Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm giáo dục pháp luật cho học sinh trong dạy học môn GDCD THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm giáo dục pháp luật cho học sinh trong dạy học môn GDCD THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm giáo dục pháp luật cho học sinh trong dạy học môn GDCD THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm giáo dục pháp luật cho học sinh trong dạy học môn GDCD THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm giáo dục pháp luật cho học sinh trong dạy học môn GDCD THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm giáo dục pháp luật cho học sinh trong dạy học môn GDCD THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm giáo dục pháp luật cho học sinh trong dạy học môn GDCD THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm giáo dục pháp luật cho học sinh trong dạy học môn GDCD THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm giáo dục pháp luật cho học sinh trong dạy học môn GDCD THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm giáo dục pháp luật cho học sinh trong dạy học môn GDCD THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm giáo dục pháp luật cho học sinh trong dạy học môn GDCD THCSSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Vận dụng phương pháp dạy học bằng tình huống nhằm giáo dục pháp luật cho học sinh trong dạy học môn GDCD THCS
UBND HUYỆN THẠCH HÀ PHÒNG GD – ĐT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG TÌNH HUỐNG NHẰM GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở THCS Thạch Hà, tháng 10 năm 2016 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Xuất phát từ yêu cầu đổi chất lượng giáo dục đào tạo nói chung, chất lượng giáo dục đại học nói riêng, nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nước giai đoạn Xuất phát từ tầm quan trọng mơn Giáo dục cơng dân nói chung, mảng kiến thức giáo dục pháp luật nói riêng việc hình thành, phát triển nhân cách, rèn giũa, định hướng, giáo dục hành vi đắn cho học sinh Đặc biệt, điều kiện phát triển xã hội chủ yếu dựa kinh tế tri thức, cộng với trình độ phát triển cao hoạt động dạy học giáo dục giới việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực (trong có phương pháp dạy học tình huống) việc làm cần thiết giáo viên dạy môn Giáo dục công dân Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Giáo dục công dân nhà trường phổ thơng cịn nhiều hạn chế tất mặt từ nội dung, đến phương pháp hình thức tổ chức Giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân nhà trường phổ thông năm gần gặt hái nhiều thành công Tuy nhiên, phương pháp dạy học nhiều nơi chủ yếu diễn theo lối truyền thống, dạy chay học chay, truyền thụ thụ động chiều, thầy giảng, trò ghi Phương pháp nghiên cứu tình (PPNCTH) phương pháp dạy học tích cực với có nhiều ưu điểm trội, giúp việc dạy học mang lại hiệu cao, làm tăng tính thực tiễn mơn học, giúp học sinh dần hình thành lực giải vấn đề thực tiễn, làm tăng hứng thú học tập học sinh… Giáo dục công dân môn học có ý nghĩa cao việc hình thành hoàn thiện nhân cách học sinh Việc áp dụng phương pháp dạy học tình vào giảng dạy mơn GDCD cấp thiết Xuất phát từ lý nêu trên, chọn: “Sử dụng phương pháp dạy học tình nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông dạy học môn Giáo dục công dân” làm sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu sở lý luận liên quan đến phương pháp nghiên cứu tình đặc thù môn Giáo dục công dân, đề tài sâu nghiên cứu việc áp dụng phương pháp dạy học mảng kiến thức pháp luật thuộc mơn Giáo dục cơng dân với mục đích góp phần hình thành phát triển lực thực tiễn, thái độ, hành vi đắn cho học sinh Đối tượng Phương pháp dạy học tình mơn Giáo dục công dân trường THCS Giả thuyết nghiên cứu Nếu áp dụng PPNCTH vào giảng dạy mảng kiến thức pháp luật môn Giáo dục công dân theo qui trình hợp lý, khoa học góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục công dân Nhiệm vụ nghiên cứu - Điều tra thực trạng việc dạy học môn GDCD trường THCS; - Nghiên cứu, tổng hợp khái quát hóa sở lý luận đề tài; - Nghiên cứu hiệu việc áp dụng PPNCTH vào dạy học môn Giáo dục công dân trường THCS; - Xây dựng tuyển tập hệ thống tập tình dạy học môn Giáo dục công dân Phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc sách, nghiên cứu tài liệu tổng kết lý thuyết 6.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp thực nghiệm, khảo sát điều tra, đo đạc xử lý kết thống kê toán học phương pháp khác vấn sâu, tổng kết kinh nghiệm, quan sát, lịch sử, logic Những đóng góp đề tài - Đề tài nghiên cứu tổng kết, hệ thống hóa sở lý luận, quan điểm PPNCTH dạy học - Bước đầu vận dụng rút kinh nghiệm cho công việc giảng dạy giáo viên GDCD - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho học sinh II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận 1.1 Quan niệm phương pháp dạy học tình 1.1.1 Quan niệm phương pháp dạy học Trong tác phẩm lý luận dạy học, ta tìm thấy nhiều định nghĩa phương pháp dạy học như: Phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy trò phối hợp thống đạo thầy, nhằm làm cho trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học Bất phương pháp hệ thống hành động có mục đích giáo viên, hoạt động nhận thức thực hành có tổ chức học sinh nhằm đảm bảo cho trò lĩnh hội nội dung trí dục Phương pháp dạy học địi hỏi có tương tác tất yếu thầy trị, q trình thầy tổ chức tác động trò đến đối tượng nghiên cứu, mà kết trò lĩnh hội nội dung trí dục Những định nghĩa nêu lên cách khái quát phương pháp dạy học Qua trình nghiên cứu phương pháp dạy học ta thấy dạy học có mối liên hệ mật thiết với Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy phương pháp học, chúng hai hoạt động khác đối tượng, thống với mục đích, tác động qua lại với hai mặt trình dạy học Trong thống phương pháp dạy giữ vai trị đạo, cịn phương pháp học có tính độc lập tương đối, chịu chi phối phương pháp dạy, phương pháp học có ảnh hưởng trở lại phương pháp dạy Phương pháp dạy có hai chức truyền đạt đạo Phương pháp học có hai chức tiếp thu tự đạo Thầy truyền đạt cho trò nội dung đó, theo lơgic hợp lý, lơgic nội dung mà đạo, (định hướng, tổ chức, hướng dẫn kiểm tra, đánh giá) học tập trò Trong thân phương pháp dạy, hai chức gắn bó hữu với nhau, chúng thiếu Trong thực tiễn, nhiều giáo viên chăm lo việc truyền đạt mà coi nhẹ việc đạo Người giáo viên phải kết hợp hai chức lơgic giảng, với lôgic hợp lý giảng, thầy vừa giảng vừa truyền đạt, vừa đồng thời điều khiển việc tiếp thu ban đầu việc tự học trị Vì phương pháp dạy mẫu, mơ hình cho phương pháp học tất giai đoạn học tập Cịn phía học sinh, học tập vừa phải tiếp thu thầy giảng, lại vừa phải tự điều khiển q trình học tập thân Nói cách khác, học sinh phải tiếp thu nội dung thầy truyền đạt, đồng thời dựa tồn lơgic giảng thầy mà tự lực đạo học tập thân ( tự định hướng, tự tổ chức, tự thực hiện, tự kiểm tra - đánh giá ) Người học sinh giỏi thường người biết nắm bắt lôgic giảng thầy, tự sáng tạo lại nội dung theo lơgic thân Vậy, phương pháp học, hai chức tiếp thu tự đạo gắn bó chặt chẽ với nhau, thâm nhập vào nhau, bổ sung cho nhau, hai mặt hoạt động Dạy tốt, học tốt, xét mặt phương pháp phải thống dạy với học, đồng thời thống hai chức riêng hoạt động truyền đạt đạo dạy; tiếp thu tự đạo học Nói cách khác, dạy học tối ưu phải dạy học mà đó, mặt phương pháp, bảo đảm lúc ba phép biện chứng: Giữa dạy học Giữa truyền đạt đạo dạy Giữa tiếp thu tự đạo học Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy tổ hợp ba phương pháp học ứng với ba giai đoạn học tập: Giai đoạn 1: Tiếp thu ban đầu thông tin Trong giai đoạn thầy giảng Trị nghe, nhìn, hiểu, ghi chép sơ nhớ điều thầy giảng Giai đoạn 2: Xử lý thông tin tự học Nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn tự học để xử lý thơng tin, biến thành học vấn riêng Ở trị phải sử dụng tồn thao tác tư Giai đoạn 3: Vận dụng thông tin để giải tập Đây bước kết thúc trình lĩnh hội vấn đề Nhiệm vụ vận dụng kiến thức, kỹ kỹ xảo việc giải tập nhận thức Trong trình dạy q trình học q trình dạy có vai trò đạo ba giai đoạn trình học, trình dạy hợp lý trình học đạt kết cao 1.1.2 Quan niệm tình phương pháp dạy học tình * Quan niệm tình huống: “Tình hồn cảnh thực tế, chứa đựng mâu thuẫn xung đột Người ta phải đưa định sở cân nhắc phương án giải khác Tình hồn cảnh gắn với câu chuyện có cốt truyện, nhân vật, có chứa đựng xung đột, có tính phức hợp viết để minh chứng vấn đề hay số vấn đề sống thực tế Tình dạy học tình thực mơ theo tình huồng thực, cấu trúc hóa nhằm mục đích dạy học” Tình tình có vấn đề “Tình có vấn đề tình mà mâu thuẫn khách quan toán nhận thức chấp nhận vấn đề học tập mà họ cần giải được, kết họ nắm tri thức Trong đó, vấn đề học tập tình lý thuyết hay thực tiễn có chứa đựng mâu thuẫn biện chứng (kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo) biết với phải tìm mâu thuẫn đòi hỏi phải giải quyết” “Tình có vấn đề, trở ngại trí tuệ người, xuất chưa biết cách giải thích tượng kiện, q trình thực tế, chưa thể đạt tới mục đích cách thức hành động quen thuộc Tình kích thích người tìm tịi cách giải thích hay hành động Tình có vấn đề quy luật hoạt động nhận thức sáng tạo, có hiệu Nó quy định khởi đầu tư duy, hành động tư tích cực diễn trình nêu giải vấn đề” Xét khía cạnh tâm lý thì: “Tình trạng thái tâm lý độc đáo người gặp chướng ngại nhận thức, xuất mâu thuẫn nội tâm, có nhu cầu giải mâu thuẫn đó, khơng phải tái hay bắt chước, mà tìm tịi sáng tạo tích cực đầy hứng thú, tới đích lĩnh hội kiến thức, phương pháp giành kiến thức niềm vui sướng người phát kiến thức” Qua số định nghĩa ta hiểu tình có vấn đề dạy học là: tình học tập mà học sinh tham gia gặp số khó khăn, học sinh ý thức vấn đề, mong muốn giải vấn đề cảm thấy với khả hy vọng giải được, bắt tay vào việc giải vấn đề Nghĩa tình kích thích hoạt động nhận thức tích cực học sinh, đề xuất vấn đề giải vấn đề đề xuất Tình có vấn đề chứa đựng nội dung cần xác định, nhiệm vụ cần giải quyết, vướng mắt cần tháo gỡ Và vậy, kết việc nghiên cứu giải tình tri thức mới, nhận thức phương thức hành động chủ thể Có ba yếu tố tạo thành tình có vấn đề: Nhu cầu nhận thức hành động người học Sự tìm kiếm tri thức phương thức hành động chưa biết Khả trí tuệ chủ thể, thể kinh nghiệm lực Đặc trưng tình có vấn đề dạy học lúng túng cách giả vấn đề, tức vào thời điểm đó, tình tri thức kỹ vốn có chưa đủ để tìm lời giải Tất nhiên việc giải vấn đề khơng địi hỏi q cao trình độ có học sinh * Quan niệm phương pháp dạy học tình huống: Phương pháp dạy học tình phương pháp dạy học mà giáo viên đặt học sinh vào trạng thái tâm lý đặc biệt họ gặp mâu thuẫn khách quan toán nhận thức biết phải tìm, tự họ chấp nhận có nhu cầu, có khả giải mâu thuẫn tìm tịi, tích cực, sáng tạo, kết họ giành kiến thức phương pháp giành kiến thức Với phương pháp giáo viên đặt trước học sinh vấn đề sau cho em thấy rõ lợi ích mặt nhận thức hay mặt thực tế việc giải đồng thời cảm thấy có số khó khăn mặt trí tuệ thiếu kiến thức cần thiết thiếu sót khắc phục nhờ số nỗ lực nhận thức Dạy học tình có đặc điểm sau: Giáo viên phải tạo mâu thuẫn nhận thức, có điều học sinh chưa biết cần tìm hiểu, việc tìm lời giải đáp tìm kiến thức, kỹ năng, phương pháp Giáo viên gây ý ban đầu, từ kích thích hứng thú tạo nên nhu cầu nhận thức, khởi động tiến trình nhận thức học sinh Học sinh chấp nhận mâu thuẫn khách quan thành mâu thuẫn chủ quan Tình vấn đề nêu phải rõ ràng, phù hợp với khả học sinh Từ điều quen thuộc, bình thường biết phải đến (mục đích cần đạt được) học sinh cảm thấy có khả giải vấn đề Dạy học tình yêu cầu quan trọng đổi nội dung, phương pháp dạy học, dạy học tình phương pháp dạy học đại, hay phương pháp dạy học tích cực Giảng dạy theo phương pháp địi hỏi giáo viên phải có kiến thức rộng lý luận thực tiễn Nếu có kiến thức lý luận lý thuyết giáo viên khơng đưa tình huống, có đưa khơng với nội dung khơng sát thực tế Từ làm cho người học khơng định hướng cách giải tình huống, giải sai 1.2 Ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học tình 1.2.1 Ưu điểm phương pháp dạy học tình Với tư cách phương pháp giảng dạy tích cực, lấy người học làm trung tâm, dạy học tình có ưu điểm sau đây: Thứ nhất: “Phương pháp dạy học tình giúp người học dễ hiểu dễ nhớ vấn đề phức tạp’’ Thông qua tình phân tích, thảo luận, người học tự rút kiến thức lý luận bổ ích ghi nhớ kiến thức cách dễ dàng thời gian dài Nếu học lý thuyết, người học rơi vào tình trạng “học vẹt”, học thuộc lý thuyết mà không hiểu nên mau quên phương pháp giảng dạy tình giúp người học hiểu vấn đề cách sâu sắc gắn liền với trình giải tình Thứ hai: “Phương pháp dạy học tình giúp người học nâng cao khả tư độc lập, sáng tạo” Nếu phương pháp dạy học truyền thống, q trình tiếp nhận thơng tin diễn gần chiều giáo viên học sinh, giáo viên người truyền đạt tri thức học sinh người tiếp nhận tri thức phương pháp dạy học tình tạo mơi trường học tích cực có tương tác học sinh giáo viên, học sinh với Trong đó, học sinh đặt vào hoàn cảnh buộc họ phải định để giải tình họ phải dùng hết khả tư duy, kiến thức vốn có để lập luận bảo vệ quan điểm Họ khơng bị phụ thuộc vào ý kiến định giáo viên giải tình cụ thể mà đưa phương án giải sáng tạo Bên cạnh đó, dạy học tình cịn giúp người học chia sẻ tri thức, kinh nghiệm cho nhau; học ý kiến, quan điểm, thông tin từ bạn học khác làm phong phú vốn tri thức họ Thứ ba: “Dạy học tình giúp người học có hội để liên kết, vận dụng kiến thức học được” Để giải tình huống, học viên phải vận dụng đến nhiều kiến thức lý thuyết khác môn học nhiều mơn học khác Thứ tư: “Dạy học tình thơng qua việc giải tình giúp người học phát vấn đề sống đặt thân chưa đủ kiến thức giải quyết” Cuộc sống vốn đa dạng phong phú nên khơng loại trừ khả phát sinh tình mà người học chí người dạy chưa gặp Trong tình này, người dạy phải định hướng khơi gợi khả tư độc lập, sáng tạo người học vận dụng, phát huy tối đa không loại trừ khả người học tìm lý giải làm bổ sung thêm kiến thức cho người học lẫn người dạy Thứ năm: “Phương pháp dạy học tình giúp cho người học rèn luyện số kỹ kỹ làm việc nhóm, tranh luận thuyết trình” Đây kỹ quan trọng giúp cho người học thành cơng tương lai Học tình giúp người học dễ dàng nhận ưu điểm hạn chế thân họ ln có môi trường thuận lợi để so sánh với học viên khác trình giải tình Từ họ có hội học hỏi kỹ làm việc nhóm, tranh luận thuyết trình từ học viên khác Phương pháp học tình giúp người học phát triển kỹ phát biểu trước đám đông cách khúc chiết, mạch lạc, dễ hiểu; phân tích vấn đề cách lơgic; hiểu biết thực tế sâu rộng, biết vận dụng linh hoạt lý thuyết để giải tình thực tế; biết phản biện, bảo vệ quan điểm cá nhân, đồng thời có khả thương lượng dễ dàng chấp nhận ý kiến khác biệt, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác để làm phong phú vốn kiến thức Nếu mục tiêu giáo dục đào tạo giai đoạn dạy kiến thức, kỹ thái độ phương pháp dạy học tình áp dụng tốt đạt ba mục tiêu 10 Thứ sáu: “Phương pháp dạy học tình giúp cho học sinh có khả nghiên cứu học tập suốt đời, tăng cường khả tự định hướng học tập học sinh, phù hợp với nhu cầu sở thích cá nhân người học” Thơng qua việc phân tích thảo luận vấn đề, học sinh học cách tiếp cận giải vấn đề khác nảy sinh tương lai, biết cách tìm kiếm thơng tin trở thành người tự định hướng học tập nghiên cứu sau tốt nghiệp Thứ bảy: “Phương pháp dạy học tình làm tăng hứng thú phần lớn học sinh môn học” Trong phương pháp học tình huống, học sinh người chủ động tìm kiếm tri thức định kiến thức cần nghiên cứu học hỏi Việc thảo luận làm tăng hứng thú học sinh việc học kích thích người học tham gia tích cực vào việc tìm hiểu vấn đề cần nghiên cứu, tìm giải pháp, tranh luận lý giải vấn đề khoa học để bảo vệ quan điểm Sau thảo luận, học sinh có nhu cầu tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề để trả lời câu hỏi đặt buổi thảo luận Cuối cùng: Giáo viên với vai trò “điều phối viên” lớp học tình vừa hướng dẫn, chia sẻ tri trức, kinh nghiệm cho học sinh, đồng thời họ học hỏi kinh nghiệm, thông tin, giải pháp từ học viên để làm giàu vốn tri thức phong phú giảng mình, từ học sinh có tư nhanh nhẹn sáng tạo Qua trình hướng dẫn học sinh nghiên cứu tình huống, giáo viên phát điểm bất hợp lý sai sót tình có điều chỉnh nội dung tình cho phù hợp 1.2.2 Hạn chế phương pháp dạy học tình Bên cạnh ưu điểm nêu trên, phương pháp dạy học tình cịn có số điểm hạn chế định Thứ nhất: “Đối với môn học ngành khoa học xã hội, giảng dạy tình huống, vấn đề xã hội thường giải thích theo nhiều quan điểm khác tùy thuộc vào quan điểm, quan niệm sống, vào vốn kiến thức xã hội 11 kinh nghiệm người học Vì vậy, đơi thảo luận tình khơng hướng theo đường dẫn đến kết cục người soạn thảo tình mong muốn, lớp học mà học viên đa dạng trình độ đến từ vùng miền khác nhau, giáo viên kinh nghiệp việc điều phối, dẫn dắt thảo luận” Thứ hai: “Phương pháp dạy học tình đòi hỏi tinh thần tự học, thái độ làm việc nghiêm túc khả tư độc lập, sáng tạo, động Tuy nhiên, có nhiều học sinh không quen với phương pháp học tình huống, họ khơng có kỹ làm việc nhóm, thụ động, ỷ lại, khơng hợp tác từ làm giảm hiệu phương pháp dạy học tình huống” Thứ ba: “Phương pháp dạy học tình tốn nhiều thời gian người học” Trong phương pháp học truyền thống, khoảng thời gian định, giáo viên cung cấp lượng kiến thức tương đối hoàn chỉnh, hệ thống, logic cho học sinh Cùng lượng kiến thức đó, phương pháp học tình huống, học sinh phải tự tìm kiếm đọc tài liệu, xử lý thông tin nên tốn thời gian gấp nhiều lần so với phương pháp học truyền thống Phương pháp dạy học tình địi hỏi giảng viên phải người tích cực, ln đổi mới, cập nhật thông tin, kiến thức kỹ Trong xã hội đại, điều kiện kinh tế, trị, xã hội pháp luật thay đổi cách nhanh chóng nên “tuổi thọ” tình ngắn Có giảng viên xây dựng xong tình huống, giảng dạy lần phải thay đổi cho phù hợp Có ý kiến cho dạy học tình cách để thầy “nghỉ ngơi” người học phải làm việc, người dạy khơng có việc để làm Đây ý kiến sai lầm phương pháp dạy học tình địi hỏi kỹ phức tạp giảng dạy, cách tổ chức lớp học, bố trí thời lượng, đặt câu hỏi, tổ chức khuyến khích người học thảo luận, dẫn dắt mạch thảo luận, nhận xét, phản biện… Đây thật thách thức lớn giáo viên trình ứng dụng phương pháp Cơ sở thực tiễn 12 2.1 Thực trạng việc giáo dục pháp luật cho học sinh dạy học môn GDCD trường Trung học 2.1.1 Đặc điểm địa bàn khảo sát Trường trung học sở nơi công tác xã nghèo vùng biển ngang Đời sống kinh tế gặp nhiều khó khăn, sở vật chất hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu dạy học Đời sống kinh tế khó khăn liền với trình độ hiểu biết nhân dân thấp, bậc phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học em Có số phụ huynh hướng cho học môn mà coi thường mơn học phụ, có mơn giáo dục cơng dân Do đó, ảnh hưởng tiêu cực đến ý thức học tập em Dưới sức ép thầy cô, em học, thực yêu cầu môn học phần lớn đối phó, khơng hứng thú Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên có chun mơn giáo dục công dân chưa đầu tư mức, chưa thực say mê dẫn đến thiếu đổi phương pháp, thiên truyền thụ kiến thức cách khơ cứng, máy móc Chưa kể đến phận khơng nhỏ giáo viên dạy chéo mơn, khơng có chun mơn giáo dục cơng dân Tình trạng kéo dài nhiều năm, dẫn đến hiệu giảng dạy cịn thấp, chưa đáp ứng mục tiêu mơn học 2.1.2 Thực trạng việc sử dụng tình nhằm giáo dục pháp luật cho học sinh dạy học môn GDCD trường Trung học Những năm gần đây, việc giáo dục pháp luật cho học sinh trung học nói chung dạy học nội dung pháp luật môn giáo dục cơng dân cho học sinh trung học nói riêng quan tâm, ý đạt thành tựu định nhìn chung chất lượng hiệu cịn chưa cao Điều nhiều nguyên nhân, nguyên nhân phía người dạy người học Về phía giáo viên: Thực tế cho thấy, phận giáo viên cịn chưa tích cực việc đổi phương pháp dạy học, cịn ngại thay đổi thói quen dạy học cũ, thiên phương pháp thuyết trình, trang bị kiến thức chính, khiến cho học 13 pháp luật trở nên khô cứng, nặng nề, không lôi học sinh Giáo viên sử dụng tình giảng dạy pháp luật, hay sử dụng tình có sẵn Nhiều giáo viên chưa nắm đầy đủ quy trình sử dụng tình huống, chưa am hiểu pháp luật Về phía học sinh: Qua khảo sát thực tế thấy hứng thú HS việc học pháp luật nhà trường chưa cao, mức độ hiểu thấp, kĩ vận dụng pháp luật vào sống hạn chế Nguyên nhân chủ yếu nội dung dạy học pháp luật cịn nặng lí thuyết, thiếu thực hành Học sinh có hội thực hành kiến thức pháp luật 2.2 Dạy học pháp luật tình mơn GDCD 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng sử dụng tình dạy học pháp luật - Xây dựng sử dụng tình pháp luật phải gắn với mục tiêu, nội dung, kiến thức học - Xây dựng sử dụng tình pháp luật phải phù hợp với đặc trưng dạy học pháp luật trường phổ thơng - Xây dựng sử dụng tình pháp luật phải đảm bảo tính khoa học, tính kế thừa phát triển - Xây dựng sử dụng tình pháp luật phải đảm bảo nguyên tắc tơn trọng tính tối thượng Hiến pháp Luật pháp Việt Nam - Xây dựng sử dụng tình pháp luật phải phù hợp với đặc điểm trình độ HS - Xây dựng sử dụng tình pháp luật phải góp phần đổi phương pháp dạy học pháp luật trường phổ thông 2.2.2 Cách thức xây dựng tình Đối với giáo viên tình xây dựng nên đề giải vấn đề qua q trình giúp học sinh tiếp thu kiến thức Vì vậy, quy trình xây dựng tập tình giáo viên thường theo chiều ngược lại với 14 quy trình giải tập tình học sinh Quy trình mơ tả bước sau: Bước - Xác định kiến thức cần truyền đạt Bước - Hình thành vấn đề Bước – Hình thành tiểu vấn đề Bước – Xây dựng tình tiết kiện tình “Việc xây dựng tình ln nội dung kiến thức cần truyền đạt tới học sinh Nội dung kiến thức khái niệm giáo viên muốn học sinh nắm bắt phân biệt với khái niệm khác nguyên tắc ứng xử mà giáo viên muốn học sinh hiểu áp dụng vào thực tiễn Dựa kiến thức này, giáo viên xây dựng nên vấn đề mà thơng thường câu hỏi xuất phát từ thân kiến thức cần học sinh tiếp thu Việc giải vấn đề địi hỏi trước tiên phải giải số vấn đề nhỏ khác vấn đề nhỏ phải xác định Trên sở vấn đề tiểu vấn đề, giáo viên xây dựng tình tiết kiện để hình thành tình hồn chỉnh Ở bước cuối này, giáo viên có hai cách để xây dựng tình tiết kiện Thứ nhất, giáo viên dựa vụ việc xảy giải cách sáng tạo Nếu có vụ việc liên quan tới nội dung kiến thức mà giáo viên muốn học sinh tìm hiểu giáo viên lấy tình tiết vụ việc điều chỉnh tình tiết kiện cho phù hợp với yêu cầu Thứ hai, khơng tìm vụ việc thực tế giáo viên tự xây dựng nên tình giả định Trong trường hợp tiêu chuẩn tình tốt phân tích phải tuân thủ” Việc xây dựng tình tốt cơng đoạn quan trọng q trình dạy học tình 2.2.3 Các loại tình cách giải tình Áp dụng phương pháp dạy học tình cho phép giáo viên sử dụng tình cách linh hoạt Tình dùng trình thuyết giảng hay để phục vụ thảo luận trọng tâm học 15 Tùy thuộc vào bối cảnh sử dụng, chia tình theo mức độ phức tạp thành loại sau: Loại – Tình đơn giản: Loại bao gồm tình dạng ví dụ minh họa với tình tiết đơn giản Độ dài tình thường khoảng - câu Các tình đơn giản dùng thuyết giảng giáo viên nhằm hai mục đích: (1) minh họa cho kiến thức mà giáo viên vừa giảng (2) kích thích học sinh tư chỗ dẫn dắt sang nội dung kiến thức Ví dụ minh hoạ: Cho Kiên trộm tiền mình, Hùng xúc phạm Kiên trước mặt bạn bè đón đường đánh Kiên Kiên khơng nhận tội lấy cắp Hùng đe doạ đánh tiếp Câu hỏi: a Em có nhận xét hành động Hùng? Hùng vi phạm quyền gì? b Nếu em Kiên, em xử nghư nào? - Sử dụng : “Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm” ( GDCD 6) - Thời điểm sử dụng : Bổ sung vào phần truyện đọc nhằm giúp HS phát kiến thức - Cách tổ chức hoạt động : Đây tình đơn giản nên giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân Giáo viên gọi học sinh trình bày, lớp nhận xét, góp ý Giáo viên tổng hợp, nêu cách ứng xử hợp lí nhất: a, Hành động Hùng sai Hùng cho Kiên lấy trộm tiền chưa có chứng, xúc phạm danh dự chặn đánh Kiên Hùng vi phạm Điều 71- Hiến pháp 1992: “Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm” b, Nếu Kiên em sẽ: Khẳng định với Hùng khơng lấy tiền u cầu Hùng không xúc phạm danh dự, xâm phạm đến thân thể vi phạm pháp luật Nếu khơng giải báo cho nhà trường bố mẹ để xử lí kịp thời 16 Loại – Tình phức tạp: Loại bao gồm tình phức tạp Loại sử dụng với mục đích buộc học sinh chuẩn bị trước lên lớp thuyết giảng Các tình phức tạp cần đủ dài vài bao gồm vấn đề nhằm gợi mở kiến thức bắt đầu thuyết giảng học Các tình cần giao trước cho học sinh với tài liệu hướng dẫn để học sinh đọc Các tình khơng cần q khó mà cần đủ để định hướng cho học sinh nghiên cứu ghi nhớ khái niệm khởi đầu học Ví dụ minh hoạ: Ngày vậy, mẹ cho tiền để Nam ăn sáng Nam nhịn ăn, dành tiền chơi điện tử Cứ tan học Nam lại vào quán chơi điện tử đến 12 trưa nhà Chiều về, Nam cắm đầu vào xem ti vi, không phụ giúp mẹ công việc nhà Thấy vậy, mẹ mắng cấm Nam không chơi điện tử, cịn tiếp tục, mẹ khơng cho tiền ăn sáng Nam giận giữ quát lại mẹ cho mẹ vi phạm quyền trẻ em Câu hỏi: a Nam thực bổn phận chưa? Vì sao? b Theo em, Nam nói mẹ vi phạm quyền trẻ em, điều có khơng? Giải thích sao? c Em có tán thành với hành động cách cư xử Nam không? Tại sao? d Em có học qua câu chuyện này? - Sử dụng : Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em” (GDCD 6) - Thời điểm sử dụng : Bổ sung vào phần củng cố kiến thức - Cách tổ chức hoạt động : Với tình này, giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận câu hỏi thời gian phút Các nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác nhận xét góp ý Các nhóm thống đáp án Giáo viên tổng kết, chốt lại kiến thức bản: 17 a Nam chưa thực bổn phận ham chơi điện tử, xem ti vi nhiều, lơ học tập, khơng biết giúp đỡ mẹ, chí cịn giận giữ quát lại mẹ b Nam nói mẹ vi phạm quyền trẻ em khơng đúng, mẹ mắng Nam cấm Nam không chơi điện tử để tốt cho Nam giúp Nam chăm học hành, không sa vào tệ nạn xã hội c Em không tán thành với hành động cách cư xử Nam, vì: Bổn phận lời bố mẹ, thầy cô, chăm học tập, biết giúp đỡ mẹ việc làm vừa sức Nếu lười nhác học tập, sa vào tệ nạn xã hội hư hỏng, ảnh hưởng đến tương lai d Bài học em: HS liên hệ Loại – Tình đầy đủ: Loại bao gồm tình phức tạp chuẩn bị kỹ lưỡng Mục đích loại tình để học sinh áp dụng kiến thức học qua thuyết giảng vào giải vụ việc thực tiễn qua học thêm kiến thức Loại tình u cầu học sinh khơng phải nghiên cứu tài liệu giao mà phải thực bước chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên Phương pháp nêu vấn đề hỗ trợ để giải tình huống, học sinh người làm việc giáo viên người hướng dẫn cho học sinh Về nội dung, tình có độ phức tạp cao Nó thường bao gồm ba vấn đề xuyên suốt hay nhiều học yêu cầu chuẩn bị học sinh giáo viên mức độ cao Ví dụ minh hoạ: Một phần mảnh vườn nhà ơng An rơi vào diện tích xây dựng cơng trình thuỷ lợi xã Chính quyền xã tổ chức họp với hộ gia đình khu giải toả, thống phương án, số tiền đền bù Một thời gian sau, ông An với người em ruột đo đạc lại phần đất đền bù cho không trùng khớp với số liệu mà ban địa xã cơng bố Ơng An liền viết đơn khiếu nại lên UBND xã, thời gian chờ xã giải quyết, ông An tung tin cán xã tình riêng nên khơng không minh bạch việc đo đạc, trả 18 tiền đền bù Ơng cịn xúi dục người viết đơn tố cáo Không thế, chờ lúc đêm tối, ông phá kè chắn nước làm hư hỏng số chổ cơng trình vừa thi cơng Câu hỏi: a Em có nhận xét việc làm ơng An? b Ơng An vi phạm điều gì? c Nếu gia đình em hàng xóm ơng An em làm gì? d Theo em ơng An bị xử lí nào? - Sử dụng : “Quyền khiếu nại, tố cáo công dân” (GDCD 9) - Thời điểm sử dụng : Bổ sung vào phần tập củng cố kiến thức - Cách tổ chức hoạt động : Đây loại tình phức tạp, giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận câu hỏi thời gian 5-7 phút Các nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác nhận xét góp ý Các nhóm thống đáp án Giáo viên tổng kết, chốt lại kiến thức bản: a Việc ông An viết đơn khiếu nại lên UBND xã cho diện tích phần đất đền bù khơng xác, gây thiệt hại cho gia đình Việc ơng tung tin đồn cán xã xúi dục người làm đơn tố cáo sai Ơng phá hoại cơng trình thuỷ lợi xã hành vi phá hoại tài sản nhà nước b Ông vi phạm : Tội vu khống ; Phá hoại hoại tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng c Nếu gia đình em hàng xóm ơng An, em khun bố mẹ không nghe theo lời xúi giục ông An tội vu khống, hành vi vi phạm pháp luật d Theo em ông An bị xử lí tội lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác ; Tội phá hoại hoại tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng, phải bồi thường thiệt hại gây 19 Ngồi ba loại tình ta phân chia tình theo độ mở vấn đề tình Theo cách phân loại này, giáo viên xây dựng tình mở tình đóng Tình mở vụ việc mà lời giải để ngỏ có nhiều cách giải khác Loại tình tốt việc kích thích khả tư rèn luyện kỹ cho học sinh Khi học sinh xử lý tình thuộc loại này, vấn đề mấu chốt thân kết luận mà cách thức để đến kết luận Ngược lại, tình đóng tình dẫn tới kết cố định Học sinh chủ động xử lý tình xong giáo viên định hướng cho học sinh tới kiến thức thống Loại tình tốt để giáo viên bổ sung thêm cho học sinh kiến thức nội dung 2.3 Kết Sau áp dụng phương pháp dạy học tình vào giáo dục pháp luật môn GDCD hai lớp 9A 9B, thu kết khả quan: 2.3.1 Về kiến thức - HS tiếp thu nhanh, đầy đủ lượng kiến thức học 2.3.2 Về kĩ - Kĩ giao tiếp, ứng xử tốt hơn; - Biết liên hệ, vận dụng kiến thức pháp luật vào sống thực tiễn 2.3.3 Về thái độ - HS u thích mơn học; - Nâng cao ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật Qua việc vận dụng phương pháp dạy học tình vào giáo dục pháp luật môn GDCD, thấy học sinh tham gia hoạt động học tập cách tích cực, tự giác, đầy hứng thú, chất lượng giảng nâng lên đáng kể Từ phân tích, đánh giá, xử lí tình huống, học sinh chủ động tiếp thu tri thức, rèn luyện thái độ, kĩ năng, hành vi ứng xử trước vấn đề liên quan đến pháp luật Những kiến thức, kĩ năng, thái độ mà em có lâu bền, em vận dụng phát huy không ngừng sống 20 III KẾT LUẬN Kết luận Tình dạy học pháp luật có vai trị quan trọng việc giúp HS nâng cao nhận thức pháp luật; tạo hội cho HS thực hành, vận dụng kiến thức pháp luật; giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật, nâng cao lực ứng phó linh hoạt trước tình thực tế sống có liên quan đến pháp luật Trong trình xây dựng nhà nước ta thành nhà nước pháp quyền, hệ thống pháp luật phủ hết mối quan hệ, quyền nghĩa vụ công dân, việc giáo dục pháp luật cho cơng dân nói chung học sinh trung học nói riêng đòi hỏi tất yếu cấp thiết Nhất nay, tình hình tội phạm có chiều hướng gia tăng, tội phạm lứa tuổi vị thành niên chiếm tỉ lệ đáng kể Cần phải làm gì, làm để nâng cao dạy giáo dục pháp luật môn GDCD điều mà nhà giáo dục phải quan tâm, trăn trở Vận dụng phương pháp dạy học tình vào giáo dục pháp luật môn GDCD, theo tôi, đường đến mục tiêu mà mong muốn Kiến nghị Giáo dục công dân mơn học giữ vai trị chủ đạo việc giáo dục đạo đức, hình thành hồn thiện nhân cách cho học sinh Trong thời gian qua, việc dạy học môn Giáo dục công dân cấp giáo dục trọng, quan tâm đáng kể Tuy nhiên, kết giảng dạy môn học chưa cao nhiều nguyên nhân : Còn thiếu giáo viên chuyên ngành Giáo dục công dân nên tượng dạy chéo môn diễn nhiều nơi, phương tiện thiết bị dạy học cịn hạn chế, Tơi mong thời gian tới, cấp giáo dục cần có nhiều giải pháp thiết thực, đồng để “trả mơn học vị trí nó” Thạch Hà, tháng 10 năm 2016 21 IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn thạc sĩ Lê Thị Thanh Chung, Phạm Ngọc Tâm Nguyễn Thị Thanh Mai, Đổi kiểm tra đánh giá môn GDCD cấp THCS, Bộ GD & ĐT, NXBGDVN Tài liệu tập huấn môn GDCD cấp THCS, NXBGD năm 2014 Sách Giáo viên GDCD lớp 6, 7, 8, NXBGDVN Nguyễn Xuân Trường, Tài liệu Bồi dưỡng cán quản lí giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi, tập môn GDCD cấp THCS, NXBGDVN 22 MỤC LỤC Trang 4 12 13 14 20 21 22 Nội dung I Đặt vấn đề II Giải vấn đề Cơ sở lí luận 1.1 Quan niệm phương pháp dạy học tình 1.2 Ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học tình Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng việc giáo dục pháp luật cho học sinh dạy học môn GDCD trường Trung học 2.2 Dạy học pháp luật tình môn GDCD 2.3 Kết III Kết luận IV Tư liệu tham khảo 23 Ghi ... nhân cách học sinh Việc áp dụng phương pháp dạy học tình vào giảng dạy môn GDCD cấp thiết Xuất phát từ lý nêu trên, chọn: “Sử dụng phương pháp dạy học tình nhằm Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ... động dạy học giáo dục giới việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực (trong có phương pháp dạy học tình huống) việc làm cần thiết giáo viên dạy môn Giáo dục công dân Xuất phát từ thực trạng dạy học. .. cao dạy giáo dục pháp luật môn GDCD điều mà nhà giáo dục phải quan tâm, trăn trở Vận dụng phương pháp dạy học tình vào giáo dục pháp luật môn GDCD, theo tôi, đường đến mục tiêu mà mong muốn Kiến