Mục tiêu bài học * Cho học sinh thấy đợc giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm và nhân cách thanh cao của tác giả qua ngòi bút kí sự chân thực sắc sảo về cuộc sống trong phủ chúa Trịnh
Trang 1Ngày soạn : 3 / 09 / 2007 Tiết PPCT : 1
vào phủ chúa trịnh
Lê hữu trác
( Tiết 1)
A Mục tiêu bài học
* Cho học sinh thấy đợc giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm và nhân cách thanh cao của tác giả qua ngòi bút kí sự chân thực sắc sảo về cuộc sống trong phủ chúa Trịnh
* Rèn kĩ năng tìm hiểu và phân tích một tác phẩm thuộc thể kí của Lê Hữu Trác.
HS đọc phần tiểu dẫn, trả lời câu hỏi
GV: Nêu vắn tắt tiểu sử cuộc đời Lê Hữu
Trác ?
HS : Căn cứ phần tiểu dẫn SGK, trả lời- tên,
hiệu, quê quán, những hoạt động chính
GV: Nêu quá trình sáng tác của Lê Hữu
đời và sự nghiệp của ông gắn với quê ngoại ởxã Sơn Quang, huyện Hơng Sơn, tỉnh HàTĩnh
- Sáng tác :
+ Về lĩnh vực Y học : ông có bộ Hải Th“ ợng y tông tâm lĩnh ” gồm 66 quyển, tác
-phẩm vừa có giá trị y học vừa có giá trị vănhọc
+ Về Văn học : ông có Th“ ợng kinh kí sự”,
( Hán) hoàn thành năm 1783 ( xếp ở cuối bộ
“ Hải Thợng y tông tâm lĩnh”) ghi chép
những chuyện có thật tả quang cảnh phủchúa xa hoa qua đó tác giả bộc lộ phẩmcách trong sạch, thanh cao không màng danhlợi của bản thân
* Hớng dẫn tìm hiểu nội dung- nghệ thuật
GV: Nêu bố cục của đoạn trích ?
HS : Nêu bố cục 2 phần ( tả quang cảnh ohủ
chúa- quá trình kê đơn bắt mạch )
GV: Quang cảnh phủ chúa đợc kể và miêu
Đoạn “ Vào phủ chúa Trịnh” nói về việc LêHữu Trác lên tới kinh đô, đợc dẫn vào phủchúa để bắt mạch kê đơn cho Trịnh Cán
Trang 2trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
- Cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa
đua thắm, gió đa thoang thoảng mùi
h-ơng hành lang quanh co nối nhau liên tiếp =>Suy nghĩ : chỗ nào mình cũng từngbiết mới hay cảnh giàu sang của vua chúathực khác hẳn ngời thờng
4 Luyện tập củng cố
* Nêu khái niệm thể loại truyện kí ?
( HS xem bài Đại Việt sử kí toàn th“ ” của Ngô Sĩ Liên- Lớp 10, trả lời câu hỏi )
* Chú ý :
Tính chất kịch trong tình huống, tình tiết; sự kiện có tính chất hiện thực, sát thực tế
5 H ớng dẫn học bài – soạn bài ở nhà soạn bài ở nhà
* Học bài : Nh bài học
* Soạn bài : Phần tiếp theo của bài Vào phủ “ ”
Yêu cầu tìm hiểu- chuẩn bị :
( Tiết 2- Tiếp theo )
A Mục tiêu bài học
* Cho học sinh thấy đợc giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm và nhân cách thanh cao của tác giả qua ngòi bút kí sự chân thực sắc sảo về cuộc sống trong phủ chúa Trịnh
* Rèn kĩ năng tìm hiểu và phân tích một tác phẩm thuộc thể kí của Lê Hữu Trác.
=> Nhìn chung khung cảnh phủ chúa hiện lêntrong vẻ sang trọng giàu có, quí phái và phong
lu Khung cảnh đợc nhà văn miêu tả tỉ mỉ, sátthực sinh động và có ý nghĩa
Trang 3đơn và những suy nghĩ của Lê Hữu Trác,
từ đó tìm hiểu tấm lòng “ lơng y” của ông
2 Bắt mạch kê đơn
*Ngời bệnh : chừng 5, 6 tuổi, rốn lồi to, da thờixanh, chân tay yếu đuối
*Chuẩn bệnh : -Có bệnh nặng cần phải dùng các loại thuốc trịbệnh mạnh để chế ngự ( quan Chánh đờng và
các lang y khác- cách trị bệnh của cụ khác“
chúng ta nhiều lắm”)
- Do lâu ngày ở trong cung cấm, không chịuvận động cho nên ngời suy nhợc, yếu đuối vàtrở thành căn bệnh kinh niên trầm trọng =>Cầnphải bồi bổ kết hợp với vận động để tăng cờngsức khỏe qua đó có thể đẩy lùi bệnh ( theoLHT)
Nhận xét : Qua việc kể chuyện và miêu tảtrong tác phẩm, Lê Hữu Trác đã cho ngời đọcthấy một cảnh sống xa hoa nơi phủ chúa, đồngthời còn thấy một tấm lòng trị bệnh cứu ngời
*Chia nhóm thảo luận về suy nghĩ của Lê
Hữu Trác khi ông kê đơn thuốc
GV : Nêu đặc điểm nghệ thuật của tác
3 Giá trị Nghệ thuật
-Cách miêu tả sinh động khách quan, sát vớithực tế làm cho ngời đọc cảm thấy bị cuốn hútvào câu chuyện
-Tác phẩm đã mang sắc thái của thể loại truyện
kí, tình tiết sự kiện và xung đột tập trung caotạo đợc sự hấp dẫn đối với ngời đọc
-Về Nghệ thuật : Tác phẩm có đặc điểm của thể
kí, có cách miêu tả, kể chuyện sát với thực tế;
có tính tập trung cao
4 Luyện tập củng cố
* Nêu khái niệm thể loại truyện kí ?
( HS xem bài Đại Việt sử kí toàn th“ ” của Ngô Sĩ Liên- Lớp 10, trả lời câu hỏi )
* Chú ý : Tính chất tập trung trong tình huống, tình tiết; sự kiện có tính chất hiện thực, sát thực tế
5 H ớng dẫn học bài – soạn bài ở nhà soạn bài ở nhà
* Học bài : Nh bài học
* Soạn bài : T “ ừ ngôn ngữ chung ”
Yêu cầu tìm hiểu- chuẩn bị :
Ngày soạn : 4 / 09 / 2007 Tiết PPCT : 3
từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
Trang 4trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
( Tiết 1)
A Mục tiêu bài học
* Cho học sinh thấy đặc điểm các yếu tố của ngôn ngữ, các nguyên tắc và các phơng thức chuyển đổi của ngôn ngữ
* Rèn kĩ năng tìm hiểu và phân tích một vấn đề ngôn ngữ ( trong giao tiếp và trong các tác phẩm văn học).
GV: Nêu yếu tố chung của ngôn ngữ ?
HS : Nêu 4 yếu tố, lấy ví dụ
GV: Nêu qui tắc và phơng thức chung của
ngôn ngữ ?
HS : Nêu qui tắc, lấy ví dụ, phân tích ví dụ
GV: Lời nói cá nhân có đặc điểm gì ?
HS : Nêu 5 đặc điểm, lấy ví dụ
I Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội
-Yếu tố chung :+Các âm và các thanh ( các nguyên âm, phụ
có quan hệ từ nguyên nhân- kết quả ( Vì ta
khăng khít cho ngời dở dang- Truyện Kiều)
+Phơng thức chuyển nghĩa của từ
II Lời nói- sản phẩm riêng của cá nhân
(Lời nói của cá nhân)
1 Giọng nói : Khi nói, giọng nói của mỗi cá
nhân có đặc điểm riêng không giống nhau
2 Vốn từ ngữ cá nhân : mỗi cá nhân có một
thói quen dùng một số từ ngữ nhất định, tùythuộc vào hoàn cảnh riêng của bản thân nhtrình độ, lứa tuổi, quan hệ xã hội, vốn sống
Ví dụ : Bác nói giọng nó khang khác “ ` ”, “ ´ thế nào ấy Trời bác nói là giời Sợ bác nói
là hãi- Ma Văn Kháng
3 Sự chuyển đổi sáng tạo khi sử dụng từ ngữ
chung quen thuộc : Các trờng hợp nh gộp từ,tách từ, chuyển loại từ của cá nhân Ví
dụ : “ ` ”, “ ´ Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất Tôi muốn buộc gió lại
Trang 5*HS nêu kết luận chung
Cho hơng đừng bay đi ”, “ ´
( Xuân Diệu )
4 Việc tạo ra các từ mới : Cá nhân có thể
tạo ra các từ mới từ những chất liệu có sẵn vàtheo các phơng thức chung Ví dụ : ốp lát,sân chơi, số hóa
5 Vận dung qui tắc và phơng thức chung
sáng tạo
Ví dụ :
“ ` ”, “ ´ Tình th một bức, phong còn kín Gió nơi đâu gợng mở xem ”, “ ´ III Kết luận
Ngôn ngữ là tài sản chung, là phơng tiệngiao tiếp chung của cả cộng đồng xã hội; lờinói là sản phẩm đợc cá nhân tạo ra trên cơ sởvận dụng các yếu tố ngôn ngữ chung và tuânthủ các qui tắc chung
4 Luyện tập củng cố
* Nêu các nội dung cơ bản cùng các ví dụ minh họa
* Thử phân biệt một số ví dụ- làm bài tập 1, 2, 3 SGK tr.13
5 H ớng dẫn học bài – soạn bài ở nhà soạn bài ở nhà
* Học bài : Nh bài học
* Soạn bài : Chuẩn bị bài làm văn số 1
Yêu cầu:
+ Yêu cầu chung : Đảm bảo bố cục của bài văn nghị luận (MB-TB-KL)
+ Lập dàn ý cho một số đề bài sau
- Đề 1 : Đọc truyện Tấm Cám, anh (chị) suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa cáithiện và cái ác, giữa ngời tốt và kẻ xấu trong xã hội xa và nay ?
- Đề 2 : Viết bài nghị luận bày tỏ ý kiến của mình về phơng châm học đi đôi vớihành
Mục tiêu bài học
* Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học về văn nghị luận, viết đợc bài nghị luận xã
hội có nội dung sát thực tế đời sống và học tập của học sinh
* Rèn kĩ năng nghị luận về một vấn đề xã hội
* Ra đề, lập dàn ý, xây dựng biểu điểm
* Coi kiểm tra, chấm bài
Trang 6trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
*GV giám sát quá trình làm bài của HS
*GV Xây dựng Đáp án
1 Câu 1 (2đ) :
Kể tên các thể loại văn học đã học ở lớp 10
2 Câu 2 (8đ) :
Tinh thần học tập thời nay đã phát huy đợc
điều gì của lối học tập ngày xa
II Giám sát làm bài
* Yêu cầu học sinh làm bài đúng nh qui chế thi,kiểm tra
* Xử lí các biểu hiện bất thờng, nếu có
* Thu bài, kiểm đếm số lợng bài viết
* Có thể gợi ý một số vấn đề của đề bài trongkhuôn khổ cho phép
III Đáp án- Biểu điểm
1 Đáp án
Các ý chính cần nêu
a Nêu đặc điểm về cách học tập ngày xa
-Đặc điểm nổi bật là số môn học ít, chủ yếu làhọc chữ và luận văn
*GV Xây dựng Biểu điểm
Tuy vậy, với truyền thống hiếu học, ham hiểubiết ông cha ta đã không ngừng tìm tòi và khámphá tri thức Đã có nhiều gơng sáng trong họctập nh Mạc Đĩnh Chi, Lê Văn Hu, Lê HữuTrác, Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du
b Những bài học quí về gơng học tập
-Thứ nhất là không ngừng tìm tòi sáng tạo, vừatìm hiểu kiến thức của cha ông, vừa sáng tạo ranhững giá trị văn hóa tinh thần mới cho dân tộc.Chẳng hạn nh Nguyễn Trãi đã sáng tạo ra t tởngNhân nghĩa mang màu sắc riêng của dân tộc,
ông đã gắn Lí tởng của đạo Nho với quyền lợicủa dân tộc, với truyền thống nhân ái của nhândân ; Nguyễn Du đã sáng tạo ra một tác phẩmbất hủ, tác phẩm của ND đợc thế giới côngnhận là nền tảng văn hóa của nhân loại
-Thứ hai là cha ông ta đã xây dựng đợc truyềnthống học tập và truyền cho các thế hệ, trong đó
có cả những cách học độc đáo Câu chuyện vềgơng học tập của Mạc Đĩnh Chi là một bài học
có ý nghĩa cho mọi thời đại, cách học của LơngThế Vinh cũng là một ví dụ đáng khâm phục vàngợi ca
2 Biểu điểm
1 Điểm 7, 8 Nắm chắc nội dung yêu cầu của đề Đáp ứng
đầy đủ các ý trong đáp án Văn viết sáng tạo, cócảm xúc, dẫn chứng phong phú
2 Điểm 5, 6 Nêu đầy đủ ý trong đáp án, lời văn mạch lạc,
rõ ràng Tuy nhiên còn mắc một vài lỗi nhỏ vềcâu, chữ
3 Điểm 3, 4 Nêu đợc các ý chính mà lời văn còn khô
Trang 7khan, diễn đạt vụng, cha thoát ý, hoặc nêu đợcmột số ý cơ bản với lời văn tơng đối rõ
5 Điểm 0, 1, 2 Lạc ý hoàn toàn, hoặc chỉ nêu sơ sài một vàicâu rời rạc, cha nêu đợc ý nào trong đáp án
4 H ớng dẫn học bài – soạn bài ở nhà soạn bài ở nhà
* Học bài : Lập dàn ý chi tiết cho đề bài số 1
Tìm hiểu các dạng đề trắc nghiệm
* Soạn bài : Tự tình II “ ` ”, “ ´ ”, “ ´
Yêu cầu : Tìm hiểu về tác giả-tác phẩm
Tìm hiểu các biện pháp miêu tả, các hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ
Tìm hiểu tâm trạng HXH qua bài thơ
E Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 6 / 09 / 2007 Tiết PPCT : 5
tự tình
hồ xuân hơng
A Mục tiêu bài học
* Thấy đợc vài nét về tác giả- tác phẩm Cảm nhận đợc tâm trạng vừa buồn tủi vừa phẫn uất trớc duyên phận éo le và khát vọng hạnh phúc của HXH Đồng thời thấy tài năng thơ Nôm của bà : Thơ Đờng luật viết bằng Tiếng Việt, cách dùng từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo và tinh tế
Suy nghĩ của Lê Hữu Trác có ý nghĩa gì ?
Yêu cầu trả lời :
Tác phẩm đã kín đáo bộc lộ quan điểm, thái độ phê phán của Lê Hữu Trác đối với cảnhsống xa hoa của vua chúa thời bấy giờ, đồng thời bày tỏ đợc đạo đức của một vị lơng y chânchính
HS đọc phần tiểu dẫn, trả lời câu hỏi
GV: Nêu vắn tắt cuộc đời HXH ?
HS : Căn cứ phần tiểu dẫn SGK, trả lời- tên,
hiệu, quê quán, những hoạt động chính
GV: Nêu quá trình sáng tác của HXH ?
HS : Nêu tên tác phẩm, nội dung, thể loại,
có nhiều bạn trong đó có Nguyễn Du Cuộc
đời, tình duyên của bà nhiều éo le, ngang trái
* Sáng tác : Gồm cả chữ Hán và chữ Nôm.Hiện còn tập Lu hơng kí với 24 bài chữ Hán,
26 bài chữ Nôm Giọng thơ vừa trào phúngvừa trữ tình, đồng thời đậm đà chất văn họcdân gian Chủ đề nổi bật là tiếng nói thơngcảm đối với ngời phụ nữ
2 Tác phẩm
Bài Tự tình II nằm trong chùm thơ Tự tìnhgồm 3 bài của HXH
* HS đọc bài thơ- tìm hiểu, giải thích các từ
Hán Việt 3 Đọc- chú thích-Giọng thơ truyền cảm, hớng vào nội tâm
-Giải thích một số từ khó ( theo SGK)
Trang 8trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
* Hớng dẫn tìm hiểu nội dung- nghệ thuật
GV: Nêu kết cấu bài thơ ?
HS : Nêu bố cục 4 phần ( hoặc 2 phần tả
cảnh- ngụ tình )
GV: Yếu tố thời gian gợi lên điều gì ?
HS : Liên hệ đến khung cảnh đêm khuya để
tìm hiểu tâm trạng nhân vật trữ tình
GV: Nhân vật trữ tình cảm thấy mình thế
nào ?
HS : Giải thích từ Trơ “ ` ”, “ ´ ”, “ ´, nhịp câu thơ
GV: N/v trữ tình rơi vào tình cảnh thế nào ?
HS : Tìm hiểu nội dung ẩn dụ qua các từ
say , tỉnh , xế , khuyết
“ ` ”, “ ´ ”, “ ´ “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ “ ` ”, “ ´ ”, “ ´
GV: Câu luận có hình ảnh gì, tính chất thế
nào, cách miêu tả ra sao ?
-Thời gian : vào khuya ( hớng nội)-Trống : Văng vẳng- âm thanh ở xa, nhẹ ;dồn- nhịp nhanh, hối thúc
-Nhân vật trữ tình : Hồng nhan- đẹp/ Trơ vớinớc non ( Nhịp 1-3-3)=> bộc lộ niềm bẽ bàng( buồn chán) của bản thân đối với thế giớixung quanh
* Nh vậy 2 câu đề giới thiệu tình cảnh lẻ loicô đơn của ngời phụ nữ
3 Luận :
“ ` ”, “ ´ Xiên ngang mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”, “ ´
-Rêu/xiên, đá/đâm ( đảo ngữ ), thể hiện sựkhao khát mạnh , mãnh liệt
-Nhận xét : Hình ảnh ẩn dụ, có tính chất tợngtrng kết hợp với biện pháp đảo ngữ, hai câuthơ nói đến sự khao khát vơn lên, phá vỡnhững sự gò bó chật hẹp của khuôn khổ, điều
đó thể hiện khát vọng của ngời phụ nữ tronglĩnh vực tình yêu và hôn nhân
4 Kết :
“ ` ”, “ ´ Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con con”, “ ´
-Tâm trạng : “ ngán” -tình cảnh chán chờng,ngán ngẩm
-Tình : mảnh , tí , con con “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ “ ` ”, “ ´ ”, “ ´-Tình yêu
quá nhỏ bé và thiếu thốn =>Nh vậy, câu kết của bài thơ chính là mộtnỗi niềm than thở của nhân vật trữ tình trớctình cảnh hẩm hiu của nhân vật trữ tình Qua
*GV hớng dẫn tổng kết
( Nhận xét chung về ý nghĩa của việc miêu
tả và cách miêu tả )
đó bài thơ đã nói lên những khát vọng mãnhliệt trong tình yêu lứa đôi của HXH nói riêng
và của những ngời phụ nữ nói chung
III.Tổng kết 1.Nghệ thuật
Bài thơ đã có nhiều biện pháp nghệ thuật
độc đáo và đặc sắc nh việc sử dụng từ ngữ, sửdụng cách đảo, đối kết hợp với âm thanh,hình ảnh sát thực tế, vì vậy mà bài thơ đãdiễn tả tâm lí một cách tự nhiên và sâu sắc
Trang 9phẩm còn có ý nghĩa đề cao những giá trị vànhững quyền lợi chính đáng của ngời phụ nữvốn phải chịu rất nhiều thiệt thòi trong cuộcsống.
4 Luyện tập củng cố
* Nêu các biện pháp nghệ thuật của bài thơ
( Đảo , đối, từ thuần Việt và các thủ pháp NT khác )
* Nêu ý nghĩa t tởng của bài
5 H ớng dẫn học bài – soạn bài ở nhà soạn bài ở nhà
Ngày soạn : 10 / 09 / 2007 Tiết PPCT : 6
câu cá mùa thu
nguyễn khuyến
A
Mục tiêu bài học
* Thấy đợc vài nét về tác giả- tác phẩm Cảm nhận đợc bức tranh thu ở nông thôn với
nhiều nét đặc sắc, hấp dẫn qua đó hiểu đợc tình cảm của nhà thơ đối với cuộc sống
GV: Đọc thuộc bài thơ Tự tình II của HXH và phân tích tâm trạng tác giả ?
Yêu cầu trả lời :
Yêu cầu thuộc từng từ trong bài thơ - Nêu đợc tâm trạng chán chờng cho cảnh tình duyên của bản thân cũng nh niềm cảm thông của HXH với số phận hẩm hiu của ng-
ời phụ nữ xa
HS đọc phần tiểu dẫn, trả lời câu hỏi
GV: Nêu vắn tắt cuộc đời NK ?
HS : Căn cứ phần tiểu dẫn SGK, trả lời- tên,
hiệu, quê quán, những hoạt động chính
A Tác giả- tác phẩm
1 Tác giả
* Cuộc đời : Nguyễn Khuyến (1835-1909),
có tên là Thắng sinh tại Hoàng Xá, ý Yên,Nam Định, sống chủ yếu tại Yên Đổ, BìnhLục, tỉnh Hà Nam Năm 1864 đỗ đầu kì thiHơng, 1871 đỗ đầu thi Hội và thi Đình (nêngọi là Tam nguyên Yên Đổ) Làm quan 10năm rồi ở tại quê nhà Ông có tài nhng khônghợp tác với thực dân Pháp
Trang 10trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
GV: Nêu quá trình sáng tác của NK ?
HS : Nêu tên tác phẩm, nội dung, thể loại,
* H ớng dẫn tìm hiểu nội dung- nghệ thuật
GV: Nêu kết cấu bài thơ ?
HS : Nêu bố cục 4 phần ( hoặc 2 phần tả
cảnh- ngụ tình )
* Sáng tác : Gồm cả chữ Hán và chữ Nôm với
số lợng lớn Thơ ông nói lên tình yêu quê
h-ơng đất nớc, phản ánh cuộc sống cực khổ củangời dân Đóng góp nổi bật đối với văn học
GV: Nh vậy, câu đề giới thiệu điều gì ?
HS : Mùa thu ở nông thôn với những nét
GV: Câu luận miêu tả điều gì ?
HS : Nêu các hình ảnh Trời , Mây , “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ “ ` ”, “ ´ ”, “ ´
GV: Hình ảnh ở câu kết nói lên điều gì ?
HS : Nêu nội dung và tìm hiểu ý nghĩa t
t-ởng của hình ảnh- Hòa với cuộc sống dù
nhà thơ đã từ quan- thể hiện t tởng nhập thế
của nhà thơ
*GV hớng dẫn tổng kết
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo”, “ ´
-Thời gian : Giữa thu ( lạnh lẽo), nớc
trong-vẻ thanh thoát
-Thuyền : Tẻo teo, gợi cảm giác bé nhỏ, cụthể của cảnh vật, có ý nghĩa tô điểm cho bứctranh của cuộc sống
* Nh vậy 2 câu đề giới thiệu hình ảnh mùathu ở nông thôn với những nét rất đặc trng
2 Thực :
“ ` ”, “ ´ Sóng biếc theo làn hơi gợn tí Lá vàng trớc gió khẽ đa vèo”, “ ´ Cá đâu đớp động dới chân bèo”, “ ´
- Sóng “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ : biếc, gợn (rất nhỏ)
- Lá “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ : đa vèo (nhanh, nhẹ, thanh, mảnh)
* Hình ảnh đem lại cảm giác vô cùng tĩnhlặng và thanh thoát Đồng thời qua cách miêutả, ngời đọc có thể cảm nhận đợc sự quan sátcảnh thu rất tinh tế của nhà thơ
có cả thiên nhiên, con ngời trong một khônggian tĩnh lặng mà thanh cao, dờng nh nhà thơ
đang bị hút vào cuộc sống của một thôn quêyên ả và thanh bình
điều đó cũng cho ta thấy NK vẫn mang mộttình yêu đối với thiên nhiên và con ngời mộtcách sâu sắc
III.Tổng kết
Trang 11( Nhận xét chung về ý nghĩa của việc miêu
tả và cách miêu tả )
1.Nghệ thuật
Bài thơ đã có nhiều biện pháp nghệ thuật
độc đáo và đặc sắc nh việc sử dụng từ ngữ, sửdụng cách điểm xuyết, ớc lệ và đối kết
hợp với âm thanh, hình ảnh sát thực tế sinh
động vì vậy mà bài thơ có sự hấp dẫn đặc biệt
2.Nội dung
Bài thơ là một bức tranh quê độc đáo và cónét vẽ cổ điển Cũng qua bức tranh sinh độngnày mà tình yêu quê hơng đất nớc của nhàthơ đợc thể hiện một cách mãnh liệt và sâusắc
4 Luyện tập củng cố
* Nêu các biện pháp nghệ thuật của bài thơ
Đối, từ thuần Việt và các thủ pháp NT khác
T tởng nhập thế- tình cảm yêu nớc của tác giả
* Nêu ý nghĩa nội dung của bài
5 H ớng dẫn học bài – soạn bài ở nhà soạn bài ở nhà
Nêu hiểu biết của em về văn nghị luận ?
TL : Là loại văn dùng lí lẽ và dẫn chứng để nêu quan điểm của mình về một vấn
Trang 12trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
HS đọc ví dụ, trả lời câu hỏi
GV: Những đề nào có định hớng ?
GV: Nêu các luận điểm trong hai đề 1 và
2 ?
HS : Nêu luận điểm
GV: Nêu luận cứ cho các luận điểm trên ?
“ ` ”, “ ´ Cái mạnh của con ngời Việt Nam là
sự thông minh và nhạy bén với cái mới Nhng bên cạnh cái mạnh đó vẫn tồn tại không ít cái yếu ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hớng chạy theo những môn học thời th “ ` ”, “ ´ ợng , nhất là khả ”, “ ´ năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề ”, “ ´
*Đề 2 :Tâm sự của HXH trong bài Tự tình II
*Đề 3 : Về một vẻ đẹp của bài thơ Câu cámùa thu (NK)
2 Nhận xét :
+Đề 1 và 2 là những đề có định hớng cụ thể,
đề 3 ngời làm phải đi tìm luận điểm
+Phạm vi bài viết chỉ bàn trong tác phẩm
B.Lập dàn ý
1 Xác lập luận điểm
*Đề 1
+Luận điểm 1: Cái mạnh của con ngời Việt
Nam là sự thông minh và nhạy bén với cái mới
+Luận điểm 2 :Nhng bên cạnh cái mạnh đó
vẫn tồn tại không ít cái yếu ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hớng chạy theo những môn học thời th “ ` ”, “ ´ ợng , ”, “ ´ nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề
*Đề 2+Luận điểm 1 : Hoàn cảnh tình duyên củabản thân
+Luận điểm 2 : Tâm trạng chán chờng chotình duyên của mình
2.Xác lập luận cứ
-Luận cứ trong luận điểm 1, đề 1:
GV: Nêu cách xắp xếp các luận điểm, luận
+Chạy theo môn học thời thợng+Học chay,học vẹt
3.Xắp xếp luận điểm luận cứ
-Mở bài-Thân bài-Kết luận
Tóm lại :
+Phân tích đề là công việc trớc tiên trongquá trình làm bài văn nghị luận Khi phântích đề cần đọc kĩ đề bài, chú ý những từthen chốt để xác định yêu cầu về nội dung,hình thức và phạm vi t liệu cần sử dụng+Quá trình lập dàn ý bao gồm : xác địnhluận điểm, luận cứ ; xắp xếp các luận điểmluận cứ theo một trình tự lôgic Cần có đềmục để phân biệt các ý trong dàn bà
4 Luyện tập củng cố
Trang 13* Nêu các yêu cầu trong quá trình phân tích đề- Lập dàn ý
HS : Có 3 yêu cầu chính- Phân tích đề
Luận điểm, luận cứ xắp xếp các ý trong bài văn
5 H ớng dẫn học bài – soạn bài ở nhà soạn bài ở nhà
* Học bài : Nh bài học
* Soạn bài : “ Thao tác lập luận phân tích”
YC : Xác định mục đích yêu cầu của thao tác lập luận
Mục tiêu bài học
* Cho học sinh nắm đợc mục đích yêu cầu của thao tác lập luận phân tích
* Biết phân tích một vấn đề xã hội hoặc văn học
GV: Nêu yêu cầu của việc phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận ?
Yêu cầu trả lời :
Phân tích đề là công việc trớc tiên trong quá trình làm bài văn nghị luận Khi phân
tích đề cần đọc kĩ đề bài, chú ý những từ then chốt để xác định yêu cầu về nội dung, hình thức và phạm vi t liệu cần sử dụng
Quá trình lập dàn ý bao gồm : xác định luận điểm, luận cứ ; xắp xếp các luận điểmluận cứ theo một trình tự lôgic Cần có đề mục để phân biệt các ý trong dàn bài
HS : Nêu thao tác, mục đích
I Mục đích yêu cầu của thao tác lập luận phân tích
*Ví dụ : Đoạn văn của Hoài Thanh
( Gồm 14 câu )+Câu khái quát chủ đề của đoạn : câu 14-Luận điểm
+Câu bộ phận : các câu đầu+Câu 14 là câu tổng hợp các ý trong đoạn văn
+Văn nghị luận phân tích có thể đề cập đếnnhiều lĩnh vực của đời sống ( Văn học hoặcxã hội )
+Phân tích là chia nhỏ vấn đề thành các vấn
đề bộ phận, tìm hiểu nội dung bản chất của
Trang 14trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
+Cách phân tích vấn đề theo từng khía cạnh
*Ví dụ 2 : Đoạn văn của Nguyễn Minh
III Kết luận
-Mục đích của phân tích là làm rõ đặc điểm
về nôi dung, hình thức, cấu trúc và các mốiquan hệ bên trong, bên ngoài của đối tợng-Khi phân tích cần chia tách đối tợng thànhcác yếu tố theo từng tiêu chí quan hệ nhất
định ( quan hệ giữa các yếu tố tạo nên đối ợng, quan hệ nhân quả, quan hệ giữa đối t-ợng với các đối tợng liên quan, quan hệ giữangời phân tích với đối tợng phân tích, )-Phân tích cần đi sâu vào từng yếu tố, từngkhía cạnh, song cần đặc biệt lu ý đến quan
t-hệ giữa chúng với nhau trong một chỉnh thểvẹn toàn, thống nhất
4 Luyện tập củng cố
* Nêu mục đích yêu cầu của thao tác lập luận phân tích
Nh phần 1
* Nêu cách phân tích
Khi phân tích cần chia tách đối tợng thành các yếu tố theo từng tiêu chí quan
hệ nhất định ( quan hệ giữa các yếu tố tạo nên đối tợng, quan hệ nhân quả, quan hệ giữa
đối tợng với các đối tợng liên quan, quan hệ giữa ngời phân tích với đối tợng phân tích, )
5 H ớng dẫn học bài – soạn bài ở nhà soạn bài ở nhà
Mục tiêu bài học
* Cảm nhận đợc hình ảnh bà Tú và tình cảm thơng yêu, quí trọng ngời vợ cùng những
tâm sự của nhà thơ
Trang 15* Thấy đợc thành công nghệ thuật của tác giả trong bài thơ nh : sử dụng tiếng Việt, hình ảnh dân gian, và các biện pháp nghệ thuật khác
Yêu cầu trả lời :
TL: bài thơ chính là một nỗi niềm than thở của nhân vật trữ tình trớc tình cảnh hẩm hiu của nhân vật trữ tình Qua đó bài thơ đã nói lên những khát vọng mãnh liệt trong tình yêulứa đôi của HXH nói riêng và của những ngời phụ nữ nói chung
3 Bài mới
Hoạt động của g.v và Học sinh Kiến thức cơ bản cần đạt
*
Đọc văn bản, đàm thoại, phát vấn :
HS đọc phần tiểu dẫn, trả lời câu hỏi
GV: Nêu vắn tắt cuộc đời NK ?
HS : Căn cứ phần tiểu dẫn SGK, trả lời- tên,
hiệu, quê quán, những hoạt động chính của
bản thân tác giả
GV: Nêu quá trình sáng tác của NK ?
HS : Nêu tên tác phẩm, nội dung, thể loại,
GV: Nêu kết cấu bài thơ ?
HS : Nêu bố cục 4 phần ( hoặc 2 phần tả
cảnh- ngụ tình )
A Tác giả- tác phẩm
1 Tác giả
* Cuộc đời : TTX còn gọi là Tế Xơng sinh
1870 mất 1907, quê ở làng Vị Xuyên huyện
Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định Ông thi nhiều nhngchỉ đỗ Tú tài và là ngời nổi tiếng về văn ch-
ơng
*Sáng tác : Tú Xơng có trên 100 bài thơNôm với nhiều thể loại khác nhau nhng nổibật là thơ trào phúng và thơ trữ tình
2 Tác phẩm
Tú Xơng có nhiều bài viết về bà Tú với
nhiều thể loại khác nhau, Th “ ` ”, “ ´ ơng vợ ”, “ ´ đợc
- Quanh năm “ ` ”, “ ´ ”, “ ´- thời gian kéo dài.
- Buôn bán “ ` ”, “ ´ ”, “ ´- công việc vất vả của bà Tú
- Mom “ ` ”, “ ´ ”, “ ´- nơi nguy hiểm
- Nuôi/5 con, 1 chồng “ ` ”, “ ´ ”, “ ´- nhiệm vụ nặng nề
* Nh vậy 2 câu đề giới thiệu công việcnặng nhọc cũng nh trách nhiệm cao cả của
bà Tú
2 Thực :
“ ` ”, “ ´ Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nớc buổi đò đông”, “ ´
- Thân cò “ ` ”, “ ´ ”, “ ´, hình ảnh quen thuộc trong ca
dao gợi lên bóng dáng những con ngời nhỏ
bé yếu đuối và đáng thơng
Trang 16trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
GV: Hai câu luận miêu tả điều gì ?
- Lặn lội , quãng vắng “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ “ ` ”, “ ´ ”, “ ´- cho thấy công
việc của bà Tú vừa cực nhọc vừa nguy hiểm
- Eo sèo “ ` ”, “ ´ ”, “ ´, từ tợng thanh phản ánh những
điều tiếng, những cãi vã, tranh giành lúc bánmua
*Nhận xét : Với sự kết hợp giữa các hình
ảnh ẩn dụ và biện pháp đảo ngữ, hai câu thực
đã diễn tả nỗi khó khăn cực nhọc, vất vả của
bà Tú trong công việc bán buôn của mình
3 Luận :
“ ` ”, “ ´ Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mời ma dám quản công”, “ ´
- Một duyên / hai nợ “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ : số vất vả, long
đong, đè nặng lên cuộc đời bà Tú- âu “ ` ”, “ ´
4 Luyện tập củng cố
* Nêu các biện pháp nghệ thuật của bài thơ
( Đảo , đối, từ thuần Việt và các thủ pháp NT khác )
* Nêu ý nghĩa t tởng của bài thơ
5 H ớng dẫn học bài – soạn bài ở nhà soạn bài ở nhà
* Học bài : Nh bài học
* Soạn bài : Vịnh khoa thi Hơng, Khóc Dơng Khuê
Yêu cầu:
+ Thấy đợc tình cảm sâu sắc của NK với DK
+ Phân tích đợc t tởng của NK đối với thời thế và đối với lí tởng của đạo Nho + Phân tích đợc bức tranh xã hội PK qua vấn đề thi cử
+ Hiểu đợc tâm trạng tác giả
+Su tầm tranh ảnh, chân dung tác giả
E Rút kinh nghiệm
***************************************************************************************
Ngày soạn : 20 / 09 / 2007 Tiết PPCT : 10
thơng vợ (Tiết 2 tiếp theo)
đọc thêm : vịnh khoa thi hơng thần tế xơng
A
Mục tiêu bài học
* Cảm nhận đợc hình ảnh bà Tú và tình cảm thơng yêu, quí trọng ngời vợ cùng những
Trang 17- GV: Phân tích 4 câu đầu bài Thơng vợ của TTX ?
- Yêu cầu trả lời :
Hai câu đề : giới thiệu công việc nặng nhọc cũng nh trách nhiệm cao cả của bà Tú,
HS : Nêu nội dung và tìm hiểu ý nghĩa t tởng
của hình ảnh cha mẹ , thói đời , “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ “ ` ”, “ ´ ”, “ ´
=>Nh vậy, câu kết của bài thơ chính là mộtnỗi niềm than thở, lời than thân trách phận
và cũng là một tiếng chửi đời của nhân vậttrữ tình trớc tình cảnh vô dụng của nhân vậttrữ tình (ông Tú) Qua đó bài thơ vừa thểhiện đợc niềm cảm thông, sự nâng niu trântrọng của ông đối với bà lại vừa nói lên đợcthái độ của ông đối với xã hội bất công thờibấy giờ
III Tổng kết
1 Nghệ thuật
Bài thơ đã có nhiều biện pháp nghệ thuật
độc đáo và đặc sắc nh việc sử dụng từ ngữ,
sử dụng cách đảo, đối kết hợp với hình ảnhsát thực tế, do đó mà bài thơ đã diễn tả đợchoàn cảnh và tâm lí một cách tự nhiên, hiệnthực và sâu sắc
2 Nội dung
Bài thơ là tiếng nói cảm thông và là niềmnâng niu trân trọng đối với những phẩm chất
và giá trị của những ngời phụ nữ trong xã hội
xa đồng thời bài thơ còn là một tiếng nói lên
án xã hội bất công thời bấy giờ Qua đó tácphẩm đã đem đến cho ngời đọc những giá trịnhân văn sâu sắc
-Tú Xơng viết về nhiều thể loại khác nhau,
nếu Th “ ` ”, “ ´ ơng vợ”, “ ´ là bài thơ có giọng điệu
trữ tình thì Vịnh khoa thi Hơng lại là bài thơ
có giọng trào phúng khá đặc sắc
Trang 18trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
* Đ ọc, giải thích các từ Hán Việt 2 Đọc- chú thích
-Giọng thơ hớng theo giọng trào phúng-Giải thích một số từ khó ( theo SGK)
* H ớng dẫn tìm hiểu nội dung- nghệ thuật
GV: Nêu kết cấu bài thơ ?
HS : Nêu bố cục 4 phần ( hoặc 2 phần tả
ậm ọe quan trờng miệng thét loa Lọng cắm rợp trời quan sứ đến Váy lê quét đất mụ đầm ra ”, “ ´
=>Nhận xét : Sáu câu đầu của bài thơ đã
vẽ lên khung cảnh hiện thực với những vẻnhốn nháo ô hợp và cả sự sỉ nhục về kì thiHơng của xã hội nửa phong kiến nửa thựcdân đơng thời lúc bấy giờ
=>Nh vậy, câu kết của bài thơ chính là mộtnỗi niềm sỉ nhục của nhà thơ và cũng là nỗi
sỉ nhục của tầng lớp trí thức phong kiến vớixã hội lố lăng thời bấy giờ
III Tổng kết
1 Nghệ thuật
Bài thơ đã có nhiều biện pháp nghệ thuật
độc đáo và đặc sắc nh việc sử dụng từ ngữ,
sử dụng cách đảo, đối kết hợp với hình ảnhsát thực tế, do đó mà bài thơ đã diễn tả đợchoàn cảnh và tâm lí một cách tự nhiên, hiệnthực và sâu sắc
2 Nội dung
Bài thơ là tiếng nói lên án chế độ thi cửnhố nhăng của xã hội thực dân- phong kiếnthời bấy giờ Đồng thời bộc lộ đợc tình cảm
và trách nhiệm của nhà thơ đối với dân tộc
và đối với đất nớc
Câu 2 : Nghĩa nào dới đây phù hợp với nội dung phần đề ?
a Giới thiệu kì thi Hơng
b Giới thiệu sự nhốn nháo ô hợp của kì thi Hơng
Trang 19c Phản ánh hiện trạng thi cử thời bấy giờ
d Tố cáo hiện thực nhố nhăng trong thi cử
Câu 3 : Chữ lọ trong phần thực mang nghĩa nào ? “ ` ”, “ ´ ”, “ ´
a Lọ mực
b Lọ nớc uống
c Lọ đựng thức ăn
d Lọ đựng bút lông
Câu 4 : Phép đối trong câu luận có ý nghĩa gì ?
a Làm nổi bật kì thi long trọng
b Ca ngợi sự trang nghiêm của kì thi Hơng
c Đả kích kì thi
d Đả kích chế độ thi cử nhố nhăng của xã hội phong kiến-thực dân
* Nêu các biện pháp nghệ thuật của bài thơ
( Đảo , đối, từ thuần Việt và các thủ pháp NT khác )
* Nêu ý nghĩa t tởng của bài thơ
5 H ớng dẫn học bài – soạn bài ở nhà soạn bài ở nhà
* Học bài : Nh bài học
* Soạn bài : Khóc Dơng Khuê
Yêu cầu:
+ Thấy đợc tình cảm sâu sắc của NK với DK
+ Phân tích đợc t tởng của NK đối với thời thế và đối với lí tởng của đạo Nho + Hiểu đợc tâm trạng tác giả
+Su tầm tranh ảnh, chân dung tác giả
Mục tiêu bài học
* Cảm nhận đợc tình cảm của Nguyễn Khuyến với ngời bạn đồng khoa Dơng Khuê,
một tình bạn sâu sắc hiếm thấy
* Thấy đợc thành công nghệ thuật của tác giả trong bài thơ nh : sử dụng tiếng Việt, hình ảnh dân gian, và các biện pháp nghệ thuật khác
GV: Phân tích 6 câu đầu bài Vịnh khoa thi Hơng của TTX ?
Yêu cầu trả lời :
Sáu câu đầu của bài thơ đã vẽ lên khung cảnh hiện thực với những vẻ nhốn nháo ô
hợp và cả sự sỉ nhục về kì thi Hơng của xã hội nửa phong kiến nửa thực dân đơng thời lúc bấygiờ
3
Bài mớ i
Hoạt động của g.v và Học sinh Kiến thức cơ bản cần đạt
Trang 20trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
GV: Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nh
* H ớng dẫn tìm hiểu nội dung- nghệ thuật
GV: Nêu kết cấu bài thơ ?
HS : Nêu bố cục 4 phần ( hoặc 2 phần tả
Bài thơ lúc đầu đợc viết bằng chữ Hán vềsau NK dịch sang chữ Nôm với thể thơ songthất lục bát
- Thôi “ ` ”, “ ´ ”, “ ´1 : h từ- ý nghĩa chỉ thời của sự việc
GV: Nêu ý nghĩa của các từ “ thô”i trong
đoạn 1 ?
Thảo luận
GV: Đoạn 2 nêu những kỉ niệm gì của NK
và DK ?
HS : Chia nhóm thảo luận Trình bày
GV: Đoạn cuối miêu tả điều gì ? Tác giả
bộc lộ tâm trạng thế nào ?
HS : Nêu nội dung và tìm hiểu ý nghĩa của
các từ bác , rụng rời , r “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ “ ` ”, “ ´ ợu , thơ , ”, “ ´ “ ` ”, “ ´ ”, “ ´
- Thôi “ ` ”, “ ´ ”, “ ´2 : động từ- chỉ cái chết ( nói giảm )
- N “ ` ”, “ ´ ớc mây man mác”, “ ´ : vẻ buồn của nớc
mây
- Ngậm ngùi “ ` ”, “ ´ ”, “ ´: nỗi buồn đau của tác giả
=>Hai câu đầu của bài thơ nói lên nỗi
đau sững sờ của NK khi ông nghe tin bạnmất
*.Đoạn 2
Những kỉ niệm xa
- Thuở đăng khoa “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ : k/n ngày thi (trong
sáng, tràn ngập lí tởng, ớc mơ, gắn bó và ỡng mộ )
ng Chơi “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ : Tham quan, thởng ngoạn danh lam
thắng cảnh- Ca hát thởng thức âm nhạc (thúvui tao nhã)
- R “ ` ”, “ ´ ợu”, “ ´ : tâm tình ngày xuân
- Bàn soạn câu văn “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ : Sáng tác văn chơng,
đàm đạo thời thế
- Buổi d “ ` ”, “ ´ ơng cửu phận đấu thăng”, “ ´ : Nghĩ
về thân phận, thời thế
- Thôi, thôi thế, thì thôi “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ : (h từ, trợ từ,
động từ)- thể hiện thái độ với thời thế lúcbấy giờ nhng đặc biệt là đối với nhau hai ng-
ời vẫn luôn quan tâm gắn bó thủy chung vớinhau (đó là biểu hiện của tình bạn trongsáng, cao cả)
Bài thơ đã có nhiều biện pháp nghệ thuật
độc đáo và đặc sắc nh việc sử dụng từ ngữ,hình ảnh tợng trng, các câu tu từ, nói tránh,nói giảm do đó mà bài thơ đã diễn tả đợctình cảm một cách tự nhiên, sâu sắc
Trang 21b Nội dung
Bài thơ là tiếng nói của tình cảm gắn bótrân trọng đối với ngời bạn có chung lí tởng
và phẩm chất cao đạo giữa NK và DK Qua
đó bài thơ đã đem đến cho ngời đọc nhữnggiá trị, những cảm xúc nhân văn sâu sắc thậthiếm có
4 Luyện tập củng cố
* Nêu các biện pháp nghệ thuật của bài thơ
( Đảo , đối, từ tợng trng, h từ, câu hỏi tu từ và các thủ pháp NT khác )
* Nêu ý nghĩa t tởng của bài thơ
5 H ớng dẫn học bài – soạn bài ở nhà soạn bài ở nhà
* Học bài : Nh bài học
* Soạn bài : Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
Yêu cầu:
+ Năm đợc quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân
+ Phân tích đợc các ví dụ, vận dụng vào bài tập thực hành
+ Su tầm các bài tập khác
E Rút kinh nghiệm
***************************************************************************************
Ngày soạn : 24 / 09 / 2007 Tiết PPCT : 12
từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
( Tiết 2-tiếp theo )
A
Mục tiêu bài học
* Cho học sinh thấy đặc điểm các yếu tố của ngôn ngữ, các nguyên tắc và các phơng
thức chuyển đổi của ngôn ngữ
* Rèn kĩ năng tìm hiểu và phân tích một vấn đề ngôn ngữ ( trong giao tiếp và trong các tác phẩm văn học).
GV: - Nêu đặc điểm của ngôn ngữ và lời nói ?
Yêu cầu trả lời :
Ngôn ngữ là tài sản chung, là phơng tiện giao tiếp chung của cả cộng đồng xã hội;
lời nói là sản phẩm đợc cá nhân tạo ra trên cơ sở vận dụng các yếu tố ngôn ngữ chung và tuânthủ các qui tắc chung
3
Bài mới
Hoạt động của g.v và Học sinh Kiến thức cơ bản cần đạt
III Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và
*
Đàm thoại, phát vấn :
GV: Nêu mối quan hệ giữa yếu tố chung
của ngôn ngữ với lời nói cá nhân ?
lời nói cá nhân
-Ngôn ngữ chung là cơ sở để mỗi cá nhânsản sinh ra những lời nói cụ thể của mình
Trang 22trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
GV : Từ xuân có bao nhiêu nghĩa
GV : Từ mặt trời có bao nhiêu nghĩa
đồng thời lĩnh hội đợc lời nói của cá nhânkhác
-Lời nói cá nhân là thực tế sinh động, hiện
đại hóa những yếu tố chung, những qui tắc
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau”, “ ´
Câu thơ trên có qui tắc riêng trong cấu trúc
cú pháp
IV Kết luận
Ngôn ngữ chung của xã hội là cơ sở đểsản sinh và lĩnh hội lời nói cá nhân vừa cóphần biểu hiện của ngôn ngữ chung, vừa cónhững nét riêng Hơn nữa cá nhân có thểsáng tạo, góp phần làm biến đổi và phát triểnngôn ngữ chung
phần luyện tập Bài tập 1 (SGK tr.35)
Từ nách “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ trong câu thơ : Nách t “ ` ”, “ ´ ờng bông liễu bay sang láng giềng”, “ ´-(Truyện
Kiều của Nguyễn Du) có sự chuyển hóa vềnghĩa của từ chỉ góc tờng rào tiếp giáp giữahai nhà
Bài tập 2 (SGK tr.36)
+Từ xuân “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ trong câu thơ của HXH vừa chỉ
mùa xuân, vừa chỉ tuổi trẻ đồng thời còn có
ý chỉ tình cảm của tuổi trẻ trong lĩnh vựctình yêu
+Từ xuân “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ trong câu thơ của Nguyễn Du
chỉ vẻ đẹp của ngời con gái trẻ tuổi
+Từ xuân “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ trong câu thơ của Nguyễn
Khuyến chỉ men nồng đồng thời có ý chỉtình cảm nồng nàn giữa hai ngời
* Nêu các nội dung cơ bản cùng các ví dụ minh họa
* Thử phân biệt một số ví dụ- làm bài tập 4 SGK tr.36
5 H ớng dẫn học bài – soạn bài ở nhà soạn bài ở nhà
Trang 23A
Mục tiêu bài học
* Cảm nhận đợc phong cách sống của Nguyễn Công Trứ với tính cách là một nhà nho
và hiểu đợc vì sao có thể coi đó là sự thể hiện bản lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực
* Hiểu đúng khái niệm ngất ngởng để không lầm lẫn với lối sống lập dị
GV: Phân tích tâm trạng nk qua bài Khóc Dơng Khuê ?
Yêu cầu trả lời :
Bài thơ là tiếng nói của tình cảm gắn bó trân trọng đối với ngời bạn có chung lí tởng
và phẩm chất cao đạo giữa NK và DK Qua đó bài thơ đã đem đến cho ngời đọc những giá trị,những cảm xúc nhân văn sâu sắc thật hiếm có
Đọc văn bản, đàm thoại, phát vấn : A Tác giả- tác phẩm
HS đọc phần tiểu dẫn, trả lời câu hỏi
GV: Nêu vắn tắt cuộc đời NCT ?
HS : Căn cứ phần tiểu dẫn SGK, trả lời- tên,
hiệu, quê quán, những hoạt động chính của
bản thân tác giả
GV: Nêu quá trình sáng tác của NCT ?
HS : Nêu chữ viết, thể loại
* HS đọc bài thơ- tìm hiểu, giải thích các
từ Hán Việt
* H ớng dẫn tìm hiểu nội dung- nghệ thuật
GV: Nêu kết cấu bài thơ ?
1819 thi đỗ giải Nguyên và đợc bổ làm quan
Ông là ngời có tài trong nhiều lĩnh vực
*Sáng tác : Tác phẩm chủ yếu là viết bằng chữ Nôm
Ông yêu thích thể ca trù, vì thế nhiều bài
ông viết theo thể này
- Vào lồng “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ : vào khuôn khổ- ý nói tham gia
vào trật tự của hệ thống PK, tham gia vàocông việc của triều đình
Trang 24trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
HS : Giải thích các từ Đạc ngựa , Từ bi , “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ “ ` ”, “ ´ ”, “ ´
Đ
“ ` ”, “ ´ ợc mất ”, “ ´ Từ đó tìm hiểu cái tôi“ ” trong
cách sống của tác giả
- Ngất ng“ ởng” : Say sa, ngất ngởng
+ Đạc ngựa “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ : Đeo mo cau vào đuôi bò-để
che miệng thế gian
+ Tay kiếm cung từ bi : “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ Rũ bỏ bụi trần,
từ bi bác ái, đi tu ( dạng từ bi )
+ Một đôi dì “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ : Cô gái hầu đi theo- “ Bụt
cũng nực cời ”
+ Đ “ ` ”, “ ´ ợc mất”, “ ´ : Dơng dơng-coi thờng sự đợc
mất
+ Khen chê “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ : Phơi phới- lúc nào cũng vui
vẻ trớc mọi lời khen, tiếng chê
=>Nhận xét : Kể từ khi rũ áo từ quan, NCT
lúc nào cũng say sa ngất ngởng trong cách
Chia nhóm :
HS Bình luận về phong cách sống của NCT
GV : Tìm hiểu T tởng và thái độ của NCT
đối với bản thân và với vua ?
HS : Nêu 2 ý-Với bản thân NCT và đối với lí
tởng của đạo Nho
- Vẹn đạo sơ chung “ ` ”, “ ´ ”, “ ´: Giữ trọn đạo với
vua-khuôn mẫu lí tởng của đạo Nho (Quân-thần)
=>Tóm lại : NCT là một ngời có lối sống
riêng và ông luôn say sa tự hào về điều đó.Tuy vậy đối với vua, ông luôn giữ đúngchuẩn mực và phép tắc cung kính của một bềtôi trung thành Qua đó ta thấy NCT là ngời
có lí tởng của đạo Nho PK
* Nêu ý nghĩa t tởng của bài thơ : tự hào về cá nhân- có lí tởng PK
5 H ớng dẫn học bài – soạn bài ở nhà soạn bài ở nhà
Trang 25Ngày soạn : 27 / 9 / 2007 Tiết PPCT : 14
bài ca ngắn đi trên bãi cát
cao bá quát
(Tiết 1)
A
Mục tiêu bài học
* Hiểu đợc sự chán ghét của Cao Bá Quát đối với con đờng mu cầu danh lợi tầm thờng và
lòng khao khát đổi mới cuộc sống trong hoàn cảnh xã hội nhà Nguyễn bảo thủ, trì trệ.
* Nắm đợc khả năng biểu đạt nội dung của thể hành
Yêu cầu trả lời :
Qua một bài thơ giàu tính nhạc, NCT đã bộc lộ đợc cái “ tôi” đầy tài năng và đầy ý
thức về bản thân Đồng thời cũng qua bài thơ này ta thấy ông còn là ngời có lòng “ Trung”
sâu sắc, có lí tởng đối với đạo Nho
HS đọc phần tiểu dẫn, trả lời câu hỏi
GV: Nêu vắn tắt cuộc đời CBQ ?
HS : Căn cứ phần tiểu dẫn SGK, trả lời- tên,
hiệu, quê quán, những hoạt động chính của
bản thân tác giả
GV: Nêu quá trình sáng tác của CBQ ?
HS : Nêu tên tác phẩm, nội dung, thể loại,
chữ viết )
A Tác giả- tác phẩm
1 Tác giả
*Cuộc đời : CBQ 1809?-1855 tự là Chu Thần, hiệu làCúc Đờng, Mẫn Hiên ngời làng Phú Thị,huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh nay thuộc HàNội Ông đỗ Cử nhân năm 1831, sau đónhiều lần thi Hội nhng không đỗ, ông mấttrong cuộc khởi nghĩa chống lại chế độphong kiến nhà Nguyễn
*Sáng tác :Thơ văn của ông bộc lộ thái độphê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ,bảo thủ ; ông thể hiện t tởng khai sáng cótính chất tự phát, phản ánh nhu cầu đổi mớicủa xã hội Việt
GV: Giới thiệu về bài thơ ?
HS : Thể loại, thời gian sáng tác, nội dung
* HS đọc bài thơ- tìm hiểu, giải thích các
ông đi thi ở Huế ( phải đi qua những vùngcát trắng Quảng Bình-Quảng Trị)
-Nội dung chính là để tỏ thái độ chán ghétvới con đờng danh lợi cũng nh bản chất củaxã hội PK nhà Nguyễn lúc bấy giờ
3 Đọc- chú thích
-Giọng thơ truyền cảm, vừa tự sự vừa trữ tìnhhớng vào nội tâm
Trang 26trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
* H ớng dẫn tìm hiểu nội dung- nghệ thuật
GV: Nêu kết cấu bài thơ ?
- Mặt trời lặn “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ -Thời gian giới hạn
- Khách “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ : Ngời đi (nh) lùi-Nớc mắt rơi
(buồn vì vô vọng, không thấy đợc đích củamình)
=>Hình ảnh trên cho thấy, ngời đi trên bãicát rất cực nhọc, khó khăn và gian nankhông thấy đợc tơng lai của mình chỉ chuốclấy sự khổ đau
4 Luyện tập củng cố
* Nêu các biện pháp nghệ thuật của đoạn thơ
Hình ảnh tợng trng
Biện pháp điệp từ
* Nêu ý nghĩa t tởng của đoạn thơ
Có tính chất gợi sự khó khăn vất vả trên đờng đời
5 H ớng dẫn học bài – soạn bài ở nhà soạn bài ở nhà
* Học bài : Nh bài học
* Soạn bài : Phần tiếp theo của bài Bài ca “ ` ”, “ ´ ”, “ ´
Yêu cầu:
+ Thấy đợc sự liên hệ từ hình ảnh đi trên cát với con đờng danh lợi
+ Phân tích đợc t tởng khai sáng của CBQ qua việc thể hiện khát vọng của con ngời trên đờng danh lợi, tiến thân
+ Hiểu đợc tâm trạng tác giả
+Su tầm tranh ảnh, chân dung tác giả
E Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 28 / 09 / 2007 Tiết PPCT : 15
bài ca ngắn đi trên bãi cát
cao bá quát
(Tiết 2-tiếp theo )
A
Mục tiêu bài học
* Hiểu đợc sự chán ghét của Cao Bá Quát đối với con đờng mu cầu danh lợi tầm thờng và
lòng khao khát đổi mới cuộc sống trong hoàn cảnh xã hội nhà Nguyễn bảo thủ, trì trệ.
* Nắm đợc khả năng biểu đạt nội dung của thể hành
Yêu cầu trả lời :
Hình ảnh trên cho thấy, ngời đi trên bãi cát rất cực nhọc, khó khăn và gian nan
không thấy đợc tơng lai của mình chỉ chuốc lấy sự khổ đau
Trang 27- Tiên ông “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ (Hạ Hầu ấn-phép ngủ)
-(Anh) Không học đợc/ Giận khôn vơi(không đạt đợc mục đích, thất bại, chuốc lấy
- Men thơm “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ : Sự cám dỗ của danh lợi tựa
nh men/ Kết quả : Say nhiều-Tỉnh ít (Khốnkhổ)
- Bãi cát Tại sao đây “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ (Câu cảm thán, câu
hỏi tu từ) : Đặt ra câu hỏi cùng với cáchìnhảnh không có tơng lai, chỉ thấy hoàn
GV: ý nhà thơ muốn nói về vấn đề gì qua
HS : Nêu các hình ảnh và tìm ý nghĩa của
hình ảnh từ đó nêu thái độ của nhà thơ với
con đờng danh lợi
GV: Nêu giá trị nghệ thuật của bài thơ ?
GV: Nêu giá trị nội dung của bài thơ
toàn là bế tắc
=>Nhận xét : Đoạn 2 của bài hành nh một
sự liên hệ giữa ngời đi trên cát với ngời đitìm danh lợi cho bản thân Qua đó tác giảnêu lên một thực tế bế tắc đối với những ng-
ời đang bon chen trong xã hội lúc bấy giờ
c Đoạn 3
- Đ “ ` ”, “ ´ ờng cùng”, “ ´ : Hình ảnh tợng trng cho sự
kết thúc trong bế tắc
- Bắc núi- Nam sóng “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ : Liên hệ từ hình
ảnh câu thành ngữ Trở đi mắc núi trở lại “ ` ”, “ ´ mắc sông”, “ ´/ Chỉ sự cùng đờng
- Làm chi “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ : Câu hỏi tu từ bộc lộ thái độ
nghi ngờ với con đờng công danh và có ýkhuyên bảo cần phải từ bỏ mọi sự cám dỗtầm thờng Đồng thời phản ánh sự bế tắc củaxã hội lợi lộc bon chen Qua đó nhà thơ tỏkhát vọng muốn thấy một xã hội tiến bộ hơn
=>Tóm lại : Phần cuối của bài thơ đã bộc lộmột t tởng mới của CBQ-T tởng khai sángtrong thời bấy giờ.tợng trng, tác giả nh muốnkhẳng định đi theo danh lợi là vô cùng vất vả
2 Nội dung
Bài thơ vừa có giá trị phản ánh đợc thựctrạng xã hội phong kiến trì trệ và bế tắc thờibấy giờ vừa tỏ đợc t tởng khai sáng của CBQmuốn có sự thay đổi theo chiều hớng tiến bộ.Qua đó bài thơ còn thể hiện đợc tình cảmyêu nớc sâu sắc của nhà thơ
4 Luyện tập củng cố
* Nêu các biện pháp nghệ thuật của bài thơ
Cách sử dụng hình ảnh tợng trng, mang lại nhiều ý nghĩa sâu sắc
* Nêu ý nghĩa t tởng của bài thơ
Bài thơ vừa nói lên thực trạng xã hội lại vừa thể hiện đợc tấm lòng yêu nớc của nhà thơ
Trang 28trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
5 H ớng dẫn học bài – soạn bài ở nhà soạn bài ở nhà
Ngày soạn : 30 / 9 / 2007 Tiết PPCT : 16
luyện tập thao tác lập luận phân tích
(Tiết 2-tiếp theo )
A
Mục tiêu bài học
* Củng cố và nâng cao tri thức về thao tác lập luận phân tích
* Biết vận dụng thao tác lập luận phân tích trong bài văn nghị luận
GV: Phân tích tâm trạng của Cao Bá Quát ?
Yêu cầu trả lời :
Bài thơ vừa có giá trị phản ánh đợc thực trạng xã hội phong kiến trì trệ và bế tắc thời
bấy giờ vừa tỏ đợc t tởng khai sáng của CBQ muốn có sự thay đổi theo chiều hớng tiến bộ.Qua đó bài thơ còn thể hiện đợc tình cảm yêu nớc sâu sắc của nhà thơ
1 Bài tập 1
Viết một đoạn văn phân tích thái độ tự ti và
tự phụ ảnh hởng đến kết quả học tập Gợi ý :
*Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti+Giải thích khái niệm tự ti, phân biệt tự ti
GV : Nhận xét và hớng dẫn bổ sung
Nhóm 2 : Làm bài tập 2
GV : Gợi ý
với khiêm tốn+Những biểu hiện của thái độ tự ti+Tác hại của thái độ tự ti
*Những biểu hiện của thái độ tự phụ+Giải thích thái độ tự phụ, phân biệt tự phụvới tự tin
+Những biểu hiện của thái độ tự phụ+Tác hại của thái độ tự phụ
*Xác định thái độ hợp lí : đánh giá đúng bản
Trang 29HS : Trình bày bài nghị luận của mình
GV : Nhận xét và hớng dẫn bổ sung
HS : Đọc 2 đoạn văn, tìm hiểu cách trình
bày của các tác giả
thân để phát huy mặt mạnh, hạn chế và khắcphục mặt yếu
2 Bài tập 2
Viết một đoạn văn phân tích hình ảnh sĩ tử
và quan trờng qua 2 câu thơ sau :
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ “ ` ”, “ ´
ậm ọe quan trờng giọng thét loa”, “ ´
Gợi ý :+Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình tợng
và cảm xúc qua các từ : lôi thôi , ậm ọe “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ “ ` ”, “ ´ ”, “ ´
+Đảo trật tự cú pháp+Sự đối lập hình ảnh sĩ tử và quan trờng Cấu trúc đoạn văn :
+Giới thiệu hai câu thơ và định hớng cáchphân tích
+Phân tích cụ thể nghệ thuật sử dụng từ ngữhình ảnh, phép đảo cú pháp
+Nêu cảm nhận về cảnh thi cử ngày xa dớichế độ thực dân phong kiến
4 Luyện tập củng cố
* Nhắc lại một số kiến thức lập luận :
Mục đích, yêu cầu, cách phân tích
Cách trình bày
5 H ớng dẫn học bài – soạn bài ở nhà soạn bài ở nhà
* Học bài : Làm bài tập theo đề sau:
Phân tích Bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ của CBQ
* Soạn bài : Lẽ ghét thơng
Yêu cầu:
+ Xuất xứ, nội dung đoạn trích
+ Su tầm t liệu liên quan
Mục tiêu bài học
* Cảm nhận đợc tình cảm yêu ghét phân minh, mãnh liệt, xuất phát từ tấm lòng thơng dân
sâu sắc của tác giả
* Hiểu đặc trng cơ bản của bút pháp trữ tình Nguyễn Đình Chiểu
* Rèn kĩ năng tìm hiểu và phân tích một tác phẩm thuộc thể lục bát của NĐC.
Trang 30trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
GV: Hình ảnh đi trên cát tợng trng cho điều gì ?
Yêu cầu trả lời :
- Con đờng mu cầu danh lợi
- Tâm trạng và thái độ của tác giả đối với cảnh bon chen danh lợi trong xã hội phong kiến thời bấy giờ
HS đọc phần tiểu dẫn, trả lời câu hỏi
GV: Giới thiệu về đoạn trích ?
HS : Căn cứ phần tiểu dẫn SGK, trả lời- cốt
truyện, vị trí, đặc điểm nghệ thuật
A Giới thiệu chung -Truyện Lục Vân Tiên “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ đợc sáng tác vào
khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX.Cốt truyện xoay quanh xung đột giữa thiện
và ác nhằm đề cao tinh thần Nhân nghĩa, thểhiện khát vọng lí tởng của tác giả và nhândân về một xã hội tốt đẹp
-Vị trí đoạn trích : từ câu 473- 504 củatruyện LVT, nội dung kể lại cuộc đối thoạigiữa ông Quán và 4 chàng nho sinh
* HS đọc đoạn trích- tìm hiểu, giải thích các
từ Hán Việt
* H ớng dẫn tìm hiểu nội dung- nghệ thuật
GV: Nêu bố cục của đoạn trích ?
HS : Nêu bố cục 2 phần : Ghét và thơng
GV: Nêu những điều ông Quán ghét ?
HS : Nêu hình ảnh trong câu thơ, giải thích
nội dung các điển tích, điển cố
GV : Nhận xét chung về ý nghĩa của việc
bày tỏ tình cảm và thái độ trong đoạn thơ
HS : So sánh với t tởng Nhân đức của đạo
Nho
GV: Nêu những điều ông Quán thơng ?
HS : Nêu hình ảnh trong câu thơ, giải thích
nội dung
(VT, TT, TH, BK) trớc lúc vào trờng thi.-Đặc điểm NT : Tác phẩm thuộc thể loạitruyện Nôm bác học nhng có tính dân gian
II Phân tích
1 Những điều ông Quán ghét
-Ông Quán : Hay ghét cũng là hay thơng -Điều ghét :
+ Việc tầm phào “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ : Những việc vô nghĩa.
+ Kiệt,Trụ mê dâm sa hầm, sẩy hang “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ :
Vua tham sắc, tham gái đẹp không chăm locho dân, để dân gặp nạn
+ U, Lệ đa đoan lầm than muôn phần “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ :
Vua gây chuyện tàn bạo để dân chịu khổ
+ Ngũ bá phân vân nhọc nhằn “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ : Vua
gây chuyện rắc rối, quấy nhiễu để dân nhọcnhằn
+ Thúc quí lằng nhằng rối dân “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ : Thời
loạn, vua gây chiến để dân bất an
=>Tóm lại : Bằng những điển tích, điển cố
cụ thể, ông Quán đã bộc lộ thái độ chán ghét
đối với những vị vua hay gây ra những nỗi litán, loạn lạc với dân Đây là một tình cảm
nhân đức vì dân “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ tiến bộ của ông Quán.
Trang 31(Đào Uyên Minh thời Tấn)
Chia nhóm thảo luận
đức mà không đợc các vị vua để ý làm theo
+ Nhan Tử “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ : Sự nghiệp dở dang
+ Gia Cát phui pha “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ : Không gặp vận
trung mà bị đối xử bất nhân
-Nhận xét : Với những điển tích, điển cố
GV : Nhận xét chung về ý nghĩa của việc
bày tỏ tình cảm và thái độ trong đoạn thơ
HS : So sánh với t tởng Nhân nghĩa của đạo
Nho
*H ớng dẫn Tổng kết
GV : Nêu các biện pháp NT trong đoạn
B Tổng kết
1 Về nghệ thuật
Đoạn thơ đợc viết theo thể lục bát truyềnthống nên dễ thuộc dễ nhớ và dễ đi vào lòngngời Đồng thời các điển tích, điển cố trongbài có tác dụng thuyết phục đối với ngời đọc,ngời nghe
2.Về nội dung
Đoạn tác phẩm đã thể hiện đợc tình cảm
nhân nghĩa cao cả của ông Quán đối với dân,thể hiện đợc cảm hứng trữ tình- đạo đức của tác giả Qua đó, ta hiểu thêm đợc t tởng cũng
nh cảm hứng lớn của NĐC trong sáng tác
4 Luyện tập củng cố
* Tìm hiểu khái niệm nhân nghĩa qua bài thơ ?
* Tìm hiểu thuật ngữ văn học : cảm hứng trữ tình- đạo đức của NĐC
+Tìm hiểu chữ Hán trong sáng tác của NĐC
+Tìm hiểu cảm hứng trong bài thơ
+Su tầm t liệu về tác giả, tác phẩm
* Hiểu đợc cảm hứng yêu nớc của NĐC trong bài thơ
* Rèn kĩ năng tìm hiểu và phân tích một tác phẩm thuộc thể thơ Đờng luật của tác giả
Trang 32trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
HS : Nêu hình ảnh ẩn dụ, chỉ ra ngầm ý của
nhà thơ khi nêu vấn đề bằng hình ảnh
GV : Nêu các hình ảnh miêu tả trong câu
thực ?
HS : Nêu 2 ý chính -Trẻ, chim; Lơ xơ, dáo
dác và chỉ ra phép đối
A Giới thiệu chung
Bài thơ có thể đợc sáng tác vào thời gianngay sau khi thành Gia Định bị thực dânPháp bắt đầu tấn công ngày 17/2/1859
B Nội dung- Nghệ thuật
1 2 Câu đề Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây
“ ` ”, “ ´ Một bàn cờ thế phút sa tay”, “ ´
- “ Tan chợ” : Vào thời điểm thời gian, khônggian cụ thể
- “ Bàn cờ thế”-ÂD-Chỉ sự thất bại nhanhchóng của quân ta
=>Hai câu đầu của bài thơ giới thiệu tìnhcảnh nớc ta phút chốc bị rơi vào tay giặcPháp
2 2 Câu thực
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
“ ` ”, “ ´ Mất ổ bầy chim dáo dác bay ”, “ ´
- “ Trẻ” : lơ xơ chạy-Đảo ngữ-Tình cảnh
ng-ời dân trở nên tan tác
- “ Chim” : dáo dác bay-ÂD-Ví cuộc sốngcủa dân rơi vào thảm cảnh nớc mất nhà tan N.X : Các biện pháp ẩn dụ và đảo ngữ đãgóp phần làm nổi bật tình cảnh tan tác của
GV : Nêu các hình ảnh miêu tả trong câu
luận ?
HS : Nêu 2 hình ảnh chính – soạn bài ở nhàtan bọt nớc;
nhuốm màu mây và chỉ ra biện pháp ẩn dụ
GV : Nêu các hình ảnh miêu tả trong câu
kết ?
ngời dân khi đất nớc rơi vào tay giặc
3 2 Câu luận Bến Nghé của tiền tan bọt n
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây”, “ ´
-“ Bến Nghé”/ “ Đồng Nai”-Đối-Chỉ phạm vikhông gian rộng lớn của miền Đông Nam bộ(một phần của đất nớc)
- “ Tan bọt nớc”, “ Nhuốm màu Ngầm chỉ sự mất mát và tai họa đang đe dọacuộc sống yên bình của ngời dân
mây”-ÂD-=>Hai câu luận đã đề cập đến vấn đề to lớn,nghiêm trọng đối với vận mệnh của đất nớckhi Pháp xâm lợc
4 2 Câu kết Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng
“ ` ”, “ ´
Trang 33HS : Nêu 2 ý chính – soạn bài ở nhàTrang dẹp loạn; Câu
-“ Trang dẹp loạn” : Chỉ ngời có trách nhiệm
đối với đất nớc (Vua quan triều đình nhàNguyễn)
-“ Dân đen nạn này”-Câu hỏi tu từ-Tỏ thái
độ ngầm trách triều đình vừa bộc lộ tình cảmyêu nớc của bản thân
Với cảm hứng yêu nớc, nhà thơ đã bày tỏ
đợc tấm lòng của ông đối với nớc với dân
Đồng thời cũng qua bài thơ này mà một lầnnữa truyền thống yêu nớc đáng tự hào củadân tộc lại tỏa sáng
* Soạn bài : “ Hơng Sơn phong cảnh ca”
Yêu cầu : Tìm hiểu tác giả- tác phẩm
Mục tiêu bài học
* Cho học sinh thấy đợc nét đặc sắc của một bài thơ làm theo thể ca trù với nhiều nét
đặc sắc, hấp dẫn Qua đó cảm nhận đợc một vẻ lãng mạn, kì thú của phong cảnh Hơng Sơn, thấy đợc không khí thiêng liêng thấm vào tâm linh của con ngời và cảnh vật
* Rèn kĩ năng tìm hiểu và phân tích một thể thơ có tính chất của ca trù.
GV: Tìm hiểu thái độ của NĐC qua bài Chạy giặc “ ` ”, “ ´ ”, “ ´
Yêu cầu trả lời :
Trang 34trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
GV: Giới thiệu những nét chính về cuộc
ớng dẫn tìm hiểu nội dung-nghệ thuật
GV: Nêu bố cục bài thơ ?
-Bài thơ có thể đợc sáng tác vào dịp ôngtham gia trùng tu chùa Hơng, đây là mộtthắng cảnh nổi tiếng ở Hà Tây
B Nội dung- Nghệ thuật
GV: Tác giả sử dụng các biện pháp nghệ
HS : Tả thần thái của sự việc
GV : Những hình ảnh tiếp theo đợc miêu
tả bằng bút pháp nh thế nào ?
HS : Nêu các hình ảnh, và nêu bút pháp tả
cảnh bao quát cả quần thể cảnh HS
Chia nhóm thảo luận, NX, bình luận
GV : Nêu tâm trạng tác giả trong đoạn 3 ?
*HS nêu kết luận chung
+ “ Non non”
+ “ Nớc nớc” =>Từ láy-Sự trùng điệp, + “ Mây mây” hùng vĩ, hấp dẫn
- “ Đệ nhất động”-Câu hỏi tu từ-Mợn đánhgiá của ngời xa để khẳng định vẻ đẹp củaphong cảnh HS
b Đoạn 2
-“ Thỏ thẻ chim cúng trái/Lững lờ cá nghekinh”-Đảo ngữ
-“ Khách mộng”-Tâm hồn nh lạc vào cõitiên
=>Ngòi bút miêu tả tập trung vào thầnthái của sự việc, phong cảnh thanh thoát,bụi trần đợc rũ bỏ, khách hành hơng cảmthấy nh siêu thoát nâng nâng bay vào cõiPhật
-“ Này”-Đt chỉ định,điệp từ-Liệt kê vẻ phongphú của cảnh vật
+ “ Suối Giải oan”
+ “ Chùa Cửa Võng”
+ “ Hang Phật Tích” Bao quát + “ Động Tuyết Quynh” quần thể + “ Đá ngũ sắc” kiến trúc + “ Hang lồng bóng nguyệt”
+ “ Thang mây”
-“ Đợi ai đây tạo hóa”-C.hỏi tu từ-Vừa nóilên sự giao hòa giữa con ngời với cảnh vừathể hiện lòng ngỡng mộ đam mê của tác giả =>Đây là khổ giữa và 2 khổ dôi của bài
ca trù Nhà thơ đã tập trung làm nổi bật quầnthể kiến trúc thiên tạo và nhân tạo kì thú củacõi thoát tục Hơng Sơn
c Đoạn 3
Hình ảnh cửa Phật đi liền với câu cảm thán đã bộc lộ tình yêu và lòng thành kính của tác giả trớc công đức hằng hà của đạo Phật đối với trần ai
Trang 354 Luyện tập củng cố
* Xem t liệu : Phim về HS- Ngâm bài thơ
* Nêu các nội dung cơ bản
* Tìm hiểu thể ca trù
+ Số câu và các phần của bài ca trù
+ Việc tạo nhạc điệu cho lời ca
5 H ớng dẫn học bài – soạn bài ở nhà soạn bài ở nhà
* Học bài : Nh bài học
* Soạn bài : Chuẩn bị trả bài làm văn số 1
Yêu cầu:
+ Yêu cầu chung : Lập dàn ý chi tiết theo đề 1
+ Su tầm các đoạn văn nghị luận xã hội
Mục tiêu bài học
* Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học về văn nghị luận để vận dụng vào việc lập dàn
ý và luyện tập viết đoạn văn, câu văn và cách lập luận
* Rút kinh nghiệm và sửa các lỗi về hành văn và việc sắp xếp ý trong bài văn
* Rèn kĩ năng nghị luận về một vấn đề xã hội
Hoạt động của g.v và Học sinh Kiến thức cơ bản cần đạt
*GV Yêu cầu HS nhắc lại đề bài
*GV Nêu kết quả chung
A Trả bài
I Đề bài
1 Câu 1 (2đ) :
Kể tên các thể loại văn học đã học ở lớp10
2 Câu 2 (8đ) :
Tinh thần học tập thời nay đã phát huy
đ-ợc điều gì của lối học tập ngày xa
II Kết quả
*GV Nhận xét Ưu điểm, Nh ợc điểm
(Chú ý nêu tên các bài đặc biệt)
K11
Trang 36trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
*GV H ớng dẫn HS sửa lỗi
*Bài của Tăng Minh Trung 11A2,
Nguyễn Tuấn Việt, Chu tuấn Vũ 11A3
*Bài của Nguyễn Đức Thắng 11A3
*Bài của Ninh Nh Ngọc 11A2
*GV H ớng dẫn HS làm bài số 2
(Đáp án- Biểu điểm ở tiết sau)
-ý thức làm bài tơng đối tốt Nhiều bài có kếtquả cao đạt mục đích đã đề ra
-Đã có những bài thể hiện đợc cách viết chủ
động không ỷ lại kiến thức vay mợn
-Biết nghị luận về một vấn đề xã hội Hành văn
có tính nghị luận, diễn đạt lu loát, có dẫn chứngsát thực tế mang tính thuyết phục
2 Nh ợc điểm
-Tỉ lệ dới trung bình còn cao cần phải hớng tới
tỉ lệ trên trung bình cao hơn nữa
-Do tình hình chung cha có bài thể hiện phongcách riêng nên cần tăng cờng bài viết xuất sắc
có cá tính -Vốn kiến thức tổng hợp còn bị hạn chế, bài viếtcha có tính tổng hợp
IV Sửa lỗi
1 Tác giả của bài thơ là ai ?
c Khoảng thời gian thăm chùa Hơng
d Khoảng thời gian tác giả trùng tu chùa
4 Nội dung nào sát với đoạn thơ nhất ?
a Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên
b Miêu tả phong cảnh chùa Hơng
c Giới thiệu phong cảnh chùa Hơng
d Cả ba phơng án trên đều đúng
II Câu Tự luận (8đ) Phân tích bài thơ Bài ca ngắn đi trên “ ` ”, “ ´ bãi cát của Cao Bá Quát để thấy đ ”, “ ´ ợc t t- ởng của tác giả.
4 H ớng dẫn học bài – soạn bài ở nhà soạn bài ở nhà
* Học bài : Lập dàn ý chi tiết và làm bài số 2
Tìm hiểu các dạng đề trắc nghiệm
* Soạn bài : “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc- Phần Tác gia NĐC”
Trang 37Yêu cầu : Tìm hiểu về tác giả-tác phẩm
Tìm hiểu các biện pháp miêu tả, các hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ
Tìm hiểu tâm trạng NĐC qua bài văn
Su tầm các tài liệu liên quan đến tác giẩ- tác phẩm
E Rút kinh nghiệm
***************************************************************************************
Ngày soạn : 10 / 10 / 2007 Tiết PPCT : 21
tác gia Nguyễn đình chiểu
A
Mục tiêu bài học
* Thấy đợc cuộc đời nghị lực, nhân cách và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Đình
Chiểu
* Cảm nhận đợc vẻ đẹp bi tráng của bức tợng đài nông dân nghĩa sĩ có một không hai trong lịch sử văn học trung đại và tiếng khóc đau thơng của Nguyễn Đình Chiểu cho một thời kì khổ nhục nh “ ` ”, “ ´ ng vĩ đại của dân tộc ”, “ ´
* Hiểu đợc những nét cơ bản về thể văn tế và thấy đợc giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài văn
* Rèn kĩ năng tìm hiểu và phân tích một tác phẩm thuộc thể văn tế của NĐC
GV: Đọc thuộc lòng bài Chạy giặc hoặc bài Lẽ ghét th “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ “ ` ”, “ ´ ơng của NĐC ? ”, “ ´
Yêu cầu trả lời :
Yêu cầu : Không sai từ nào
HS đọc phần tiểu dẫn, trả lời câu hỏi
GV: Nêu vắn tắt cuộc đời NĐC ?
HS : Căn cứ phần tiểu dẫn SGK, trả lời- tên,
hiệu, quê quán, những hoạt động chính
GV: Nêu quá trình sáng tác của NĐC ?
HS : Nêu tên tác phẩm, nội dung, thể loại,
chữ viết, giai đoạn sáng tác
A Phần một : Tác giả
I Cuộc đời
Nguyễn Đình Chiểu 1822- 1888 tự MạnhTrạch, hiệu là Trọng Phủ, Hối Trai sinh tạiquê mẹ thuộc làng Tân Thới, huyện Bình D-
ơng, tỉnh Gia Định (nay là Thành phố HồChí Minh), ông xuất thân trong một gia đìnhnhà Nho Năm 1843 ông đỗ tú tài tại Gia
Định, năm1846 ra Huế học, năm 1849 vềNam chịu tang mẹ, trên đờng về ông bị mùhai mắt Nguyễn Đình Chiểu về Gia Định
mở trờng dạy học và bốc thuốc chữa bệnhcho dân Khi giặc Pháp đánh vào Gia Định
ông không chịu hợp tác với chúng, khảngkhái khớc từ tất cả mọi sự mua chuộc, cuốicùng ông mất tại Ba Tri thuộc tỉnh Bến Tre
II S nghiệp thơ văn
1 Những tác phẩm chính
-Giai đoạn đầu trớc khi Pháp xâm lợc : ôngviết truyện thơ dài (Lục Vân Tiên, Dơng Từ-
Trang 38trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
Hà Mậu) nhằm mục đích truyền bá đạo lílàm ngời
-Giai đoạn sau khi Pháp xâm lợc : NĐC là lá
cờ đầu của văn thơ yêu nớc chống Pháp cuối
TK XIX, các tác phẩm Chạy giặc,Văn tếnghĩa sĩ Cần giuộc, Văn tế Trơng Định, Thơ
điếu Trơng Định, Ng tiều y thuật vấn đápnho y diễn ca đã thể hiện cảm hứng yêu n-
ớc mãnh liệt của ông
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
“ ` ”, “ ´ Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”, “ ´
GV: Nêu các nội dung sáng tác chính ?
HS : Giải thích lí tởng Nhân nghĩa, liên hệ
đến sáng tác của NĐC
GV: Lòng yêu nớc thơng dân đợc thể hiện
thế nào ?
HS : Dựa vào bài chạy giặc để nêu tình cảm,
cảm hứng yêu nớc của tác giả
GV: Nêu đặc điểm nghệ thuật trong sáng
tác của NĐC ?
HS : Tìm hiểu nghệ thuật qua bút pháp, trả
lời
GV: Đánh giá chung về tác gia NĐC ?
HS : Nêu hai ý- Cuộc đời và sự nghiệp văn
chơng
II Nội dung
* Lí tởng đạo đức nhân nghĩa : Đạo lí làmngời mang tinh thần nhân nghĩa của đạo Nhonhng lại rất đậm đà tính nhân dân Nhữngnhân vật trong tác phẩm rất nhân hậu, thủychung, có nhân cách thẳng ngay, cao cả cósức mạnh để chiến thắng bạo tàn
* Lòng yêu nớc thơng dân : Thơ văn của ông đã ghi lại một thời đauthơng của đất nớc, khích lệ lòng căm thùgiặc và ý chí cứu nớc của nhân dân, biểu d-
ơng những anh hùng nghĩa sĩ, tố cáo giặcxâm lăng Ông thể hiện tinh thần và ý chí
đánh giặc đến cùng :
Thà đui mà giữ đạo nhà
“ ` ”, “ ´ Còn hơn có mắt cha ông không thờ”, “ ´
(Ng tiều y thuật vấn đáp)
III Nghệ thuật
- Vẻ đẹp toát lên từ sự suy ngẫm qua tácphẩm
- Bút pháp trữ tình có sức rung cảm mãnhliệt sâu xa
-Ngôn ngữ nhân vật mang sắc thái Nam bộ :Chất phác, khoáng đạt, hồn nhiên, thẳngthắn
Kết luận : Cuộc đời NĐC là tấm gơng
sáng, cao đẹp về nhân cách, nghị lực và ýchí; về lòng yêu nớc thơng dân và thái độkiên trung bất khuất trớc kẻ thù Thơ văn
ông là bài ca đạo đức, nhân nghĩa là tiếngnói yêu nớc cất lên từ cuộc chiến đấu chốngquân xâm lợc, là thành tựu nghệ thuật xuấtsắc mang đậm sắc thái Nam bộ
4 Luyện tập củng cố
* Nêu các giai đoạn sáng tác và các tác phẩm trong từng giai đoạn sáng tác của NĐC
* Nêu giá trị nghệ thuật trong sáng tác của NĐC
5 H ớng dẫn học bài – soạn bài ở nhà soạn bài ở nhà
* Học bài : Nh bài học
* Soạn bài : Phần hai : Tác Phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Yêu cầu:
+ Nắm đợc Những nét chính về hoàn cảnh sáng tác, thể loại
+ Phân tích đợc vẻ đẹp của bức tợng đài ngời nông dân nghĩa sĩ
+ Thấy đợc nét nghệ thuật đặc sắc trong miêu tả
+ Hiểu đợc tâm trạng tác giả
+ Su tầm t liệu về tác giả, tác phẩm
E Rút kinh nghiệm
Trang 39Ngày soạn : 12 / 10 / 2007 Tiết PPCT : 22
Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc
nguyễn đình chiểu
(Tiết 1)
A
Mục tiêu bài học
* Thấy đợc cuộc đời nghị lực, nhân cách và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Đình
Chiểu
* Cảm nhận đợc vẻ đẹp bi tráng của bức tợng đài nông dân nghĩa sĩ có một không hai trong lịch sử văn học trung đại và tiếng khóc đau thơng của Nguyễn Đình Chiểu cho một thời kì khổ nhục nh “ ` ”, “ ´ ng vĩ đại của dân tộc ”, “ ´
* Hiểu đợc những nét cơ bản về thể văn tế và thấy đợc giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài văn
* Rèn kĩ năng tìm hiểu và phân tích một tác phẩm thuộc thể văn tế của NĐC
GV: Đánh giá chung về sự nghiệp thơ văn của NĐC ?
Yêu cầu trả lời :
Cuộc đời NĐC là tấm gơng sáng, cao đẹp về nhân cách, nghị lực và ý chí; về lòng
yêu nớc thơng dân và thái độ kiên trung bất khuất trớc kẻ thù Thơ văn ông là bài ca đạo đức,nhân nghĩa là tiếng nói yêu nớc cất lên từ cuộc chiến đấu chống quân xâm lợc, là thành tựunghệ thuật xuất sắc mang đậm sắc thái Nam bộ
HS đọc phần tiểu dẫn, trả lời câu hỏi.
GV: Nêu hoàn cảnh sáng tác bài văn tế ?
HS : Căn cứ phần tiểu dẫn SGK, trả lời- ngày
tấn công, số tử thơng, yêu cầu của Tuần phủ
Đỗ Quang
GV: Nêu đặc điểm thể loại văn tế ?
I Giới thiệu chung
* Hoàn cảnh sáng tác : Đêm 16/12/1861,nghĩa quân tấn công đồn Cần Giuộc, trongtrận này, có khoảng 20 nghĩa sĩ đã hi sinh.Theo yêu cầu của Tuần phủ Gia Định là ĐỗQuang, Nguyễn Đình Chiểu đã viết bài văn
tế này Ngay lập tức bài văn đợc truyền tụngkhắp nơi làm xúc động lòng ngời
* Có thể nói lần đầu tiên trong văn học dântộc, ngời nông dân nghĩa sĩ đợc dựng mộtbức tợng đài nghệ thuật bất tử
HS : Căn cứ phần tiểu dẫn SGK, trả lời- thể
văn tế cổ, với các đặc điểm đặc trng
* HS đọc bài thơ- tìm hiểu, giải thích các
từ Hán Việt
* H ớng dẫn tìm hiểu nội dung- nghệ thuật
GV: Nêu kết cấu bài thơ ?
HS : Nêu bố cục 4 phần
* Thể văn tế thờng đợc dùng để bày tỏ lòngtiếc thơng với ngời đã khuất Giọng văn th-ờng bi thơng Văn tế có thể đợc viết bằngnhiều kiểu khác nhau (văn xuôi, thơ lục bát,
phú ) Bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc “ ` ”, “ ´ ”, “ ´
đ-ợc làm theo thể phú Đờng luật có vần, có
đối Bài văn gồm 4 phần (Lung khởi, thíchthực, ai vãn, và phần kết)
Trang 40trờng thpt vũ văn hiếu giáo án ngữ văn 11- cb
GV: Câu 1,2 nêu lên điều gì ?
HS : Giặc , Dân , Vỡ ruộng “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ “ ` ”, “ ´ ”, “ ´“ ` ”, “ ´ ”, “ ´ hoặc các
b Phần Thích thực
-Câu1,2,3: Với các hình ảnh cui cút , “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ toan lo , ruộng trâu
“ ` ”, “ ´ ”, “ ´ “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ tác giả đã cho ngời
đọc thấy bản chất hiền lành chăm chỉ và tâmhồn dung dị hồn nhiên của ngời nông dân
Đồng thời các vế tiểu đối của câu cũng chothấy họ vốn không phải là những ngời línhchuyên nghiệp, cha từng đợc biết đến việcnhà binh, với họ chiến đấu là những việc xalạ, cha từng biết tới Đó cũng là hoàn cảnhxuất thân của những ngời nghĩa sĩ
-Câu4,5: Thái độ của ngời nông dân khinghe tin giặc tới- Mong mỏi những tin tốtlành từ phía quan quân triều đình; căm ghét
giặc Pháp Các hình ảnh vấy vá , thói “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ “ ` ”, “ ´ mọi , bòng bong , ống khói ”, “ ´ “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ đã thể hiện
đợc sự căm ghét cao độ của ngời nông dân
đối với quân giặc
HS :Tìm hiểu, phân tích các hình ảnh xa th “ ` ”, “ ´
-, chếm rắn -, bộ hổ
”, “ ´ “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ -Câu6,7: Thể hiện sự hăng hái, lòng quyếttâm mạnh mẽ của ngời nông dân, các hình
ảnh xa th “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ “ ` ”, “ ´ , chém rắn đuổi h ơu , đoạn ”, “ ´ “ ` ”, “ ´ kình , bộ hổ ”, “ ´ “ ` ”, “ ´ ”, “ ´ cho thấy tình cảm yêu nớc
cao đẹp của họ
4 Luyện tập củng cố
* Nêu các biện pháp nghệ thuật của bài thơ
Đối, điển cố, điển tích và các thủ pháp NT khác
Hình tợng ngời nghĩa sĩ khi chiến đấu
* Nêu ý nghĩa nội dung của đoạn thích thực
5 H ớng dẫn học bài – soạn bài ở nhà soạn bài ở nhà