Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
Ths BS VÕ NGUYỄN THÚY ANH Mục tiêu: • • • Nêu triệu chứng lâm sàng bệnhghẻ Trình bày yếu tố chẩn đoán bệnhghẻ Biết cách phòng ngừa điều trị bệnhghẻ I ĐẠI CƯƠNG: • Ghẻ ngứa bệnh da lây • Triệu chứng chính: ngứa • Bệnh phổ biến Việt Nam • Bệnh lây từ người sang người khác qua tiếp xúc trực tiếp, dùng chung vật dụng cá nhân, đường tiếp xúc tình dục • Lây nhanh nơi chật chội, đông người I ĐẠI CƯƠNG: • Tác nhân gây bệnh: CÁI GHẺ (Sarcoptes scabiei ) Con trưởng thành dài khoảng 400m Sinh sống cách đào hầm da, gọi rãnh ghẻ, lớp sừng lớp hạt Chu kỳ sống khoảng 20 ngày Cái ghẻ hoạt động nhiều đêm, chết khỏi ký chủ 3-4 ngày Con đực chết sau di giống Con ghẻ (Sarcoptes scabiei) II.LÂM SÀNG • Thời kỳ ủ bệnh khoảng tuần, tái nhiễm-ngắn (1-3d) Thể điển hình: Ngứa: nhiều, đêm, lan tỏa, chừa đầu, mặt không ngứa Nhiều người gia đình bị ngứa II.LÂM SÀNG • Thương tổn da: – Nguyên phát vị trí nhiễm trùng: rãnh ghẻ, sẩn-mụn nước, nốt ghẻ, ST tăng sừng, đóng mài dạng vẩy nến – Phản ứng mẫn cảm với KST: ngứa, mề đay, st dạng chàm – Thứ phát cào gãi: vết cào gãi, lichen hóa – Thứ phát nhiễm trùng II.LÂM SÀNG Thể điển hình: Tổn thương gồm: Nhiều sẩn, mụn nước nằm rải rác, đặc biệt vùng da non Sẩn cục hay sẩn mụn nước nách hay bìu Dấu hiệu rãnh ghẻ: rãnh màu xám giống màu da, dài 0.5-1 cm, thẳng hay ngoằn ngoèo, mụn nước/ sẩn đầu, ngón hay mặt trước ngón Phát ban không đặc hiệu: dấu trầy xước cào gãi, vết chàm hoá II.LÂM SÀNG Thể điển hình: Vị trí: vùng da non kẽ ngón, nếp, quanh rốn, mông, đùi, quanh phận sinh dục, quầng vú phụ nữ Vị trí III BIẾN CHỨNG: • Chàm hoá: ghẻ thuốc bôi • Bội nhiễm: có mủ, chốc hoá, nhọt, viêm nang lông, viêm hạch • Lichen hoá • Móng: tăng sừng móng, móng bóng láng cào gãi • Viêm vi cầu thận cấp, phù toàn thân: độc tố ghẻ hay vi trùng bội nhiễm IV CHẨN ĐOÁN: Chẩn đoán xác định: tìm thấy ghẻ sang thương Thực tế làm Chẩn đoán định: dựa Ngứa nhiều đêm, vùng da non Nhiều người xung quanh bị Sang thương da: rãnh ghẻ, mụn nước vùng da nếp, kẽ IV CHẨN ĐOÁN: Chẩn đoán phân biệt: Tổ đỉa: vị trí mụn nước mặt bên ngón tay, chân Chí rận: ngứa lưng, sau gáy, da đầu Chàm thể tạng: vị trí đối xứng tay, chân, thân V ĐIỀU TRỊ: Nguyên tắc: Chẩn đoán sớm điều trị thích hợp tránh lây lan Điều trị gia đình, cộng đồng mắc bệnh Vệ sinh nơi ở, đồ dùng cá nhân Bôi thuốc cách: thoa thuốc đặc hiệu khắp người trừ mặt lần/ ngày buổi tối, sau 24 tắm V ĐIỀU TRỊ: Thuốc: 2.1 Thuốc bôi: chủ yếu Permethrin 5% (Elimite): Hiệu an toàn, không độc với thần kinh Bôi buổi tối toàn thể trừ mặt da đầu, để qua đêm khoảng 14 Sáng tắm Lập lại sau tuần Benzoat benzyl 25% (Ascabiol): Bôi toàn thể trừ mặt 12 đến 24 Dùng cho trẻ tuổi gây MetHb dễ gây kích thích V ĐIỀU TRỊ: 2.1 Thuốc bôi: Lindane 1% (Elenol, Scabecid): Bôi 12 Độc với thần kinh, không dùng cho phụ nữ có thai trẻ nhũ nhi Pyrethrinoides (Spregal): Ít độc hơn, dùng cho trẻ nhũ nhi phụ nữ mang thai, Hiệu cao hơn, giá thành cao Thận trọng dùng mặt ngừơi bệnh hen suyễn V ĐIỀU TRỊ: 2.1 Thuốc bôi: Crotamiton (Eurax): hiệu Có thể gây MetHb Mỡ sulfur 10%: Nhờn da có mùi khó chịu Ít hiệu quả, phải bôi lập lại nhiều lần Dễ gây ngứa DEP (Diethylphtalate): rẻ V ĐIỀU TRỊ: 2.2 Thuốc uống: Ivermectin 150- 250 g/ kg: dùng trường hợp kháng thuốc thoa hay bệnh nặng V ĐIỀU TRỊ: TH kháng thuốc hay bệnh nặng: thời gian để hết hoàn toàn triệu chứng từ – tuần điều trị giống chàm để giảm triệu chứng Thoa corticosteroids lần/ ngày mặt nếp, kẽ Kháng histamin, an thần dùng ban đêm để giảm ngứa: chlorpheniamin, hydroxyzine, cetirizine, loratadine… Trường hợp bội nhiễm: bôi dung dịch màu eosin, milian vào tổn thương nhiễm trùng, dùng kèm kháng sinh uống V ĐIỀU TRỊ: Với ghẻ tăng sừng: nâng tổng trạng, thoa mỡ Sali (2-5%) tiêu sừng điều trị Diệt nguồn lây: Quần áo sau thay để tuần mặc lại Đun sôi quần áo 80- 90oC phút VI PHÒNG BỆNH: • Vệ sinh cá nhân hàng ngày • Tránh tiếp xúc với người bị ghẻ • Khi bị ghẻ tránh tiếp xúc với người xung quanh điều trị sớm, cách TÀI LIỆU THAM KHẢO Organe de la Socíeté Francaise de Dermatologie (2000), Ectoparasitoses cutanées, Ann Dermatol Venereol; 127:A110 – A113 Fitzpatrick ‘s (1999), Dermatology in general medicine, 2: 2677 - 2683 Hoàng Văn Minh (2002), Ghẻ, Bàigiảngbệnh da liễu, tr 194 –203 ... lâm sàng bệnh ghẻ Trình bày yếu tố chẩn đoán bệnh ghẻ Biết cách phòng ngừa điều trị bệnh ghẻ I ĐẠI CƯƠNG: • Ghẻ ngứa bệnh da lây • Triệu chứng chính: ngứa • Bệnh phổ biến Việt Nam • Bệnh lây... I ĐẠI CƯƠNG: • Tác nhân gây bệnh: CÁI GHẺ (Sarcoptes scabiei ) Con trưởng thành dài khoảng 400m Sinh sống cách đào hầm da, gọi rãnh ghẻ, lớp sừng lớp hạt Chu kỳ sống khoảng 20 ngày Cái ghẻ. .. hình Ghẻ chàm hoá: ngứa gãi nhiều, bệnh lâu ngày Ghẻ bội nhiễm: vệ sinh, mụn mủ nhiều mụn nước Ghẻ bóng nước: mụn nước to, bóng nước, bóng nước có ghẻ II.LÂM SÀNG Thể không điển hình: Ghẻ