết nhóm Đo đạc: Đo chiều dài; chiều rộng; chiều cao? Tính tốn: Sử dụng cơng thức tính thể tích khối lăng trụ thể tích khối hộp chữ nhật Hoạt động 6: Xử lí, cơng khai kết đánh giá tự đánh giá Mục tiêu: - Đánh giá trình làm việc, kết làm việc nhóm, ch ốt lại điểm nội dung - Rút kinh nghiệm cho hoạt động - Đề nghị khen thưởng cho nhóm có kết xác nhanh Thời gian: phút Tổng kết: Cộng số điểm hoạt động tổng số ểm nhóm Cơng bố thứ tự nhóm dựa tổng điểm, trao phần quà nhỏ cho nhóm có số điểm cao Kết thúc hoạt động: Về nhà em tìm xem vật thể cu ộc sống có hình dạng khối đa diện, đo đạc tính th ể tích chúng dựa vào kiến thức em học Kết thực nghiệm Tôi tiến hành dạy chủ đề: “Thể tích khối đa diện” lớp 12A3 12A4 có tổng số học sinh giống mức độ học tập tương đương Trong đó: 26 - Lớp 12A3 tiến hành dạy phương pháp truyền th ống (Hệ th ống l ại công thức, tập, học sinh lên bảng làm sau giáo viên s ửa chữa ch ốt l ại kiến thức) - Lớp 12A4 tiến hành dạy phương pháp dạy h ọc khám phá Sau kết thúc dạy làm phiếu điều tra vòng 10 phút hứng thú học tập kĩ giải tập liên quan l ớp thu kết sau: + Về kiến thức: Ở lớp 12A3 nắm bắt kiến thức thụ động, lúng túng tìm lời giải cho khó Cịn l ớp 12A4 h ọc sinh n ắm b ki ến thức chủ động, khả phân tích tìm lời giải nhanh kể tốn khó + Khơng khí học: Ở lớp 12A3 trầm, số học sinh cảm thấy nặng nề, nhàm chán, có phần căng thẳng Cịn l ớp 12A4 h ọc sinh hứng thú, hoạt động tích cực Tổng số Giỏi Khá Trung HS (8 – 10đ) (7đ) 14 bình 18 (5,26 %) (36,84 %) (47,37 %) (10,53 %) 20 10 TT Lớp 12A3 38 12A4 39 Yếu (23,08 %) (51,28 %) (25,64 %) (0 %) Như vậy, với trình độ học sinh lớp tương đương nhau, hi ệu việc sử dụng phương pháp dạy học khám phá th ể hi ện rõ r ệt Học sinh hứng thú vào dạy, nắm rõ kiến thức đồng th ời bi ết cách v ận dụng kiến thức học để giải tốn v ề th ể tích liên quan đ ến thể tích Vì vậy, giáo viên biết cách vận dụng tốt phương pháp vào d ạy học tăng hứng thú học tập học sinh nâng cao ch ất l ượng d ạy học, đáp ứng yêu cầu dạy học thời đại C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Có thể nhận thấy song song với trình chuẩn bị cho vi ệc thực hi ện chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, giáo viên cần nh ận th ức rằng: việc đổi phương pháp dạy học cần thi ết Do c ần th ường 27 xun tìm hiểu, bổ sung phương pháp dạy học nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh phương pháp dạy học khám phá nêu lựa chọn phù hợp Đề tài nghiên cứu từ thực tiễn kinh nghiệm gi ảng dạy b ản thân trường THPT, thực đem lại hiệu cao trình d ạy h ọc H ọc sinh khơng hứng thú học mà bi ết cách v ận dụng, huy đ ộng kiến thức từ trước để giải vấn đề thực Cũng qua vi ệc s d ụng phương pháp dạy học khám phá cho học sinh trải nghi ệm tạo s ản phẩm, đưa sản phẩm vào ứng dụng sống hàng ngày Khi kiến thức em học liên quan đến thực ti ễn, ứng dụng vào sống hàng ngày chắn học sinh h ứng thú thêm u mơn Tốn Từ việc dạy học Tốn đạt hiệu cao hơn, khơng khô khan ta nghĩ, đồng thời đáp ứng yêu cầu, mục tiêu giáo dục giai đoạn Kiến nghị - Về phía ngành giáo dục: Khi thực đề tài nhận thấy, số lượng giáo viên biết đến phương pháp dạy học khám phá nhiều nh ưng ch ỉ dừng lại mức độ tiếp cận lý thuyết, tài li ệu phương pháp h ạn chế Bởi vậy, thiết nghĩ cần cung cấp thêm kiến thức cụ th ể phương pháp dạy học khám phá số dạy mẫu môn học khác qua đợt tập huấn truyền thông qua kênh thông tin ngành - Về phía nhà trường: + Cần nâng cao nhận thức giáo viên đổi phương pháp dạy học + Tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, đặc bi ệt h ệ th ống máy chiếu + Chỉ đạo tổ chuyên môn làm tốt cơng tác phát tri ển ch ương trình nhà trường, chủ động xây dựng phân phối chương trình hợp lí, khoa học - Về phía GV: 28 + Đề tài nghiên cứu từ thực tiễn dạy học, có kết tốt nên cần áp dụng rộng rãi + Tăng cường tìm hiểu kiến thức phương pháp để vận dụng có hiệu vào thực tiễn dạy học + Phương pháp dạy học khám phá khơng phải phương pháp nhất, tùy tính chất, nội dung học mà áp dụng cách có hi ệu PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát GV Câu 1: Thầy (cô) biết đến phương pháp dạy học khám phá chưa? Câu 2: Bản thân thầy (cơ) có thường xun vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy không? Câu 3: Trong q trình dạy học đề:“Thể tích khối đa diện” Thầy (cơ) có dành thời gian để học sinh trải nghiệm cách đo thể tích v ật th ể quanh ta hay không? Câu 4: Khi dạy chủ đề:“Thể tích khối đa diện” Thầy (cơ) sử dụng phương pháp dạy học nào? Phương pháp có thật hiệu không? Phụ lục 2: Bảng phân nhóm học sinh vật thể cần đo đạc, tính thể tích 29 Phụ lục 3: Một số hình ảnh buổi hoạt động 30 Phụ lục 4: Kết thu học sinh 31 32 Phụ lục 5: Sức lan tỏa hoạt động trải nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Hình học 12, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Bài tập chọn lọc Hình học 12, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tuyển tập chuyên đề Hình học, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Tạp chí giáo dục Các trang mạng: Google.com.vn; http://math.vn, 33 ... thiết tích cực Đó lí tơi chọn đề tài: ? ?Vận dụng phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chủ đề “Thể tích khối đa diện” chương trình sách giáo khoa Hình học lớp 12? ?? Mục đích nghiên cứu - Làm rõ phương. .. thuyết khoa học Nếu áp dụng tốt phương pháp dạy học khám phá vào dạy học chủ đề: “Th ể tích khối đa diện” giúp học sinh có kỹ tự nghiên cứu, tự khám phá tri thức; hình thành kỹ vận dụng kiến thức vào. .. nghiệm trình dạy học Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương pháp dạy học khám phá, ho ạt đ ộng tr ải nghiệm sáng tạo dạy học chủ đề: “Thể tích khối đa di ện” Phương pháp nghiên cứu Trong trình

Ngày đăng: 02/12/2022, 12:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w