Phép đo gián tiếp Định nghĩa: là những phép đo thông qua những thiết bị đo có sử dụng tín hiệu âm thanh hoặc sóng điện từ để đo các yếu tố khí tượng... 1.4 Sơ đồ cấu trúc và nguyên tắc
Trang 1Bài 1:
ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐO ĐẠC CÁC
YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG
Trang 2Mạng lưới trạm
Trang 31.1 Đặc điểm về đo đạc các yếu
tố khí tượng
- Để nghiên cứu các hiện tượng khí tượng trên một
thời tại nhiều điểm
* Mạng lưới trạm quan trắc khí tượng là tập hợp những điểm quan trắc
đồng thời tại nhiều điểm.
Trang 41.1 Đặc điểm về đo đạc các yếu
tố khí tượng
Trang 5Vườn khí tượng
Trang 67 Nhiệt kế đo nhiệt độ đất
8 Thiết bị đo bốc hơi
9 Thiết bị đo bức xạ
10 Đo khí áp
11 Hiện tượng thời tiết
12 Thiết bị đo trên cao
13 Trình tự quan trắc
Trang 71.2 Những yêu cầu cơ bản đối
với thiết bị đo khí tượng
Trang 81.2 Những yêu cầu cơ bản đối
với thiết bị đo khí tượng
1 Vườn quan trắc
- Vị trí của
vườn:
+ Vườn quan trắc phải đặt ở nơi quang đãng
• Cây cối nhà cửa phải cách xa vườn quan trắc ít nhất 10 lần chiều cao của chúng
• Dãy phố, rừng cây, công trình kiến trúc lớn phải cách it nhất 20 lần chiều cao của chúng.
• Khoảng cách từ vườn quan trắc đến sông hồ ít nhất là 100m
Trang 91.2 Những yêu cầu cơ bản đối
với thiết bị đo khí tượng
1 Vườn quan trắc
- Vị trí của
vườn:
+ Vườn không đặt cạnh các nhà máy lớn, cạnh lò gạch, lò vôi, đường cái nhiều
xe qua lại, hay gần bến ôtô,hoặc khe, vực sâu
Trang 101.2 Những yêu cầu cơ bản đối
với thiết bị đo khí tượng
1 Vườn quan trắc
- Vườn hình vuông hoặc chữ nhật, cạnh vườn nằm đúng hướng đông, tây, nam, bắc kích thước thông thường là 26 x 26m, bé nhất là 16 x 20m, lớn nhất là 26 x 36m, cá biệt có thể là 16 x 16m
- Vườn có hàng rào thoáng theo mẫu chung, cao 1m đến 1,2m, sơn trắng và thoáng gió
Trang 111.2 Những yêu cầu cơ bản đối
với thiết bị đo khí tượng
Trang 12Định nghĩa: là nơi đặt các thiết bị đo nhiệt độ và độ ẩm phải để tránh ảnh hưởng trực tiếp của bức xạ Mặt trời cũng như những ảnh hưởng bất lợi của môi trường xung quanh
2 Lều khí tượng
1.2 Những yêu cầu cơ bản đối
với thiết bị đo khí tượng
Trang 132 Lều khí tượng
- Lều khí tượng thường được làm bằng gỗ
Cấu tạo:
- Có vách chớp để đảm bảo thông gió tốt mà vẫn giảm đến
mức thấp nhất hiệu ứng của nhiệt bức xạ
- Mái lều gồm hai lớp gỗ được tách biệt bởi một lớp không
khí để cách nhiệt
- Sàn lều gồm hai tấm ván gối lên nhau để thông gió
- Lều được sơn màu trắng cả bên trong và ngoài
- Hướng lều phải đảm bảo để khi mở của lều, Mặt trời không rọi ánh sáng trực tiếp vào các thiết bị đo
1.2 Những yêu cầu cơ bản đối
với thiết bị đo khí tượng
Trang 14Ví dụ: thiết bị đo nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió,
2 Phép đo gián tiếp
Định nghĩa: là những phép đo thông qua những thiết bị đo có sử dụng tín hiệu âm thanh hoặc sóng điện từ để đo các yếu tố khí tượng
Ví dụ: radar, bức xạ kế hồng ngoại, vệ tinh khí tượng,
Trang 151.4 Sơ đồ cấu trúc và nguyên tắc
hoạt động của thiết bị đo khí tượng
Trong các thiết bị đo khí tượng trực tiếp có thể chia chúng thành hai loại cơ bản:
+ Thiết bị đo kiểu tương tự
hiển thị giá trị của đại lượng cần đo dưới dạng số đọc liên tục trên một thang chia
Trang 161.4 Sơ đồ cấu trúc và nguyên tắc
hoạt động của thiết bị đo khí tượng
Trong các thiết bị đo khí tượng trực tiếp có thể chia chúng thành hai loại cơ bản:
+ Thiết bị đo kiểu hiện số
Trang 171.5 Các cách ghi giá trị của những đại lượng cần đo
1.5.1 Ghi lên giản đồ bằng giấy:
1.5.2 Ghi lên giản đồ bằng giấy phủ sáp ong:
1.5.3 Ghi lên giản đồ bằng giấy cảm ứng điện:
1.5.4 Ghi lên dải băng (ru băng)
1.5.5 Ghi lên băng giấy dưới dạng số:
Trang 181.5 Các cách ghi giá trị của những đại lượng cần đo
1.5.1 Ghi lên giản đồ bằng giấy:
Một ngòi bút chứa mực vạch lên một giản đồ cuộn quanh một tang trống,
Nguyên lý hoạt động:
Tang trống quay nhờ đồng hồ điều khiển
Kết quả là giản đồ ghi lại được đồ thị của đại lượng khí tượng cần đo theo thời gian
Trang 191.5 Các cách ghi giá trị của những đại lượng cần đo
1.5.2 Ghi lên giản đồ bằng giấy phủ sáp ong:
Nguyên lý hoạt động:
Một ngòi bút nhọn vạch lên giản đồ cuộn quanh một tang trống
Tang trống quay nhờ đồng hồ điều khiển
Kết quả là giản đồ ghi lại được đồ thị của đại lượng khí tượng cần đo theo thời gian
Trang 201.5 Các cách ghi giá trị của những đại lượng cần đo
1.5.3 Ghi lên giản đồ bằng giấy cảm ứng điện:
Nguyên lý hoạt động:
Một điện cực đầu nhọn có dòng điện đi qua sẽ vạch lên giản đồ cuộn quanh tang trống
Tang trống quay nhờ một đồng hồ điều khiển
Kết quả là giản đồ ghi lại được đồ thị của đại lượng khí tượng cần đo theo thời gian
Trang 211.5 Các cách ghi giá trị của
những đại lượng cần đo
1.5.4 Ghi lên dải băng (ru băng)
Trang 221.5 Các cách ghi giá trị của những đại lượng cần đo
1.5.5 Ghi lên băng giấy dưới dạng số:
Nguyên lý hoạt động:
Giá trị của đại lượng cần đo được ghi lên băng giấy dưới dạng số vào những thời gian nhất định
Chú ý: những trạm khí tượng tự động, người ta dùng:
+ băng giấy đục lỗ kiểu mã điện báo
+ hoặc ghi bằng mã số nhị phân trên băng từ
Trang 23Kết thúc