Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA HỌC - BÙI THỊ TRANG VĂN HOÁ LÀNG CỰU, XÃ VÂN TỪ, HUYỆN PHÚ XUYÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Nghiên cứu Văn hóa KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VĂN HĨA HỌC GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Lê Thị Thu Hà Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận ngồi cố gắng thân, tơi nhận quan tâm giúp đỡ tập thể, cá nhân ngồi trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới : Q thầy khoa Văn hóa học tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn anh Nguyễn Văn Huy- trưởng thơn Cựu tồn thể bà dân làng nhiệt tình cung cấp thơng tin tạo điều kiện cho tơi thực khóa luận Và xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới TS Lê Thị Thu Hà nhiệt tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Do trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô bạn để học thêm nhiều kinh nghiệm hồn thiện tốt khóa luận Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội ngày 20 tháng05 năm 2014 Tác giả Bùi Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC KHÓA LUẬN Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ LÀNG CỰU 10 1.1 HỆ THỐNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 10 1.1.1 Khái niệm văn hóa 10 1.1.2 Khái niệm làng 11 1.1.3 Khái niệm văn hóa làng 12 1.2 KHÁI QUÁT VỀ LÀNG CỰU 13 1.2.1 Vị trí địa lý 13 1.2.2 Lịch sử lập làng 14 1.2.3 Điều kiện kinh tế 15 1.2.4 Điều kiện xã hội 18 Chương DIỆN MẠO VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG CỰU 22 2.1 VĂN HÓA VẬT THỂ 22 2.1.1 Cổng làng 22 2.1.2 Đình Làng 24 2.1.3 Chùa làng 27 2.1.4 Giếng làng 31 2.1.5 Đường làng 32 2.1.6 Trường làng (Trường Huỳnh Thúc Kháng) 33 2.1.7 Nhà thờ họ 35 2.1.8 Kiến trúc nhà cổ 38 2.2 VĂN HÓA PHI VẬT THỂ 46 2.2.1 Phong tục tập quán 46 2.2.2 Tôn giáo, tín ngưỡng 54 2.2.3 Lễ hội 62 2.2.4 Nghề truyền thống 63 Chương GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN PHÁT HUY VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG CỰU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 65 3.1 VĂN HÓA LÀNG CỰU TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI 65 3.1.1 Chủ trương xây dựng nông thôn Đảng Nhà Nước 65 3.1.2 Thực trạng xây dựng nông thôn làng Cựu, xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 68 3.2 GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY VĂN HĨA LÀNG CỰU 72 3.2.1 Nâng cao vai trị quản lý nhà nước 72 3.2.2 Tăng cường giáo dục, tuyên truyền 74 3.2.3 Đầu tư nguồn kinh phí 75 3.2.4 Đẩy mạnh Xã hội hóa 75 3.2.5 Vai trò nhà khoa học 76 KẾT LUẬN 77 PHỤ LỤC 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, trước phát triển mạnh mẽ q trình khu vực hóa, tồn cầu hóa Nhân tố quan trọng để đảm bảo cho phát triển toàn diện nước sức mạnh văn hóa Chính vậy, vấn đề gìn giữ phát huy giá trị văn hố truyền thống khơng cịn vấn đề quốc gia riêng rẽ mà mang tính tồn cầu khu vực Làng Cựu làng cổ huyện Phú Xuyên có văn hóa lâu đời Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử dân làng giữ gìn tiếp tục phát huy tinh hoa vốn văn hóa truyền thống làng Tuy nhiên, tác động thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, giao lưu văn hóa phần làm mai dần văn hóa truyền thống Những năm gần đây, xu hướng mở cửa thúc đẩy kinh tế, xã hội mở rộng phát triển tăng trưởng nhanh Trong chừng mực định, tác động không thuận lợi chế thị trường khơng có định hướng, giải pháp kịp thời hậu thật khó lường, tác động ảnh hưởng trực tiếp đến khơng gian lịch sử, văn hóa, cảnh quan truyền thống di tích lịch sử - văn hóa, khơng riêng Phú Xun, mà cịn xảy nhiều địa phương khác Làng Cựu ngoại lệ Trong tinh thần hướng cội nguồn, hướng văn hóa làng xã - nơi ni dưỡng văn hóa dân tộc - việc tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống ngơi làng Cựu để bước bảo tồn tiến hành phục dựng giá trị văn hóa việc làm vơ cấp thiết Bên cạnh đó, việc bảo tồn - phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng Cựu nhiều hạn chế điều kiện kinh tế, xã hội nhận thức người nhiều bất cập so với yêu cầu đặt Vì vậy, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng cần nghiên cứu bình diện lý luận lẫn thực tiễn Đề tài “Văn hóa làng Cựu, xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội” với mong muốn thu thập, tìm hiểu giới thiệu giá trị văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể làng trước hết đến nhân dân làng, người yêu làng cổ Ngồi hi vọng đề tài góp phần tiếng nói giúp ngơi làng nhiều người biết tới động thời đề xuất giải pháp tới quan ban ngành đoàn thể giúp cho làng “dần bị lãng quên” phát triển TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Tình hình nghiên cứu chung văn hóa Làng Lý luận thực tiễn xây dựng làng văn hóa khơng hồn tồn xét bình diện nước Nhiều cơng trình cơng bố với cách tiếp cận khác văn hóa làng Có thể kể đến Việt Nam Phong Tục Phan Kế Bính [11], Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Quốc Vượng [12], Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh[3], Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử Phan Đại Doãn [13] Đây xem cơng trình tiêu biểu, có đóng góp to lớn việc tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa làng người Việt Đồng thời, cơng trình đóng vai trị gợi mở, định hướng cho người nghiên cứu q trình thực khóa luận Ở cơng trình trên, tác giả bàn văn hóa tinh thần văn hóa vật chất làng xã Nhiều tác giả đề cập đến hội làng, nếp sống, phong tục, tôn giáo, sân khấu dân gian, văn hóa nghệ thuật dân gian Một số chun luận khơng có ý kiến nhận xét di sản làng xã, mặt kinh tế - xã hội, văn hóa mà cịn nêu lên điểm tích cực tiêu cực làng xã trình dựng nước giữ nước Tình hình nghiên cứu làng Cựu Làng Cựu ngơi làng cổ nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách khoa học, tỉ mỉ Các viết chủ yếu báo số video kênh truyền hình chủ đề kiến trúc làng Đề tài “Văn hóa làng Cựu, xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội” tiếp thu, học hỏi đề tài trước thu thập tài liệu, tìm hiểu rõ giá trị văn hóa làng nhằm làm rõ nét văn hóa truyền thống để thực trạng phương hướng để giữ gìn giá trị ngơi làng cổ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu thành tố cấu thành văn hóa làng Cựu thực trạng bảo tồn giá trị văn hóa làng Cựu, xã Vân từ, huyện Phú xuyên ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những giá trị văn hóa ttruyền thống làng Cựu, xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu -Về không gian: Nghiên cứu làng Cựu tổng thể xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên thời gian -Về Thời gian: Nghiên cứu giá trị văn hóa cịn lưu giữ tới PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khóa luận thực phương pháp nghiên cứu khác giai đoạn: - Nhóm phương pháp thu thập thông tin: + Phương pháp điền dã dân tộc học + Phương pháp điều tra xã hội học + Kế thừa tài liệu thứ cấp (Bảo tàng, sách, báo, luận văn, tài liệu tham khảo, tạp chí ) - Nhóm phương pháp phân tích sử lý thơng tin: + Hệ thống - phân tích - so sánh - tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu liên - đa ngành - Phương pháp nghiên cứu Văn hóa học BỐ CỤC KHĨA LUẬN Ngồi phần mở đầu kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận có nội dung gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận khái quát văn hóa làng Cựu, xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Chương 2: Diện mạo văn hóa truyền thống Làng Cựu, xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp nhằm bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống làng Cựu giai đoạn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ LÀNG CỰU 1.1 HỆ THỐNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1 Khái niệm văn hóa Quan niệm văn hóa E.B Tylor đề cập cơng trình "Văn hóa nguyên thủy" (1871) trở thành định nghĩa đối tượng nghiên cứu văn hóa Theo ơng: "văn hóa hay văn minh theo nghĩa rộng tộc người học, nói chung bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán số lực thói quen khác người chiếm lĩnh với tư cách thành viên xã hội" [4] Trong tuyên bố chung Hội nghị quốc tế Mêhicơ UNESCO chủ trì họp từ 26/7 đến 6/8 năm 1982, người ta chấp nhận quan niệm văn hóa sau: "Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng" [14 tr.80] Ở Việt Nam, từ quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa: "Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng - Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa" [5] đến nội hàm khái niệm văn hóa mà Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII xác định: "Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy tự phát triển kinh tế - xã hội" [6] Trong suốt q trình xây dựng nơng thơn làng Cựu đạt nhiều kết bật : Bảo tồn cơng trình văn hóa vật thể Gìn giữ yếu tố văn hóa truyền thống phi vật thể tốt đẹp Xây dựng thêm nhiều thiết chế văn hóa Tổ chức nhiều hoạt động văn hóa đặn đáp ứng nhu cầu tham gia thưởng thức cho người dân Làng Cựu tạo nên hài hịa yếu tố văn hóa truyền thống với văn hóa mới, xóa bỏ hủ tục , tiếp thu tinh hoa văn hóa Xong nhiều làng Việt khác, làng Cựu khơng tránh khỏi khó khăn khúc mắc cần có quan tâm kịp thời để làng thực q trình nơng thơn ngày tốt 3.2 GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY VĂN HÓA LÀNG CỰU 3.2.1 Nâng cao vai trò quản lý nhà nước Làng Cựu làng cổ lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp Những giá trị mặt kiến trúc, thẩm mỹ giá trị tinh thần tạo nên làng Cựu bình dị, mộc mạc Trước thực tế tình hình kinh tế tác động đến làng làm ảnh hưởng tới giá trị truyền thống Vì cần nâng cao vai trị quản lý để bảo vệ phát huy giá trị tốt đẹp Cần đưa làng Cựu vào danh sách làng cổ bảo tồn Bên cạnh đó, có sách cụ thể với việc trùng tu nhà cổ để khỏi không gian nhà cổ Hạn chế thay đổi cổ truyền vốn có Nếu có thay đổi nên tìm biện pháp vật dụng,nguyên liệu cổ giống với để thay Cần xây dựng đề án quy hoạch tổng thể trọng điểm để giữ gìn cảnh quan giữ nét truyền thống văn hóa làng Cần có quy hoạch bảo tồn văn hóa cho làng Cựu - ngơi làng cổ chứa nhiều giá trị Mặc dù làng Cựu chưa có nhiều biến đổi gữ nét văn hóa truyền thống cần tính tới phát triển làng mà làng Cựu thuộc thành phố nên cần tính tốn kỹ diện tích cho cơng trình văn hóa, thể dục thể thao…tránh trường hợp thấy thay đổi nghĩ tới Về bảo vệ phát huy di sản văn hóa vật thể Đối với cổ vật : Cần kiểm kê, phân loại giá trị, trạng bảo quản miêu tả hình dáng, đặc điểm trang trí, màu sắc cho dễ nhận dạng Khi tu bổ di tích cần tuyệt đối tránh khuynh hướng làm mới, làm biến dạng di tích cổ vật Cịn sắc phong, thần phả, thần tích đình Cựu cần có biện pháp bảo vệ Những xử lý chuyên môn để bảo vệ trước thay đổi thời tiết,thời gian Có thể là: đóng khung kính, Bia đá nên có mái che trước nắng mưa thời tiết Về văn hóa phi vật thể: Chú trọng tới mối quan hệ gia đình, dòng họ, khơi dậy niềm tự hào dòng họ người dân Cần nghiên cứu tổ chức lễ hội cho với cổ truyền tránh nghi thức rườm rà không phù hợp Cần cho thêm nhiều hoạt động hội Cần có trao truyền nghề may truyền thống giáo dục niềm yêu nghề 3.2.2 Tăng cường giáo dục, tuyên truyền Việc tuyên truyền, giáo dục truyền thông cho người dân vô cần thiết người dân người trực tiếp bảo tồn làng Cựu Cần tuyên truyền loa phát giá trị văn hóa Làng Cựu truyền vào họ tình yêu quê hương, yêu làng giá trị văn hóa Giúp họ hiểu việc bảo tồn khơng cơng việc cấp quyền mà người dân Tổ chức thi nghề may truyền thống để nhằm tôn vinh nghề nâng cao tay nghề người thợ may đồng thời ngày hội để tạo điều kiện cho du lịch Kể câu truyện nghề cần dạy nghề cho em làng để giữ gìn nghề Kết hợp với tổ chức khác trường học tổ chức thi “Em u làng Cựu”… để truyền tình u ngơi làng vào em học sinh từ em hiểu giữ gìn quê hương Tổ chức thi kể chuyện thần phả, thần tích, người tiếng làng để hiểu rõ lịch sử làng Cần tuyên truyền người dân không xây nhà mới, nhà cao tầng xung quanh khu di tích đình, đền, chùa, nhà cổ, xóm cổ, cổng cổ cần giữ lại có kế hoạch tu bổ cho phù hợp Kết hợp hệ để gắn kết gia đình, dịng họ ví dụ thi “Gia Đình thơng thái” hay “Tự hào dòng họ” để xem hiểu biết gia đình làng Cựu dịng họ uyên bác Như kích thích phấn khởi tăng cường tình cảm gia đình, dòng họ đồng thời phương án hay giúp gái trị văn hóa dễ thấm dần vào người nơi Cũng cần khuyến khích báo, nghiên cứu làng…nhằm giới thiệu làng cổ Cựu đến với khách du lịch nước Thiết nghĩ đồn thể nên xây dựng hình ảnh làng Cựu cách chuyên nghiệp qua tranh ảnh, video, thi, chương trình tơn vinh…để thấy hết nét đẹp văn hóa nơi Làm truyền trân trọng tự hào đồng thời quảng bá hình ảnh làng Cựu đẹp đầy cổ kính 3.2.3 Đầu tư nguồn kinh phí Nhà nước cần có cung cấp kinh phí để đầu tư vào việc tu bổ, tơn tạo lại di tích đình Hỗ trợ kinh phí cho hộ dân sửa chữa lại nhà cửa lại theo kiến trúc thiết kế Huy động nguồn lực, kể thu hút viện trợ vốn đầu tư nước ngồi để gìn giữ tơn tạo di tích khác miếu bà, cổng làng Đầu tư 100% cho việc sưu tầm, chỉnh lý, biên soạn, bảo quản lâu dài, phổ biến sản phẩm văn hố tinh thần thần phả, thần tích, nghề may truyền thống, tư liệu làng Bộ Văn hố thơng tin chủ trì, phối hợp với Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, Bộ tài xây dựng chương trình tu bổ di tích sưu tầm di sản văn hoá để đưa vào kế hoạch hàng năm Đồng thời cấp lãnh đạo Phú Xuyên, xã Vân Từ, ban quản lí làng Cựu cần quan tâm sử dụng nguồn kinh phí cách để mang lại hiệu cho nguồn vốn đầu tư 3.2.4 Đẩy mạnh Xã hội hóa Xã hội hóa hoạt động văn hóa thơng tin nhằm huy động nguồn lực xã hội vào hoạt động văn hóa đáp ứng nhu cầu hưởng thụ sáng tạo ngày cao nhân dân, đồng hành phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập đất nước Các đơn vị nghiệp văn hóa thông tin cần bước chuyển đổi sang chế cung ứng dịch vụ cơng ích có đầy đủ quyền tự chủ tổ chức, quản lý hoạch toán chi phí, cân đối thu chi theo Nghị định 43/NĐ-CP/2006 Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đơn vị xếp củng cố tổ chức theo hướng hợp lý, động, hiệu quả, xóa bỏ bao cấp Tuy nhiên, xếp, củng cố tổ chức phải có bước thận trọng, hợp tình, hợp lý Nhà Nước kết hợp với đóng góp người dân để trùng tu, tôn tạo lại giá trị phi vật thể làng Cần nghiên cứu rõ kiến trúc làng để tránh tình trạng sửa chữa làm hỏng giá trị gốc Thu hút nguồn vốn từ doanh nghiệp nước để phục vụ cho phát triển kinh tế hạn chế mức thấp ảnh hưởng tới giá trị văn hóa làng Xã hội hóa văn hóa phải đảm bảo mục tiêu, định hướng Đảng văn hóa, khơng làm giá trị làng, khơng sa đà vào kinh doanh văn hóa 3.2.5 Vai trò nhà khoa học Cần trau dồi kiến thức nghiệp vụ, có lịng đam mê với nghề, có trách nhiệm với đề tài nghiên cứu Cần sâu tìm hiểu phong tục tập quán, giá trị văn hóa thơng qua quan sát tham dự tỉ mỉ tránh thông ti chung chung không xác thực Chuyên sâu nghiên cứu lĩnh vực hoạt động văn hóa vật chất văn hóa tinh thần để tham mưu với Đảng Nhà nước sách cụ thể công tác đạo hoạt động văn hóa Nắm rõ sách phát triển văn hóa phát triển đất nước để có sáng tạo, phát mẻ công tác nghiên cứu KẾT LUẬN Làng Cựu, xã Vân Từ, huyện Phú Xun ngơi làng mang giá trị tốt đẹp Nghiên cứu đặc trưng văn hóa làng Cựu, nhận làng cổ lưu giữ nguyên vẹn giá trị văn hóa truyền thống: đình chùa, nhà thờ họ, nhà cổ… tồn hàng trăm năm Khơng ngơi đình, chùa, nhà cổ bao bọc hàng quanh vườn tạo nên phong cảnh hài hòa người với thiên nhiên Ở làng Cựu, nét văn hóa tinh thần tiêu biểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, loại hình tín ngưỡng cổ truyền người Việt nói chung Thờ cúng tổ tiên trở thành tập tục truyền thống, có vị trí đặc biệt đời sống tinh thần cư dân làng Cựu, dần trở thành đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, thành “đạo hiếu” người Ngồi người dân Cựu tơn sùng đạo phật, ảnh hưởng trực tiếp đời sống lối ứng xử dân làng Văn hóa làng Cựu thể tâm lý gắn bó sâu nặng với nơi chôn rau cắt rốn người dân nơi Tâm lý hướng nội hướng cội nguồn dân tộc, đề cao lối sống có trách nhiệm với cộng đồng, đặt quyền lợi cộng đồng cao lợi ích cá nhân, đề cao lối sống nghĩa, thương người, tự hào quê hương quán Trong lễ hội, tín ngưỡng, tơn ty trật tự gia đình, dịng họ nghiêm ngặt, chặt chẽ, kỷ cương làng lân cận Nếp sống chịu thương chịu khó, tiết kiệm, thủy chung với đồng đất quê hương người dân Cựu chăm Nghiên cứu văn hóa làng Cựu cho thấy làng có sức sống trường kỳ văn hóa làng tốt đẹp, ý thức gìn giữ giá trị cổ làng phong tục tập quán truyền thống, nề nếp gia phong, tình làng nghĩa xóm… Mặc dù cịn vài hạn chế, song văn hóa làng Cựu mang lại nhiều giá trị tích cực nội địa để địa phương tiến hành xây dựng nông thôn ngày Tuy nhiên, bước vào kỷ XXI, văn hóa dân tộc nói chung văn hóa làng Cựu nói riêng đứng trước nhiều đổi thay, biến động lớn xã hội Đó biến yếu tố văn hóa truyền thống, xuất yếu tố văn hóa Khơng cịn xã hội “ngàn năm trơi trơi”, khơng cịn khơng gian tự trị sau lũy tre làng Chính hồn cảnh yêu cầu người làng Cựu phải phát huy nội lực, khẳng định sắc lĩnh giai đoạn Đồng thời, quan ban ngành thành phố Hà Nội cần đưa biện pháp hữu hiệu định hướng phát triển đắn để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa độc đáo nói chung làng cổ Cựu giàu truyền thống nói riêng TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA HỌC - BÙI THỊ TRANG VĂN HÓA LÀNG CỰU XÃ VÂN TỪ HUYỆN PHÚ XUYÊN, HÀ NỘI PHỤ LỤC Hà Nội - 2014 PHỤ LỤC ẢNH Đình làng Chùa Phúc Duệ nhìn từ ngồi vào Cổng sau làng Cựu Nhà thờ họ Trần nhìn từ ngồi vào Nhà Việt cổ Những ngơi nhà biệt thự cổ Ngôi biệt thự bị bỏ hoang xuống cấp Ngõ nhỏ làng Cựu lát đá xanh Chợ làng Giếng làng Trường học Huỳnh Thúc Kháng xưa trùng tu thành nhà văn hóa Sân vận động làng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Đính (1983), Lệ làng phép nước, NXB Pháp lý, Hà Nội Diệp Đình Hoa (1990), Tìm hiểu làng Việt ,NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đào Duy Anh(2002), Việt Nam Văn Hóa Sử Cương,NXB Thơng Tin E.B.Tylor (1871), Văn Hóa Nguyên Thủy Đinh Xuân Dũng, Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Ban tư tưởng văn hóa Trung ương Hà Nội Hội nghị lần thứ BCHTƯ khóa VIII (07/1998) Hà Văn Tăng, (1996), Hội thảo văn hóa làng xây dựng làng văn hóa Hà Nội Hà Văn Tấn (1989), Làng, liên làng siêu làng - Mấy suy nghĩ phương pháp, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội C.Mác,(1962), Phê phán triết học pháp quyền Heghen, Nxb.Sự Thật, Hà Nội 10 Thần phả vị thần đình Cựu 11 Phan Kế Bính (tái năm 2005), Việt Nam Phong Tục, Nxb.VHTT, Hà Nội 12 Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb.Giáo Dục, Hà Nội 13 Phan Đại Dỗn,(2004), Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử,Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Ủy ban quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa - Viện KHXH Việt Nam - UBQG UNESCO Việt Nam (1993), Phương pháp luận vai trị văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... lập làng Đặt tên làng Cựu Ngồi tên Cựu làng cịn có tên Vân Hồng Cựu ngày làng thuộc xã Vân Hoàng, Phú Xuyên, Hà Tây thuộc xã Vân Từ, Phú Xuyên, Hà Nội Cái tên xã Vân Từ ghép nối xã Vân Hoàng Từ. .. Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Chương 2: Diện mạo văn hóa truyền thống Làng Cựu, xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp nhằm bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống làng Cựu. .. Những giá trị văn hóa ttruyền thống làng Cựu, xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu -Về không gian: Nghiên cứu làng Cựu tổng thể xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên thời gian