1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đề tài nâng cao hiệu quả dạy học phi kim lớp 10 môn Hóa

152 340 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

đề tài nâng cao hiệu quả dạy học phi kim lớp 10 môn Hóa tham khảo

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tiến Lượng NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN HÓA PHI KIM LỚP 10 THPT BẰNG HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tiến Lượng NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN HÓA PHI KIM LỚP 10 THPT BẰNG HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học bộ môn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HUY HẢI Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới TS Lê Huy Hải, PGS.TS Trịnh Văn Biều - người Thầy tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng sau Đại học, Thầy Cô khoa Hoá trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, ban Giám hiệu trường THPT Tôn Đức Thắng huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Tôi trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu, giáo viên tổ Hoá và các em HS trường THPT: Đoàn Kết, Thanh Bình, Ngọc Lâm huyện Tân Phú tỉnh Đồng Nai giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp…đã giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đồng Nai, năm 2011 Tác giả MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU .1 Chương .4 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các tài liệu dạy học nêu vấn đề 1.1.2 Các luận văn, luận án dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học tích cực 1.2 Các phương pháp dạy học tích cực 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực [28] 1.2.2 Một số phương pháp dạy học tích cực [12], [28], [32] .7 1.2.2.1 Phương pháp nghiên cứu .7 1.2.2.2 Phương pháp đàm thoại 1.2.2.3 Phương pháp sử dụng tập 1.2.2.4 Phương pháp algorit dạy học 1.2.2.5 Phương pháp graph dạy học .9 1.2.2.6 Dạy học nêu vấn đề 10 1.2.2.7 Phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ 10 1.2.2.8 Dạy học theo dự án 11 1.3 Dạy học nêu vấn đề [4], [21], [23] 12 1.3.1 Bài toán nêu vấn đề cấu trúc 12 1.3.2 Tình có vấn đề 13 1.3.3 Dạy học sinh cách giải vấn đề .14 1.3.4 Các mức độ dạy học nêu vấn đề .15 1.4.1 Khái niệm tình dạy học 16 1.4.2 Cấu trúc tình cấp độ tình dạy học .16 1.4.3 Các loại tình dạy học 17 1.4.4 Dạy học tình 17 1.5 Tìm hiểu thực trạng sử dụng tình có vấn đề phương pháp dạy học tích cực dạy học phần hóa phi kim lớp 10 trường phổ thông 18 1.5.1 Mục tiêu điều tra 18 1.5.2 Nội dung phương pháp điều tra 19 1.5.3 Kết điều tra .19 Chương 23 XÂY DỰNG, SỬ DỤNG HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ VÀ CÁC PPDH TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA PHI KIM LỚP 10 NÂNG CAO 23 2.1 Tổng quan phần hóa phi kim lớp 10 chương trình nâng cao 23 2.1.1 Mục tiêu phần phi kim 23 2.1.2 Phương pháp dạy học phần phi kim 24 2.2 Xây dựng hệ thống tình có vấn đề phần hóa phi kim lớp 10 chương trình nâng cao 25 2.2.1 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống tình có vấn đề .25 2.2.2 Qui trình thiết kế hệ thống tình có vấn đề 27 2.2.3 Các trường hợp tạo tình có vấn đề dạy học hóa học 29 2.2.4 Hệ thống tình có vấn đề dạy cụ thể phần phi kim lớp 10 31 2.2.5 Quy trình dạy học sinh giải vấn đề 36 2.2.6 Quy trình giải vấn đề phần hóa phi kim lớp 10 37 2.3 Sử dụng hệ thống tình có vấn đề phương pháp dạy học tích cực thiết kế giáo án phần hóa phi kim 104 2.3.1 Các định hướng thiết kế giáo án 104 2.3.2 Các giáo án thực nghiệm .104 Chương 116 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 116 3.1 Mục đích thực nghiệm 116 3.2 Đối tượng thực nghiệm 116 3.3 Tiến hành thực nghiệm 117 3.4 Kết thực nghiệm 117 3.4.1 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích tham số thống kê 117 3.4.2 Biễu diễn kết đồ thị 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO .138 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Y/c : yêu cầu BT : tập CTPT : công thức phân tử Dd : dung dịch ĐÂĐ : độ âm điện ĐC : đối chứng ĐHSP : đại học sư phạm Đktc : điều kiện tiêu chuẩn G : giỏi GV : giáo viên Hh : hỗn hợp HS : học sinh K : CN : công nghiệp NXB : nhà xuất PTN : phòng thí nghiệm SGK : sách giáo khoa SGV : sách giáo viên QT : quì tím TB : trung bình TĐT : Tôn Đức Thắng THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm YK : yếu DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU .1 Chương .4 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các tài liệu dạy học nêu vấn đề 1.1.2 Các luận văn, luận án dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học tích cực 1.2 Các phương pháp dạy học tích cực 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực [28] 1.2.2 Một số phương pháp dạy học tích cực [12], [28], [32] .7 1.2.2.1 Phương pháp nghiên cứu .7 1.2.2.2 Phương pháp đàm thoại 1.2.2.3 Phương pháp sử dụng tập 1.2.2.4 Phương pháp algorit dạy học 1.2.2.5 Phương pháp graph dạy học .9 1.2.2.6 Dạy học nêu vấn đề 10 1.2.2.7 Phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ 10 1.2.2.8 Dạy học theo dự án 11 1.3 Dạy học nêu vấn đề [4], [21], [23] 12 1.3.1 Bài toán nêu vấn đề cấu trúc 12 1.3.2 Tình có vấn đề 13 1.3.3 Dạy học sinh cách giải vấn đề .14 1.3.4 Các mức độ dạy học nêu vấn đề .15 1.4.1 Khái niệm tình dạy học 16 1.4.2 Cấu trúc tình cấp độ tình dạy học .16 1.4.3 Các loại tình dạy học 17 1.4.4 Dạy học tình 17 1.5 Tìm hiểu thực trạng sử dụng tình có vấn đề phương pháp dạy học tích cực dạy học phần hóa phi kim lớp 10 trường phổ thông 18 1.5.1 Mục tiêu điều tra 18 1.5.2 Nội dung phương pháp điều tra 19 1.5.3 Kết điều tra .19 Bảng 1.1 Kết điều tra thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy dạng chất nguyên tố hóa học 19 Bảng 1.2 Kết điều tra thực trạng khó khăn GV dạy học nêu vấn đề 20 Chương 23 XÂY DỰNG, SỬ DỤNG HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ VÀ CÁC PPDH TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA PHI KIM LỚP 10 NÂNG CAO 23 2.1 Tổng quan phần hóa phi kim lớp 10 chương trình nâng cao 23 2.1.1 Mục tiêu phần phi kim 23 2.1.2 Phương pháp dạy học phần phi kim 24 2.2 Xây dựng hệ thống tình có vấn đề phần hóa phi kim lớp 10 chương trình nâng cao 25 2.2.1 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống tình có vấn đề .25 2.2.2 Qui trình thiết kế hệ thống tình có vấn đề 27 2.2.3 Các trường hợp tạo tình có vấn đề dạy học hóa học 29 2.2.4 Hệ thống tình có vấn đề dạy cụ thể phần phi kim lớp 10 31 2.2.5 Quy trình dạy học sinh giải vấn đề 36 2.2.6 Quy trình giải vấn đề phần hóa phi kim lớp 10 37 2.3 Sử dụng hệ thống tình có vấn đề phương pháp dạy học tích cực thiết kế giáo án phần hóa phi kim 104 2.3.1 Các định hướng thiết kế giáo án 104 2.3.2 Các giáo án thực nghiệm .104 Chương 116 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 116 3.1 Mục đích thực nghiệm 116 3.2 Đối tượng thực nghiệm 116 Bảng 3.1 Các lớp TN và ĐC .116 3.3 Tiến hành thực nghiệm 117 3.4 Kết thực nghiệm 117 3.4.1 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích tham số thống kê 117 Bảng 3.2 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích 117 Bảng 3.3 Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G 117 Bảng 3.4 Tham số thống kê 118 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích 118 Bảng 3.6 Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G 118 Bảng 3.7 Tham số thống kê 118 Bảng 3.8: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích 119 Bảng 3.9: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G 119 Bảng 3.10: Tham số thống kê .119 Bảng 3.11: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích .119 Bảng 3.12: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G 120 Bảng 3.13: Tham số thống kê .120 Bảng 3.14: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích .120 Bảng 3.15: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G 121 Bảng 3.16: Tham số thống kê .121 Bảng 3.17: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích .121 Bảng 3.18: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G 122 Bảng 3.19: Tham số thống kê .122 Bảng 3.20: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích .123 Bảng 3.21: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G 123 Bảng 3.22: Tham số thống kê .123 Bảng 3.23: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích .124 Bảng 3.24: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G 124 Bảng 3.25: Tham số thống kê .124 Bảng 3.26: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (tổng hợp bài) 125 Bảng 3.27: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G (tổng hợp bài) .125 Bảng 3.28: Tham số thống kê (tổng hợp bài) 125 3.4.2 Biễu diễn kết đồ thị 126 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO .138 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU .1 Chương .4 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các tài liệu dạy học nêu vấn đề 1.1.2 Các luận văn, luận án dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học tích cực 1.2 Các phương pháp dạy học tích cực 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực [28] 1.2.2 Một số phương pháp dạy học tích cực [12], [28], [32] .7 1.2.2.1 Phương pháp nghiên cứu .7 1.2.2.2 Phương pháp đàm thoại 1.2.2.3 Phương pháp sử dụng tập 1.2.2.4 Phương pháp algorit dạy học 1.2.2.5 Phương pháp graph dạy học .9 1.2.2.6 Dạy học nêu vấn đề 10 1.2.2.7 Phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ 10 1.2.2.8 Dạy học theo dự án 11 1.3 Dạy học nêu vấn đề [4], [21], [23] 12 1.3.1 Bài toán nêu vấn đề cấu trúc 12 1.3.2 Tình có vấn đề 13 1.3.3 Dạy học sinh cách giải vấn đề .14 1.3.4 Các mức độ dạy học nêu vấn đề .15 1.4.1 Khái niệm tình dạy học 16 1.4.2 Cấu trúc tình cấp độ tình dạy học .16 1.4.3 Các loại tình dạy học 17 1.4.4 Dạy học tình 17 1.5 Tìm hiểu thực trạng sử dụng tình có vấn đề phương pháp dạy học tích cực dạy học phần hóa phi kim lớp 10 trường phổ thông 18 1.5.1 Mục tiêu điều tra 18 1.5.2 Nội dung phương pháp điều tra 19 1.5.3 Kết điều tra .19 Bảng 1.1 Kết điều tra thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy dạng chất nguyên tố hóa học 19 Bảng 1.2 Kết điều tra thực trạng khó khăn GV dạy học nêu vấn đề 20 Chương 23 XÂY DỰNG, SỬ DỤNG HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ VÀ CÁC PPDH TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA PHI KIM LỚP 10 NÂNG CAO 23 2.1 Tổng quan phần hóa phi kim lớp 10 chương trình nâng cao 23 2.1.1 Mục tiêu phần phi kim 23 2.1.2 Phương pháp dạy học phần phi kim 24 Hình 2.1 Sơ đồ các bước được thiết kế phương pháp dạy học phần phi kim 24 2.2 Xây dựng hệ thống tình có vấn đề phần hóa phi kim lớp 10 chương trình nâng cao 25 2.2.1 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống tình có vấn đề .25 2.2.2 Qui trình thiết kế hệ thống tình có vấn đề 27 Hình 2.2 Sơ đồ các các bước xây dựng tình huống có vấn đề 27 2.2.3 Các trường hợp tạo tình có vấn đề dạy học hóa học 29 2.2.4 Hệ thống tình có vấn đề dạy cụ thể phần phi kim lớp 10 31 2.2.5 Quy trình dạy học sinh giải vấn đề 36 2.2.6 Quy trình giải vấn đề phần hóa phi kim lớp 10 37 2.3 Sử dụng hệ thống tình có vấn đề phương pháp dạy học tích cực thiết kế giáo án phần hóa phi kim 104 2.3.1 Các định hướng thiết kế giáo án 104 2.3.2 Các giáo án thực nghiệm .104 Chương 116 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 116 3.1 Mục đích thực nghiệm 116 3.2 Đối tượng thực nghiệm 116 Bảng 3.1 Các lớp TN và ĐC .116 3.3 Tiến hành thực nghiệm 117 3.4 Kết thực nghiệm 117 3.4.1 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích tham số thống kê 117 Bảng 3.2 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích 117 Bảng 3.3 Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G 117 Bảng 3.4 Tham số thống kê 118 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích 118 Bảng 3.6 Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G 118 Bảng 3.7 Tham số thống kê 118 Bảng 3.8: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích 119 Bảng 3.9: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G 119 Bảng 3.10: Tham số thống kê .119 Bảng 3.11: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích .119 Bảng 3.12: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G 120 Bảng 3.13: Tham số thống kê .120 Bảng 3.14: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích .120 Bảng 3.15: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G 121 Bảng 3.16: Tham số thống kê .121 Bảng 3.17: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích .121 Bảng 3.18: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G 122 Bảng 3.19: Tham số thống kê .122 Bảng 3.20: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích .123 Bảng 3.21: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G 123 Bảng 3.22: Tham số thống kê .123 Bảng 3.23: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích .124 Bảng 3.24: Phần trăm số HS đạt điểm YK; TB; K; G 124 Bảng 3.25: Tham số thống kê .124 127 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại HS theo kết điểm (bài TN1, trường Đoàn Kết) Hình 3.5: Đồ thị đường lũy tích (bài TN1 trường Thanh Bình) 128 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại HS theo kết điểm (bài TN1, trường Thanh Bình) 129 Hình 3.7: Đồ thị đường lũy tích (bài TN1 trường Ngọc Lâm) Hình 3.8: Biểu đồ phân loại HS theo kết điểm (bài TN1, trường Ngọc Lâm) Hình 3.9: Đồ thị đường lũy tích (bài TN2 trường Tôn Đức Thắng) 130 Hình 3.10: Biểu đồ phân loại HS theo kết điểm (bài TN2, trường TĐT) Hình 3.11: Đồ thị đường lũy tích (bài TN2 trường Đoàn Kết) Hình 3.12: Biểu đồ phân loại HS theo kết điểm (bài TN2, trường Đoàn Kết) 131 Hình 3.13: Đồ thị đường lũy tích (bài TN2 trường Thanh Bình) Hình 3.14: Biểu đồ phân loại HS theo kết điểm (bài TN2, trường Thanh Bình) Hình 3.15: Đồ thị đường lũy tích (bài TN2 trường Ngọc Lâm) 132 Hình 3.16: Biểu đồ phân loại HS theo kết điểm (bài TN2, trường Ngọc Lâm) Hình 3.17: Đồ thị đường lũy tích (tổng hợp bài) Hình 3.18: Biểu đồ phân loại HS theo kết điểm (tổng hợp bài) 133 NHẬN XÉT VỀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM *Nhận xét mặt định tính Qua thực nghiệm sư phạm bước đầu có số nhận xét sau: a Đối với học sinh: - HS thích thú học cách tham gia giải tình có vấn đề - HS cảm thấy hứng thú với thí nghiệm nêu vấn đề GV tiến hành, qua giúp em hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức - HS thấy hứng thú học hóa học thấy ý nghĩa vai trò thiết thực giải tình có vấn đề liên quan đến thực tiễn - HS tích cực tham gia trao đổi, thảo luận nhóm để giải vấn đề mà GV đưa Những kết đáng khích lệ góp phần thực mục tiêu, nhiệm vụ việc dạy - học môn hóa học trường THPT b Đối với giáo viên - GV quan tâm hứng thú với phương pháp dạy học thông qua giải tình có vấn đề - Nhiều GV tìm thấy lợi ích thiết thực tình có vấn đề chương đề nghị xây dựng thêm nhiều tình có vấn đề cho chương khác để có tư liệu nhiều * Nhận xét mặt định lượng Từ kết xử lí số liệu thực nghiệm thấy: - Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao lớp ĐC - Hệ số biến thiên V lớp TN nhỏ lớp ĐC nghĩa mức độ phân tán kiến thức quanh điểm trung bình cộng lớp TN nhỏ - Đồ thị đường lũy tích lớp TN nằm bên phải phía đường lũy tích lớp ĐC nghĩa HS lớp TN có kết học tập cao lớp ĐC 134 - Hệ số kiểm định T > Ta,k → Sự khác XTN XĐC có ý nghĩa với ∝= 0,05 → Các kết chứng tỏ HS dạy theo hướng nêu giải tình có vấn đề giúp cho HS hoàn thành kiểm tra tốt hơn, điều chứng minh hiệu biện pháp đề xuất TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương 3, làm được một số công việc sau: - Trình bày mục đích, đối tượng, phương pháp, kết xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT với dạy kiểm tra lớp 10 - Kế hoạch thực nghiệm sư phạm xác lập cách khoa học chuẩn bị chu đáo Ngoài thực nghiệm sư phạm kết hợp phương pháp nghiên cứu khác để tăng tính khách quan kết luận khoa học - Kết thu thực nghiệm sư phạm phương pháp nghiên cứu khác mặt định lượng định tính khẳng định tính khả thi tình có vấn đềđề tài xây dựng, đồng thời cho phép bước đầu khẳng định tính đắn giả thuyết nêu 135 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề tài, giải nhiệm vụ sau đây: 1.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài bao gồm: - Tìm hiểu số phương pháp dạy học tích cực tập trung tìm hiểu dạy học nêu vấn đề - Tìm hiểu dạy học tình huống, hình thức dạy học giống dạy học nêu vấn đề mức độ vận dụng cao 1.2 Tiến hành khảo sát thực trạng sử dụng tình có vấn đề phương pháp dạy học tích cực dạy học phần hóa phi kịm lớp 10 qua việc điều tra 65 GV dạy hóa trường phổ thông 1.3 Hệ thống hóa xây dựng được: - nguyên tắc xây dựng tình huống có vấn đề: Phải chứa đựng mâu thuẫn kích thích tính tích cực nhận thức HS, phải vừa sức với người học, phải có tính hệ thống liên kết với kiến thức cũ, phải tập trung vào chất vấn đề trọng tâm giảng - Qui trình bước để xây dựng tình có vấn đề: Xác định nội dung kiến thức, xây dựng nội dung tình có vấn đề, hoàn thiện tình có vấn đề - trường hợp xuất tình có vấn đề dạy học hóa học 1.4 Tuyển chọn xây dựng hệ thống gồm 48 tình có vấn đề phần hóa phi kim lớp 10 Hệ thống các tình huống được sắp xếp theo thứ tự các bài học SGK lớp 10 chương trình nâng cao Trong đó có: - 26 tình huống có vấn đề liên quan đến các kiến thức lí thuyết - 10 tình huống có vấn đề liên quan đến các thí nghiệm thực hành - 12 tình huống có vấn đề liên quan đến thực tiễn cuộc sống 1.5 Xây dựng qui trình giải tình có vấn đề đặt (chủ yếu theo qui trình bước) Qui trình giải quyết tình huống có vấn đề xây dựng theo các phương pháp: thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại nêu vấn đề, nghiên cứu nêu 136 vấn đề Trong đó chủ yếu chúng xây dựng theo phương pháp đàm thoại nêu vấn đề, đối với một số tình huống liên quan đến kiến thức mới và tương đối khó chúng sử dụng phương pháp thuyết trình nêu vấn đề 1.6 Đề xuất các định hướng thiết kế giáo án Đồng thời sử dụng hệ thống tình có vấn đề phương pháp dạy học tích cực thiết kế số giáo án phần hoá phi kim lớp 10 chương trình nâng cao theo các định hướng thiết kế giáo án đã đưa 1.7 Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT tỉnh Đồng Nai thuộc địa bàn dân cư khác nhau: nông thôn, thị trấn, vùng sâu vùng xa với loại hình trường dân lập, công lập, với lớp thực nghiệm + đối chứng, tổng số 642 học sinh Quá trình thực nghiệm sư phạm khẳng định tính khả thi qui trình giải tình có vấn đề mà đặt ra, đồng thời khẳng định đắn giả thuyết khoa học Với thời gian nghiên cứu có hạn kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên luận văn không tránh khỏi nhiều điều khiếm khuyết Tuy nhiên chúng hi vọng những kết quả đạt được của luận văn sẽ phục vụ tốt cho việc đổi mới phương pháp dạy học, góp phần nâng cao hiệu quả quá trình dạy học ở trường phổ thông Chúng xin chân thành cảm ơn lời nhận xét, góp ý dẫn quý thầy cô đồng nghiệp Kiến nghị Để góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học, qua trình nghiên cứu đề tài xin có số kiến nghị sau: 2.1 Với Bộ Giáo dục – Đào tạo và quan chủ quản Cần thường xuyên tổ chức lớp tập huấn chuyên đề phương pháp dạy học Hóa học nhằm tạo điều kiện cho GV địa phương trao đổi kinh nghiệm học tập lẫn Khuyến khích GV vận dụng phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt dạy học nêu vấn đề 2.2 Với trường THPT 137 - Cần tăng cường đầu tư trang thiết bị hóa chất, dụng cụ thí nghiệm phương tiện trực quan khác để hỗ trợ đổi phương pháp dạy học phương pháp dạy học nói chung dạy học nêu vấn đề nói riêng thiết phải có thí nghiệm phương tiện trực quan khác như: sơ đồ, mô hình, tranh ảnh, mẫu vật…thì phát huy hiệu cao - Ban Giám hiệu nhà trường cần tăng cường kiểm tra, giám sát, nhắc nhở, khuyến khích GV tích cực đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của HS 2.3 Với giáo viên - Cần không ngừng trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, khả ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phần mềm hóa học phục vụ cho giảng dạy - GV cần cố gắng vượt qua khó khăn ban đầu việc đổi mới phương pháp dạy học Nên tiếp tục nghiên cứu, phát triển hệ thống tình huống có vấn đề đa dạng, phong phú, chính xác để sử dụng quá trình dạy học 2.4 Với các em học sinh - Cần chủ động, tích cực việc phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức thông qua quá trình tham gia giải quyết các tình huống có vấn đề Hướng phát triển của đề tài Từ kết quả bước đầu của việc sử dụng hệ thống tình huống có vấn đề dạy học Hoá học ở trường phổ thông và cứ vào triển vọng của đề tài chúng sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu và áp dụng vào quá trình dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu, xây dựng hệ thống tình huống có vấn đề cho toàn bộ chương trình Hoá học ở trường phổ thông 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Ái , Nguyễn Việt Huyến, Nguyễn Quốc Tín (1992), Tư liệu giảng dạy hóa học 10, NXBGD Trịnh Văn Biều (2002), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường phổ thông môn hóa học, ĐHSP TPHCM Trịnh Văn Biều (2004), Lý luận dạy hóa học, TPHCM Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, ĐHSP TPHCM Trịnh Văn Biều (2005), Giảng dạy hóa học trường trung học phổ thông, ĐHSP TPHCM Trịnh Văn Biều (2009), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP TPHCM Hoàng Ngọc Cang (2003), Lịch sử hóa học, NXBGD Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2006), Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá môn hóa học 10, NXB Hà Nội Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXBGD 10 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học, NXB Giáo dục 11 Cao Cự Giác (2005), Bài tập lí thuyết thực nghiệm hóa học tập 1, NXBGD 12 Thái Hải Hà (2008), Đổi phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động HS, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHCM 13 Trần Thị Thu Huệ (2002), Sử dụng phương pháp dạy học tích cực phương tiện kỹ thuật dạy học để nâng cao chất lượng lên lớp hoá học trường trung học phổ thông Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN 14 Trần Thành Huế (2006), Tư liệu hóa học 10, NXBGD 15 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Xây dựng giải tình có vấn đề nhằm nâng cao hiệu giảng dạy chương “ Sự điện li” (lớp 11- Ban KHTN), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Vinh 16 Nguyễn Hiến Lê (1992), Tự học để thành công, NXB TPHCM 139 17 Từ Văn Mặc, Trần Thị Ái (1997), Hóa học, NXB Đại học quốc gia 18 Lê Văn Năm (2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề Ơrixtic để nâng cao hiệu dạy học chương trình hóa đại cương hóa vô trường trung học, Luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội 19 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội 20 Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Vũ Hồng Nhung, Trần Trung Ninh, Đặng Xuân Thư, Nguyễn Phú Tuấn (2007), Thiết kế soạn hóa học 10- phương án nâng cao, NXBGD 21 Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Đặng Xuân Thư, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Nguyễn Phú Tuấn (2007), Thiết kế soạn hóa học 10 nâng cao- phương án dạy học, NXBGD 22 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học- tập I, NXBGD 23 Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà (1996), Dạy học giải vấn đề: hướng đổi công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện, trường quản lí giáo dục đào tạo 24 Lê Quán Tần, Vũ Anh Tuấn (2006), Giới thiệu giáo án hóa học 10, NXB Hà Nội 25 Nguyễn Cẩm Thạch (2009), Thiết kế giảng hóalớp 12 ban theo huớng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TPHCM 26 Lê Trọng Tín (2004), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kỳ III, ĐHSP TPHCM 27 Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng lên lớp hóa học trường THPT, Luận án tiến sĩ, ĐHSPHN 28 Lê Xuân Trọng (chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long, Bài tập hóa học 10 nâng cao, NXBGD 140 29 Lê Xuân Trọng (chủ biên) (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn hóa học, NXB Hà Nội 30 Lê Xuân Trọng (chủ biên) (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hóa học 10 ban nâng cao, Bộ giáo dục đào tạo 31 Lê Xuân Trọng (chủ biên) (2006), Bài tập hóa học 10 nâng cao, NXBGD 32 Lê Xuân Trọng (chủ biên) (2006), Sách giáo viên hóa học 10 nâng cao, NXBGD 33 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp giảng day hóa học trường phổ thông, NXBGD 34 Nguyễn Xuân Trường (2008), Bài tập nâng cao hóa học 10, NXBGD 35 Nguyễn Xuân Trường (2007), 385 câu hỏi đáp án hóa học với đời sống, NXBGD 36 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng, Hóa học 10, NXBGD 37 Nguyễn Xuân Trường, Lê Xuân Trọng,Trần Trung Ninh, Đào Đình Thức (2006), Bài tập hóa học 10, NXBGD 38 Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm dạy học hóa học trường PT, NXB ĐHSP 39 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên hóa học 10 ban bản, Bộ giáo dục đào tạo 40 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2004), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên chu kỳ III, ĐHSP Hà Nội 41 Vũ Ngọc Tuấn (1998), Nâng cao hiệu giảng dạy sản xuất hóa học dạy học nêu vấn đề, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Vinh 42 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục 43 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 141 44 Nguyễn Hoàng Uyên (2008), Thiết kế thực giảng hóa học lớp 10 ban truờng THPT theo huớng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TPHCM 45 Hà Tú Vân (2008), Thiết kế giáo án điện tử môn hóa học lớp 10 chương trình nâng cao theo hướng dạy học tích cực, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP HCM 46 V Ôkôn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, NXBGD ... vấn đề phương pháp dạy học tích cực để nâng cao hiệu dạy học phần hóa phi kim lớp 10 THPT NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu sở lý luận đề tài dạy học nêu vấn đề tìm hiểu phuơng pháp dạy học. .. vấn đề dạy học hóa học 29 2.2.4 Hệ thống tình có vấn đề dạy cụ thể phần phi kim lớp 10 31 2.2.5 Quy trình dạy học sinh giải vấn đề 36 2.2.6 Quy trình giải vấn đề phần hóa phi kim lớp 10. .. HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ VÀ CÁC PPDH TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA PHI KIM LỚP 10 NÂNG CAO 23 2.1 Tổng quan phần hóa phi kim lớp 10 chương trình nâng cao 23 2.1.1 Mục tiêu phần phi kim

Ngày đăng: 05/06/2017, 10:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Duy Ái , Nguyễn Việt Huyến, Nguyễn Quốc Tín (1992), Tư liệu giảng dạy hóa học 10, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư liệu giảng dạy hóa học 10
Tác giả: Nguyễn Duy Ái , Nguyễn Việt Huyến, Nguyễn Quốc Tín
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1992
2. Trịnh Văn Biều (2002), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường phổ thông môn hóa học, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường phổ thông môn hóa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2002
3. Trịnh Văn Biều (2004), Lý luận dạy hóa học, TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy hóa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2004
4. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học hiệu quả
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2003
5. Trịnh Văn Biều (2005), Giảng dạy hóa học ở trường trung học phổ thông , ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy hóa học ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2005
6. Trịnh Văn Biều (2009), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2009
7. Hoàng Ngọc Cang (2003), Lịch sử hóa học, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử hóa học
Tác giả: Hoàng Ngọc Cang
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2003
8. Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2006), Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn hóa học 10, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn hóa học 10
Tác giả: Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2006
9. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1982
10. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
11. Cao Cự Giác (2005), Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hóa học tập 1, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hóa học tập 1
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2005
12. Thái Hải Hà (2008), Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của HS, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng tích cực hóa hoạt động của HS
Tác giả: Thái Hải Hà
Năm: 2008
13. Trần Thị Thu Huệ (2002), Sử dụng phương pháp dạy học tích cực và phương tiện kỹ thuật dạy học để nâng cao chất lượng bài lên lớp hoá học ở trường trung học phổ thông Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực và phương tiện kỹ thuật dạy học để nâng cao chất lượng bài lên lớp hoá học ở trường trung học phổ thông Hà Nội
Tác giả: Trần Thị Thu Huệ
Năm: 2002
14. Trần Thành Huế (2006), Tư liệu hóa học 10, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư liệu hóa học 10
Tác giả: Trần Thành Huế
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2006
15. Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Xây dựng và giải quyết các tình huống có vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy chương “ Sự điện li” (lớp 11- Ban KHTN), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và giải quyết các tình huống có vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy chương “ Sự điện li” (lớp 11- Ban KHTN)
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Năm: 1998
16. Nguyễn Hiến Lê (1992), Tự học để thành công, NXB TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học để thành công
Tác giả: Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: NXB TPHCM
Năm: 1992
17. Từ Văn Mặc, Trần Thị Ái (1997), Hóa học, NXB Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học
Tác giả: Từ Văn Mặc, Trần Thị Ái
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 1997
18. Lê Văn Năm (2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề Ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học chương trình hóa đại cương và hóa vô cơ ở trường trung học, Luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng dạy học nêu vấn đề Ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học chương trình hóa đại cương và hóa vô cơ ở trường trung học
Tác giả: Lê Văn Năm
Năm: 2001
19. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2005
20. Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Vũ Hồng Nhung, Trần Trung Ninh, Đặng Xuân Thư, Nguyễn Phú Tuấn (2007), Thiết kế bài soạn hóa học 10- các phương án cơ bản và nâng cao, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài soạn hóa học 10- các phương án cơ bản và nâng cao
Tác giả: Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Vũ Hồng Nhung, Trần Trung Ninh, Đặng Xuân Thư, Nguyễn Phú Tuấn
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w