1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn nghề may ở xã vân từ, huyện phú xuyên, thành phố hà nội

95 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 7,92 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Cơ cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ VÀ TỔNG QUAN VỀ XÃ VÂN TỪ 1.1 Cơ sở lý luận .8 1.2 Tổng quan xã Vân Từ 11 Chƣơng 2: DIỄN TRÌNH NGHỀ MAY COM LÊ Ở XÃ VÂN TỪ 23 2.1 Nghề may Vân Từ tranh làng nghề Phú Xuyên 23 2.2 Nguồn gốc lịch sử phát triển nghề may com lê Vân Từ 31 2.3 Nghệ nhân nghề may 33 2.4 Tổ chức hoạt động sản xuất 36 2.5 Kỹ thuật nghề may 40 2.6 Sản phẩm thị trường tiêu thụ 47 2.7 Phương thức truyền nghề 48 Chƣơng 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƢỜI VÂN TỪ KHI NGHỀ MAY PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 52 3.1 Những biến đổi đời sống người Vân Từ nghề may phát triển 52 3.2 Một số vấn đề đặt nghề may 61 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC .75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐND: Hội đồng nhân dân HTX: Hợp tác xã Nxb: Nhà xuất TNHH: Trách nhiệm hữu hạn Tr.: Trang UBND: Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phú Xuyên vùng đất mệnh danh “đất trăm nghề” tỉnh Hà Tây cũ, thuộc thành phố Hà Nội Trong năm gần đây, việc khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống chiến lược phát triển kinh tế - văn hóa huyện Các làng nghề truyền thống không mang lại lợi ích mặt kinh tế mà góp phần làm nên sắc văn hóa cho mảnh đất Phú Xuyên Từ năm 2011 huyện Phú Xuyên lấy ngày 26 tháng 10 năm ngày tổ chức lễ hội vinh danh làng nghề truyền thống, nhằm tôn vinh nghệ nhân làng nghề, quảng bá sản phẩm làng nghề với bạn bè khu vực Ngoài làng nghề truyền thống tiếng có lịch sử lâu đời khảm trai (Chuyên Mỹ), đan cỏ tế (Phú Túc), nặn tò he (Phượng Dực)… địa bàn huyện phát triển số nghề mang lại thu nhập cao cho người dân nghề may com lê (Vân Từ), nghề giày da (Phú Yên) Trong nghề may com lê Vân Từ góp phần tích cực làm nên tranh tươi sáng văn hóa làng nghề Phú Xuyên Hiện xã Vân Từ có khoảng 1000 hộ làm nghề may, có thôn Từ Thuận, thôn Chung thôn Dịch Vụ ba thôn mà số hộ làm nghề may chiếm tới hơn 90% số dân thôn Năm 2002 thôn Từ Thuận thôn Chung UBND tỉnh Hà Tây cũ công nhận làng nghề may truyền thống Vân Từ trước vốn xã nông quanh năm bám vào đồng ruộng đời sống người dân ngày nâng cao, đường làng ngõ xóm bê tông hóa, nhà tầng mọc lên san sát, chủ yếu nhờ vào nghề may Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường tiêu thụ đa dạng mẫu mã sản phẩm, người thợ Vân Từ mạnh dạn đầu tư nhiều trang thiết bị đại Bằng cần cù chịu khó, mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật, đôi tay tài hoa người thợ Vân Từ tạo nên sản phẩm com lê khách hàng ưa chuộng Hiện nay, có nhiều làng nghề truyền thống có nguy mai dần nghề may Vân Từ lại coi hội nhập kinh tế thuận lợi để làng nghề ngày phát triển Bởi lẽ, nhu cầu người dân không “đủ ăn, đủ mặc” mà phải “ăn ngon, mặc đẹp” Com lê không trang phục dành cho giới thượng lưu, quan chức mà bác nông dân sắm cho vài để diện dịp quan trọng Bằng bàn tay khéo léo người thợ may Vân Từ ngày sáng tạo nên giá trị văn hóa góp phần làm đẹp cho đời lưu giữ nghề truyền thống mà ông cha để lại, bên cạnh góp phần làm thay đổi mặt quê hương Vân Từ Nghiên cứu nghề may Vân Từ không thấy diễn trình nghề may từ xưa đến mà thấy vai trò, vị trí tác động đến đời sống kinh tế - văn hóa người dân Vân Từ nói riêng người Phú Xuyên nói chung Việc phát triển thành công nghề có nghề may hướng chủ trương ly nông bất ly hương Vân Từ Đây “bài toán khó” mà nhiều địa phương khác chưa có hướng giải Chính thế, nghề may Vân Từ có sức hấp dẫn riêng cần phải nghiên cứu cụ thể góp phần nhận diện tranh văn hóa làng nghề Vân Từ nói riêng huyện Phú Xuyên nói chung cách đầy đủ Chính điều thúc tác giả chọn đề tài “Nghề may xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Nghề làng nghề truyền thống đề tài hấp dẫn có nhiều công trình nghiên cứu Chúng nêu vài công trình tiêu biểu như: Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo với công trình Nghề thủ công truyền thống vị tổ nghề giới thiệu số nghành nghề, làng nghề, phố nghề truyền thống Việt Nam Các vị Tổ nghề nghề thủ công truyền thông Việt Nam như: Nghề đúc đồng, nghề rèn, nghề kim hoàn, nghề làm lược, nghề ván in, nghề tạc tượng…[26] Tác giả Bùi Văn Vượng với công trình Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam đề cập đến làng nghề thủ công truyền thống lịch sử yêu cầu bảo tồn phát triển, đưa khái niệm nghề làng nghề truyền thống, đặc điểm hàng thủ công truyền thống đề cập cụ thể đến số nghề thủ công đúc đồng, kim hoàn, rèn, gốm, dệt chiếu, mây tre đan….[25] Năm 2012 tác giả Trương Minh Hằng (chủ biên) Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam Có thể nói công trình có quy mô nghiên cứu nghề làng nghề Trong Tổng quan nghề làng nghề truyền thống Việt Nam cho nhìn tổng thể nghề làng nghề từ sở lý luận, vị tổ nghề, địa danh làng nghề, thực trạng phát triển vấn đề bảo tồn, vấn đề biến đổi làng nghề giai đoạn [11] Nghiên cứu biến đổi làng nghề nói riêng làng quê có số công trình như: Trần Minh Yến (2004) với Làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa đại hóa Trong sách tác giả đánh giá thực trạng xu hướng vận động làng nghề truyền thống, sở tác giả đề xuất định hướng giải pháp phát triển làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa [28] Nguyễn Thị Phương Châm (2009) Sự biến đổi văn hóa làng quê Trong công trình tác giả nghiên cứu sâu biến đổi mặt kinh tế, xã hội, văn hóa làng Đồng Kỵ, Trung Liệt Đình Bảng Đồng thời tác giả rõ vấn đề đặt trình biến đổi làng trình công nghiệp hóa, đại hóa [2] Hầu hết công trình đề cập đến nghề thủ công truyền thống nước ta mà nhiều đồng Bắc Bộ với số nghề lâu đời nghề đúc đồng, nghề gốm, nghề mộc, nghề thêu, nghề đan lát… Cùng với hướng nghiên cứu biến đổi nghề làng nghề Từ nhận xét, kết luận tác giả cho sở lý luận nghề làng nghề truyền thống, để từ triển khai thực đề tài nghiên cứu Trong phạm vi hẹp, viết nghề làng nghề Phú Xuyên nói chung nghề may Vân Từ nói riêng có số công trình đề cập đến như: Trong sách Hà Tây làng nghề làng văn (tập 1: Làng nghề) Sở Văn hóa Thông tin – Thể thao Hà Tây xuất năm 1992 giới thiệu số làng nghề Phú Xuyên có nghề khảm trai, nghề nặn tò he [17] Năm 2005, Huyện ủy – HĐND – UBND huyện Phú Xuyên đạo biên soạn Đất Phú Xuyên người Phú Xuyên khái quát làng nghề truyền thống địa bàn huyện Trong khảo tả sâu hai làng nghề nghề khảm trai Chuyên Mỹ đan có tế Phú Túc Ngoài đề cập nói phát triển nghề may Vân Từ [12] Năm 2011 Đảng ủy, HĐND, UBND xã Vân Từ tổ chức biên soạn Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân xã Vân Từ Trong có đề cập tới nghề may phát triển kinh tế xã hội xã Vân Từ [7] Ngoài số báo mạng, tạp chí viết nghề may Vân Từ như: Tác giả Bạch Thanh (2012), “Về làng may lừng danh đất Hà thành”, Website báo Hà Nội [23] Tác giả Hoàng Mẫn (2015), “Chàng niên làng Vân Từ giữ nghề may truyền thống”, Website báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam [16] Tác giả Nguyễn Văn Công (2016), “Độc đáo làng nghề com lê Vân Từ”, Website Tạp chí Người làm báo [4] Như tài liệu viết nghề may xã Vân Từ ỏi mang tính chất giới thiệu nghề may chưa có công trình sâu tìm hiểu cách có hệ thống may tác động tới đời sống kinh tế văn hóa người dân Chính vậy, sở tài liệu đọc, có điều kiện nghiên cứu sâu đầy đủ nghề may Vân Từ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu nghề may Vân Từ để thấy tác động nghề đến đời sống kinh tế, văn hóa người dân Góp phần tìm hiểu địa phương thành công hướng ly nông bất ly hương với việc phát triển mạnh mẽ nghề may toàn xã - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Giới thuyết số khái niệm nghề làng nghề; + Giới thiệu tổng quan xã Vân Từ; + Trình bày diễn trình nghề may com lê xã Vân Từ; + Trình bày số nét biến đổi kinh tế văn hóa Vân Từ nghề may phát triển; + Suy nghĩ vấn đề đặt nghệ nhân làng nghề, xây dựng thương hiệu, phát triển làng nghề kết hợp với du lịch Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Nghề may xã Vân Từ từ sau đất nước thống đến - Phạm vi nghiên cứu: Nghề may diễn Vân Từ từ sau đất nước thống đến Ngoài luận văn tìm hiểu người thợ Vân Từ làm nghề may Hà Nội trước 1975 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp luận: Chúng quan niệm nghề may Vân Từ gắn với bối cảnh tức gắn với làng nghề Vân Từ nói riêng, đặt nghề làng nghề bối cảnh nghề làng nghề huyện Phú Xuyên nói chung - Phƣơng pháp nghiên cứu: Để hoàn thành luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp phân tích, tổng hợp nguồn tư liệu thành văn viết làng nghề để có sở hiểu biết trước bắt tay vào nghiên cứu đề tài + Phương pháp điền dã dân tộc học với nhiều thao tác như: Quan sát, tham dự, vấn sâu, vấn nhóm Khi điền dã đã: * Trực tiếp quan sát quy trình sản xuất nghề may Vân Từ * Phỏng vấn sâu nghệ nhân lâu năm nghề cụ Nguyễn Văn Hòa, cụ Đào Văn Dự để có tư liệu viết nguồn gốc hình thành nghề may Vân Từ Phỏng vấn số thợ lành nghề quy trình, kỹ thuật nghề may… * Phỏng vấn quyền địa phương để có tư liệu định hướng phát triển làng nghề thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Phác thảo diện mạo nghề may Vân Từ bối cảnh nghề làng nghề huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội - Nhận diện địa phương thành công mô hình ly nông bất ly hương - Kết luận văn sở khoa học cho nhà quản lý, hoạch định thực thi sách phát triển nông thôn nói chung việc bảo tổn phát triển làng nghề vùng nông thôn nói riêng Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận làng nghề tổng quan xã Vân Từ Chương 2: Diễn trình nghề may com lê xã Vân Từ Chương 3: Những biến đổi đời sống người Vân Từ nghề may phát triển số vấn đề đặt Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ VÀ TỔNG QUAN VỀ XÃ VÂN TỪ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm nghề Theo Từ điển tiếng Việt: “ Nghề công việc làm theo phân công lao động xã hội hay nghề khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh” [ 19, tr.676] Từ khái niệm hiểu, nghề chuyên môn hóa lĩnh vực định, hoạt động sản xuất kinh doanh thị trường nhiều người biết đến Theo thông tư 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn để công nhận nghề truyền thống phải đạt tiêu chí sau: Thứ nhất, nghề xuất địa phương từ 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; thứ hai, nghề tạo sản phẩm mang sắc văn hoá dân tộc; thứ ba, nghề gắn với tên tuổi hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề [1] 1.1.2 Khái niệm làng nghề làng nghề truyền thống Hiện có nhiều quan niệm khác làng nghề, tìm hiểu số quan niệm như: Về mặt pháp lý, theo thông tư 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn làng nghề giải thích là: “Làng nghề nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau” [1] Theo thông tư làng công nhận làng nghề phải đạt tiêu chí sau: Một là, có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt 23 Bạch Thanh (2012), “Về làng may lừng danh đất Hà thành”, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Doi-song/541334/ve-lang-may-lung-danh-dat - ha-thanh, ngày truy cập 12/11/2016 24 Vũ Diệu Trung (2013), Sự biến đổi văn hóa làng nghề châu thổ sông Hồng từ năm 1986 đến (qua khảo sát trường hợp số làng: Sơn Đồng (Hà Tây), Bát Tràng (Hà Nội), Đồng Sâm (Thái Bình), Luận án tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa học, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 25 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 26 Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (1996), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, Nxb Văn hóa dân tộc, H 27 Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (2000), Làng nghề, phố nghề Thăng Long Hà Nội, in công ty tài Hà Nội 28 Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội Việt Nam 29 Đỗ Ngọc Yến (2015), Biến đổi làng nghề truyền thống Triều Khúc, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ nhân học, Học viện Khoa học Xã hội 73 PHỤ LỤC - Phụ lục 1: số hình ảnh xã Vân Từ 75 - Phụ lục 2: Một số dụng cụ làm nghề 78 - Phụ lục 3: Một số hình ảnh minh họa phận sản phẩm .80 - Phụ lục 4: Một số sản phẩm Vân Từ 81 - Phụ lục 5: Danh sách người vấn 84 74 Phụ lục Một số hình ảnh xã Vân Từ Biển hiệu làng nghề may Vân Từ (ảnh tác giả chụp ngày 25/5/2016) Một góc đƣờng thôn Từ Thuận (ảnh tác giả chụp ngày 25/52016) 75 Cổng làng Cựu (ảnh tác giả chụp ngày 25/5/2016) Một nhà cổ làng Cựu (ảnh tác giả chụp ngày 25/5/2016) Công nhân làm việc xƣởng may Văn Hƣơng sau nghỉ tết Đinh Dậu 2017 (ảnh tác giả chụp ngày 25/2/2017) Công nhân làm việc xƣởng may công ty TNHH Ngọc Thịnh (ảnh tác giả chụp ngày 20/12/2016) Phụ lục 2: Dụng cụ nghề may Bàn cắt mẫu cắt (ảnh tác giả chụp ngày 25/5/2016) Máy may (ảnh tác giả chụp ngày 25/5/2016) Máy cắt vải (ảnh tác giả chụp ngày 25/5/2016) 78 Máy đính cúc (ảnh tác giả chụp ngày 25/5/2016) Máy thùa khuyết Máy ép thủy lực (ảnh tác giả chụp ngày 25/5/2016) Máy thùa khuyết Máy thùa khuyết (ảnh tác giả chụp ngày 25/5/2016) Bàn (ảnh tác giả chụp ngày 25/5/2016) 79 Phụ lục 3: Một số hình ảnh minh họa phận sản phẩm Các mẫu bìa để cắt áo vét (ảnh tác giả chụp ngày 30/7/2016) Thân trƣớc nẹp sƣờn áo vét (ảnh tác giả chụp ngày 30/7/2016) Thân áo áo vét (ảnh tác giả chụp ngày 30/7/2016) 80 Thân trƣớc áo gi lê (ảnh tác giả chụp ngày 30/7/2016) Phụ lục 4: Một số sản phẩm nghề may Vân Từ Một góc cửa hàng (ảnh tác giả chụp ngày 20/2/1017) Bộ com lê (ảnh tác giả chụp ngày 20/02/2017) 81 Áo đờ mi Áo vét nữ (ảnh tác giả chụp ngày 20/02/2017) Măng tô nam (ảnh tác giả chụp ngày 20/02/2017) Vét dành cho trẻ em (ảnh tác giả chụp ngày 20/02/2017) 82 Những sản phẩm nghề may Vân Từ lễ hội vinh danh làng nghề huyện Phú Xuyên lần thứ năm 2014 (nguồn Internet) Phụ lục 5: Danh ngƣời vấn Số TT Họ tên Tuổi Giới tính Nghề nghiệp Vũ Thị Chính 50 Nữ Đào Văn Dự 78 Nam Người cao tuổi Lê Văn Dẫn 30 Nam Thợ cắt vải Nguyễn Văn Đức 53 Nam Chủ xưởng may Đức Nhung Nguyễn Văn Hòa 76 Nam Người cao tuổi Đào Ngọc Hùng 58 Nam Nguyễn Thị Hồng 28 Nữ Hoàng Thị Lan 50 Nữ Cán đài truyền xã Nguyễn Thị Nhung 50 Nữ Thợ may 10 Lê Thị Thảo 40 Nữ Thợ may 11 Nguyễn Thị Thư 35 Nữ Công chức văn hóa – xã hội xã 12 Dương Văn Vịnh 38 Nam Chủ xưởng may Phú Vinh 13 Nguyễn Hùng Vương 38 Nam Chủ HTX Vương 14 Dương Hồng Việt 45 Nam Phó chủ tịch UBND xã 84 Thợ may Giám đốc doanh nghiệp may Hùng Luyến Cán Lao động thương binh – xã hội xã may Hùng ... riêng huyện Phú Xuyên nói chung cách đầy đủ Chính điều thúc tác giả chọn đề tài Nghề may xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Nghề. .. sâu đầy đủ nghề may Vân Từ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu nghề may Vân Từ để thấy tác động nghề đến đời sống kinh tế, văn hóa người... thống hành thay đổi so với trước Xã Từ Thuận đổi thành xã Từ Điều Đến tháng năm 1946 hai xã Vân Hoàng Từ Điều hợp lấy tên xã Vân Từ Năm 1950 xã Vân Từ sáp nhập với xã Phú Yên thành xã Trần Phú

Ngày đăng: 01/06/2017, 22:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thị Phương Châm (2009), Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay, Nxb Văn hóa Thông tin và Viện văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi văn hóa ở các làng quê hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin và Viện văn hóa
Năm: 2009
3. Mai Chi (2016), “Phú Xuyên đẩy mạnh phát triển làng nghề gắn với du lịch”, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Xa-hoi/855812/phu-xuyen-daymanh-phat-trien-lang-nghe-gan-voi-du-lich, ngày truy cập 30/12/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phú Xuyên đẩy mạnh phát triển làng nghề gắn với du lịch
Tác giả: Mai Chi
Năm: 2016
4. Nguyễn Văn Công (2016), “Độc đáo làng nghề comlê Vân Từ”, http://nguoilambao.vn/doc-dao-lang-nghe-Com lê-van-tu-n3867.html, ngày truy cập 08/11/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc đáo làng nghề comlê Vân Từ
Tác giả: Nguyễn Văn Công
Năm: 2016
5. Phương Chi (2016), Những người phự nữ “ly nông bất ly hương”, http://baothaibinh.com.vn/14/48599/Nhung_phu_nu_ly_nong_bat_ly_huong.htm, ngày truy cập 30/12/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ly nông bất ly hương
Tác giả: Phương Chi
Năm: 2016
6. Bùi Xuân Đính (chủ biên) (2009), Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai (Hà Nội) truyền thống và biến đổi, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai (Hà Nội) truyền thống và biến đổi
Tác giả: Bùi Xuân Đính (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2009
8. Học viện Khoa học Xã hội (2014), Lễ hội dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội dân gian
Tác giả: Học viện Khoa học Xã hội
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2014
9. Tô Duy Hợp (chủ biên) (2000), Sự biến đổi của làng xã Việt Nam hiện nay ở đồng bằng sông Hồng, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi của làng xã Việt Nam hiện nay ở đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Tô Duy Hợp (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2000
10. Trương Minh Hằng (2006), Làng nghề thủ công mỹ nghệ miền Bắc, Nxb Mỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề thủ công mỹ nghệ miền Bắc
Tác giả: Trương Minh Hằng
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 2006
11. Trương Minh Hằng (chủ biên) (2012), Tổng tập nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập nghề và làng nghề truyền thống Việt Nam
Tác giả: Trương Minh Hằng (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2012
12. Huyện ủy – HĐND – UBND huyện Phú Xuyên (2005), Đất Phú Xuyên, người Phú Xuyên, Sở Văn hóa Thông tin Hà Tây xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất Phú Xuyên, người Phú Xuyên
Tác giả: Huyện ủy – HĐND – UBND huyện Phú Xuyên
Năm: 2005
13. Huyện ủy – HĐND – UBND huyện Phú Xuyên (2011), Chương trình số 09 về xây dựng và phát triển làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên giai đoạn 2011 – 2015, tài liệu đánh máy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trìnhsố 09 về xây dựng và phát triển làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên giai đoạn 2011 – 2015
Tác giả: Huyện ủy – HĐND – UBND huyện Phú Xuyên
Năm: 2011
14. Huyện ủy – HĐND – UBND huyện Phú Xuyên (2016), Chương trình số 05 về Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch làng nghề huyện Phú Xuyên giai đoạn 2015 – 2020, tài liệu đánh máy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trìnhsố 05 về Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch làng nghề huyện Phú Xuyên giai đoạn 2015 – 2020
Tác giả: Huyện ủy – HĐND – UBND huyện Phú Xuyên
Năm: 2016
15. Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2014), Một số làng nghề Hà Nội, Nxb Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số làng nghề Hà Nội
Tác giả: Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 2014
16. Hoàng Mẫn (2015), “Chàng thanh niên làng Vân Từ giữ nghề may truyền thống”, http://dangcongsan.vn/thi-dua-yeu-nuoc/chang-thanh-nien-lang-van-tu-giu-nghe-may-truyen-thong-362315.html, ngày truy cập 30/10/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chàng thanh niên làng Vân Từ giữ nghề maytruyền thống
Tác giả: Hoàng Mẫn
Năm: 2015
17. Nhiều tác giả (1992), Hà Tây làng nghề làng văn, tập 1: làng nghề, Sở Văn hóa thông tin Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Tây làng nghề làng văn
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 1992
18. Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Dương Bá Phượng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2001
19. Hoàng Phê (Chủ biên), (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2003
20. Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyền thống Việt Nam
Tác giả: Phạm Côn Sơn
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 2004
21. Đỗ Xuân Tiến (2007), Làng nghề Khảm trai Chuyên Mỹ (Phú Xuyên, Hà Tây) trong hành trình thương mại hóa, luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học, Viện nghiên cứu Văn hóa dân gian, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề Khảm trai Chuyên Mỹ (Phú Xuyên, Hà Tây) trong hành trình thương mại hóa
Tác giả: Đỗ Xuân Tiến
Năm: 2007
22. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w